Những giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của chi nhánh công ty TNHH miwon việt nam tại đà nẵng

76 764 8
Những giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của chi nhánh công ty TNHH miwon việt nam tại đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của chi nhánh công ty TNHH miwon việt nam tại đà nẵng

   Đề tài:  !" # $%&' () ( *#+#, /01 Đà Nẵng, tháng 12 năm 2011 22 34154678+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++9 :;<1=*<>?@A@8B1CD:EF:G1=H,1:I:J1I:G4++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++K 1. Những vấn đề cơ bản về hệ thống kênh phân phối 3 1.1 Khái niệm kênh phân phối 3 1.2 Vai trò hệ thống kênh phân phối trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp 5 1.3 Các dòng chảy trong kênh Marketing 5 1.4 Chức năng của kênh phân phối 8 2. Cấu trúc kênh phân phối 9 2.1 Khái niệm 9 2.2 Phân loại kênh phân phối 10 2.2.1 Phân loại kênh phân phối theo mức độ trung gian 10 2.2.2 Phân loại kênh phân phối theo mức độ liên kết 11 2.3 Các thành viên của kênh phân phối 14 3. Những nội dung cơ bản về tổ chức và quản lý kênh phân phối 16 3.1 Tổ chức thiết kế kênh 16 3.1.1 Thị trường mục tiêu và việc thiết kế kênh 16 3.1.2 Các yếu tố của công ty và thiết kế kênh 19 3.1.3 Chiến lược Marketing và thiết kế kênh 19 3.2 Tuyển chọn thành viên kênh 20 3.2.1 Tìm kiếm danh sách các thành viên kênh nhiều tiềm năng 20 3.2.2 Các tiêu chuẩn lựa chọn thành viên kênh 21 3.3 Quản lý kênh phân phối 21 3.3.1 Khuyến khích các thành viên kênh 21 3.3.2 Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh 22 4. Thị trường bán lẻ tại Việt Nam sau khi gia nhập WTO 23 :;<1=*:L.FMN1=:EF:G1=H,1:I:J1I:G4.OP.:41:Q1:.R1=FS 4T/1(4EFPUFN40V1=+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++WX 1. Tổng quan về công ty TNHH Miwon Việt Nam 27 1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triền của công ty Miwon Việt Nam 27 1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 30 1.2.1 Tình hình sản xuất 30 1.2.2 Tình hình tiêu thụ 30 1.2.3 Đánh giá chung về tình hình của công ty 31 2. Thực trạng hệ thống kênh phân phối của công ty trên thị trường 32 2.1 Khái quát đặc điểm thị trường và kênh phân phối của công ty 32 2.1.1 Đặc điểm thị trường của của công ty 32 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối 34 2.1.2.1 Những nhân tố bên trong 34 2.1.2.2 Những nhân tố bên ngoài 37 2.1.3 Kênh phân phối của công ty 39 2.2 Công tác tuyển chọn thành viên kênh 41 2.3 Cấu trúc kênh phân phối của công ty 42 2.4 Thực trạng hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường 43 2.4.1 Công tác quản lý phân phối 43 2.5 Thực trạng về hoạt động Marketing của doanh nghiệp những năm qua 49 2.5.1 Đặc điểm thị trường bột ngọt ở Việt Nam 49 2.5.2 Khách hàng 51 2.5.3 Về chiến lược giá cả 52 2.6 Đánh giá về hệ thống kênh phân phối của chi nhánh công ty TNHH Miwon Việt Nam tại Đà Nẵng 58 2.6.1 Ưu điểm 58 2.6.2 Nhược điểm 58 2.6.3 Nguyên nhân tồn tại 59 :;<1=*YF>G=4Z4I:QI1:[U:/01F:4E1:EF:G1=H,1:I:J1I:G4>Z1 I:\U.OP.R1=FS+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++]^ 1. Dự báo môi trường, thị trường và khả năng kinh doanh của Chi nhánh công ty TNHH Miwon Việt Nam tại Đà Nẵng 60 1.1 Dự báo môi trường kinh doanh của công ty 60 1.2 Dự báo thị trường kinh doanh của công ty trong những năm tới 61 1.3 Dự báo khả năng của công ty trong thời gian tới 61 2. Xây dựng phương hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới 62 2.1 Xây dựng mục tiêu kinh doanh của công ty 62 2.2 Nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới 63 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của chi nhánh công ty TNHH Miwon Việt Nam tại Đà Nẵng 64 3.1 Giải pháp mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian tới 64 3.2 Giải pháp về việc tổ chức lại kênh phân phối cho hợp lý hơn 65 3.2.1 Thực trạng hệ thống phân phốigiải pháp để hoàn thiện kênh phân phối công ty 65 3.2.2 Mô hình kênh phân phốicông ty nên áp dụng để đáp ứng được tình hình tiêu thụ sản phẩm cũng như thõa mãn được nhu cầu của thị trường 66 3.3 Giải pháp về việc quản lý hệ thống kênh phân phối 68 3.3.1 Quản lý bằng hệ thống phần mểm ERP 68 3.3.2 Tuyển chọn các thành viên kênh 68 3.3.3 Khuyến khích các thành viên kênh 69 3.3.4 Theo dõi, đánh giá và loại bỏ các thành viên kênh 69 3.4 Một số kiến nghị về giải pháp vĩ mô 70 _F@8B1++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++X9 :5P@8B1GF1=:4EI GVHD: PGS.TS Lê Đức Toàn `a Trong nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp đang hoạt động trong môi trường kinh doanh luôn biến động, mọi chủng loại hàng hoá đều có cạnh tranh quyết liệt, những tiến bộ về công nghê, những chính sách quản lý thương mại mới và sự trung thành của cá khách hàng ngày càng giảm sút. Do vậy, các doanh nghiệp phải thực hiện tốt các chiến lược marketing của mình trên lĩnh vực thị trường làm trung tâm và hướng theo khách hàng thì mới tồn tại và phát triển được. Cụ thể các doanh nghiệp phải đạt được mục tiêu là vận dụng linh hoạt các chính sách về sản phẩm, phân phối, về giá và xúc tiến thương mại của các chính sách cho phù hợp với những biến động trên thị trường. Một trong những khó khăn của các doanh nghiệp hiện nay là đảm bảo cho sản phẩm của mình được phân phối rộng rãi trên thị trường qua việc xác lập và sử dụng có hiệu quả các yêu cầu của chính sách phân phối trong tiến trình hoạt động kinh doanh. Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp phải thiết lập một hệ thống kênh phân phối mang tính chất chiến lược đảm bảo hàng hoá luân chuyển một cách có hiệu quả các thành viên trong kênh, đảm bảo giảm đến mức tối thiểu tổng chi phí của kênh tương ứng với các mức độ đảm bảo dich vụ mong muốn. Nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống kênh phân phối, Công ty TNHH Miwon Việt Nam đang phát triển một hệ thống kênh phân phối rộng khắp để chiếm lĩnh thị trường và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Sau một thời gian thực tập tại chi nhánh Công ty TNHH Miwon Việt Nam tại Đà Nẵng, thấy được năng lực kinh doanh và thực trạng hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty, em đã chọn đề tài ":b1==4Z4I:QI:/01F:4E1:EF:G1= H,1:I:J1I:G4>Z1I:\U.OP:41:Q1:R1=FS4T/1(4EFPUFN4 0V1=". Mục đích nghiên cứu: phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó nêu những ưu điểm và nhược điểm của nó; dựa trên cơ sở lý luận về hệ thống kênh phân phối, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Chi nhánh Công ty TNHH Miwon Việt Nam tại Đà Nẵng. B15QTH2 Trang 1 :5P@8B1GF1=:4EI GVHD: PGS.TS Lê Đức Toàn _F.c81Y4d81=6;e..:4PF:01:K.:;<1=* :;<1=* Những cơ sở lý luận về hệ thống kênh phân phối :;<1= * Thực trạng hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Chi nhánh Công ty TNHH Miwon Việt Nam tại Đà Nẵng :;<1=* Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Chi nhánh Công ty TNHH Miwon Việt Nam tại Đà Nẵng Vì điều kiện và trình độ, khả năng hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết. Em chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quí báu của thầy giáo – PGS. TS Lê Đức Toàn và các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh của Chi nhánh Công ty TNHH Miwon Việt Nam tại Đà Nẵng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn ! B15QTH2 Trang 2 :5P@8B1GF1=:4EI GVHD: PGS.TS Lê Đức Toàn f f#`g(h" 9+ :b1=Cc16D.<iZ1CD:EF:G1=H,1:I:J1I:G4 Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp vào cùng một lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp sản xuất không thể bán (hoặc khó có thể bán) trực tiếp sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng cuối cùng, mà họ phải sử dụng đến các trung gian Marketing. Thông qua các trung gian, hàng hóa được phân phối đến tay người tiêu dùng một cách có hiệu quả nhất, thỏa mãn tốt hơn mục tiêu của doanh nghiệp và nhu cầu của khách hàng. Chính những người làm nhiệm vụ phân phối trung gian này đã tạo nên hệ thống kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, đây là một trong bốn yếu tố quan trọng bậc nhất của hệ thống Marketing – Mix. Hệ thống Marketing – Mix được thể hiện ở sơ đồ sau: Sơ đồ 1 : Các yếu tố cấu thành hệ thống Marketing – Mix 9+9 :Q414EUH,1:I:J1I:G4 Ngay từ những thời kỳ đầu của xã hội loài người, con người đã biết đem những sản phẩm do mình chế tạo ra để đổi lấy những thứ khác cần thiết cho cuộc sống. Lúc đầu chỉ đơn giản là trao đổi trực tiếp, sau đó sản xuất phát triển, của cải tạo ra ngày càng nhiều làm xuất hiện những trung gian trong quá trình trao đổi. Nhiệm vụ chính của họ là mua hàng hóa từ những người cung cấp và bán cho những người có nhu cầu. Kết quả là hình thành nên những kênh phân phối. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, kênh phân phối ngày càng khẳng định được vai trò và tầm quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về kênh phân phối. B15QTH2 Trang 3 PMHjF41=k4l Sản phẩm Giá cả Xúc tiến hỗn hợp Phân phối :5P@8B1GF1=:4EI GVHD: PGS.TS Lê Đức Toàn Dưới góc độ quản lý vĩ mô: “Kênh phân phối là tập hợp các dòng vận động của hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu dùng.” Dưới góc độ của người tiêu dùng: “Kênh phân phối là một hình thức làm cho hàng hóa sẵn sàng ở những nơi mà người tiêu dùng mong muốn mua được sản phẩm với giá cả hợp lý.” Các nhà kinh tế học lại quan niệm: “Hệ thống kênh phân phối là một nguồn lực then chốt ở bên ngoài doanh nghiệp. Thông thường phải mất nhiều năm mới xây dựng được và không dễ gì thay đổi được nó. Nó có tầm quan trọng không thua kém gì các nguồn lực then chốt trong nội bộ như: con người, phương tiện sản xuất, nghiên cứu … Nó là cam kết lớn của công ty đối với rất nhiều các công ty độc lập chuyên về phân phối và đối với những thị trường cụ thể mà họ phục vụ. Nó cũng là một cam kết về một loạt các chính sách và thông lệ tạo nên cơ sở để xây dựng rất nhiều những quan hệ lâu dài.” (Theo nhà kinh tế học Corey). Dưới góc độ của người sản xuất: “Kênh phân phối là sự tổ chức các quan hệ bên ngoài nhằm thực hiện các công việc phân phối để đạt được mục tiêu phân phối của doanh nghiệp trên thị trường.” Từ những quan điểm trên có thể nhận thấy một cách tổng quát nhất kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng. Như vậy có thể nhận thấy rằng kênh phân phối là một tổ chức tồn tại bên ngoài cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, nó được quản lý dựa trên các quan hệ đàm phán thương lượng hơn là sử dụng các quyết định nội bộ. Để phát triển một hệ thống kênh phân phối, người sản xuất có thể sử dụng các kênh đã có và thiết lập các kênh mới nhưng bao giờ cũng dựa trên sự phân công công việc giữa các thành viên tham gia kênh. 9+W (P4FMm:EF:G1=H,1:I:J1I:G4FM/1=:/NF6Y1=PMHjF41=.OP d/P1:1=:4EI Vấn đề tiêu thụ giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến việc đưa ra thị trường sản phẩm gì, với giá bao nhiêu mà còn đưa sản phẩm ra thị trường như thế nào? B15QTH2 Trang 4 :5P@8B1GF1=:4EI GVHD: PGS.TS Lê Đức Toàn Đây chính là chức năng phân phối của Marketing. Chức năng này được thực hiện thông qua mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Phân phối là một trong bốn yếu tố trong mô hình chiến lược Marketing – Mix. Mô hình chiến lược này cung cấp mô hình cơ bản để xem xét kênh Marketing. Mô hình Marketing – Mix dùng trong quá trình quản lý Marketing là một hỗn hợp các chiến lược gồm 4 biến số Marketing có thể điều chỉnh cơ bản đáp ứng nhu cầu thị trường mà doanh nghiệp hoạt động, trong đó có các nhân tố môi trường không thể điều khiển bao gồm các lực lượng môi trường chính như kinh tế - văn hóa – xã hội, cạnh tranh, luật pháp, kỹ thuật. Công việc chính của quản lý Marketing là điều khiển các mục tiêu tiềm năng và phát triển cho phù hợp, phối hợp các chiến lược sản phẩm, giá cả, xúc tiến và phân phối để thỏa mãn những thị trường này trong môi trường cạnh tranh gay gắt. Quản lý kênh Marketing là một trong những chiến lược chính của quản lý Marketing. Người quản lý phải phát triển, điều hành các tổ chức liên kết bên ngoài (kênh Marketing) theo cách hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của các biến số chiến lược khác của Marketing – Mix nhằm đáp ứng nhu cầu của các đoạn thị trường của doanh nghiệp. Tuy nhiên chiến lược phân phối thành công cần tạo nên lợi thế cạnh tranh và quan trọng là điều kiện để phát huy các biến số chiến lược khác của Marketing – Mix. 9+K Q.dm1=.:ZSFM/1=H,1:PMHjF41= Khi một kênh Marketing đã được phát triển, nhiều dòng chảy xuất hiện trong nó. Những dòng chảy này để kết nối và ràng buộc các thành viên trong kênh và các tổ chức khác với nhau trong phân phối hàng hóa và dịch vụ. Từ quan điểm quản lý kênh, những dòng chảy quan trọng nhất là: + Dòng chảy sản phẩm + Dòng chảy thương lượng (đàm phán) + Dòng chảy quyền sở hữu + Dòng chảy thông tin + Dòng chảy xúc tiến + Dòng chảy tiền tệ B15QTH2 Trang 5 Dòng thông tin Dòng đàm phán Dòng sản phẩm Dòng sở hữu Dòng xúc tiến Người sản xuất Người bán buôn Người sản xuất Người sản xuất Người sản xuất Công ty vận tải Người bán lẻ Công ty vận tải Người tiêu dùng Đại lý quảng cáo Người bán buôn Người tiêu dùng gdïng Người bán buôn Người bán buôn Người bán buôn Người bán lẻ Người bán lẻ Người bán lẻ Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người tiêu dùng Người bán lẻ Người sản xuất :5P@8B1GF1=:4EI GVHD: PGS.TS Lê Đức Toàn Sơ đồ 2: Dòng chảy chính trong kênh Marketing phân phối hàng tiêu dùng Sơ đồ 3: Dòng chảy chính trong kênh Marketing phân phối hàng công nghệ - Dòng chảy sản phẩm: thể hiện sự di chuyển vật chất thực sự của sản phẩm về không gian và thời gian, qua tất cả các thành viên tham gia vào quá trình này từ địa điểm sản xuất tới địa điểm tiêu dùng cuối cùng. - Dòng đàm phán: biểu hiện sự tác động qua lại lẫn nhau của các bên mua và bán liên quan đến quyền sở hữu sản phẩm. Cần nhận thức rằng công ty vận tải không nằm trong dòng chảy này vì nó không tham gia vào đàm phán. Đồng thời cũng phải thấy rằng đây là dòng hai chiều chỉ rõ đàm phán liên quan đến sự trao đổi song phương giữa người mua và người bán ở tất cả các cấp của kênh. B15QTH2 Trang 6 Người sản xuất Đại lý Người phân phối công nghệ Người sử dụng công nghệ Người sản xuất Đại lý Người sử dụng công nghệ Người sản xuất Người phân phối công nghệ Người sử dụng công nghệ Người sản xuất Người sử dụng công nghệ [...]... lai CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MIWON VIỆT NAM TẠI ĐÀ NẴNG 1 Tổng quan về công ty TNHH Miwon Việt Nam B15QTH2 Trang 26 Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Toàn 1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Miwon Việt Nam Công ty Miwon Việt Nam được thành lập ngày 4 tháng 8 năm 1994, tiền thân là một công ty liên doanh theo luật đầu... khác nhau mà công ty có hướng đầu tư khác nhau Nếu công ty đang xác định là mở rộng thị trường, phải đảm bảo tính sẵn sàng của sản phẩm thì lúc này công ty nên có sự ưu tiên trong hệ thống kênh phân phối Song kênh phân phối chỉ là một bộ phận trong hệ thống marketing - mix, nó có quan hệ hữu cơ với các biến số khác Sự thành công của hệ thống kênh phân phối gắn liền với sự thành công của hệ thống marketing... được phân chia cho họ theo những cách thức thích hợp Các biến số của cấu trúc kênh: - Chi u dài kênh: được phản ánh bởi cấp độ trung gian tham gia vào kênh phân phối đó - Chi u rộng của kênh: là số lượng các trung gian ở mỗi cấp của kênh Các dạng trung gian tham gia vào kênh phân phối Các biến số trên tạo nên sự khác nhau của từng hệ thống kênh phân phối 2.2 Phân loại kênh phân phối 2.2.1 Phân loại kênh. .. kế kênh dưới góc độ "hoàn thiện hệ thống kênh phân phối" thông qua việc xác định các mối quan hệ giữa các biến số của công ty, tuyên truyền mục tiêu và chi n lược marketing với việc thiết kế kênh phân phối 3.1.1 Thị trường mục tiêu và việc thiết kế kênh Thiết kế hệ thống kênh phân phối là nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu và ước muốn của thị trường mục tiêu Có hàng loạt những yếu tố ảnh hưởng đến kênh phân. .. cứu, văn phòng và các chi nhánh Hà Nội 1,2,3 - Chi nhánh Đà Nẵng: Địa chỉ: 109 Thành Thái, Đà Nẵng Với sự nổ lực của gần 70 nhân viên, chi nhánh Miwon Đà Nẵng đã và đang góp phần to lớn trong sự phát triển chung của công ty - Chi nhánh Hồ Chí Minh: tọa lạc trong nhà máy Miwon – Linh Trung, văn phòng chi nhánh Miwon HCM có tới 107 nhân viên, hoạt động phối hợp cùng với 28 công nhân tại nhà máy trong một... giá chung về tình hình của công ty Trong những năm gần đây công ty TNHH Miwon Việt Nam đã làm ăn có hiệu quả Điều đó được thể hiện qua việc doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục tăng trong những năm gần đây, cùng với đó là những ổn định và lành mạnh của tình hình tài chính doanh nghiệp cũng như của tình hình sản xuất sản phẩm Ngoài ra công tác tiêu thụ và khuyếch trương sản phẩm cũng được quan tâm... trong những năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh của công ty là rất khả quan và sẽ là một công ty có triển vọng trong tương lai 2 Thực trạng hệ thống kênh phân phối của công ty trên thị trường 2.1 Khái quát đặc điểm thị trường và kênh phân phối của công ty 2.1.1 Đặc điểm thị trường của công ty Như chúng ta đã biết, ngành thực phẩm là một trong những ngành thuộc lĩnh vực thiết yếu Đây cũng là ngành... lưới kênh phân phối đa dạng và phong phú + Ai mua? Đây cũng là vấn đề khá quan trọng Với những mặt hàng như may mặc… thì chủ yếu là người tiêu dùng, người sử dụng sản phẩm là người mua Vì thế, thông qua hệ thống kênh phân phối, công ty phải thể hiện rõ được uy tín, hình ảnh của mình trước khách hàng 3.1.2 Các yếu tố của công ty và thiết kế kênh Các yếu tố bên trong công ty chính là sức mạnh để công ty. .. sản phẩm của công ty đã có mặt ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước, khối lượng sản phẩmcông ty tiêu thụ được là khá lớn, điều này chứng tỏ hiệu quả của hoạt động marketing đã góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua, điều này được tổng hợp trong bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. .. phối hợp kênh phân phối - Phân loại công việc phân phối - Phát triển các cấu trúc thiết kế kênh - Đánh giá các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh - Lựa chọn cấu trúc kênh tốt nhất - Tìm kiếm các thành viên kênh Tuỳ vào mục đích thiết kế kênh là để phát triển, mở rộng tại những khu vực thị trường mới hay để hoàn thiện hệ thống kênh hiện tại mà người quản lý sẽ có những quyết định quản lý kênh riêng . luận về hệ thống kênh phân phối, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Chi nhánh Công ty TNHH Miwon Việt Nam tại Đà Nẵng. B15QTH2. Nam tại Đà Nẵng :;<1=* Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Chi nhánh Công ty TNHH Miwon Việt Nam tại Đà Nẵng Vì

Ngày đăng: 08/03/2014, 18:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Tình hình tiêu thụ trong vài năm gần đây

    • Nguồn: phòng kế toán tài vụ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan