Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân

60 1.5K 2
Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân

Giao dịch một cửa” “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu TàiLỜI MỞ ĐẦUTrong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện và nâng cao mọi hoạt động, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để phát triển một nền kinh tế toàn diện, vững chắc, đưa Việt Nam tiến lên cùng các nước trong khu vực và trên toàn Thế giới. Và lĩnh vực Ngân hàng được xác định là lĩnh vực hết sức quan trọng và ỹ nghĩa quyết định đến sự phát triển của kinh tế Nhằm hỗ trợ Việt Nam trong quá trình hiện đại hoá ngân hàng, Ngân hàng thế giới (WB) đã tài trợ cho Việt Nam thực hiện dự án “ Hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán” với tổng giá trị 105 triệu USD. Trong hệ thống các NHTM để đáp ứng sự cạnh tranh các Ngân hàng không ngừng áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại để đổi mới và nâng cao chất lượng dịch vụ. Và việc thay đổi hình giao dịch đa cửa sang hình giao dịch một cửa đã diễn ra ở một số ngân hàng nhằm giảm thiểu sự phiền hà đối với khách hàng và rút ngắn thời gian giao dịch, cũng như điều kiện phục vụ khách hàng tốt hơn.Tuy nhiên, khi áp dụng hình giao dịch mới, các ngân hàng đã và đang gặp phải những khó khăn cả về khách quan cũng như chủ quan nên chưa điều kiện áp dụng cho tất cả các ngân hàng trong toàn hệ thống. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân, điều kiện tìm hiểu về hình giao dịch tại đây, cùng với tham khảo hình giao dịch tại một số ngân hàng khác, “Hoàn thiện hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân” là đề tài mà em lựa chọn.Nguyễn Thị Tuyến Lớp Ngân hàng 46B1 “ Giao dịch một cửa” “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu TàiCHƯƠNG I: VẤN ĐỀ BẢN VỀ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA1. Hoạt động chủ yếu của NHTM1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại. Hoạt động Các tổ chức trung gian tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường chức năng dẫn vốn từ những người khả năng cung vốn tới những người nhu cầu về vốn nhằm tạo điều kiện về vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Trong các trung gian tài chính thì ngân hàng chiếm vị trí quan trọng nhất.Ngân hàng thương mạimột loại trung gian tài chính số lượng lớn nhất trong hệ thống các tổ chức trung gian tài chính và thực hiện phần lớn hoạt động của các tổ chức trung gian tài chính nói chung. Ngân hàng thương mạimột trung gian tài chính chuyển hoá những khoản tiết kiệm, tài sản chưa sử dụng của một bộ phận khách hàng này đến tay bộ phận khách hàng khác đang cần vay để sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng. Ngân hàng thương mại tập trung và huy động hình thức vốn bằng cách nhận tiền gửi của dân chúng rồi tiến hành cho vay các doanh nghiệp, cá nhân nhu cầu về vốn.Là một trung gian tài chính giữa nhà tiết kiệm và nhà đầu tư, ngân hàng thương mại thu lợi nhuận thông qua chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động.Ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng đầy đủ lợi ích của hệ thống tài chính. Ngân hàng thương mại thể cho phép tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch đối với những nhà cho vay.Như vậy, ngân hàng thương mại đóng một vai trò cực kì quan trọng trong hệ thống tài chính. Nó góp phấn đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển vốn trên thị trường. Trên sở đó tạo điều kiện kích thích đầu tư phát triển kinh tế.Pháp lệnh về ngân hàng năm 1970 của Việt Nam định nghĩa “ Ngân hàng thương mạihình thức tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác liên quan. Các loại hình ngân hàng thương mại phân Nguyễn Thị Tuyến Lớp Ngân hàng 46B2 “ Giao dịch một cửa” “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tàitheo tính chất và mục tiêu hoạt động gồm: Ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”.Khi thực hiện vai trò trung gian chuyển vốn từ người cho vay sang người đi vay, các ngân hàng thương mại đã tạo ra những công cụ tài chính thay cho tiền làm phương tiện thanh toán như tiền gửi không kì hạn thanh toán bằng séc…Thông qua quá trình đó đưa lại kết quả là đại bộ phận tiền giao dịch trong giao lưu kinh tế là tiền qua ngân hàng.1.2 Hoạt động của NHTM1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.2.1.1 Tiền gửi Tiền gửi thanh toán Tiền gửi kỳ hạnTiền gửi tiết kiệm Tiền gửi khácNgoài các loại tiền gửi trên, tại các ngân hàng thương mại còn một số loại tiền gửi khác như : Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác. Tiền gửi của kho bạc nhà nước. Tiền gửi của các tổ chức đoàn thể xã hội…1.2.1.2 Vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ giáĐây là phần vốn mà Ngân hàng thương mại được qua việc phát hành các giấy tờ giá như kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi.1.2.1.3 Vốn vay của tổ chức tín dụng khác và của ngân hàng trung ươngNgân hàng thương mại thể vay vốn ở ngân hàng thương mại khác hoặc vay vốn ở ngân hàng trung ương.1.2.1.4 Các nguồn vốn khác Vốn trong thanh toán là số vốn được do ngân hàng lam trung gian thanh toán trong nền kinh tế.Nguyễn Thị Tuyến Lớp Ngân hàng 46B3 “ Giao dịch một cửa” “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Vốn uỷ thác đầu tư, tài trợ của Chính phủ hoặc các tổ chức trong và ngoài nước cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hoá , xã hội.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 1.2.2.1 Nghiệp vụ cho vay:Cho vay là nghiệp vụ kinh doanh sinh lời chủ yếu của các Ngân hàng thương mại. hoạt động này rất đa dạng và phong phú, bao gồm: Cho vay thông thườngLà một thể thức cho vay được thực hiện trên sở hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng cho vay và khách hàng đi vay bao gồm:- Cho vay tài sản thế chấp.- Cho vay tài sản cầm cố- Cho vay bảo lãnh- Cho vay tín chấp Chiết khấu thương phiếu: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó người vay tạm thời chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để lấy một số tiền nhỏ hơn mệnh giá của thương phiếu. Bao thanh toán:Là dịch vụ do công ty con của ngân hàng thực hiện trong đó ngân hàng mua lại các khoản nợ của các doanh nghiệp nào đó để rồi sau đó nhận lại các khoản chi trả của các yêu cầu đó. Thông thường các khoản nợ này là khoản nợ ngắn hạn.1.2.2.2 Nghiệp vụ đầu tư:Đầu tư trực tiếp: Hùn hạp, liên doanh, liên kết, thành lập công ty con hoặc mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, mua cổ phiếu sáng lập.Đầu tư gián tiếp: Mua trái khoán nhà nước (công trái nhà nước), tín phiếu kho bạc nhà nước, tín phiếu ngân hàng nhà nước. 1.1.2.3 Hoạt động khác:Nghiệp vụ trung gian bao gồm:Nguyễn Thị Tuyến Lớp Ngân hàng 46B4 “ Giao dịch một cửa” “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu TàiChuyển tiền.Thư tín dụng.Nghiệp vụ uỷ thác.Mua bán hộ công trái, kim khí quý, ngoại tệ.Phát hành, đăng kí hộ cổ phiếu mới phát hành.Cho thuê két sắt.Cung cấp thông tin và tư vấn về kinh doanh.Tư vấn quản trị doanh nghiệp.Thanh lý tài sản của các doanh nghiệp bị phá sản.Thực hiện các uỷ nhiệm về chuyển tiền thừa kế tài sản.2. hình giao dịch “nhiều cửa”2.1 Khái niệmLà hình tổ chức truyền thống của các ngân hàng, đặc biệt trong điều kiện trình độ ứng dụng công nghệ tin học trong kế toán còn thấp.2.2 Quy trình giao dịch trong hình giao dịch “nhiều cửa” Nguyễn Thị Tuyến Lớp Ngân hàng 46B5Khách hàngKhách hàngQuỹ chínhGiao dịch viên ghi NợGiao dịch viên ghi CóKiểm soátNhập chứng từ vào máy tính “ Giao dịch một cửa” “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (1)- Khách hàng yêu cầu giao dịch. (2)- Giao dịch viên chuyển chứng từ cho bộ phận kiểm soát. (3)- Kiểm soát chuyển chứng từ sau khi kiểm soát cho giao dịch viên. (4)- Giao dịch viên ghi nợ, chuyển chứng từ ghi cho giao dịch viên ghi có. (5)- Giao dịch viên ghi trả lại chứng từ cho giao dịch viên ghi nợ. (6)- Kiểm soát trả chứng từ cho quỹ chính trong trường hợp trả tiền mặt. (7)- Khách hàng tới bộ phận quỹ để nhận tiền. (8)- Bộ phận quỹ trả tiền (thu) cho khách hàng.Theo hình này, kế toán chỉ làm nhiệm vụ kiểm soát chứng từ và hạch toán vào sổ sách kế toán theo qui định, tất cả các giao dịch liên quan đến tiền mặt khách hàng phải nộp (nhận) tại quỹ chính của Ngân hàng. Do vậy năng suất lao động sẽ không cao, khách hàng phải qua nhiều khâu, cửa để hoàn thành giao dịch của mình. Cụ thể, khi khách hàng giao dịch với Ngân hàng thì phải nộp chứng từ kế toán cho đúng thanh toán viên giữ tài khoản của mình và mặc dù chỉ thực hiện một giao dịch thường thì khách hàng vẫn phải qua nhiều cửa: thanh toán viên; thủ quỹ; cán bộ nghiệp vụ liên quan.3. hình giao dịch một cửa3.1 Khái niệmTrong bối cảnh tài chính luôn biến đổi, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Để chiến thắng trong trận chiến giành lấy khách hàng, ngân hàng phải cung cấp cho khách hàng những gì khách hàng muốn. Với phương châm khách hàng là trung tâm như vậy, các ngân hàng từng bước thay đổi cấu tổ chức để thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Đó là việc thực hiện hình giao dịch một cửa.Giao dịch một cửa là phương thức tổ chức cung ứng dich vụ của tổ chức tín dụng cho khách hàng, trong đó khách hàng chỉ cần giao dịch với một giao dịch viên của tổ chức tín dụng và nhận kết quả từ giao dịch viên đó.Nguyễn Thị Tuyến Lớp Ngân hàng 46B6 “ Giao dịch một cửa” “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài3.2 Phạm vi điều chỉnhQuy chế giao dịch một cửa điều chỉnh các giao dịch sau:Giao dịch thu - chi tiền mặt: bao gồm nhận, trả tiền gửi từ tài khoản tiền gửi, tài khoản tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, và các giao dịch thu chi tiền mặt khác.Giao dịch thanh toán, chuyển tiền: Thanh toán qua tài khoản thanh toán, phát hành séc, thẻ ngân hàng; chuyển tiền, mua bán thu đổi ngoại tệ, séc du lịch; và các giao dịch thanh toán khác.Các giao dịch khác: được áp dụng tùy theo mức độ về điều kiện thực hiện giao dịch một cửa của tổ chức tín dụng trên nguyên tắc đảm bảo các quy định và nội dung quy trình nghiệp vụ liên quan đến loại giao dịch đó.3.3 Giải thích các từ ngữGiao dịch viên là cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng trực tiếp giao dịch với khách hàng, chịu trách nhiệm tiếp nhận để giải quyết các nhu cầu của khách hàng theo thẩm quyền trong việc lập, kiểm soát và phê duyệt chứng từ giao dịch.Kiểm soát viên: là cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng được phân cấp thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát và phê duyệt cácgiao dịch trong phạm vi trách nhiệm được phân công.Hạn mức giao dịch: là giá trị tối đa của một giao dịchgiao dịch viên được phép thực hiện không cần sự phê duyệt của kiểm soát viên. Mỗi loại giao dịch các hạn mức khác nhau.Hạn mức tồn quỹ: là số dư tiền mặt tối đa mà giao dịch viên được phép giữ tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày giao dịch.Bộ phận quỹ: là bộ phận ngân quỹ của tổ chức tín dụng trách nhiệm tổ chức thu, chi tiền mặt, giấy tờ giá; giao, nhận các tài sản khác đối với các giao dịch viên và với khách hàng (đối với các giao dịch tiền mặt vượt hạn mức của giao dịch viên).Nguyễn Thị Tuyến Lớp Ngân hàng 46B7 “ Giao dịch một cửa” “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu TàiQuầy giao dịch: là nơi giao dịch viên thực hiện việc giao dịch với khách hàn3.4 Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửaChứng từ kế toán trong giao dịch một cửa bao gồm 2 loại: chứng từ do khách hàng xuất trình và chứng từ do giao dịch viên lập theo mẫu quy định của tổ chức tín dụng đối với từng quy trình nghiệp vụ trong giao dịch một cửa (chứng từ in sẵn theo quyển và/hoặc chứng từ do máy tính in ra). Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửa phải tuân thủ theo đúng quy định hiện hành về chế độ chứng từ kế toán và quy định tại Quy chế này.3.4.1 Lập chứng từ kế toán: Chứng từ giao dịch với khách hàng: căn cứ vào giấy tờ, chứng từ (đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ) do khách hàng xuất trình, giao dịch viên tiến hành nhập các dữ liệu vào hệ thống và in chứng từ theo quy định của tổ chức tín dụng đối với từng quy trình nghiệp vụ của giao dịch tương ứng do tổ chức tín dụng ban hành. Chứng từ do giao dịch viên lập phải được in đầy đủ các thông tin về giao dịch trước khi chuyển cho các bộ phận liên quan hoặc trả cho khách hàng.Cuối ngày, giao dịch viên phải lập Bảng kê chứng từ giao dịch với khách hàng trong ngày theo quy trình và mẫu quy định do Tổ chức tín dụng ban hành.3.4.2. Kiểm soát chứng từ: Đối với các giao dịch trong hạn mức: giao dịch viên vừa là người lập và vừa là người kiểm soát chứng từ và chỉ 1 chữ ký của giao dịch viên trên chứng từ.Đối với giao dịch vượt hạn mức và các giao dịch phải sự phê duyệt của người thẩm quyền: các chứng từ phải được kiểm soát viên kiểm tra và Nguyễn Thị Tuyến Lớp Ngân hàng 46B8 “ Giao dịch một cửa” “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tàikiểm soát. Các chứng từ thuộc giao dịch này phải đủ chữ ký của người lập chứng từ (giao dịch viên) và người kiểm soát chứng từ (kiểm soát viên) và/hoặc của các cấp thẩm quyền theo phân cấp của tổ chức tín dụng.Đối với bảng kê chứng từ giao dịch trong ngày của giao dịch viên: giao dịch viên và kiểm soát viên phải kiểm tra, đối chiếu giữa bảng kê chứng từ giao dịch trong ngày với các chứng từ giao dịch của khách hàngcủa tổ chức tín dụng (nếu có) để đảm bảo khớp đúng và các chứng từ được hạch toán chính xác. Trên bảng kê phải đầy đủ chữ ký của giao dịch viên và của kiểm soát viên.3.4.3. Luân chuyển, bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán: Hàng ngày, toàn bộ chứng từ hạch toán (bao gồm các chứng từ ghi sổ và chứng từ gốc đính kèm) kể cả bảng kê giao dịch sau khi được các bộ phận liên quan kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu phải được luân chuyển tập trung về bộ phận kế toán tổng hợp để thực hiện kiểm tra, đối chiếu lại (kiểm tra sau), bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán theo quy định hiện hành. Việc luân chuyển chứng từ do các tổ chức tín dụng hướng dẫn chi tiết theo từng nghiệp vụ cụ thể.3.5 Quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên tham gia giao dịch một cửa3.5.1 Đối với Tổng Giám đốc (Giám đốc) Quyền hạn- Phân cấp và phân quyền cho các thành viên tham gia quá trình giao dịch một cửa. Quy định hạn mức giao dịch cho từng giao dịch viên. - Được cấp mã khóa bảo mật để thực hiện chức năng theo thẩm quyền của mình trong việc kiểm soát và duyệt (ký) chứng từ, hoặc ủy quyền Nguyễn Thị Tuyến Lớp Ngân hàng 46B9 “ Giao dịch một cửa” “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tàicho người khác thực hiện quyền kiểm soát và duyệt (ký) chứng từ trên máy và trên giấy theo quy định. Trách nhiệm- Chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về những tổn thất xảy ra khi áp dụng giao dịch một cửa tại đơn vị.- Xây dựng quy chề giao dịch một cửa, quy trình nghiệp vụ trong giao dịch một cửa. Hướng dẫn triển khai thực hiện giao dịch một cửa tại đơn vị theo đúng quy định và kiểm tra việc chấp hành các quy định trong giao dịch một cửa- Kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ yêu cầu phải chữ ký của người phê duyệt theo quy định. Định kỳ hoặc đột xuất trách nhiệm xem xét và điều chỉnh hạn mức giao dịch cho từng giao dịch viên cho phù hợp với tình hình hoạt động của đơn vị mình. - Tuyệt đối giữ bí mật các mã khoá bảo mật, chữ ký điện tử được cấp; định kỳ phải thay đổi để tránh bị lấy cắp, lợi dụng, tham ô chiếm đoạt tài sản của Tổ chức tín dụng và khách hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật về những tổn thất xảy ra do để mất hoặc tiết lộ mã khóa bảo mật và chữ ký điện tử được cấp.3.5.2. Đối với Kiểm soát viên Quyền hạn:- Kiểm tra và phê duyệt các giao dịch vượt hạn mức của giao dịch viên và các giao dịch khác theo sự phân cấp, phân quyền của Tổng Giám đốc (Giám đốc).- Kiểm tra và ký xác nhận trên bảng liệt kê chứng từ giao dịch trong ngày của giao dịch viên.Trách nhiệmNguyễn Thị Tuyến Lớp Ngân hàng 46B10 [...]... vực Ngân hàng đang gặp những khó khăn nhất định 4 Mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chính thức áp dụng mô hình giao dịch một cửa vào tháng 11 năm 2005, tính đến nay hình đã đi vào hoạt động hơn 2 năm 4.1 Giải thích từ ngữ Trong quy trình này, trừ khi ngữ cảnh yêu câu khác, các thuật ngữ sau đây được hiểu như sau: Ngân hàng. .. ngân hàng, thúc đẩy tính cạnh tranh trong toàn hệ thống Hơn nữa, hình thức giao dịch một cửa làm đơn giản hoá quy trình luân chuyển chứng từ trong hệ thống ngân hàng, làm giảm bớt sự cồng kềnh trong bộ máy, do đó giảm thiểu chi phí hoạt động của ngân hàng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT 1 Sơ lược lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại. .. bao gồm sở giao dịch, các chi nhánh của Ngân hàng Giao dịch một cửa là phương thức Ngân hàng cung ứng dịch vụ cho khách hàng, trong đó khách hàng chỉ cần giao dịch với một giao dịch viên của Ngân hàng và nhận kết quả từ giao dịch viên đó Giao dịch viên (GDV) là cán bộ nhân viên của Ngân hàng trực tiếp giao dịch với khách hàng, chịu trách nhiệm tiếp nhận để giải quyết các nhu cầu của khách hàng theo... Ngân hàng 46B “ Giao dịch một cửa “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài Bảo mật các mật khẩu truy cập trương trình được giao, chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu để lộ mật khẩu gây thiệt hại về tài sản 4.3 Quy định chung về mô hình giao dịch một cửa 4.3.1 hình giao nhận tiền mặt nội bộ Quỹ chính (1 ) Quỹ phụ Giao dịch viên Khách hàng (2) (3) Quỹ phụ Giao dịch viên Giao dịch viên Khách hàng Khách hàng Giao dịch. .. thực hiện các giao dịch thu chi tiền mặt vượt hạn mức giao dịch của quỹ phụ và giao dịch viên, và các giao dịch thu chi khác theo nhiệm vụ được phân công (thu chi nội bộ…) 4.3.2 Hạn mức giao dịch với khách hàng 4.3.2.1 Giao dịch viên Mỗi giao dịch viên được ủy quyền thực hiện giao dịch với một hạn mức nhất định theo sự phê duyệt của Tổng Giám đốc/Giám đốc và tuân thủ theo các quy trình giao dịch liên... trong giao dịch một cửa - Tổ chức tín dụng phải thực hiện kiểm soát chặt chẽ các nghiệp vụ liên quan trong giao dịch một cửa Hàng ngày, bộ phận kế toán phải Nguyễn Thị Tuyến 16 Lớp Ngân hàng 46B “ Giao dịch một cửa “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài thực hiện khâu kiểm tra sau (kiểm tra đối chi u các chứng từ giao dịch với bảng kê chứng từ giao dịch trong ngày) nhằm đảm bảo sự khớp đúng của các giao dịch. .. Tuyến 17 Lớp Ngân hàng 46B “ Giao dịch một cửa “GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài 3.10 Lợi ích của Giao dịch một cửa Trong cuộc cạnh tranh gay găt giữa các ngân hàng, khách hàng là người quyết định những dịch vụ gì cần được cung cấp, khi nào và được cung cấp qua kênh nào rất nhiều kênh phân phối các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng như: Kênh phân phối cung ứng dịch vụ tại chi nhánh Kênh phân phối dịch vụ... chính để giao cho các giao dịch viên, hoặc nhận tiền mặt từ các giao dịch viên để giao lại cho quỹ chính vào cuối ngày hoặc khi yêu cầu từ các giao dịch viên Quỹ phụ thể thực hiện các giao dịch khác như một giao dịch viên bình thường Hạn mức giao dịch là giá trị tối đa của một giao dịchgiao dịch viên được phép thực hiện không cần sự phê duyệt của Kiểm soát viên Mỗi loại giao dịch các... qua ngân hàng trên Internet, ngân hàng tại nhà Ngân hàng cũng thể tăng cường khả năng quản lý điều hành trên mọi phương diện hoạt động như quản lý vốn, quản lý cho vay và khả năng thanh toán Như vậy, việc áp dụng hình thức giao dịch một cửa làm cho khách hàng hài lòng hơn với sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng, do đó làm tăng nhu cầu sử dụng sản 18 Nguyễn Thị Tuyến Lớp Ngân hàng 46B “ Giao dịch một cửa ... dư tồn quỹ của giao dịch viên về quỹ quản lý của mình 3.6 Các biện pháp kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo an toàn tài sản trong giao dịch một cửa 3.6.1 Hạn mức giao dịch thu - chi tiền mặt và hạn mức tồn quỹ trong ngày đối với giao dịch viên Hạn mức giao dịch và hạn mức tồn quỹ được giao cho giao dịch viên phải phù hợp với trình độ, năng lực của giao dịch viên và loại giao dịchgiao dịch viên được . về mô hình giao dịch tại đây, cùng với tham khảo mô hình giao dịch tại một số ngân hàng khác, Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương. của ngân hàng. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT1. Sơ lược lịch sử hình thành Ngân hàng thương

Ngày đăng: 30/11/2012, 13:56

Hình ảnh liên quan

2. Mô hình giao dịch “nhiều cửa” - Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân

2..

Mô hình giao dịch “nhiều cửa” Xem tại trang 5 của tài liệu.
4.3 Quy định chung về mô hình giao dịch một cửa - Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân

4.3.

Quy định chung về mô hình giao dịch một cửa Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan