Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sao Việt

27 1.5K 8
Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sao Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục …………………………………………�� �…………………………. 4 Lời mở đầu …………………………………………�� �……………………… 5 Phần 1. Quá trình hình thành , phát

Bộ giáo dục và đào tạoTrờng Đại học Thăng Long Báo cáoThực tập tổng hợp Đơn vị thực tập : Công ty Cổ phần XNK Sao ViệtHà Nội - 2008 Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lý Nhận xét của giáo viên chấm báo cáo thực tập . Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Giáo viên (ký) Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp2 Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lýNhận xét của đơn vị thực tập Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Giám đốc (ký và đóng dấu) Mục lụcPhạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp3 Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lýNội dung trang Mục lục . 4 Lời mở đầu 5 Phần 1. Quá trình hình thành , phát triển và cấu tổ chức của Công ty TNHH TM-SX và đầu t Thành Phát 6-11 I. Quá trình hình thành , phát triển 6 II. cấu tổ chức 7-8 III. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty 8-11Phần 2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 11-23 I. Khái quát về ngành nghề kinh doanh 11 II. Quy trình hoạt động của doanh nghiệp 12-12 III. Kết quả hoạt động SX-KD trong những năm vừa qua 13-23 1. Kết quả hoạt động kinh doanh gần đây cuả công ty 13-17 2. Một số chỉ tiêu tài chính bản 17-21 3. Tình hình ngời lao động 21-23Phần 3. Nhận xét và kết luận . 23 27 I. Nhận xét về môi trờng kinh doanh 23-24 II. Ưu điểm và nhợc điểm 24-25 III. Định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới 26 Kết luận 27 Lời mở đầuPhạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp4 Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lý Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay, các loại hàng hoá dịch vụ ngày càng đ-ợc cải thiện và nâng cao về chất và lợng. Ngời dân ngày một đòi hỏi cao hơn về chất lợng, giá cả và mẫu mã mặt hàng mà mình bỏ tiền ra mua. Điều đó yêu cầu doanh nghiệp phải luôn biết nắm bắt hội và những chiến lợc kinh doanh phù hợp nhằm thực hiện tốt nhất công việc kinh doanh. Đồng thời các nhà quản lý cũng cần nắm đuợc tổng quát tình hình doanh nghiệp mình để thể phát huy mặt mạnh và hạn chế điểm yếu một cách kịp thời và hiệu quả. Em là sinh viên đang theo học chuyên ngành kế toán tài chính của tr ờng nên đã đợc trang bị kiến thức bản về chuyên ngành. Để điều kiện và hội tiếp xúc với thực tế, em đã tham gia thực tập tại công ty TNHH TM-SX và đầu t Thành Phát chuyên về thiết bị nội thất văn phòng,gia đình và tr ờng học. Vì là công ty trẻ mới thành lập nên hiện tại lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là thơng mại. Vậy trong báo cáo thực tập này em xin đa ra một số vấn đề bản trong quá trình kinh doanh của công ty mà em dịp tìm hiểu. Báo cáo thực tập này bao gồm 3 phần: Phần 1: Quá trình hình thành,phát triển và cấu tổ chức Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Phần 3: Nhận xét và kết luận.Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp5 Phần 1. quá trình hình thành phát triển và cấu tổ chức của công ty TNHH-SX và đầu t Thành phát .I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty . Công ty Thành Phát đợc thành lập vào 02-12- 2003 theo quy định của Sở kế hoạch và đầu t Việt Nam theo số đăng ký kinh doanh 0102010693. Là một công ty trẻ cho đến nay đã hoạt động kinh doanh đợc gần 4 năm, công ty đã dần tạo cho mình một chỗ đứng trong thị trờng trang thiết bị nội thất tại thủ đô Hà Nội và các tỉnh thành trong cả nớc. Công ty đợc thành lập từ hai thành viên cũ làm việc cho Tập đoàn Hoà Phát chuyên sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng nh: nội thất gia đình, trờng học, văn phòng; điện lạnh (máy điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh); vật liệu xây dựng (thép), kinh doanh bất động sản, môi giới thơng mại Qua 4-5 năm làm việc tại Tập đoàn Hoà Phát, qua việc xúc tiến ký kết hợp đồng nội thất với khách hàng và nắm bắt đ-ợc yêu cầu kỹ thuật của các sản phẩm nội thất, họ đã dần dần tìm kiếm đợc nguồn khách hàng và thị trờng riêng rồi đi đến quyết định thành lập công ty. Ban đầu khi khởi nghiệp, là một công ty thơng mại, doanh nghiệp hoạt động chủ yếu ở lĩnh vực nội thất văn phòng, gia đình và trờng học, cha hoạt động sản xuất cũng nh đầu t nh tên gọi khi xin giấy phép đăng ký kinh doanh, vì hiện nay công ty quy mô rất nhỏ chỉ hoạt động với hai thành viên sáng lập chính cùng với một đội ngũ nhân viên trẻ đảm nhiệm những nhiệm vụ chuyên môn khác nhau. Qua các năm hoạt động kinh doanh của mình, công ty đã gặp không ít khó khăn thử thách nhng kết quả kinh doanh vẫn đều đặn tăng vào mỗi năm, cải thiện đáng kể thu nhập và đời sống của nhân viên.Trong vài năm tới, hớng phát triển của công ty là chuyển từ doanh nghiệp thơng mại dịch vụ sang doanh nghiệp thơng mại - sản xuất và đầu t. Hình thức sở hữu: Công ty TNHH hai thành viên . Tên công ty: Công ty TNHH thơng mại - sản xuất và đầu t Thành Phát Tên giao dịch: Thanh Phat Investment Production and Trading company limited Trụ sở chính: số 18/45 đờng Nguyên Hồng, Đống Đa, Hà Nội. Vốn điều lệ: 800.000.000 đồng Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lý Công ty hoạt động theo ph ơng châm : Uy tín, chất lợng là chìa khoá của thành công; Năng động, sáng tạo là thớc đo của phát triển.II. cấu tổ chức bộ máy của công ty tnhh-sx và đầu t thành phát.Sơ đồ cấu tổ chức hành chính :hội đồng quản trị giám đốcPhòngkinh doanhShowroom 18/45 Nguyên HồngPhòng điều vậnPhòng kế toánPhòng hành chínhXởng sản xuất (Nguồn: phòng hành chính Cty TNHH TM-SX và đầu t Thành Phát) Trong công ty, mối liên hệ giữa các phòng ban chức năng với Hội đồng quản trị là quan hệ trực tuyến hai chiều.Việc phối hợp hoạt động giữa các đơn vị đ-ợc chủ động và sự điều hành trực tiếp từ bộ máy điều hành trực tuyến.Thực hiện chế quản lý mới, công ty thờng xuyên sắp xếp lại bộ máy với nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban . Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp Phó giám đốc7 Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lýchức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty.1. Hội đồng quản trị : Là quan quản lý của công ty, toàn quyền nhân danh công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của toàn công ty. Các thành viên trong Hội đồng quản trị đợc bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín. Hội đồng quản trị quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh và các công việc cuả công ty trong phạm vi nhiệm vụ của mình. Hội đồng quản trị trách nhiệm giám sát giám đốc và các cán bộ quản lý khác của công ty. Chủ tịch Hội đồng quản trị thể kiêm chức giám đốc công ty. 2. Ban giám đốc bao gồm giám đốc và phó giám đốc: Giám đốc : đợc Hội đồng quản trị bổ nhiệm.Giám đốc chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trớc pháp luật, trớc Hội đồng quản trị. Giám đốc quyền quyết định việc điều hành của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, đồng thời phải chịu trách nhiệm trớc tập thể nhân viên về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Do vậy, giám đốc phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ đề ra song song với việc hỗ trợ tạo điều kiện cho các phòng ban chức năng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Phó giám đốc : là ngời giám sát điều hành một số lĩnh vực công tác của công ty nh: lao động, tiền lơng, khen thởng, kỷ luật, làm tham mu cho giám đốc về đầu t kinh doanh và điều hành mọi công việc của công ty khi giám đốc đi vắng. Bên cạnh đó là những phòng ban chức năng hỗ trợ cho công việc của giám đốc và phó giám đốc:Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp8 Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lý Phòng kinh doanh : nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, tìm và phát hiện nhu cầu, giới thiệu sản phẩm của công ty trên thị trờng, cung cấp cho nhà quản lý những thông tin cập nhật trong việc ra quyết định. Phòng kinh doanh thể tham mu cho giám đốc về kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, khả năng cung ứng sản phẩm cho khách hàng, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cuối kì. Showroom : là nơi trng bày sản phẩm của công ty, giao dịch mua bán với khách hàng. Phòng điều vận : nơi đây chịu trách nhiệm về việc lắp đặt,vận chuyển sản phẩm đến tận tay khách hàng; kiểm tra sản phẩm trớc và sau khi giao cho khách hàng để đảm bảo hàng giao đúng kỹ thuật, mẫu mã theo yêu cầu . Phòng kế toán : nhiệm vụ nhập, xử lý và đa ra các thông tin tài chính một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác giúp cho việc quản lý và giám sát đợc th-ờng xuyên, liên tục và hệ thống mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng hành chính : tiến hành bố trí, sắp xếp lao động trong công ty về số l-ợng, trình độ nghiệp vụ, tiền lơng, tiền thởng Xây dựng kế hoạch đào tạo cho cán bộ công nhân viên, tập hợp các định mức lao động, tổ chức ký kết các hợp đồng lao động theo pháp luật và thực hiện các công tác hành chính văn phòng. Xởng sản xuất : thờng xuyên theo dõi và giám sát tiến độ làm việc của cán bộ công nhân viên, kết hợp với việc nắm bắt thông tin về lệnh đặt hàng từ phía công ty, từ đó luôn giao hàng theo đúng thời gian yêu cầu .Xuất phát từ yêu cầu quản lý của công ty và của phòng kế toán, cấu bộ máy kế toán đợc biểu hiện cụ thể qua sơ đồ : Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp9 Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lý Kế toán trởngKế toán TSCĐ và tình hình nhập , xuất hàng Kế toán thanh toán Kế toán công nợ Vì là công ty nhỏ nên bộ máy kế toán rất gọn nhẹ, một kế toán viên thể đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau để tiết kiệm nhân lực cho công ty. Sau đây là chức năng của từng ngời : Kế toán tr ởng : là ngời thực hiện, kiểm tra công tác kế toán, hớng dẫn chỉ đạo các kế toán phần hành thực hiện các công việc đợc cấp trên giao,viết thuyết minh báo cáo tài chính vào cuối kỳ kinh doanh và nộp cho cấp trên. Kế toán TSCĐ và tình hình nhập, xuất hàng : Theo dõi tình hình biến động TSCĐ : bàn ghế văn phòng, máy tính, máy in phục vụ hoạt động kinh doanh, hạch toán khấu hao TSCĐ và phân bổ, đánh giá lại giá trị của TSCĐ. Đồng thời, theo dõi việc nhập, xuất hàng một cách đầy đủ, chính xác mỗi khi các hoạt động nhập hàng về và giao lại cho khách hàng. Kế toán thanh toán : Giữ vai trò kế toán ngân hàng, kế toán tiền mặt và thủ quỹ của công ty. Kế toán ngân hàng : theo dõi quá trình thanh toán trong hoạt động kinh doanh của các phòng qua ngân hàng, theo dõi tiền gửi, tiền vay của công ty, chịu trách nhiệm rút tiền khách hàng trả từ ngân hàng về cho các phòng kinh doanh. Kế toán tiền mặt : Chịu trách nhiệm thanh toán các nghiệp vụ phát sinh bằng tiền mặt trong công ty, cuối kì đối chiếu các sổ sách liên quan.Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp10 [...]... của công ty, em đã điều kiện thuận lợi để làm báo cáo thực tập đợc tốt nhất Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các nhân viên trong công ty (đặc biệt là giám đốc và nhân viên phòng kế toán) và các thầy giáo trờng ĐH Thăng Long đã giúp em hoàn thành đợc báo cáo thực tập tổng hợp lần này 26 Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lý 27 Phạm Minh Châu Báo cáo thực. .. đợc đầu tiên của công ty là dựa vào uy tín của Tập đoàn Hoà Phát để ý tởng thành lập công ty Do vậy, nguồn sản phẩm dễ dàng đợc khách hàng đón nhận ngay từ lúc đầu nh một chi nhánh phân phối hàng của Tập đoàn Ngoài ra, công ty một đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm do hầu hết nhân sự đã từng làm việc ở Tập đoàn Hoà Phát và các đại lý phân 23 Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp Trờng ĐH Thăng... với công ty là rất lớn Các lực lợng cạnh tranh : Mặt hàng thiết bị nội thất công ty đang kinh doanh nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, tiêu biểu nh: công ty Xuân Hoà, nội thất nhập khẩu các loạiTuy vậy, công ty lấy nguồn hàng từ Tập đoàn Hoà Phát một doanh nghiệp uy tín lớn đối với thị trờng - nên sức cạnh tranh rất lớn và đợc thị trờng a chuộng sản phẩm Tuy vậy, công ty cũng luôn nhập. .. làm suy giảm khả năng tự chủ về tài chính cho công ty, đây là một dấu hiệu cha tốt về tình hình tài chính 1.2 Tình hình doanh thu, lợi nhuận : Bảng 2 Báo cáo kết quả kinh doanh (năm 2005-2006) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Mức (+,-) 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.078.362.227 2.873.433.166 795.070.939 Tỷ lệ (%) 38.2 15 Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp Trờng ĐH Thăng Long Khoa... không tốt cho công ty Trong năm 2006, doanh thu hoạt động tài chính tăng lên so với năm trớc là 86.4% ứng vơí số tuyệt đối 1.702.115, trong khi chi phí hoạt động tài chính bằng không (chi phí lãi vay bằng không) thể hiện rằng công ty khá tự chủ trong các hoạt 16 Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lý động tài chính Điều này góp phần ảnh hởng tích cực lên tổng lợi nhuận... đồng với khách hàng đều nhận đợc hoa hồng theo % từng hợp đồng 21 Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lý Dới đây là bảng đăng ký kế hoạch tiền lơng của công ty năm 2007 với chi cục thuế: (áp dụng đối với hình thức trả lơng theo hợp đồng ) Chỉ tiêu Thực hiện năm trớc 1 Số lợng lao động Kế hoạch năm nay 14 14 2 Tổng quỹ lơng 273.085.141 300.393.655 3 Mức lơng tối thiểu/ngời/tháng... SXKD khá tốt, năm sau doanh thu cao hơn năm trớc cùng với đội ngũ lao động trẻ đầy nhiệt 22 Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lý huyết quyết tâm đa công ty đi lên Đa số lao động đang làm trong công ty Thành Phát, trớc đây từng làm việc tại một đơn vị đại lý của Tập đoàn Hoà Phát ở Hải Phòng, do đại lý này chuyển hớng kinh doanh sang mặt hàng khác nên các nhân viên... 88.9% so với năm 2005, từ đó cho thấy công ty đặc biệt chú trọng đến việc sử dụng TSCĐ và TSLĐ vào góp phần làm tăng doanh thu cũng nh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình cấu nguồn vốn : Nguồn vốn CSH Tỷ suất tự tài trợ = * 100 Tổng nguồn vốn Nợ phải trả Hệ số nợ = * 100 Tổng nguồn vốn 18 Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lý... đến một mức hợp lý nhất để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán : Tổng TSLĐ Khả năng thanh toán hiện thời = Tổng nợ ngắn hạn Tổng TSLĐ - kho Khả năng thanh toán nhanh = Tổng nợ ngắn hạn Bảng 5 Phân tích khả năng thanh toán : Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch (%) 19 Phạm Minh Châu Báo cáo thực tập tổng hợp Trờng ĐH Thăng Long Khoa quản lý 1 Khả năng... nghiệp mới thành lập Công ty còn tổ chức huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn nhàn rỗi từ nội bộ công ty cũng nh các nguồn khác tham gia kinh doanh để mang lại lợi nhuận cao nhất 2.2 Nhợc điểm và các biện pháp khắc phục : a,Vì là công ty nhỏ nên số lợng lao động còn ít, nhiều khi không đủ phục vụ nhu cầu của khách hàng nên công ty luôn trong tình trạng thiếu nhân sự Khắc phục : Công ty nên tổ chức tuyển . Báo cáoThực tập tổng hợp Đơn vị thực tập : Công ty Cổ phần XNK Sao ViệtHà Nội - 2008 Trờng ĐH Thăng Long . của công ty mà em có dịp tìm hiểu. Báo cáo thực tập này bao gồm 3 phần: Phần 1: Quá trình hình thành,phát triển và cơ cấu tổ chức Phần 2: Thực

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Bảng cân đối kế toán (năm 2005-2006) - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sao Việt

Bảng 1..

Bảng cân đối kế toán (năm 2005-2006) Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.2 Tình hình doanh thu, lợi nhuậ n: - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sao Việt

1.2.

Tình hình doanh thu, lợi nhuậ n: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Nhìn vào bảng báo cáo KQKD ta thấy tổng doanh thu năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 38.2% với số tuyệt đối là  795.070.939 đồng - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sao Việt

h.

ìn vào bảng báo cáo KQKD ta thấy tổng doanh thu năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 38.2% với số tuyệt đối là 795.070.939 đồng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Từ bảng 3 ta thấy tỷ suất đầu t năm 2006 tăng 25% so với năm 2005. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng vào việc đầu t TSCĐ trong năm  2006, đây là việc cần thiết khi muốn mở rộng kinh doanh. - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sao Việt

b.

ảng 3 ta thấy tỷ suất đầu t năm 2006 tăng 25% so với năm 2005. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng vào việc đầu t TSCĐ trong năm 2006, đây là việc cần thiết khi muốn mở rộng kinh doanh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4. Phân tích tình hình cơ cấu nguồn vố n: - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sao Việt

Bảng 4..

Phân tích tình hình cơ cấu nguồn vố n: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 5 ta có thể biết trong hai năm 2005 và 2006,khả năng thanh toán hiện thời của công ty là tốt (vì 3.5 lần và 2.9 lần đều > 1) - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sao Việt

h.

ìn vào bảng 5 ta có thể biết trong hai năm 2005 và 2006,khả năng thanh toán hiện thời của công ty là tốt (vì 3.5 lần và 2.9 lần đều > 1) Xem tại trang 20 của tài liệu.
( áp dụng đối với hình thức trả lơng theo hợp đồn g) - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sao Việt

p.

dụng đối với hình thức trả lơng theo hợp đồn g) Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan