Nhị thập tứ hiếu - 24 mẫu gương hiếu thảo potx

55 511 1
Nhị thập tứ hiếu - 24 mẫu gương hiếu thảo potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỊ THẬP TỨ HIẾU 二十四孝 Quách Cư Nghi ệp Lý Văn Ph ức 2 Mục Lục 1. Giới thiệu 2. Tác giả 3. Khai m ở của tác giả 4. Phụ chú - giảng bình của Khổng Tử 5. TRUY ỆN THỨ I : NGU THU ẤN 6. TRUY ỆN THỨ II : VĂN Đ Ế 7. TRUY ỆN THỨ III : TĂNG TỬ 8. TRUY ỆN THỨ IV : MẪN TỬ KHI ÊN 9. TRUY ỆN THỨ V : TRỌNG DO 10. TRUY ỆN THỨ VI : DIỄM TỪ 11. TRUY ỆN THỨ VII : LÃO LAI T Ử 12. TRUY ỆN THỨ VIII : ĐỒNG VĨNH 13. TRUY ỆN THỨ IX : QUÁCH C Ự 14. TRUY ỆN THỨ X : KHƯƠNG THI 15. TRUY ỆN THỨ XI : THÁI THU ẬN 16. TRUY ỆN TH Ứ XII : ĐINH LAN 17. TRUY ỆN THỨ XIII : LỤC TÍCH 18. TRUY ỆN THỨ XIV : GIANG CÁCH 19. TRUY ỆN THỨ XV : HOÀNG HƯƠNG 20. TRUY ỆN THỨ XVI : VƯƠNG THÔI 21. TRUY ỆN THỨ XVII : NGÔ MÃNH 22. TRUY ỆN THỨ XVIII : VƯƠNG ỜNG 23. TRUY ỆN THỨ XIX : DƯƠNG HƯƠNG 24. TRUY ỆN THỨ XX : MẠNH TÔNG 25. TRUY ỆN THỨ XXI : DU KIỀM LÂU 26. TRUY ỆN THỨ XXII : ĐƯỜNG THỊ vợ Họ THÔI 27. TRUY ỆN THỨ XXIII : CHÂU TH Ọ XƯƠNG 28. TRUY ỆN THỨ XXIV : HOÀNG ĐÌNH KIÊN 3 Nhị thập tứ hiếu (chữ Hán: 二十四孝 ) là một tác phẩm trong văn học Trung Hoa kể lại sự tích của 24 tấm g ương hiếu thảo do Quách Cư Nghiệp (có sách ghi Quách Cư Kinh 郭居敬 , bính âm: Guō Jūjìng) vào th ời nhà Nguyên biên soạn. Ông nổi tiếng l à một người con hiếu thảo, và sau khi cha m ất ông đ ã xuất bản quyển n ày. Hầu hết các ng ười con hiếu thảo l à nam gi ới báo hiếu cho mẹ gi à. Các câu chuy ện được kể lại xảy ra từ thời Thuấn Đế đến đời ông.  Ở Việt Nam, ông Lý Văn Phức (1785 - 1849), đ ậu Cử Nhân, làm quan dư ới ba triều vua nhà Nguy ễn: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, l à nhà văn ch ủ trương đ ạo đức, liền dịch truyện Nhị thập tứ Hiếu của Quách Cự Nghiệp ra quốc văn theo th ể thơ song th ất lục bát, để dễ truyền bá m à răn dạy người đời là phải có hiếu với c ha mẹ. Nho giáo d ạy rất kỹ về Nh ơn đạo, lấy chữ Hiếu làm căn b ản đạo đức con ng ười (Khai nh ơn tâm tất bổn ư đốc thân chi hiếu). Ng ười không hiếu với cha mẹ th ì nhứt định không có đạo đức, không dùng đư ợc. 4 NHỊ THẬP TỨ HIẾU Lý Văn Ph ức Lý Văn Ph ức tự là Lân Chi , hiệu là Khắc Trai, người làng Hồ Khẩu, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh H à Nội, sinh vào năm Ất Tỵ (1785). Ông thi đ ỗ Cử nhân v ào năm 1819, niên hi ệu Gia Long thứ 18. Ông tr ải qua ba triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị v à Tự Ðức. Trong cu ộc đời làm quan, ông bị nhiều lần thăng giáng, v à được cử đi công cán nhi ều nước ở Viễn đông. Vào năm 1849, ông b ị bệnh m à mất, nhà vua li ền cho truy thụ Lễ Bộ Hữu Thị Lang. Nhị Thập Tứ Hiếu diễn âm (hai mươi b ốn truyện hiếu diễn ra quốc âm ) Người tai mắt đứng trong trời đất, Ai là không cha m ẹ sinh th ành, Gương treo đ ất nghĩa, trời kinh, ở sao cho x ứng chút t ình làm con. Chữ hiếu niệm cho tr òn một tiết, Thì suy ra tr ăm nết đều n ên, Chẳng xem thuở tr ước Thánh Hiền, Thảo hai mươi b ốn, thơm ngh ìn muôn thu 5 Giới thiệu và Kết luận Để giới thiệu truyện Nhị Thập Tứ Hiếu , trong ph ần Khai M ào, Lý V ăn Phức đã nói qua v ề sự hiếu thân l à trọng trong đạo l àm ngư ời. Con ng ười quên công sinh thành c ủa cha mẹ không c òn xứng đáng đứn g trong tr ời đất nữa: Người tai mắt đứng trong trời đất Ai là không cha m ẹ sinh th ành, Gương treo đ ất nghĩa trời kinh, Ở sao cho xứng chút t ình làm con. Chữ hiếu niệm cho tr òn một tiết Thì suy ra tr ăm nết đều n ên, Chẳng xem thuở tr ước Thánh Hiền, Thảo hai m ươi bốn, th ơm ngh ìn muôn thu . Trong ph ần Kết luậ n, tác gi ả tóm tắt lại những ý chính trong bao nhi êu truyện của các bậc hiếu tử, từ những ng ười đỗ đạt ra l àm quan cho đ ến những hạng thứ dân, không ai có thể v ượt qua đạo lý cổ nhân, v à không ai quên đư ợc Tam cương và Ng ũ thường. Cho n ên, m ọi người đều phải xem chữ hiếu l à trọng: Bấy nhiêu cổ tích cổ nhân về tr ước. Cách nghìn x ưa như t ạc một l òng, Kể chi kẻ đạt ng ười cùng, Lọt lòng ai tr ốn khỏi v òng di luân, Buổi công hạ cảm thân d ày đội, Xa hương quan g ần cõi Thánh Hi ền, Trông vào nh ững thẹn bóng đ èn, Muốn lưu gia ph ạm, nên truy ền quốc âm 6 Phụ chú Khổng tử ở nhà. Tăng Sâm đ ến gặp. Khổng tử hỏi: - "Cái đức trị dân của các vua đời tr ước, thuận lòng ng ười, dân chúng vui kính, trên dư ới không oán giận chủ yếu l à chi, ngươi có bi ết chăng? ". Tăng tử đáp: - "Sâm này ngu t ối. Xin hỏi là làm sao? " Khổng tử đáp: - "Này đây, HIẾU là căn b ản của ĐỨC, do giáo d ục mà sinh ra. Hãy ng ồi trở xuống, ta nói cho ngươi bi ết. Thân th ể, hình hài, tóc tai, da thịt là do cha m ẹ sinh ra không đ ược gây h ư hại là nết đầu của chữ Hiếu. Sau lo l ập thân, hành đạo để lại tiếng th ơm cho đ ời sau là nết cùng của chữ Hiếu . Này đây, chữ Hiếu lấy việc phụng d ưỡng cha mẹ l àm đầu, kế đến thờ vua, sau rốt là lập thân . ************* Trong Đại Nhã có nói r ằng: "Há ch ẳng nghĩ đến tổ tông của n gươi mà lo trau gi ồi đức hạnh". Chương 2 . Khổng tử nói: "Thương cha m ẹ mình thì ch ưng không dám làm ác v ới cha mẹ người. Kính cha mẹ m ình thì ch ưng không dám khinh nh ờn cha mẹ người. Trọn niềm y êu kính cha m ẹ thì cái đức có thể trải rộng ra dạy dỗ trăm h ọ, thành lu ật định khắp bốn bể. Trong Phủ hình có ghi r ằng: Một người có phúc, triệu người được lợi. Chương 3 . Ở trên ch ẳng kiêu, thì cao mà không nguy; gìn giữ có độ, thì đầy mà không tràn. Cao mà không nguy là cái đ ể giữ ngôi sang lâu d ài. Đầy mà không đ ể tràn là cái đ ể giữ m ãi sự giàu vậy. Giàu sang ch ẳng lìa người thân của mình, rồi sau giữ đ ược nhân dân x ã tắc của m ình. Đó là Đ ức Hiếu của các Ch ư Hầu vậy! Kinh Thi có câu: "Nơm n ớp, chăm chăm như tới vực sâu, như đi trên băng m ỏng". 7 TRUY ỆN THỨ I NGU THUẤN Một vị vua trong Ngũ Đế thời th ượng cổ họ Di êu tên là Thu ấn, một trang hiếu tử. Sau đ ược vua Nghi êu, hiệu là Đào Đư ờng gả hai ng ười con gái l à Nga Hoàng và N ữ Anh, rồi lại truyền ngôi báu cho. Vua Thu ấn lên ngôi đặt niên hiệu là Đường Ngu. Nguyên cha của Thuấn là người hung bạo, không phân biệt được người hay kẻ d ở, người đương th ời đặt tên là C ổ Tẩu (người mù mắt). Mẹ của Thuấn mất sớm, Cổ T ẩu tục huyền với ng ười đàn bà sau này sinh ra Tượng. V ì có lời gièm pha c ủa người kế mẫu v à đứa em ngỗ nghịc h cùng cha khác m ẹ, Cỗ Tẩu không ưa Thu ấn và định bụng giết đi. Biết thế, nh ưng Thu ấn vẫn trọn g ìn chữ hiếu đối với cha v à ngư ời dì ghẻ ác nghiệt, h òa thu ận với đứa em độc ác, không một lời than oán. Khi cha b ắt đi cày ở đất Lịch S ơn cốt tìm cách tr ừ đi, vì nơi đây có ti ếng là nhiều thú dữ hay ăn thịt ng ười, nhưng tấm lòng hi ếu thảo v à hòa m ục của Thuấn động đến l òng trời, cả đàn voi ra giúp Thu ấn cày đất và muông chim vô số đáp xu ống nhặt cỏ hộ. Thấy không hại đ ược Thuấn Cổ Tẩu và ngư ời dì ghẻ sai Thu ấn đánh cá ở Hồ Lôi Trạch, n ơi có nhi ều sóng to gió lớn, nh ưng khi Thuấn đến th ì sóng lặng gió y ên. Đ ến khi đ ược vua Đ ường Nghi êu truy ền ngôi, suốt 18 năm trị v ì, Đế Thuấn chỉ ngồi gảy đ àn hát khúc Nam Phong mà tr ị bình thiên h ạ, nhà nhà đ ều lạc nghiệp âu ca. 8 Vì đoạn này tôi có bi ết thêm một số chi tiết có thể nói r õ hơn tình cảnh của vua Thuấn. Nhận thấy nh ư vậy nên tuỳ tiện th êm vào ch ứ không có ý tự chỉnh sửa sách của tiền nhân. Nếu không vừa ý các bạn có thể xoá đi khi chia s ẻ với ng ười khác. Đời vua Thuấn: Phụ ngoan, mẫu dâm, đệ ngạo, Thuấn vi khắc tận hiếu đạo (cha ngoan c ố, mẹ dâm đ ãng song ông Thu ấn hết lòng làm tròn đạo Hiếu) . Cha của vua Thuấn rất ngoan cố. Tên của ông ta l à Cổ Tẩu (ông già mù) , ý nói ông ta có m ắt nhưng không tr òng, vì không bi ết đạo lý trắng đen, đúng sai, thẳng cong, thiện ác là gì cả. Ông có con là vua Thu ấn, một người con rất hiếu thảo m à không bi ết nữa. Bà mẹ của vua Thuấn l à bà m ẹ kế; bà này dâm lo ạn, nham hi ểm chẳng bao giờ nói tới luân lý, chỉ nghĩ đén chuy ện vô luân . Ông Thu ấn có người em khác mẹ t ên là ợng cũng hết sức ngạo mạn, không cung kính anh mình. Tuy vậy trong gia đ ình, ông Thu ấn hết sức hiếu thảo với cha mẹ, hết sức th ương yêu lo l ắng cho em. Lúc bấy giờ, ngưòi em c ủa ông Thuấn với b à mẹ kế nghĩ cách l àm hại ông, nên một ngày nọ kêu ông vào kho g ạo để quét dọn. Chờ đến khi ông vào trong r ồi mới tức khắc nổi l ưả đốt nh à. Nhà kho b ắt lửa bừng cháy dữ dội. Họ thầm nghĩ ông Thuấn chắc sẽ bị lửa đốt chết nhưng ch ẳng mấy chốc lại thấy ông Thuấn về nh à. Người em liền hỏi nguyên do thì ông Thu ấn đáp rằng: "Khi tôi th ấy lửa cháy, tôi lượm hai cái bừng cỏ che thân rồi leo l ên mái nhà nh ảy thoát ra ngoài, cho nên ch ẳng bị th ương c ũng không bị thi êu đốt". Một lần khác, khi ông Thu ấn ra giếng lấy n ước thì hai người ấy lại nghĩ các h để hại ông. Lúc ông Thu ấn leo xuống giếng thì họ đem một tảng đá lớn đến bịt miệng giếng không cho ông l ên. Họ tin rằng ông Thuấn lần n ày sẽ chết (là dồn đến đ ường cùng vậy). Song dư ới giếng lại có một cái động n ên ông Thu ấn lại n ương vào đó mà b ò lên (có nơi lại nói ở đó có con h ồ li trắng hay tới lui nơi đó và nh ờ nó m à ông thoát) . Bấy giờ t ên Tượng nghĩ rằng ông Thuấn đã chết nên về nhà nói v ới mẹ chuyện chia gia t ài. Y nói: "Dê với bò để cho cha mẹ, lương th ực cũng để cho cha mẹ. Tôi không c ần những t hứđó. Tôi ch ỉ cần cái ống ti êu, chiếc đàn ngũ huyền cầm, đồ luyện v õ và hai bà v ợ của ông Thuấn (tức là Nga Hoàng và N ữ Anh cả hai đều là con gái vua Nghiêu đư ợc vua đặc biệt hứa gả để phục dịch ông) ". Nói xong tên ợng vào phòng thì thấy ông Thuấn ngồi c hễm chệ tr ên giư ờng. Tượng sợ quá, ông Thuấn liền đến an ủi ng ười em đừng sợ. L òng người lúc đó xấu xa như vậy, hãm hại ngài nhiều lần m à Vua Thu ấn truớc sau nh ư một để rôi cuối c ùng cả nhà êm ấm, chỉ ngồi gảy đ àn hát khúc Nam Phong mà tr ị bình thiên h ạ, nhà nhà đ ều lạc nghiệp âu ca. 9 Nguyên bản: Đội đội canh điền t ượng, Phân Phân vân th ảo cầm, Phụ Nghiêu đăng báo v ị, Hiếu cảm động thi ên tâm Có ngh ĩa là: Hàng đàn voi v ề cày ruộng, Hàng b ầy chim đến nhặt cỏ, Giúp vua Nghiêu lên ngôi báu, Hiếu thảo động l òng trời. Diễn Quốc Âm: Đức Đại Thánh họ Ngu, vua Thuấn, Buổi tiềm long gặp vận h àn vi, Tuổi xanh khuất bóng từ vi Cha là C ổ Tẫu ng ười thì ương ương, Mẹ ghẻ tính c àng khe kh ắt, Em ợng th êm rất mực đi êu ngoa, Một mình thu ận cả vừa ba, Trên chi ều cha mẹ d ưới hòa cùng em. Trăm cay đ ắng một niềm ngon ngọt, Dẫu tử sinh không chút biến dời, Xót tình khóc t ối kêu mai Xui lòng ghen chét hóa vui d ần dần, Trời cao thẳm mấy lần cũng đến Vật vô tri cũng mến lọ ng ười. Mấy phen non lịch pha phôi, Cỏ chim v ì nhặt, ruộng voi vì cày. Tiếng hiếu hữu xa bay bệ thánh, Mệnh tr ương dung trao chánh như ờng ngôi Cầm thi xi êm áo th ảnh th ơi, Một nhà đầm ấm, muôn đời ngợi khen. 10 TRUY ỆN THỨ II VĂN ĐẾ Tên th ật là Hằng, con ng ười vợ thứ của Hán Cao Tổ L ưu Bang em cùng cha khác m ẹ với v ua Hu ệ Đế. V ì người vợ cả của Hán Cao Tổ có tính hay ghen dữ tợn v à sợ con của ng ười vợ thứ sau n ày dành ngôi, nên không mu ốn cho Hằng và mẹ là Bạc Hậu ở triều. Theo lời đề nghị của đ ình thần, vua Hán Cao Tổ liền phong cho Hằng chức Đại V ương ở đất Đại. Hằ ng tính tình hi ếu thuận đ ược triều thần nh à Hán cũng nh ư thần dân đều mến phục. Sau khi anh l à vua Hu ệ Đế mất, không con nối nghiệp, các quan liền ra đất Đại r ước Hằng về l ên ngôi, t ức là Hán Văn Đ ế. Khi làm vua r ồi, mẹ là Bạc Hậu lại đau yếu trong suốt ba năm liền, Văn Đế, ngoài nh ững buổi chầu, vẫn mặc đại phục của vị V ương đ ế và đứng hầu mẹ, biếng ăn bỏ ngũ, đ êm thức canh chừng bệnh mẹ. Th ường ngự y dâng thuốc l ên, Văn Đ ế đở lấy rồi nếm tr ước sợ có thuốc độc. Các quan trong tri ều cũng nh ư ngoài dân chúng biết Văn Đế l à ngư ời hiếu tử đều bắt ch ước theo. Nhờ đó, ng ười trong n ước đều giữ l òng hi ếu thảo hòa m ục và thiên h ạ thái b ình th ạnh trị không khác g ì ở thời Tam Đại thuở tr ước (Tam Đ ại gồm có các đời vua nh à Hạ, nhà Thương, nhà Chu) . [...]... biết là người kế mẫu ác nghiệt để cho ông chịu rét lạnh, liền có ý định đuổi người đàn bà cay nghiệt kia đi, Ông khóc lóc và kêu van với cha xin đừng đuổi kế mẫu đi vì người kế mẫu còn, chỉ có mình ông chịu rét, nếu bà đi rồi, cả hai em chịu rét và khổ sở lây Cha ông nghe theo, và người kế mẫu hiểu biết chuyện hiếu thảo của người con chồng, từ đó bà thay đổi cách cư xử và trở nên bậc hiền mẫu 14 Nguyên... thì bỗng tìm thấy một hủ vàng, trên miệng có đề hàng chữ: Hiếu Tử Quách Cự, Hoàng Kim nhất hủ dung dĩ tứ nhữ Nghĩa là: Người con hiếu là Quách Cự một hủ vàng đầy để cho nhà ngươi Nhờ đó mà hai vợ chồng khỏi phải chôn con và có đủ tiền phụng dưỡng mẹ già 24 Nguyên bản Quách Cự tự cung cấp, Mai nhi nguyệt mẫu tồn Hoàng kim thiên sở tứ, Quang thái chiếu hàn môn Có nghĩa là: Quách Cự chỉ lo phụng dưỡng mẹ,... người con gái lúc trước, nàng ấy biến mất Đó là vì lòng hiếu thảo của Đồng Vĩnh động lòng Trời sai tiên nữ xuống giúp 22 Nguyên bản: Táng Phụ thải khổng phương, Tiên cô lộ thượng phùng, Chức khiêm thường trái chủ, Hiếu cảm động thượng khung Có nghĩa là: Vay tiền để chôn cất cha già, Giữa đường liền gặp nàng tiên, Dệt lụa trả công chủ nợ, Lòng hiếu cảm động đến Trời Diễn Quốc Âm: Đời Hậu Hán có người... đi quảy nước xa, và kiếm cá nữa Nguyên bản Xá trắc cam tuyền xuất, Thất triêu song lý ngư Tử năng tri sự mẫu Phụ cánh hiếu ư cô 26 Có nghĩa là: Bên nhà có suối nước ngọt chảy, Mỗi ngày có hai con cá chép Con trai biết đạo thờ mẹ Con dậu hiếu để với mẹ chồng Diễn Quốc âm: Hán Khương Thị nhà còn lão mẫu, Vợ Họ Bàng vẹn đạo chữ tòng, Mẹ thường muốn uống nước sông Vợ từng đi gánh thay chồng hầu cô, Mẹ thường... chảy máu Ông biết là vợ đã châm kim vào tay cha mẹ, liền đuổi bỏ người vợ ngay Nguyên bản: Khắc một vi phụ mẫu, Hình dung tại nhật thần, Ký ngôn chư tứ diệt, Các yếu hiếu song thân 30 Có nghĩa là: Tạc gỗ làm tượng thờ cha mẹ, Thờ phượng giống như khi sống, Nhắn bảo các con cháu, Mọi người nên hiếu với cha mẹ Diễn Quốc Âm: Hán Đinh Lan thuở còn thơ ấu, Bóng xuân huyên khuất dấu non xanh Đến nay tuổi... làng cho là con có hiếu Thờ cha rất mực cung kính, sớm khuya hầu hạ, không dám lãng xao Mùa đông, Hoàng Hương nằm ủ vào chăn chiếu của chad9e63 được truyền hơi nóng cho cha khỏi rét, đến mùa hè quạt màn gối của cha để cho mát mẻ luôn, nhờ đó mà cha được ăn ngon ngủ yên, quanh năm quanh năm vui vẻ không biết có mủa đông, mùa hè Quan Thái thú ở quận ấy nhận thấy họ Hoàng là người con hiếu thảo, liền làm... TĂNG TỬ Tên là Sâm, tựTử Dư, người ở ấp Vũ Thành thuộc nước Lỗ, sinh vào đời Xuân Thu, là học trò giỏi nhất của Khổng Tử Tăng Tử được liệt vào hàng tứ phối, nghĩa là trong số bốn người, cùng được phối hưởng với Khổng Tử Ông thờ cha mẹ rất hiếu thảo, bữa ăn nào cũng cố gắng tìm đũ rượu thịt cho cha mẹ dùng Khi cha mẹ dùng bữa xong, còn thừa món ăn nào, ông hỏi cha mẹ cho ai thì ông vâng mà cho người... chua, đó là phần của tôi Tướng giặc khen Thuận là người con hiếu, liền truyền quân lính cho một thúng gạo và một đùi thịt trâu để khen thưởng Nguyên bản: Hắc Thầm phụng huyên vy, Đề cơ lệ mãn y, Xích My tri hiếu thuận, Đẫu mễ tặng quân quy 28 Có nghĩa là: Quả dâu chín đen để biếu mẹ Bụng đói nước mắt chảy thấm áo, Giặc Xích My biết là người hiếu Tặng cho thúng gạo mang về Diễn Quốc âm: Người Thái Thuận...Nguyên bản: Nhân hiếu lâm thiên hạ, Nguy nguy quân bách Vương, Hán đình sự hiền mẫu, Thang dược tất tiến thường Có nghĩa là: Lấy đạo nhân hiếu dạy thiên hạ, Công đức cao hơn trăm vua khác, Phụng dưỡng mẹ nơi công đình nhà Hán, Thuốc thang tự tay nếm trước Diễn Quốc Âm: Kìa Văn... hàng lệ chứa chan Xét xem mới biết nguồn cơn, Nỗi bừng lá giận, dứt tan dây tình Há phải nhẫn, mà đành phụ nghĩa, Hiếu với tình nặng nhẹ phải cân, Cho hai thành hẳn lên thần, Há rằng u hiển, mà phân vân, tồn 31 TRUYỆN THỨ XIII LỤC TÍCH Người đời Đông Hán, từ lúc mới lên 6 tuổi đã biết hiếu thảo Một hôm Lục Tích theo cha sang quận Cửu Giang viếng Viên Thuật Họ Viên làm việc thết đãi, Lục Tích thấy trong . ĐÌNH KIÊN 3 Nhị thập tứ hiếu (chữ Hán: 二十四孝 ) là một tác phẩm trong văn học Trung Hoa kể lại sự tích của 24 tấm g ương hiếu thảo do Quách Cư Nghiệp. Nhị Thập Tứ Hiếu diễn âm (hai mươi b ốn truyện hiếu diễn ra quốc âm ) Người tai mắt đứng trong trời đất, Ai là không cha m ẹ sinh th ành, Gương

Ngày đăng: 08/03/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan