Quản lý vốn của chủ đối với ngân hàng thương mại

16 418 3
Quản lý vốn của chủ đối với ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Quản lý vốn của chủ đối với ngân hàng thương mại

Nghiệp vụ Ngân Hàng thương mạiNhóm 2: Nguyễn Đức DũngNgô Thanh DươngTạ Thị Thuỳ DươngLê Trọng ĐứcNguyễn Tiến DuyVõ Phương DungQUẢN VỐN CỦA CHỦ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1. Các khoản mục vốn của chủ :1.1. Vốn ban đầu1.2. Vốn chủ sở hữu bổ sung2. Vai trò của VCC và các nhân tố ảnh hưởng :2.1. Vai trò2.2. Các nhân tố tác động3. Quản hiệu quả sử dụng VCC :3.1. Quy mô VCSH3.2 . Xác định quy mô VCSH nhằm đảm bảo an toàn :3.3. Hiệu quả sử dụng VCSH4. Các quy định về an toàn liên quan đến VCC tại VN : 1. Các thành phần vốn của chủ ngân hàng :VCC được cấu tthành từ các bộ phận sau1.1. Vốn ban đầuĐây là nguồn vốn được hình thành khi ngân hàng bắt đầu hoạt động ( với NH tư nhân, VCC do cá nhân ứng ra; với NH thuộc sở hữu Nhà nước, VCC do ngân sách NN cấp, với NH cổ phần, VCC do các cổ đông đóng góp, thông qua mua các cổ phần (hoặc cổ phiếu) ; nếu là NH liên doanh thì do các bên tham gia liên doanh góp).VCSH của ngân hàng cổ phần có thể được hình thành từ cổ phần thường và cổ phần ưu đãi.VCSH ban đầu phải dảm bảo các qui định của nhà chức trách tiền tệ, trong đó có quy định về vốn tối thiểu - vốn pháp định , tuỳ theo từng loại NH khác nhau trong từng điều kiện khác nhau mà có quy định cụ thể.VCSH không phải hoàn trả , chủ ngân hàng có thể tăng hoặc giảm, thay đổi cơ cấu VCSH, và quyết định chính sách phân phối lợi nhuận.1.2. VCSH hình thành trong quá trình hoạt động (VCSH bổ sung)VCSH bổ sung bao gồm :+ Cổ phần phát hành thêm, ngân sách cấp thêm :Ngân hàng có quyền phát hành thêm cổ phần (dưới dạng cổ phiếu thường hoặc ưu đãi) nhằm gia tăng nguồn vốn hoặc xin cấp thêm vốn ngân sách để mở rộng quy mô hoạt động để chống đỡ rủi ro.+ Lợi nhuận bổ sung VCSH : Với NH cổ phần, đây chính là phần lợi nhuận sau thuế sau khi đã bù đắp vào các khoản chi phí đặc biệt, thường chia làm 2 phần : một phần chia cho các cổ đông theo giá trị cổ phần, một phần để bổ sung vào VCSH và được gọi là "lợi nhuận tích luỹ lại"- quỹ tích luỹ hay quỹ dự phòng…(về bản chất, phần này thuộc sở hữu của cổ đông, song được "vốn hoá" để mở rộng quy mô VCSH). Đối với 1 số ngân hàng lâu đời, vốn tích luỹ có thể rất lớnVới NHTM thuộc sở hữu NN, lợi nhuận sau thuế, sau khi đã trừ thua lỗ năm trước và các chi phí đặc biệt, được trích bổ sung VCSH theo quy định của Nhà nước. Điều lệ các ngân hàng thường quy định mức Vốn điều lệ (tối thiểu là bằng vốn pháp định ), và thường bổ sung vốn điều lệ bằng trích lợi nhuận.+ Các quỹ :Bao gồm các quỹ sauQuỹ bảo toàn vốn tính theo tỷ lệ lạm phát: quỹ này làm tăng quy mô VCSH khi mà trong môi trường lạm phát, VCSH bị giảm giá .Quỹ dự phòng tổn thất :quỹ này nhằm dự trữ để bù đắp những tổn thất nếu có xảy ra trong quá trình kinh doanh của ngân hàng. Độ lớn của quỹ phụ thuộc vào tổn thất ròng, thu nhập của NH và tỷ lệ trích lập quỹ. Một số ngân hàng coi đây là khoản chi phí,hạch toán vào khoản nợ, không hạch toán vào VCSH.Thặng dư của vốn :đây là phần chênh lệch thu được giữa thị giá và mệnh giá của cổ phiêú khi NH phát hành cổ phiếu mới .Quỹ đánh giá lại: là những chênh lệch thu được do giá trị các tài sản của NH và nợ của NH thường xuyên thay đổi theo giá thị trường ( đặc biệt các chứng khoán, Bất động sản). Quỹ này thường xuyên biến động gắn liền với thay đổi thị giá, cho phép nhà quản đánh giá giá trị thị trường của VCSH .Các quỹ khác: NH thường trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế như quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ đào tạo, quỹ nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới .Phần lớn các quỹ này được sử dụng trong kì.+ Cổ phần ưu đãi có thời hạn và Giấy nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu: Các NH thường coi các khoản trên cũng thuộc VCSH mặc dù chúng mang một số tính chất của một khoản nợ. Tuy nhiên phần này cũng bị giới hạn và kiểm soát chặt chẽ. Việc gia tăng loại vốn này thường có nhièu ưu điểm đ/v QL NH như ko làm thay đổi quyền kiểm soát, hạn chế giảm cổ tức .2. Vai trò của VCSH trong hoạt động của Ngân hàng :2.1 Vai trò VCSH :- VCSH góp phần bảo vệ lợi ích của người gửi tiền :Kinh doanh NH gắn liền với rất nhiều rủi ro. Khí đó, các khoản tổn thất của NH sẽ được bù đắp bằng VCSH (đầu tiên là quỹ dự phòng rủi ro, sau đó là lợi nhuận tích luỹ và cuối cùng là vốn cổ phần)Trường hợp NH phá sản hoặc ngừng hoạt động, thứ tự các khoản được hoàn trả là : các khoản tiền gửi, nghĩa vụ với chính phủ và người lao động,các khoản vay, cuối cùng là các giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường. Do đó, nếu quy mô VCSH càng lớn, người gửi tiền và người cho vay sẽ thấy yên tâm hơn đồng thời cũng góp phần giảm bớt rủi ro cho cơ quan bảo hiểm tiền gửi.- VCSH tạo lập tư cách pháp nhân và duy trì hoạt động của NH.Để hoạt động, ban đầu NH phải có được số vốn tối thiểu (vốn pháp định). Số vốn này trước hết dùng để mua (thuê ) trang thiết bị, nhà cửa cần thiết cho quá trình kinh doanh, phần còn lại tham gia vào hoạt động tự doanh của ngân hàng như cho vay hoặc mua chứng khoán.Để cạnh tranh tốt, các NH không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng, nâng cao năng suất lao động và an toàn cho ngân hàng. VCSH được sử dụng để nhập công nghệ mới, mở thêm chi nhánh, quầy giao dịch, VP đại diện .- VCSH góp phần điều chỉnh các hoạt động của NH :Rất nhiều các quy định về hoạt động của Ngân hàng của các nhà chức trách tiền tệ có liên quan chặt chẽ với VCSH như: quy mô nguồn tiền gửi tính theo tỷ lệ với VCSH, quy mô cho vay tối đa đối với 1 hoặc 1 nhóm khách hàng, nắm giữ cổ phần của công ty khác, mở chi nhánh, mua sắm tài sản cố định, thành lập cty con . đều tính theo tỷ lệ với VCSH. Như vậy, quy mô và cấu trúc hoạt động của NH được điều chỉnh theo VCSH.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô và cấu trúc VCSH- Việc quy định về vốn pháp định : Với NH tư nhân, nguồn vốn cá nhân để thành lập NH thường là nhỏ. Với NH thuộc sở hữu NN thì bị ảnh hưởng bởi khả năng cấp vốn ban đầu của NN. Do đó, chủ NH đều có xu hướng thích quy đinh vốn pháp định (VCSH ban đầu) thấp để thuận tiện cho việc khai trương hoạt động của NH.Tuy nhiên, nếu vốn pháp định thấp thì lại ảnh hưởng đến an toàn của hệ thống, an toàn của người gửi tiền và khiến các cấp quản vĩ mô lo ngại. Việc phá sản của các ngân hàng có thể gây ra những tổn thất to lớn không thể lường trước được .Việc quy định vốn pháp định lớn sẽ hạn chế gia tăng khối lượng các NH và cạnh tranh giữa các NH.- Chính sách của Chính phủ :Những chính sách này có ảnh hưởng quyết định tới quy mô VCSH của NHTM. Để khuyến khích NH tư nhân hoặc NH có quy mô vừa và nhỏ, NHTW có thể quy định VCSH ban đầu thấp và ngược lại. Tuy nhiên NH quy mô nhỏ thường có phạm vi hoạt động hẹp, khả năng đa dạng không cao, sức chống đỡ rủi ro kém NH lớn.- Chính sách và kết quả kinh doanh của NH :NH làm ăn phát đạt và có chính sách gia tăng mạnh sẽ mở rộng VCSH và có khả năng mở rộng VCSH thông qua phát hành thêm cổ phiểu hoặc tự tích luỹ. - Tâm của người gửi :Ngân hàng nhỏ, khả năng sinh lời thấp thì khả năng mở rộng VCSH cũng bị hạn chế và ngược lại, vốn ngân hàng càng lớn càng tạo tâm an toàn, tạo điều kiện gia tăng VCSH. Do vậy để tăng uy tín, thu hút nhiều tiền gửi, phải tăng quy mô VCSH.3. Quản VCSH :Quản VCSH thực chất là xác định quy mô và cấu trúc của VCSH cho phù hợp yêu cầu kinh doanh, qui định của luật pháp, đồng thời tìm kiếm các biện pháp tăng VCSH một cách có hiệu quả theo quan điểm lợi ích của chủ sở hữu3.1. Quy mô VCSH :- Cách tính dựa theo quan niệm những giá trị nào không phải hoàn trả theo cam kết đều thuộc sở hữu của chủ ngân hàng. VCSH(1) = Tổng tài sản – các khoản nợTrong đó : VCSH(1) gồm cổ phần thường , cổ phần ưu đãi vĩnh viễn + lợi nhuận bổ sung + quỹ thặng dư (chêch lệch thị giá và mệnh giá cổ phiếu) + các quỹ dự phòng khác + quỹ khác…- Cách tính mở rộng : dựa theo quan điểm mở rộng phát sinh từ thực tiễn có một số khoản nợ lưỡng tính : giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi có thời hạn, Do đó có công thức thứ 2 : VCSH(2) = VCSH(1) + Tỷ lệ % các khoản nợ lưỡng tínhKhi tài sản và nợ bị biến động theo giá thị trường, tính VCSH theo giá trị sổ sách hoặc giá thị trườngHay VCSH (3) = VCSH(1) + quỹ hình thành do đánh giá lại tài sản và nợ theo giá thị trườngTheo cách này VCSH thực sự là thước đo giá trị của ngân hàng, tuy nhiên để tránh trường hợp có khoản mục không có căn cứ theo giá thị trường, nhà quản thường tính theo giá trị sổ sách.- Theo quan điểm cổ đông : cổ phiếu thường và lợi nhuận tích luỹ là đại lượng phản ánh giá trị VCSH đáng chú ý, và thị giá cổ phiếu thường là thước đo VCSH đối với cổ đông. Do đó :3.2. Xác định quy mô VCSH nhằm đảm bảo an toàn :Quan điểm của nhà quản tiền tệ, cụ thể thành các quy định mà các nhà quản ngân hàng phải tuân thủ, theo đó VCSH được chia làm vốn cấp 1 và cấp 2 ( ở phần 4 )3.2.1. Xác định VCSH trong quan hệ với tiền gửi :Nhiều quan niệm cho rằng tỉ lệ VCSH trên tiền gửi càng cao thì càng an toàn. Do quy mô tiền gửi phản ánh trách nhiệm chi trả. Các cơ quan quản ngân hàng ở nhiều nước quy định tỉ lệ tối đa VCSH/ tiền gửi, coi như tiêu thức để xác định độ an toàn trong thanh toán liên quan đến quy mô VCSH. Cách tính này dễ áp dụng và kiểm soát. Tuy nhiên thực tế cho thấy các vụ phá sản ngân hàng đã chứng minh rằng quy mô VCSH nhỏ ít liên quan đến thua lỗ kinh doanh. Hiện =Cổ phiếuthườngxVCSH(4)Giá trị thị trườngcủa cổ phiếuVCSH(3)theo giá thị trường=Tổng tài sản theo giá trị thị trườngTổng nợ theo giá trị thị trường - nay, nhờ có sự có mặt của công ty bảo hiểm tiền gửi, người gửi tiền ít quan tâm đến VCSH hơn, khiến cho không ít nhà ngân hàng cho rằng tỉ lệ này không phù hợp vì giới hạn khả năng nhận tiền gửi để cho vay3.2.2. Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản :Ngân hàng có VCSH nhỏ muốn mở rộng quy mô phải mở rộng đi vay để cho vay, tuy nhiên khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, có thể gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp và xã hội. Vì thế, các cơ quan giám sát thường quan tâm việc phát hành giấy tờ nợ của NHTM. Tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản thay thế tỉ lệ VCSH trên tiền gửi, xác định mối quan hệ VCSH với các khoản nợ, phản ánh khả năng bù đắp tổn thất của cam kết hoàn trả của ngân hàng. Tuy nhiên lại hạn chế khả năng mở rộng quy mô của ngân hàng. Mở rộng tổng tài sản làm tăng lợi nhuận nhưng đồng thời cũng làm tăng yêu cầu về VCSH.3.2.3 Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản rủi ro :Những rủi ro thường đến từ các tài sản rủi ro. Khi tổn thất xảy ra làm giảm quy mô tổng tài sản, và trực tiếp làm giảm VCSH. Do vậy một số cơ quan quản ngân hàng tìm hiểu mối liên hệ giữa VCSH với tài sản rủi ro nhằm xác định quy mô VCSH.Phương pháp này chia tài sản làm các mức rủi ro khác nhau. Thông qua hệ số chuyển đổi tính cho từng loại tài sản rủi ro, các ngân hàng tính được tổng tài sản rủi ro đã chuyển đổi . Sau đó 1 tỉ lệ giữa tổng tài sản rủi ro đã trao đổi và VCSH được các nhà chức trách tìm sao cho thoả mãn nhu cầu sinh lời và an toàn. Và tỉ lệ này áp dụng cho các ngân hàngHạn chế của phương pháp :- Quy định chi tiết tỉ lệ rủi ro giữa các danh mục tài sản là rất khó, đòi hỏi phải được khảo sát thực tế trên bình diện rộng và lâu dài.- Rủi ro ngân hàng khác nhau do môi trường kinh doanh khác nhau ảnh hưởng đến việc chuyển đổi.3.2.4. Xác định VCSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác :Các phương pháp xác định đều có những hạn chế nhất định, cần phải quan tâm đến các yếu tố khác, đặc biệt là chất lượng kinh doanh. Các nhân tố bao gồm :- Chất lượng quản lý - Thanh khoản của tài sản- Lợi nhuận các năm trước, và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại- Chất lượng và đặc điểm quyền sở hữu- Khả năng thay đổi kết cấu tiền gửi và khả năng vay mượn- Chất lượng nghiệp vụ- Khả năng bù đắp các chi phíPhương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa CAMEL (vốn, tài sản, quản lý, doanh lợi, khoản nợ) với rủi ro cho phép các ngân hàng có mức VCSH khác nhau, thậm chí ngân hàng có VCSH khác nhau trong từng trường hợp cụ thể.3.3. Hiệu quả sử dụng VCSH :VCSH sử dụng cho các mục đích đa dạng, phụ thuộc vào quyết định của chủ ngân hàng theo quy định của pháp luật sao cho có hiệu quả nhất. Một mặt để hạn chế rủi ro cho người gửi tiền, mặt khác được đầu tư tạo tài sản cho ngân hàng ( mua tài sản cố định như nhà cửa trang thiết bị, hoặc lập công ty con, đầu tư chứng khoán, cho vay dài hạn…).VCSH hiệu quả nhất khi :+ Đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu+ Đáp ứng những nhu cầu mà vốn nợ không đáp ứng được+ Tăng thêm lợi nhuận ròng, giảm chi phí …3.3.1 Các biện pháp gia tăng VCSH :* Đối với Ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, ngân sách cấp thêm để gia tăng VCSH. Việc cấp vốn được Nhà nước thực hiện tuỳ từng trường hợp cụ thể và có những điều kiện cụ thể để tránh sự bất bình đẳng giữa các ngân hàng.* Đối với Ngân hàng cổ phần, tăng VCSH bằng cách phát hành cổ phiếu cho phép huy động vốn, mở rộng quy mô VCSH nhanh và tốt nhất. Điều này cần thị trường chứng khoán phát triển, đi trước một bước, vì nó là nhân tố quyết định phạm vi, tốc độ, quy mô và chi phí phát hành chứng khoán của ngân hàng. Tiếp đến là uy tín ngân hàng, thường các ngân hàng lớn có uy tín có chi phí phát hành thấp hơn, cuôi cùng việc phát hành phải có sự đồng ý của cổ đông vì ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi của họ.- Tăng VCSH qua con đường tích luỹ :Là rất cần thiết với ngân hàng, có tác động mạnh đến sự gia tăng thị giá cổ phiếu do P/E gia tăng. Lợi nhuận tích luỹ là lợi nhuận ròng sau khi đã trừ mọi khoản trích lập các quỹ và đem chia. Quy mô lợi nhuận tích luỹ phụ thuộc quy mô lợi nhuận sau thuế và chính sách phân phối- Tăng VCC thông qua phát hành trái phiếu dài hạn có khả năng chuyển đổi ( trái phiếu bổ sung) :Là biện pháp quan tâm và sử dụng mạnh. Lợi thế là tạo ra nguốn vốn sử dụng lâu dài, làm giảm thuế phải nộp, không ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông. Tuy nhiên lãi suất trái phiếu phụ thuộc vào kết quả kinh doanh cuối cùng của ngân hàng, trong trường hợp tỷ lệ sinh lời thực tế từ tài sản này nhỏ hơn dự tính, nhỏ hơn chi phí trả cho trái phiếu, lợi nhuận ngân hàng giảm đi.3.3.2 Chi phí của VCC :Để có VCSH cần chí phí nhất định. Có nhiều loại chi phí khác nhau, một số tính vào chi phí ngân hàng (như thuế sử dụng vốn đối với phần vốn do ngân sách cấp, lãi trả trái phiếu dài hạn, chi phí bảo lãnh, phát hành…), một số tính vào lợi nhuận sau thuể trước khi chia như cổ phiếu ưu đãi có lãi suất cố định hoặc thả nổi…Cổ phần thường phải trả cổ tức…Do tính chất quan trọng đó, nên phải tính toán chi phí VCSH để :- Tìm hiểu tác động về mặt chi phí của các bộ phận VCSH khác nhau đối với lợi nhuận ngân hàng- Tìm hiểu khả năng mở rộng quy mô VCSH trên nguyên tắc tối đa hoá tỷ suất lợi nhuận.3.3.3 Đo hiệu quả VCSH :* Hiệu quả VCSH = Chỉ tiêu VCSH mở rộng ít được chấp nhận do hiệu quả VCSH thể hiện tư duy của chủ sở hữu về tính sinh lời của VCSHKhi sử dụng VCSH theo giá trị thị trường có thể dẫn đến sai lệch trong chỉ tiêu hiệu quả do mặc dù VCSH có thể thay đổi khi đánh giá lại nhưng lợi nhuận không đổi do tài sản chưa bán.Trong trường hợp không có điều kiện đánh giá lại , các ngân hàng thường sử dụng VCSH theo giá trị sổ sáchLợi nhuận sau thuế VCSH Mc dự giỏ tr ngõn hng tng nhng mnh giỏ khụng thay i. Do ú cỏc c ụng s hu c phiu thng quan tõm n li nhun trờn c phiu thng.* i vi cỏc ngõn hng quc doanh hoc t nhõn :Do khụng cú c phiu phỏt hnh, vic o lng ht sc khú khn, c bit v i lng giỏ tr th trng. B phn ch yu l vn ngõn sỏch, cỏc c ch cha rừ rng gõy khú khn cho cỏc vic ỏnh giỏ* Cỏc t l liờn quan VCSH- T l an ton - T l sinh li :Hiu qu VCSH Hiờu qu vn c phn thng = (Li nhun sau thu - Lói tr CP u ói)/Vn c phn thng(hoc vn ngõn sỏch)Ch tiờu hiu qu vn c phn thng loi tr cỏc b phn khỏc trong VCSH, ch tớnh n vn c phn theo quan im li ớch ch s hu, phn ỏnh kh nng sinh li ca c phn thng .4. Cỏc quy nh v an ton liờn quan n VCC ti VN :Theo quyt nh 457/2005/Q NHNN ngy 19 thỏng 4 v t l an ton i vi cỏc tụ chc tớn dng, trong ú :Mục I. Vốn tự cóĐiều 3:1. Vốn tự có của tổ chức tín dụng bao gồm:1.1. Vốn cấp 1:a. Vốn điều lệ (vốn đã đợc cấp, vốn đã góp).b. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.c. Quỹ dự phòng tài chính.d. Quỹ đầu t phát triển nghiệp vụ.đ. Lợi nhuận không chia.Vốn cấp 1 đợc dùng làm căn cứ để xác định giới hạn mua, đầu t vào tài sản cố định của tổ chức tín dụng.1.2. Vốn cấp 2:a. 50% phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định đợc định giá lại theo quy định của pháp luật.b. 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu t (kể cả cổ phiếu đầu t, vốn góp) đợc định giá lại theo quy định của pháp luật.c. Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu u đãi do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn những điều kiện sau:(i). Có kỳ hạn ban đầu, thời hạn còn lại trớc khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông tối thiểu là 5 năm;(ii) Không đợc đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng; (iii) Tổ chức tín dụng không đợc mua lại theo đề nghị của ngời sở hữu hoặc mua lại trên thị trờng thứ cấp, hoặc tổ chức tín dụng chỉ đợc mua lại sau khi đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận bằng văn bản;(iv) Tổ chức tín dụng đợc ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;(v) Trong trờng hợp thanh tổ chức tín dụng, ngời sở hữu trái phiếu chuyển đổi chỉ đợc thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và không có bảo đảm khác;(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất chỉ đợc thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành và đợc điều chỉnh một (1) lần trong suốt thời hạn trớc khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông.d. Các công cụ nợ khác thỏa mãn những điều kiện sau:(i) Là khoản nợ mà chủ nợ là thứ cấp so với các chủ nợ khác: trong mọi trờng hợp, chủ nợ chỉ đợc thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và không bảo đảm khác;(ii) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm;(iii) Không đợc đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;(iv) Tổ chức tín dụng đợc ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;(v) Chủ nợ chỉ đợc tổ chức tín dụng trả nợ trớc hạn sau khi đợc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận bằng văn bản;(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất chỉ đợc thực hiện sau 5 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng và đợc điều chỉnh một (1) lần trong suốt thời hạn của khoản vay.đ. Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng tài sản Có rủi ro.2. Các giới hạn khi xác định vốn tự có:2.1. Giới hạn khi xác định vốn cấp 1: Vốn cấp 1 phải trừ đi lợi thế thơng mại.2.2. Giới hạn khi xác định vốn cấp 2:a. Tổng giá trị các khoản quy định tại mục c và d, khoản 1.2 Điều này tối đa bằng 50% giá trị vốn cấp 1.b. Trong thời gian 5 năm cuối cùng trớc khi đến hạn thanh toán, chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông giá trị các công cụ nợ khác và trái phiếu chuyển đổi đợc tính vào vốn cấp 2 sẽ phải khấu trừ mỗi năm 20% giá trị ban đầu.c. Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1.3. Các khoản phải trừ khỏi vốn tự có:3.1. Toàn bộ phần giá trị giảm đi của tài sản cố định do định giá lại theo quy định của pháp luật.3.2. Toàn bộ phần giá trị giảm đi của các loại chứng khoán đầu t (kể cả cổ phiếu đầu t, vốn góp) đợc định giá lại theo quy định của pháp luật.3.3. Tổng số vốn của tổ chức tín dụng đầu t vào tổ chức tín dụng khác dới hình thức góp vốn, mua cổ phần.3.4. Phần góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của quỹ đầu t, doanh nghiệp khác vợt mức 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.3.5. Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm cả các khoản lỗ lũy kế.Mục II. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểuĐiều 4.1. Tổ chức tín dụng, trừ chinh nhánh ngân hàng nớc ngoài, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản Có rủi ro.2. Tại thời điểm Quy định này có hiệu lực thi hành, ngân hàng thơng mại nhà nớc có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp hơn mức quy định tại Khoản 1 điều này thì trong thời hạn tối đa [...]... trình thu g Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng IBRD, IADB, ADB, AfDB, EIB, EBRD và Các khoản phải đòi đợc các đợc các ngân hàng này bảo lãnh hoặc đợc bảo đảm bằng chứng khoán do các ngân hàng này phát hành Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng đợc thành lập ở các nớc thuộc khối OECD và các khoản phải đòi đợc bảo lãnh bởi các ngân hàng này i Các khoản phải đòi đối với các công ty chứng khoán đợc... Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 = 240 tỷ đồng + 75 tỷ đồng 3 Các khoản phải loại trừ khỏi vốn tự có: - NHTM A mua cổ phần của 4 TCTD khác với tổng số tiền là: 40 tỷ đồng - NHTM A góp vốn, liên doanh với các DN khác với tổng số tiền là 60 tỷ đồng, bằng 19,04% vốn tự có của NHTM A Mức 15% vốn tự có của NHTM A là 47,25 tỷ đồng (315 tỷ đồng x 15%) Phần góp vốn, liên doanh với các DN khác vợt mức 15% vốn tự có của. .. cách xác định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu A Vốn tự có dể tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của Ngân hàng thơng mại A: 1 Vốn cấp 1: Đon vị tính: tỷ đồng Khoản mục Số tiền a Vốn điều lệ (vốn đã đợc cấp, vốn đã góp) 200 b Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 30 c Quỹ dự phòng tài chính 30 d Quỹ đầu t phát triển nghiệp vụ 20 e Lợi nhuận không chia 10 Tổng cộng 290 - Giới hạn khi xác định vốn cấp 1; NHTM A mua lại... tài sản tài chính của doanh nghiệp B với số tiền là 100 tỷ đồng Giá trị sổ sách của khoản tài sản tài chính của doanh nghiệp B tại thời điểm mua lại là 50 tỷ đồng Vậy lợi thế thơng mại của doanh nghiệp B là 50 tỷ dồng (100 tỷ đồng - 50 tỷ đồng) Vốn cấp 1 của NHTM A là: 290 tỷ đồng - 50 tỷ đồng = 240 tỷ đồng 2 Vốn cấp 2: Đơn vị tính: tỷ đồng Số tiền Tỷ lệ Số tiền đợc tính tăng tính vào vốn cấp 2 thêm a... dụng khác ở trong nớc và nớc ngoài, đối với từng loại đồng tiền b Các khoản phải đòi đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; Các khoản phải đòi bằng ngoại tệ đối với Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam c Các khoản phải đòi đợc bảo đảm bằng giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng khác thành lập tại Việt Nam phát hành d Các khoản phải đòi đối với tổ chức tài chính nhà nớc; các... xã hội theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác d Các khoản cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu t theo các hợp đồng ủy thác trong đó tổ chức tín dụng chỉ hởng phí ủy thác và không chịu rủi ro đ Các khoản phải đòi bằng Đồng Việt Nam đối với Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam e Các khoản chiết khấu, tái chiết... có giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam phát hành h Các khoản phải đòi đối với Chính phủ Trung ơng, Ngân hàng Trơng ơng các nớc thuộc khối OECD i Các khoản phải đòi đợc bảo đảm bằng chứng khoán của Chính phủ Trung ơng các nớc thuộc khối OECD hoặc đợc bảo lãnh bởi Chính phủ Trung ơng các nớc thuộc khối OECD 2 Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 20% gồm: a Các khoản phải đòi đối với tổ chức tín dụng... thành lập ở các nớc thuộc khối OECD có tuân thủ những thỏa thuận quản và giám sát về vốn trên cơ sở rủi ro và những khoản phải đòi đợc các công ty này bảo lãnh k Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng đợc thành lập ngoài các nớc thuộc khối OECD, có thời hạn còn lại dới 1 năm và các khoản phải đòi có thời hạn còn lại dới 1 năm đợc các ngân hàng này bảo lãnh 3 Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 50% gồm:... vào các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác c Các khoản phải đòi đối với các ngân hàng đợc thành lập ở các nớc không thuộc khối OECD, có thời hạn còn lại từ 1 năm trở lên d Các khoản phải đòi đối với chính quyền Trung ơng của các nớc không thuộc khối OECD, trừ trờng hợp cho vay bằng đồng bản tệ và nguồn cho vay cũng bằng đồng bản tệ của các nớc đó đ Bất động sản, máy móc, thiết bị và tài sản cố định... thêm của TSCĐ đợc định giá lại 50 50% 25 theo quy định của pháp luật b Giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán 25 40% 10 đầu t (kể cả cổ phiếu đầu t, vốn góp) đợc định giá lại theo quy định của pháp luật c Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu u đãi do 15 TCTD phát hành có thời hạn còn lại 6 năm d Các công cụ nợ khác có thời hạn còn lại 10 15 năm đ Dự phòng chung 10 Tổng cộng 75 Khoản mục Vốn tự có của . vụ Ngân Hàng thương mạiNhóm 2: Nguyễn Đức DũngNgô Thanh DươngTạ Thị Thuỳ DươngLê Trọng ĐứcNguyễn Tiến DuyVõ Phương DungQUẢN LÝ VỐN CỦA CHỦ ĐỐI VỚI NGÂN. LÝ VỐN CỦA CHỦ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1. Các khoản mục vốn của chủ :1.1. Vốn ban đầu1.2. Vốn chủ sở hữu bổ sung2. Vai trò của VCC và các nhân tố ảnh

Ngày đăng: 30/11/2012, 11:27

Hình ảnh liên quan

B - Giá trị tài sản "Có" rủi ro nội bảng (B) - Quản lý vốn của chủ đối với ngân hàng thương mại

i.

á trị tài sản "Có" rủi ro nội bảng (B) Xem tại trang 14 của tài liệu.
rủi ro Giá trị TSC rủi ro nội bảng tơng ứng - Quản lý vốn của chủ đối với ngân hàng thương mại

r.

ủi ro Giá trị TSC rủi ro nội bảng tơng ứng Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan