Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 1 - Đề 5 pptx

3 283 1
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 1 - Đề 5 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TN THPT Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 60 phỳt. Câu 01: Phát biểu mào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A) Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. B) Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn. C) Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. D) Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 02: Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại A. khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. khi nó bị nung nóng. C. khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. Câu 03: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35ỡm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng A. 0,1 àm; B. 0,2 àm; C. 0,3 àm; D. 0,4 àm Câu 04: Hiện tượng quang điện trong là A. hiện tượng quang điện xảy ra trên mặt ngoài một chất bán dẫn. B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong kim loại kiềm. C. nguyên nhân sinh ra mọi hiện tượng quang điện. D. sự giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ. Câu 05: Một vật có khối lượng m = 100g được gắn vào lũ xo cú độ cứng k = 100N/m, hệ dao động với biên độ A = 5cm. Năng lượng của hệ (cơ năng) có giá trị nào sau đây? A. E = 0,5J; B. E = 1,25J C. E = 0,25J; D. E = 0,125J Câu 06: Một vật có khối lượng m = 100g được gắn vào một đầu của lũ xo cú độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng. Lấy g = 10m/s 2 và  2 = 10. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi buông ra không vận tốc đầu. Chọn chiều dương hướng xuống, phương trỡnh nào sau đây mô tả phương trỡnh chuyển động của vật? A. x = 10sin(10t) (cm) B. x = 10sin(10t + 2  ) (cm) C. x = 10sin(10t + ) (cm) D. x = 10sin(10t - 2  ) (cm) Câu 07: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 10Hz, có biên độ lần lượt là A 1 = 7cm và A 2 = 8cm và có độ lệch pha  = 3  rad. Vận tốc của vật ứng với li độ x = 12cm có giá trị nào sau đây? A. ±10 cm/s; B. ±10 m/s; C. ± cm/s; D. ± m/s Câu 08: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học, kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về hiện đường đi của những điểm trong môi trường truyền sóng dao động với biên độ cực đại? A. d 2 – d 1 = k 2  ; B. d 2 – d 1 = (2k + 1) 2  ; C. d 2 – d 1 = k; D. d 2 – d 1 = (2k + 1) 4  ; Câu 09: Một sợi dây đàn hồi đàn 100cm, có hai đầu AB cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể hai nút tại A và B. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có tần số rotor là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dũng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thỡ vận tốc gúc của rotor là bao nhiờu? A. 300vũng/ phỳt; B. 500vũng/ phỳt C. 3000vũng/ phỳt; D. 1500 vũng/ phỳt. Câu 11: Tần số của một sóng điện từ có cùng bước sóng với một sóng siêu âm trong không khí có tần số 10 5 Hz cú giỏ trị vào khoảng là bao nhiờu?( Biết vận tốc truyền õm trong khụng khớ là 330 m/s ) A. 10 5 Hz; B. 10 7 Hz; C. 10 9 Hz; D. 10 11 Hz. Câu 12:Trong các kết luận sau, kết luận nào là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Có một sắc xác định; B. Không bị tán sắc khi qua lăng kính; C. Bị khúc xạ khi qua lăng kính; D. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Câu 13: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là  1 và  2 = 0,5  m. Trờn màn quan sỏt E, thấy võn sỏng bậc 12 của bức xạ  2 trựng với võn bậc 10 của bức xạ  1 . Bước sóng  1 cú giỏ trị là bao nhiờu? A.  1 = 0,6m; B.  1 = 0,56m; C. 1 = 0,65m; D. 1 = 0,62m; Câu 14: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng cách nào sau đây? A. Màn huỳnh quang; B. Mắt người; C. Quang phổ kế; D. Pin nhiệt điện. Câu 15: Hiệu điện thế giữa hai cực của ống Roengent là 15kV. Giả sử electron bật ra từ cathode có vận tốc ban đầu bằng không thỡ bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là bao nhiêu? A. 75,5.10 -12 m; B. 82,8.10 -12 m C. 75,5.10 -10 m; D. 82,8.10 -10 m Câu 16: Tần số dao động của con lắc đơn là : A .f = 2  l g B . f =  2 1 g l C . f =  2 1 l g D . f =  2 1 k g Câu 17: Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều dương của quỹ đạo .Tỡm biểu thức toạ độ của vật theo thời gian . A. x = 2cos10  t cm B. x = 2cos(10  t+  ) cm C. x = 2cos(10  t+ 2  ) cm D.x = 4cos(10  t+  ) cm . Câu 18: Cường độ tức thời của dũng điện trong mạch dao động là i = 0,05sin 2000t . Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5  F . Độ tự cảm của cuộn cảm là : A . 5.10 - 5 H ; B . 0,05H ; C . 100H ; D . 0,5H ; Câu 19: Cho dũng điện xoay chiều i= 2 sin (100  t - 6  ) (A) qua một đoạn mạch thỡ trong 1 giõy, dũng điện đổi chiều: A/ 50 lần B/ 25lần *C/ 100 lần D/ 200 lần Câu 20: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được bề rộng của 7 vân ánh sáng là 5,4mm (ở rỡa là 2 võn ỏnh sỏng).Tại điểm M cách vân trung tâm 9,9mm là vân gỡ ? A. M là võn tối thứ 11. B. M là võn sỏng thứ 13 C. M là võn sỏng thứ 11 D. M là võn tối thứ 13 ; Câu 20: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục (QPLT) ? A. .QPLT khụng phụ thuộc vào thành phần và cấu tạo của nguồn sỏng. B. QPLT do vật rắn, lỏng hoặc khớ bị nộn mạnh phỏt ra khi bị nung núng . C.QPLT phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. QPLT là những vạch màu riờng biệt trờn nền tối. Câu 21. Điều nào sau đây không đúng:Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, A.Chỉ xảy ra khi có sự giao thoa của 2 sóng ánh sáng đơn sắc. B.Là một bằng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có TC súng. C.Dựa vào hiện tượng giao thoa có thể đo được bước sóng của ánh sáng đơn sắc. D. .Màu sắc trờn vỏng dầu, mỡ là kết qủa của sự giao thoa ỏnh sỏng trắng. Câu 22: Hạt nhõn 238 92 U cú cấu tạo gồm: A. 146 prôtôn và 92 nơtron B. 92 prôtôn và 238 nơtron C. 92 prôton và 146 nơtron D. 238 prôtôn và 92 nơtron Câu 23: Ta cú phản ứng:  + 14 7 N  17 8 O + p Cho m  = 4,0015u ;m N = 13,9992u; m o = 16,9947u ; m p = 1,0073u và lấy 1u = 931 Mev/c 2 . Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ? A. 1,936.10 -19 J B. 1,936.10 -13 J ; C. 2,15.10 -13 J D. 1,27.10 -16 J ; Câu 24: Chất iốt phúng xạ cú chu kỳ bỏn ró là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 200g chất này thỡ sau 4 tuần khối lượng iốt cũn lại là: A. 16,7g B. 25,0g C. 17,2g D. 17,7g ; Câu 25: Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là A. 0,1220àm; B. 0,0913àm; C. 0,0656àm; D. 0,5672àm Câu 26: Ánh sáng huỳnh quang A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. Câu 27: Ánh sáng lân quang A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. Câu 28: Biết giới hạn quang điện của xêdi là 0,66  m. Tính công cần thiết để bức cỏc electron ra khỏi bề mặt xờdi. A. A = 30,114.10 -20 J B. A = 30,114.10 -19 J ; C. A = 3,0114.10 -20 J ; D. A = 301,14.10 -19 J Câu 29: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 200KV. Coi động năng ban đầu của êlectrôn bằng không. Động năng của êlectrôn khi đến đối catốt là: A. 0,1MeV; B. 0,15MeV; C. 0,2MeV; D. 0,25MeV. Câu 30: Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là A. 75,5.10 -12 m; B. 82,8.10 -12 m; C. 75,5.10 -10 m; D. 82,8.10 -10 m Câu 31: Cường độ dòng điện qua một ống Rơnghen là 0,64mA, tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.10 18 Hz. Số electron đến đập vào đối catôt trong 1 phút là A. 3,2.10 18 ; B. 3,2.10 17 ; C. 2,4.10 18 ; D. 2,4.10 17 . Ban đầu có 5g Radon 222 86 Rn là chất phúng xạ với chu kỡ bỏn ró T = 3,8 ngày. Hóy tớnh(Trả lời Câu 32 và 33) Câu 32: Số nguyờn tử cú trong 5g Radon A. 13,5.10 22 nguyờn tử B. 3,15.10 22 nguyờn tử. C. 1,35.10 22 nguyờn tử D. 31.5.10 22 nguyờn tử Câu 33: Độ phóng xạ của lượng Radon nói trên lúc đầu ( ra đơn vị Ci) A. H 0 = 77.10 5 Ci A. H 0 = 88.10 5 Ci C. H 0 = 8,8.10 5 Ci D. H 0 = 7,7.10 5 Ci Cho mạch điện như hỡnh vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L và điện trở R. Đặc vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế tức thời 100 2,5sin(100 ) 6 AB u t     (V) . Biết 1 L   H; R = 30  ; U AM = 102V; U BM = 30V. Trả lời Câu: 34, Câu 35, Câu 34: Điện trở thuần của cuộn dây là: A. r = 2  , B .r = 20  , C. r = 100  , D .r = 200  , Câu 35: . Biểu thức cường độ dũng điện tức thời là: A. 2sin100 i t   (A). B. 2 2 sin(100 ) 6 i t    (A) C. 11 2 sin(100 ) 60 i t    (A) D. 11 2sin(100 ) 60 i t    (A) Câu 36: Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thỡ: A. Điện trở tăng. B. Dung kháng tăng. C. Cảm kháng giảm. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng . công cần thi t để bức cỏc electron ra khỏi bề mặt xờdi. A. A = 30 ,11 4 .10 -2 0 J B. A = 30 ,11 4 .10 -1 9 J ; C. A = 3, 011 4 .10 -2 0 J ; D. A = 3 01, 14 .10 -1 9 J Câu. A. 75, 5 .10 -1 2 m; B. 82,8 .10 -1 2 m C. 75, 5 .10 -1 0 m; D. 82,8 .10 -1 0 m Câu 16 : Tần số dao động của con lắc đơn là : A .f = 2  l g B . f =  2 1 g l

Ngày đăng: 08/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan