Đồ án:Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội pdf

70 740 0
Đồ án:Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu và một số đặc điểm sinh học của đàn trâu ở xã Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học dân lập Hải Phòng Đồ án Tốt Nghiệp Ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Sinh viên : Vũ Tïng L©m Ng-êi h-íng dÉn: TS Giang Hång Tun TS Trịnh Văn Trung HảI Phòng - 2009 Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học dân lập Hải Phòng Đề tài: Thực Trạng phát triển chăn nuôi trâu số đặc điểm sinh học đàn trâu xà Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội Đồ án tố nghiệp đại học hệ quy Ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Sinh viên : Vị Tïng L©m Ng-êi h-íng dÉn: TS Giang Hång Tuyến TS Trịnh Văn Trung Hải Phòng - 2009 Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ ¸n tèt nghiƯp Vị Tïng L©m - Líp Kn901 Bé giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học dân lập Hải Phòng Nhiệm Vụ đề tài tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Tùng Lâm Mà số: 090600 Lớp: Kn901 Ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Tên đề tài: Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu số đặc điểm sinh học đàn trâu xà Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tèt nghiƯp Vị Tïng L©m - Líp Kn901 NhiƯm vơ đề tài Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính toán vẽ) Các số liệu cần thiết để thiÕt kÕ, tÝnh to¸n …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Cán h-ớng dẫn đề tài tốt nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Néi dung h-íng dÉn: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ng-êi h-íng dÉn thø hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Néi dung h-íng dÉn: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đề tài tốt nghiệp đ-ợc giao ngày tháng năm 2008 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng năm 2008 Đà nhận nhiệm vụ ĐTTN Đà giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Ng-ời h-ớng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2009 Hiệu tr-ởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Phần nhận xét tóm tắt cán h-ớng dẫn Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: Đánh giá chất l-ợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đà đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý ln, thùc tiƠn, tÝnh to¸n sè liƯu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho ®iĨm cán h-ớng dẫn (ghi số chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2008 Cán h-ớng dẫn (họ tên chữ ký) Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Nhận xét đánh giá ng-ời chấm phản biện đề tài tốt nghiệp Họ tên sinh viên: Tên đề tài tốt nghiệp: Đánh giá chất l-ợng đề tài tốt nghiệp mặt: ph-ơng pháp nghiên cứu, thu thập phân tích số liệu, sở lý luận, nội dung đề tài, giá trị lý luận thực tiễn đề tài, kết cấu đồ án ……… ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… …………… ………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………………… …………………………… Cho ®iĨm cđa ng-êi chấm phản biện (điểm ghi số chữ) Ngày thángnăm 2009 Ng-ời chấm phản biện Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ ¸n tèt nghiƯp Vị Tïng L©m - Líp Kn901 Lêi cảm ơn Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp, lỗ lực thân, nhận đ-ợc quan tâm giúp đỡ quý báu tổ chức cá nhân tr-ờng Tr-ớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Giang Hồng Tuyến TS Trịnh Văn Trung đà giành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực đề tài Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô ngành kỹ thuật nông nghiệp tr-ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng đà trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp dỡ suốt trình học tập tr-ờng Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán bộ môn nghiên cứu Trâu - Viện chăn nuôi quốc gia gia đình Đinh Công Kiểm - xà Vân Hòa - huyện Ba Vì - TP Hà Nội đà tạo điều kiện tốt để hoàn thành đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới ng-ời thân bạn bè đà giúp đỡ động viên suốt trình học tập Hải Phòng, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Vũ Tùng Lâm Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tèt nghiƯp Vị Tïng L©m - Líp Kn901 MơC LơC Phần thứ nhất: Mở ĐầU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu ®Ị tµi 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yªu cầu Đề tài PhÇn thø hai: TỉNG QUAN TµI LIƯU 2.1 Nguồn gốc hóa trâu nhà 2.1.1 Trâu sông (River Buffalo) 2.1.2 Trâu đầm lầy (Swamp Buffalo) 2.1.3 Tr©u ViƯt Nam 2.2 Tình hình chăn nuôi trâu 2.2.1 T×nh hình chăn nuôi trâu giới 2.2.2 Tình hình chăn nuôi tr©u ë ViƯt Nam 11 2.3 Đặc điểm sinh sản trâu 13 2.3.1 Đặc điểm hệ sinh sản trâu 13 2.3.2 Hoạt động sinh dục trâu đực 14 2.3.3 Hoạt động sinh dục trâu 14 2.3.4 C¸c tiêu đánh giá sức sản xuất trâu 16 2.3.4.1 Ti thµnh thơc vỊ tÝnh 16 2.3.4.2 Tuổi đẻ lứa đầu trâu 17 2.3.4.3 Khoảng cách hai lứa đẻ 18 2.3.4.4 Số đẻ đời trâu 19 2.3.4.5 Nhịp đẻ tỉ lệ đẻ 20 2.3.4.6 T×nh mïa vụ sinh sản trâu 21 Phần thứ ba: ĐốI TƯợNG, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 22 3.1 Đối t-ợng nghiªn cøu 22 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Néi dung ph-ơng pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Néi dung nghiªu cøu 22 3.3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 22 Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 3.4 Ph-ơng pháp xử lý số liÖu 23 phần thứ t-: KếT QUả Và THảO LUậN 24 4.1 Đặc điểm tự nhiên-kinh tế, xà hội xà Vân Hoà 24 4.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình 24 4.1.2 Khí hậu thuỷ văn 25 4.1.3 §iỊu kiƯn kinh tÕ-X· héi 28 4.2 Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp xà Vân Hoà 30 4.2.1 Tình hình sử dụng đất ngành trồng trọt 30 4.2.1.1 T×nh h×nh sư dơng đất Vân Hoà 30 4.2.1.2 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt xà Vân Hoà 31 4.2.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 33 4.3 Tình hình phát triển chăn nuôi trâu xà Vân Hoà 35 4.3.1 Diễn biến đàn trâu qua năm 35 4.3.2 Cơ cấu đàn trâu xà Vân Hoà 37 4.3.3 Quy mô chăn nuôi trâu xà Vân Hoà 39 4.3.4 Ph-ơng thức chăn nuôi trâu 39 4.3.5 HiƯn tr¹ng sư dụng phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi trâu xà Vân Hoà 41 4.3.5.1 Mét sè loại phụ phẩm chủ yếu dùng cho chăn nuôi trâu Vân Hoà 41 4.3.5.2 Tỷ lệ hạn chế việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp chăn nuôi trâu Vân Hoà 42 4.4 Đặc điểm sinh sản đàn trâu xà Vân Hoà 43 4.4.1 Tuổi đẻ lứa đầu tr©u 43 4.4.2 Khoảng cách hai lứa đẻ 46 4.4.3 Tû lÖ ®Ỵ 49 4.4.4 Mïa sinh s¶n 50 4.4.5 Biểu động dục trâu 54 Phần thứ năm: KếT LUậN Và Đề NGHị 56 5.1 KÕt luËn 56 5.2 §Ị nghÞ 57 Tài Liệu Tham Khảo Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 10 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 phát phối giống đàn trâu Để rút ngắn tuổi đẻ lứa đầu trâu thấy cần phải thực biện pháp d-ới đây: Thứ nhất: Tổ chức lớp học khuyến nông để phổ biến cho bà nông dân nắm đ-ợc kỹ thuật theo dõi, phát động dục trâu Làm đ-ợc nh- giúp nông dân phát sớm, xá trâu động dục để tổ chức phối giống cho chúng rút ngắn đ-ợc tuổi đẻ lứa đầu củ trâu xuống Thứ hai: đề sách hỗ trợ thoả đánh cho hộ nuôi trâu đực giống vốn, kỹ thuật để họ tuyển chọn trâu đực giống tổ chức phối giống cho đàn trâu Đồng thời tổ chức chăn thả tập trung trâu trâu đực ®ång b·i ThiÕt nghÜ chóng ta thùc hiƯn tèt biện pháp nêu tuổi đẻ lứa đầu trâu đ-ợc rút ngắn, hiệu kinh tế nghề nuôi trâu tăng nên thúc đẩy tăng tr-ởng đàn trâu 4.4.2 Khoảng cách hai lứa đẻ Đây tiêu dùng đẻ đánh giá suất sinh sản đàn gia súc Nó đ-ợc tính khoảng thời gian kể từ lần đẻ tr-ớc tới lần đẻ sau gia súc Đây tiêu quan trọng nhất, ảnh h-ởng nhiều tới sức sinh sản đàn gia súc Để nâng cao suất sinh sản đàn gia súc việc rút ngắn khoảng cách hai lứa đẻ có ý nghĩa Chỉ tiêu đàn trâu phơ thc nhiỊu u tè kh¸c nhau: gièng, ti cđa trâu, chế độ chăm sóc, nuôi d-ỡng, khai thác sử dụng đặc biệt thời gian động dục lại sau đẻ nh- khả phát động dục kỹ thuật phối giống Chúng đà tiến hành điều tra, nghiên cứu tiêu sinh sản đàn trâu Vân Hoà kết đ-ợc trình bày bảng 4.10 Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 56 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bảng 4.10 Khoảng cách hai lứa đẻ đàn trâu Vân Hoà Khoảng cách lứa đẻ (tháng tuổi) Số trâu theo dõi (con) Tû lÖ (%) 12 - 15 75 18,62 16 - 18 188 47,43 19 - 24 105 26,12 > 24 36 8,83 Tỉng 404 100 BiĨu ®å Tû lệ khoảng hai lứa đẻ đàn trâu Vân Hoà Tỷ lệ (%) 12 15 tháng ti 16 – 18 th¸ng ti 19 – 24 th¸ng tuổi > 24 tháng tuổi Qua bảng 4.10 biểu đồ thấy đàn trâu Vân Hoà có khoảng cách hai lứa đẻ từ 16 - 18 47,43%, khoảng cách 12 - 15 tháng chiếm 18,62 số trâu có khoảng cách 24 tháng chiếm 8,83% Qua thấy 1àn trâu Vân Hoà có khoảng cách lứa đẻ vào loại trung bình, qua giải thích đ-ợc tăng đàn hàng năm Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 57 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Khi khảo sát tiêu đàn trâu Tuyên Quang, tác giả Lê Viết Ly, Đào Lan Nhi (1994) cho biết số trâu đẻ năm lứa 23,80%, số trâu đẻ năm lứa chiếm 43,80% có tới 32,20% trâu đẻ năm lứa Nh- đàn trâu Tuyên Quang có khoảng cách hai lứa đẻ dài Vân Hoà Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn, Nguyễn Văn Vực (1984) cho biết tỷ lệ trâu có khoảng cách hai lứa đẻ từ 12 - 15 tháng 21,51%, số trâu có khoảng cách lứa đẻ từ 16 - 18 tháng có tỷ lệ 37,13% tỷ lệ trâu có khoảng cách hai lứa đẻ 19 tháng 39,54% Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực (1985) cho biết đàn trâu Murrah nuôi trại Ngọc Thanh có khoảng cách hai lứa đẻ 632 ngày Tác giả Mai Văn Sánh (1996) công bố tiêu đàn trâu Murrah nuôi Sông Bé 521,48 ngày Nh- đàn trâu Vân Hoà có khoảng cách hai lứa đẻ dài song ngắn so với đàn trâu miền núi phía Bắc nh- đàn trâu Murrah nuôi Việt Nam Vậy đâu nguyên nhân làm cho tiêu đàn trâu không cao? Qua nghiên cứu thấy có hai nguyên nhân tác động kéo dài tiêu tập quán chăn nuôi nông dân th-ờng để thời gian nghé theo mẹ dài dẫn tới trâu mẹ động dục trở lại muộn việc phát động dục không kịp thời nh- kỹ thuật phối giống cho trâu ch-a tốt Trên sở đề nghị giải pháp sau: Thứ nhất: phải cải thiện chế độ nuôi d-ỡng, chăm sóc trâu cái, giai đoạn trâu nuôi Tức ta cần đảm bảo cho trâu nguồn thức ăn thô xanh đầy đủ, có chế độ khai thác, sử dụng hợp lý, tránh khai thác trâu sức Đặc biệt giai đoạn nuôi ta phải đảm bảo cho trâu mẹ chế độ dinh d-ỡng tốt, cho nghé tập ăn sớm để nghé sớm ăn cỏ ta tách mẹ sợm Điều tạo điều kiện cho trâu sớm hồi phục lại sau đẻ động dục lại sớm hơn, tức làm khoảng cách hai lứa đẻ trâu đ-ợc rút ngắn lại từ mà xuất sinh sản trâu đ-ợc tăng lên Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 58 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Thứ hai: ta phải phổ biến cho nông dân kỹ thuật theo dõi, phát trâu động dục nh- kỹ thuất phối giống cho trâu Khi nắm đ-ợc kỹ thuật nông dân phát đ-ợc xác trâu động dục phối giống kịp thời 4.4.3 Tỷ lệ đẻ Chỉ tiêu đ-ợc tính tỷ số số trâu đẻ năm số trâu độ tuổi sinh sản Đây tiêu tổng hợp đánh giá sức sinh sản đàn trâu Nó chịu tác ®éng cđa nhiỊu u tè kh¸c song quan träng khả phát động dục trâu kỹ thuật phối giống cho trâu Với nhà chăn nuôi tiêu có ý nghĩa qua trọng, sở để đánh giá sức sinh sản để hoạch định kế hoạch chăm sóc, nuôi d-ỡng khai thác, sử dụng đàn trâu Đồng thời sở để dự đoán chiều h-ớng phát triển đàn trâu năm tới Chúng tiến hành khảo sát tỷ lệ đẻ hàng năm đàn trâu Vân Hoà Qua khảo sát 404 trâu độ tuổi sinh sản, thấy tỷ lệ đẻ hàng năm đàn trâu đạt 30,32% Kết phù hợp với công bố Vũ Duy Giảng cộng (1999) điều tra đàn trâu tỉnh phía Bắc Đàn trâu có tỷ lệ đẻ biến động lớn từ 10,09% tới 49,53% Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn, Nguyễn Văn Vực (1985) công bố tỷ lệ đẻ hàng năm đàn trâu tỉnh miền núi 40% đồng đạt 20% chí 10% Tác giả Nguyễn Văn Thanh (1996) cho biết tỷ lệ đẻ trâu đồng 20% có chỗ đạt 10% Nghiên cứu đàn trâu Murrah nuôi Sông Bé tác giả Mai Văn Sánh (1996) thông báo tỷ lệ đẻ hàng năm đàn trâu 66,30% Nh- đàn trâu Vân Hoà có tỷ lệ đẻ hàng năm đạt mức trung bình so với n-ớc, song đạt thấp nhiều so với đàn trâu Murrah nuôi Việt Nam Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 59 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tèt nghiƯp Vị Tïng L©m - Líp Kn901 Tû lƯ đẻ hàng năm thấp đà làm giảm hiệu kinh tế nghề nuôi trâu Chính vậy, để nâng cao hiệu chăn nuôi thúc đẩy tăng tr-ởng đàn trâu cần nâng cao đ-ợc tỷ lệ đẻ đàn trâu Hay nói cách khác cần phải rút ngắn tuổi thành thục sinh dục, tuổi đẻ lứa đầu, khoảng cách hai lứa đẻ 4.4.4 Mùa sinh sản Khác với nhiều loài gia súc, trâu loài có hoạt động sinh sản mang tính mùa vụ rõ rệt Để nắm đ-ợc tính mùa vụ sinh sản ảnh h-ởng mùa vụ sinh sản tới số l-ợng đàn nghé sơ sinh đàn trâu Vân Hoà đà tiến hành nghiên cứu tỷ lệ đẻ đàn trâu tháng năm Kết nghiên cứu đ-ợc trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Tỷ lệ đẻ đàn trâu tháng năm Tháng năm Số l-ợng Tû lÖ (%) 11 10,00 12 11,53 5,38 3,07 2,30 2,30 4,61 6,92 13 12,32 10 16 14,61 11 15 13,87 12 14 13,09 Tæng 106 100 Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 60 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Biểu đồ 3: Tỷ lệ đẻ đàn trâu tháng năm Số 20 15 10 5 10 11 12 tháng Qua bảng 4.11 biểu đồ thấy đàn trâu động dục đẻ quanh năm Song chúng đẻ tập trung vào giai đoạn từ cuối tháng năm tr-ớc đến tháng năm sau, tức vào mùa Thu Đông Nh- vây trâu động dục tập trung vào mùa Đông Xuân, thời gian có khí hậu mát mẻ Thời gian trâu đẻ năm vào tháng 4, Trong vòng tháng số trâu đẻ 7,67% năm Điều có nghĩa vào tháng mùa hè nóng lực trâu đ-ợc Kết thu đ-ợc phù hợp với công bố tác giả Mai Văn Sánh (1996) đàn trâu Sông Bé Theo tác giả đàn trâu đẻ tập trung vào mùa Thu Đông Vũ Duy Giảng cộng (1999) cho biết đàn trâu Bắc Bộ, Bắc Trung có mùa sinh sản tập trung từ tháng 10 năm tr-ớc tới tháng năm sau Agabayli (1977) cho biết đàn trâu th-ờng đẻ nhiều vào thágn nhiệt độ thấp năm Vào tháng nóng nực trâu th-ờng động dục Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 61 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tèt nghiƯp Vị Tïng L©m - Líp Kn901 Nh- vËy đàn trâu Vân Hoà có mùa vụ sinh sản t-ơng đ-ơng với đàn trâu toàn quốc Nó th-ờng động dục vào tháng có khí hâu mát mẻ đẻ tập trung vào mùa Thu, mùa Đông Đây thời gian khí hậu khô hanh, không thuận lợi cho cỏ phát triển, nguồn thức ăn trâu trở lên khan hiểm Đàn nghé sinh vào thời điểm bị hạn chế tốc độ sinh tr-ởng phát triển Để khắc phục khó khăn cần phải có kế hoạch dự trữ thức ăn thô xanh cho trâu từ mùa m-a, đồng thời phải cho trâu nuôi ăn bổ sung thức ăn tinh vào thời kỳ khan cỏ, rơm Tóm lại đàn trâu Vân Hoà có tỷ lệ trâu vào loại cao so với n-ớc, nhân dân đà có ý thức đầu t- chăn nuôi trâu theo h-ớng cày kéo kết hợp với sinh sản lấy thịt, song suất sinh sản đàn trâu ch-a cao Nguyên nhân dẫn tới tình trạng có nhiều, song quan trọng tập quán chăn thả sinh sản tự nhiên * Từ thực trạng chăn nuôi xà Vân Hoà đ-a số biện pháp nâng cao sức sinh sản đàn trâu xà nh- sau: - Thứ nhất: phát động dục quan sát Mặc dù trâu có biểu động dục thầm lặng chủ yếu, song trình động dục chúng có hàng loạt biến đổi mà ta nhận biết Đó bỏ ăn, phá phách, theo đực, âm hộ sung huyết, niêm dịch tiết nhiều Các biểu xuất cách không đồng trâu Có thĨ nã chØ cã mét biĨu hiƯn hay cã nhiỊu biĨu hiƯn ®ång thêi Song song víi sù biÕn ®ỉi mầu sắc niêm mạc âm đạo, trình động dục có tăng c-ờng hoạt động tuyến nhờn niêm mạc âm đạo Vì niêm dịch âm đạo trâu tiết nhiều trình Có 91,9% trâu động dục tăng tiết niêm dịch chảy tràn âm hộ Th-ờng trâu bị niêm dịch dính vào đuôi hay mông trâu vẫy đuôi Vì quan sát thấy vào ban đêm sáng Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 62 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 sớm Tuy nhiên có hoạt động tuyến không mạnh nên quan sát bên không phát đ-ợc Đặc biệt có đà chửa làm việc sức có tăng tiết niêm dịch vào ban đêm, điều dễ gây nhầm lẫn cho ng-ời theo dõi Tuy nhiên tính chất niêm dịch tr-ờng hợp có khác so với tr-ờng hợp trâu động dục Khi không động dục niêm dịch tiết hơn, đặc hơn, mầu trắng hơn, niêm mạc âm đạo không sung huyết, âm hộ không căng mòng so với bình th-ờng Khi động dục niêm dịch tiết loÃng hơn, có biến đổi trạng thái từ loÃng tới đặc dần quánh dần đứt vụn Nh- hoàn toàn phân biệt niêm dịch trâu tr-ờng hợp Đây yếu tố quan trọng để xác định trâu động dục Ngoài t-ợng sung huyết niêm mạc âm đạo, tăng tiết niêm dịch âm đạo hệ sinh dục trâu có biến đổi trạng thái âm hộ nhsung huyết, s-ng mòng nên Tuy nhiên niêm mạc âm hộ trâu có mầu đen, trạng thái âm hộ lúc bình th-ờng to nên quan sát ta khó phân biệt trạng thái căng mòng, sung huyết Theo tác giả Cao Xuân Thìn cộng (trích thông tin khoa học kỹ thuật - Viện chăn nuôi 1982 trang 25) t-ợng căng mòng âm hộ rõ th-ờng ta quan sát thấy âm hộ trơn, bóng láng niêm dịch tiết nhiều động dục Nguyễn Văn Vinh cộng (báo cáo khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1980 - Viện chăn nuôi trang 185 - 186) cho biết tất tr-ờng hợp trâu động dục thấy có âm hộ căng mòng, song ta khó phát đ-ợc Chính độ căng mòng âm đạo đ-ợc xem tiêu phụ để phát trâu động dục - Thứ hai: xác định thời điểm phối giống thích hợp cho trâu Nh- đà đề cập trên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đàn trâu có suất sinh sản chủ yếu ch-a làm tốt công tác phát động dục Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 63 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tèt nghiƯp Vị Tïng L©m - Líp Kn901 phèi gièng cho trâu Vậy phát trâu động dục phối giống vào thời điểm có kết cao nhất? Đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Theo công bố R P Verma, N N Pathak, M C Sharma, Đỗ Quang Hoa, Cao Xuân Thìn trích Nghiên cứu bước đầu giống trâu Murrah nuôi Việt Nam (1980), trang 12 - 13 Theo tác giả tỷ lệ thụ thai phối giống vào giai đoạn - tr-ớc kết thúc chịu đực đạt 58,82% vào giai đoạn - sau kết thúc chịu đực 57,14% Tỷ lệ thụ thai phối giống vào giai đoạn 12 - 16 tr-ớc kết thúc chịu đực 30,0% sau kết thúc chịu đực - có tỷ lệ thụ thai 36,8% Mai Văn Sánh 1996 cho biết tỷ lệ thụ thai đạt cao phối giống cho trâu vào giai đoạn tr-ớc sau kết thúc chịu đực - Tỷ lệ thụ thai thấp thời điểm phối giống xa thời điểm kết thúc chịu đực Thời gian thụ tinh thích hợp sau kết thúc chịu đực - trứng đ-ợc thụ thai 1/3 phía vòi dẫn trứng đồng thời găp trứng tinh trùng phải tình trạng khoẻ mạnh Chính thé phổi giống cho trâu sớm tinh trùng lên tới vị trí thụ tinh thuận lợi, trứng ch-a rụng sau thời gian chờ đợi sức sống tinh trùng giảm dẫn tới khả thụ thai giảm Ng-ợc lại phối giống cho trâu muộn tinh trùng trứng không gặp thời điểm khả thụ thai giảm, nên tỷ lệ thụ thai đạt thấp điều dễ hiĨu Nh- vËy kÕt qu¶ thơ thai cao nhÊt ta cần phối giống cho trâu sau kết thúc chịu đực từ - 4.4.5 Biểu động dục trâu Qua theo dõi 49 trâu giai đoạn sinh sản (1 - 5lứa) xà Vân Hoà Chúng nhận thấy biểu động dục trâu xảy không đồng đều, kết đ-ợc trình bảy bảng 4.12 Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 64 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Bảng 4.12 Dấu hiệu động dục trâu Dấu hiệu động dục n % Âm hộ s-ng mọng đỏ 23/49 46 Tõ cỉ tư cung chÈy dÞch 22/49 44,8 Bồn chồn, mẫn cảm 17/49 34,6 Liếm húc đầu lên khác 21/49 42,8 Nhẩy lên l-ng khác 24/49 48,9 Hít ngửi quan sinh dục 25/49 51 Kêu rống 12/49 24,4 ăn ngon miệng 20/49 40,8 Niêm mạc âm đạo sung huyết 48/49 97.9 Sõng tư cung cong cøng 49/49 100 §i tiểu nhiều lần 22/49 44.9 Dấu hiệu động dục trâu phải kể đến dấu hiệu bên thể, theo quan sát trâu có dấu hiệu động dục 97,9% niêm mạc âm đạo sung huyết, 100% sừng tử cung cong cứng Trâu động dục kín, biểu không rõ ràng quan sát t-ợng nhẩy lên l-ng khác, âm hộ s-ng mọng đỏ, niêm dịch ân đạo tỷ lệ phát thấp lần l-ợt 48,9; 46 44,8% Ng-ời chăn nuôi ý khó nhận dấu hiệu động dục trâu Nghiên cứu phù hợp với quan sát Mamuad (2002) trâu động dục không rõ ràng: nhẩy lên l-ng khác, âm hộ s-ng mọng đỏ, niêm dịch âm đạo tỷ lệ phát thấp lần l-ợt 38,17; 36,10 27,3% Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 65 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 Phần thứ năm Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Từ kết phân tích chúng t«i rót mét sè kÕt ln sau X· Vân Hoà, huyện Ba Vì, Hà Nội có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi theo h-ớng sản xuất hàng hóa, trâu đối t-ợng nuôi Tình hình chăn nuôi Vân Hoà nhìn chung phát triển tốt Mặc dù đàn lợn đàn gia cầm có giảm sút xảy dịch bệnh, nh-ng với nhu cầu tiêu dùng nh- chất l-ợng số l-ợng đàn lợn, gia cầm tăng nhanh thời gian tới Riêng đàn bò có phát triển tốt, số l-ợng tăng không ngừng qua năm, đặc biệt đàn bò sữa Vân Hoà có l-ợng lớn phụ phẩm nông nghiệp, khối l-ợng -ớc tính khoảng 4357,65 với chủng loại phong phú, đa dạng Tuy nhiên nhiều hạn chế việc bảo quả, chế biến sử dụng Tổng đàn trâu Vân Hoà năm gần có xu h-ớng giảm dần, nh-ng hai năm gần có xu h-ớng tăng Năm 2008 tổng đàn trâu xà 985 con, tỷ lệ đàn trâu sinh sản trâu d-ới hai năm tuổi chiếm tỉ lệ cao tăng nhanh, đàn trâu cày kéo giảm Đàn trâu sinh sản toàn xà chiếm 59,07% Trâu có kích th-ớc khối l-ợng thuộc loại trung bình so với n-ớc Về ph-ơng thức chăn nuôi trâu chăn nuôi theo ph-ơng thức quảng canh Các tiêu sinh sản đạt trung bình so với miền Bắc Tuổi đẻ lứa đầu muộn, chủ yếu đẻ lứa đầu đà - tuổi (84,39%) năm tuổi (15,61%) Khoảng cách hai lứa đẻ dài, số trâu có khoảng cách hai lứa đẻ từ 12 - 15 tháng 18,62%, 16 - 18 tháng 47,43% khoảng cách 24 tháng chiếm 8,38% Tỷ lệ đẻ hàng năm đạt mức trung bình so với n-ớc Trâu đẻ tập trung chủ yếu vào tháng mùa Thu Đông Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 66 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 5.2 Đề nghị Cải tiến ph-ơng thức chăn nuôi trâu quảng canh sang ph-ơng thức nuôi bán thâm canh (kết hợp chăn thả bổ sung thức ăn thô tinh) Tăng c-ờng trồng cỏ có suất cao, phổ biến kỹ thuật bảo quản chế biến phụ phẩm để tận dụng cách có hiệu nguồn phụ phẩm nông nghiệp Tăng c-ờng theo dõi, phát động dục cho phối giống kịp thời cho trâu cái, cần quan tâm đến việc chăm sóc trâu sau đẻ để rút ngắn khoảng cách lứa đẻ Sử dụng đực giống có ngoại hình to chọn lọc đàn trâu nhằm cải tạo tầm vóc đàn trâu Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 67 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 TàI LIệU THAM KHảO TàI LIệU TIếNG VIệT Agabayli (1997), nuôi trâu, nhà xuất nông nghiệp-Hà Nội Bùi Văn Chính Lê Viết Ly (2001), kết nghiên cứu nâng cao giá trị dinh d-ỡng số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng Việt Nam cho trâu, bò, Hội thảo dinh d-ỡng gia súc nhai lại ( Ruminant Nurtition ), Hội chăn nuôi Việt Nam, Ch-ơng trình Link ( BC ) Viện Chăn Nuôi, Hà Nội, ngày 9-10 tháng 11 năm 2001.tr.31- 41 Lê Xuân C-ờng (1965), Giống trâu Thái Nguyên Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trang 209-306 Cù Xuân Dần, Nguyễn Bá Mùi, Tiết Thị Hồng Ngân, giáo trình sinh sản gia súc, Nhà xuất nông nghiệp -1996 Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn (1998), Điều tra nguồn phụ phẩm số giống lúa ngô làm thức ăn cho trâu bò, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi-thú y (1996-1998) Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị L-ơng Hồng, Tôn Thất Sơn, Giáo trình dinh d-ỡng thức ăn gia súc Nhà xuất nông nghiệp-1999 Trần Quang Khải (2004), Nghiên cứu tình hình sử dụng phụ phẩm chăn nuôi trâu bò Đak Lắc, Luận văn thạc sỹ D-ơng Đình Long, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Thanh, Giáo trình sinh sản gia súc, Nhà xuất nông nghiệp Lê Viết Ly, Lê Tư, Đào Lan Nhi (1994) Kết điều tra tình hình chăn nuôi trâu nông ë mét sè x· miỊn nói tØnh Tuyªn Quang”, công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994-1995 Nhà xuất nông nghiệp -Hà Nội 1995 trang - 12 10 TiÕn Hång Phóc (2002), Nghiªn cøu thực trạng phát triển chăn nuôi số đặc điểm sinh học trâu thị xà Sông Công-tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 68 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901 11 Mai Văn Sánh (1996), Khả sinh tr-ởng, sinh sản, cho sữa cà cho thịt trâu Murrah nuôi Sông Bé kết lai tạo với trâu nội, luận án phó tiến sỹ 12 Mai Văn Sánh (2000) Cẩm nang chăn nuôi trâu, Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm tập 3, Nhà xuất nông nghiệp-Hà Nội, trang 141-197 13 Mai Văn Sánh (2002) Chăn nuôi trâu giới, thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số năm 2002, trang 25-35 14 Mai Văn Sánh (2002), Đặc điểm sinh sản trâu, Tài liệu tập huấnnâng cao suất sinh sản gia súc, Viện Chăn Nuôi, trang 121-126 15 Mai Văn Sánh, Lê Viết Ly (2004), sổ tay chăn nuôi bò cày kéo, Nhà xuất nông nghiệp 16 Nguyễn Đức Thạc (1983), Một số đặc điểm cho thịt, cho sữa loại hình trâu miền bắc khả cải tạo với trâu Murrah, Luận án phó tiến sỹ 17 Nguyễn Đức Thạc, Con trâu Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp 2006 18 Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực, Cao Xuân Thìn (1984), Một số đặc điểm sinh tr-ởng, sinh sản trâu Việt Nam biện pháp cải tiến để nâng cao sức cày kéo, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (19691984)-Viện Chăn Nuôi, Nhà xuất nông nghiệp 19 Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực (1984), Khả nuôi trâu Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi-Viện Chăn Nuôi 20 Nguyễn Văn Thanh (1995), số tiêu sinh sản đàn trâu nội đ-ợc nuôi tỉnh miền Bắc, Tạp trí khoa học, Tr-ờng ĐHNNI-Hà Nội 21 Cao Xuân Thìn, Đỗ Quang Hoa (1983), th«ng tin khoa häc kü thuËt-VCN 22 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban, Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Nhà xuất nông nghiệp-2001 23 Nguyễn Xuân Trạch, Bài giảng chăn nuôi trâu bò-2002 24 Nguyễn Văn Vinh cộng sự, báo cáo khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1980, Viện chăn nuôi Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 69 Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tèt nghiƯp Vị Tïng L©m - Líp Kn901 INTERNET – WESBSITE Bộ Nông Nghiêp Nông thôn Việt Nam htt://www.agroviet.gov.vn Tr-ờng Đại Học Nông Nghiệp I htt://www.haul.edu.vn Tỉng Cơc Thèng Kª ViƯt Nam htt://gso.gov.ViƯt Nam ViƯn Chăn Nuôi Quốc Gia Việt Nam htt://www.vcn.vnn.vn Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng 70 Ngành kỹ thuật nông nghiệp ... tài - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi trâu xà Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội - Xác định số đặc điểm sinh sản đàn trâu xà Vân Hoà từ đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao khả sinh. .. tế - xà hội xà Vân Hoà - Tình hình sản xuất nông nghiệp xà Vân Hoà - Tình hình phát triển chăn nuôi trâu xà Vân Hoà - Đặc điểm sinh sản trâu xà Vân Hoà 3.3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu - Đặc điểm. .. tài: Thực trạng phát triển chăn nuôi trâu số đặc điểm sinh học đàn trâu xà Vân Hoà - huyện Ba Vì - Hà Nội Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Ngành kỹ thuật nông nghiệp Đồ án tốt nghiệp Vũ Tùng Lâm - Lớp Kn901

Ngày đăng: 08/03/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan