Tóm tắt công thức Vật Lý ngắn gọn chuyên sâu

12 2.6K 34
Tóm tắt công thức Vật Lý ngắn gọn chuyên sâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-A A x 1 x 2 ϕ ∆ TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 1 LỜI CẢM ƠN - Tài liệu được biên soạn có tham khảo violet.com, thuvienvatly.com, tài liệu của thầy Phạm Đình Phong, Bùi Quang Hân, Lê Văn Thông,Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Anh Vinh. Chân thành cảm ơn các tác giả! CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1A. PTDĐ : x = Acos(ωt + ϕ) 1B. Chu kì tần số: 1 2 2 2 2 t m l l T f N k g g π π π π ω ∆ ∆ = = = = = = 2. Vận tốc : v = -ωAsin(ωt + ϕ) = max cos( / 2)v t ω ϕ π + + * NX: vận tốc sớm pha 2 π với x. 3. Gia tốc : a = -ω 2 Acos(ωt + ϕ) = max cos( )a t ω ϕ π + + = -ω 2 x, * NX: Gia tốc ngược pha x (hay sớm pha hơn góc π ) và a r luôn hướng về vị trí cân bằng O. 4. Tốc độ trung bình = Tổng quãng đường/ Tổng t 5. Vận tốc trung bình: 2 1 TB x xx v t t −∆ = = ∆ ∆ 6. Các vị trí đặc biệt: Vật ở VTCB : x = 0; |v| Max = ωA; |a| Min = 0 Vật ở Biên : x = ±A; |v| Min = 0; độ lớn |a| Max = ω 2 A 7a. Hệ thức độc lập: 2 2 2 ( ) v A x ω = + ; 2 2 2 2 2 a v A ω ω + = ; 2 2 2 2 max max 1 v a v a + = Những cặp lệch pha nhau 2 π sẽ thỏa mãn công thức Elip 2 2 2 2 0 0 1 x y X Y + = 7b. Đồ thị x -v-a: - Các cặp (x,v) và (v,a) lệch pha nhau 2 π nên độ thị là đường Elips. - Vì gia tốc a = - 2 x ω nên cặp (x,a) có đồ thị là đoạn thẳng. 7c. Tính chất chuyển động: Khi vật chuyển động từ VTCB O ra biên A: Chuyển động chậm dần a.v <0, gia tốc và lực kéo về luôn hướng về VTCB O. 8.Lực kéo về hay lực hồi phục F = -mω 2 x = ma Đặc điểm: * Là lực tổng hợp các lực. * Là lực gây dao động cho vật. * Luôn hướng về VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ 9. Năng lượng: 2 2 2 đ 1 1 W W W 2 2 t m A kA ω = + = = 2 2 2 2 2 2 1 1 W ( ) W s ( ) 2 2 t m x m A cos t co t ω ω ω ϕ ω ϕ = = + = + 2 2 2 2 2 đ 1 1 W sin ( ) Wsin ( ) 2 2 mv m A t t ω ω ϕ ω ϕ = = + = + * Tính biến thiên: Dao động điều hoà có tần số góc là ω , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2 ω , tần số gấp đôi 2f, chu kỳ chia nữa T/2. 10. Tỉ số giữa động năng và thế năng : 2 1 d t E A E x   = −  ÷   11. Phương pháp năng lượng: - Tìm vị trí x: Cơ năng – Thế năng - Tìm vận tốc v : Cơ năng – Động năng. 12. Vận tốc, vị trí của vật tại đó : +Đ.năng= n lần thế năng : ( ) 1 1 A n x v A n n ω = ± → = ± + + +Thế năng = n lần đ.năng : 1 1 n A x A v n n ω = ± → = ± + + * Lưu ý: Trong một chu kì dao động có 4 lần động năng bằng thế năng tại vị trí 2 2 A x = ± và cứ tuần hoàn thời gian là T/4 thì chúng bằng nhau. 13. Liên hệ Dao động điều hòa và Chuyển động tròn đều: Phát biểu 1: Hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều bán kính A tốc độ góc ω lên phương đường kính sẽ là một dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω Phát biểu 2: Một trạng thái (ở đâu, chiều nào) của một vật dao động điều hòa sẽ tương ứng với một trạng thái vật chuyển động tròn đều. Phát biểu 3: Thời gian vật đi từ trạng thái x 1 đến trạng thái x 2 trong dao động điều hòa = thời gian vật chuyển động từ M 1 đến M 2 trong chuyển động tròn đều. * Ý nghĩa: Nhờ vào chuyển động tròn đều, ta có thể giải các bài toán tìm thời gian khi vật đi từ x 1 đến x 2 trong DĐĐH (vì thời gian chúng chuyển động là bằng nhau). 14. Các quy luật đặc biệt: - Sau .t k T ∆ = : 2 1 2 1 ;x x v v= = - Sau 2 T t kT∆ = + : 2 1 2 1 ;x x v v= − = − - Sau 4 2 T T t k∆ = + : 2 2 2 1 2 x x A+ = ; 2 2 2 1 2 max v v v+ = 15. Quãng đường đi: Quãng đường trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn luôn là 2A dù ban đầu vật ở bất kì vị trí nào. 16A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 đến x 2 (cho trường hợp đơn giản) Dòng đời như một dòng sông – Ai không tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin. A -A M M 1 2 O P x x O 2 1 M M -A A P 2 1 P P 2 ϕ ∆ 2 ϕ ∆ TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 2 - Bước 1: Xác định vị trí tương ứng trên đường tròn Lượng giác 1 1 1 2 2 2 s s x co M A x co M A ϕ ϕ  = ⇒     = ⇒   Bước 2: Xác định góc · 1 2 M OM ϕ ∆ = . 360 2 T T t ϕ α α ω π ∆ ∆ = = = 16B. Thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x 1 đến x 2 : (cho trường hợp tổng quát góc bất kì) 2 1 t α α ω − ∆ = với 2 2 1 1 cos / cos / x A x A α α =   =  và 1 2 0 , α α π ≤ ≤ CASIO570ES: 1 2 cos cos x x Shift Shift A A t ω − ∆ = 17. Các bước lập phương trình dao động: * Tính A: 2 2 2 max min max max max 2 2 max 2 2 l l v a v AB v A x a ω ω ω − = = = = = = + * Tính ω : max max 0 2 2 2 a N k g g f v T t m l l π ω π π = = = = = = = ∆ ∆ * Tính ϕ dựa vào điều kiện ban đầu (ở đâu, chiều nào) cos cos 0 0; 0 0 x x A A v v ϕ ϕ ϕ ϕ  = → =    > → < < → >  Lưu ý: Nên kiểm nghiệm lại kết quả bằng “Liên hệ”trên đường tròn, xác định rõ ϕ thuộc góc phần tư thứ mấy, thường lấy -π < ϕ ≤ π. 18. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < ∆t < T/2. - Bước 1: Lập luận tìm vị trí M + S max: Vật đi M 1 O M 2 đối xứng M 1 , mất 360 T t α ∆ =  góc α và tìm điểm M. + S min: Vật đi M € Biên A mất 360 T t α ∆ =  góc α và tìm điểm M. - Bước 2: Tính quãng đường max và min: max min 2 ; 2( ) M M s x s A x= = − CÁCH TỔNG QUÁT HƠN: + Góc quét ∆ϕ = ω∆t hoặc 0 360 T t α α ∆ = ⇒ + Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M 1  O  M 2 đối xứng qua trục SIN: ax 2Asin 2 M S ϕ ∆ = + Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M 1 ra biên A về lại M 2 (trùng M 1 ) đối xứng qua trục COS 2 (1 os ) 2 Min S A c ϕ ∆ = − Lưu ý: + Trường hợp ∆t > T/2 thì ta tách ' 2 T t n t∆ = + ∆ (trong đó * ;0 ' 2 T n N t∈ < ∆ < ) - Trong thời gian 2 T n quãng đường luôn là n.2A - Trong thời gian ∆t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. 19a. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t 1 (vật ở một vị trí nào đó) đến t 2 hay thời gian ∆t . - Phân tích: ∆t = t 2 – t 1 = nT + ∆t’ (phần dư) -Quãng đường đi được trong thời gian nT là S 1 = n.4A -Trong thời gian ∆t’ là S 2 . Tính S 2 bằng cách định vị trí M 1 và M 2 trên ĐTLG ứng với x 1 , x 2 . 19b. Tính từ lúc ban đầu (hoặc tại thời điểm t), sau khi đi được quãng đường s. Tìm trạng thái cuối. - Phân tích s = n.4A+s’. Sau n.4A vật về VT ban đầu, sử dụng ĐTLG xác định trạng thái đầu và trạng thái cuối. 20. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, W t , W đ , F) lần thứ n Lưu ý: Trong 1 chu kì vật qua vị trí x là 2 lần; vật qua vị trí x theo 1 chiều (dương hoặc là âm) là 1 lần; qua vị trí A± là 1 lần. * Bước 1: Xác định vị trí ban đầu M 0 (ở đâu ,chiều nào) và vị trí M ứng với li độ x trên đường tròn LG. * Bước 2: Xác định góc quét α ∆ từ M 0 đến M lần thứ n . 360 T t α α ω ∆ ∆ →∆ = = . 21. Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian ∆t. * Xác định vị trí M tại thời điểm t trên ĐTLG và góc quét t∆=∆ . ωϕ  vị trí M’ cần tìm vận tốc, li độ tương ứng. 22. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, W t , W đ , F) từ thời điểm t 1 đến t 2 hoặc trong khoảng thời gian 2 1 t t t∆ = − : Ta đã biết sau 1 chu kì T (góc quét 2 π ) vật qua vị trí li độ x theo 1 chiều nhất định là 1 lần. - Xác định vị trí M ứng với li độ x trên ĐTLG. Dòng đời như một dòng sông – Ai không tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin. TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 3 - Xác định góc quét . .2 't n α ω π α ∆ = ∆ = + ∆ - Biễu diễn ' α ∆ trên ĐTLG và đếm được số lần là n’. - Số lần vật qua x là n + n’. 23. Dao động có phương trình đặc biệt: x = a ± Acos(ωt + ϕ)  Ta đặt X = x ± a suy ra : X = Acos(ωt + ϕ) 24. Dao động có phương trình đặc biệt x = a ± Acos 2 (ωt + ϕ)  Hạ bậc: x = a ± 1 1 cos(2 2 ) 2 2 A A t ω ϕ + + Dao động này có Biên độ A/2; tần số góc là 2ω II. CON LẮC LÒ XO : 25. CLLX Thẳng Đứng: a. Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi b. Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB: mg l k ∆ = ⇒ 2 l T g π ∆ = * Lưu ý: Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB với con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α: sinmg l k α ∆ = ⇒ 2 sin l T g π α ∆ = c. Độ lớn lực đàn hồi: max min min ( ) ( ) ( ) khi 0 khi l A ñh F k l A F k l x F k l A l A F = ∆ +   = ∆ + ⇒ = ∆ − ∆ >   = ∆ ≤  d. Thời gian nén giãn: Vị trí không nén không giãn là M o , chiếu lên đường tròn LG xác định 2 vị trí trên + dưới  góc α và áp dụng công thức 360 T t α ∆ = 26.Treovật nặng: Cùng một lò xo k,các trường hợp treo vật: - Khi M = m 1 + m 2 > T 2 = (T 1 ) 2 + (T 2 ) 2 - Khi m = m 1 - m 2 > T 2 = (T 1 ) 2 - (T 2 ) 2 27. Cắt lò xo: Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k 1 , k 2 , … và chiều dài tương ứng là l 1 , l 2 , … thì có kl = k 1 l 1 = k 2 l 2 = … 28. Ghép lò xo: * Ghép nối tiếp 1 2 1 1 1 k k k = + + ⇒ T 2 = T 1 2 + T 2 2 * Ghép song song k = k 1 + k 2 + ⇒ 2 2 2 1 2 1 1 1 T T T = + + 29. Con lắc trùng phùng: Hai con lắc gọi là trùng phùng khi chúng đồng thời đi qua một vị trí xác định theo cùng một chiều. Thời gian giữa hai lần trùng phùng 0 0 TT t T T ∆ = − - Nếu T > T 0 ⇒ t ∆ = (n+1)T = nT 0 . - Nếu T < T 0 ⇒ t ∆ = nT = (n+1)T 0 . với n ∈ N* III. CON LẮC ĐƠN 30. TH tổng quát Khi con lắc đơn dao động với α 0 bất kỳ (bao gồm góc nhỏ). - Thế năng W t = mgl(1-cosα) - Cơ năng W = mgl(1-cosα 0 ); - Tốc độ v 2 = 2gl(cosα – cosα 0 ) - Lực căng T = mg(3cosα – 2cosα 0 ). Lực căng T max tại VTCB và T min tại biên S 0 . 31. TH riêng: Khi Con lắc đơn dao động điều hòa: * Điều kiện dao động điều hòa: Góc 0 α <10 0 , bỏ qua ma sát , lực cản . * Phương trình dao động: a. Li độ góc: 0 cos( )t α α ω ϕ = + (rad) b. Li độ dài: 0 cos( )s s t ω ϕ = + với s = αl, * Hệ thức độc lập: a = -ω 2 s = -ω 2 αl 2 2 2 0 ( ) v S s ω = + ; 2 2 2 0 v gl α α = + Lưu ý: S 0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x chứ không phải là góc α . *Lực hồi phục: 2 sin s F mg mg mg m s l α α ω = − = − = − = − * Cơ năng: 2 2 2 0 0 1 1 W 2 2 mgl m S α ω = = * Vận tốc: 2 2 2 0 ( )v gl α α = − * Lưc căng: 2 2 0 (1 1,5 ) C T mg α α = − + 32. Công thức tính gần đúng về sự thay đổi chu kỳ tổng quát của con lắc đơn (chú ý là chỉ áp dụng cho sự thay đổi các yếu tố là nhỏ): - Sai số tỉ đối ' ' 1 T T T T T T T T θ ∆ − = = = − 0 0 0 2 2 2 2 cao sau h h T t g l T R R g l α θ ∆ ∆ ∆ ∆ = = + + − + R = 6400km, 0 0 ' , 'g g g l l l∆ = − ∆ = − - Ý nghĩa sai số tỉ đối: Dòng đời như một dòng sông – Ai không tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin. ∆l giãn O x A -A nén ∆l giãn O x A -A Hình a (A < ∆l) Hình b (A > ∆l) 0 0 TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 4 + Cho biết chu kì tăng hay giảm bao nhiêu % so với ban đầu. + Cho biết đồng hồ chạy sai bao nhiêu trong 1 giây. Sự sai lệch đồng hồ trong một ngày đêm sẽ là : 86400. τ θ = . Lưu ý rằng nếu θ >0 thì chạy chậm, nếu θ < 0 thì chạy nhanh. -Lưu ý: 0 l l l θ ∆ = cũng cho biết chiều dài dây tăng hay giảm bao nhiêu % so với ban đầu. 33. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực không đổi: - Con lắc trong ô tô chuyển động gia tốc a - Con lắc trong thang máy chuyển động gia tốc a. - Con lắc trong điện trường: F qE= ur ur * Cách giải: Trọng lực biểu kiến: 0 ' 'P P F mg= + = uur ur ur uur ' 2 ' l T g π = IV. ĐỘ LỆCH PHA 2 DAO ĐỘNG: Hai dao động x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) 34. x 1 , x 2 cùng pha thì ∆ϕ = 2kπ thì hai li độ cùng dấu, cùng chiều chuyển động. 1 2 1 2 x x A A = ; 1 2 1 2 v v A A = 35. x 1 , x 2 ngược pha thì ∆ϕ = (2k+1)π, về li độ và vận tốc: cùng độ lớn nhưng trái dấu nhau. 1 2 1 2 x x A A = − ; 1 2 1 2 v v A A = − * Thời gian lệch nhau là 2 T t kT∆ = + . 36. x 1 , x 2 vuông pha ∆ϕ = 2 k π π + ta có công thức độc lập (hay công thức Elip): 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1max 2max 1 ; 1 x x v v A A v v         + = + =  ÷  ÷  ÷  ÷         V. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 37. Biên độ và pha ban đầu 2 2 2 1 2 1 2 2 1 2 os( )A A A A A c ϕ ϕ = + + − 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan os os A A A c A c ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + 38. Các trường hợp đặc biệt: |A 1 - A 2 | ≤ A ≤ A 1 + A 2 * x 1 , x 2 cùng pha thì ∆ϕ = 2kπ ⇒ A Max = A 1 + A 2 * x 1 , x 2 ngược pha thì ∆ϕ = (2k+1)π ⇒ A Min = |A 1 - A 2 | * x 1 , x 2 vuông pha thì ∆ϕ = 2 k π π + 2 2 2 1 AAA += * A 1 = A 2 thì 1 2 cos 2 A A ϕ ∆ = 39. Giải bằng CASIO FX 570ES: - Mode 2 , chế độ tính R - Nhập dao động A ϕ ∠ , ( )Shift − là dấu ∠ - Bấm kết quả: Shift 23 = 40. Giải bằng giản đồ véctơ: Biện luận biên độ tổng hợp A max, min theo A 1 ; A 2 ; 1 2 ; ϕ ϕ VI. TẮT DẦN- CƯỠNG BỨC-CỘNG HƯỞNG 41. Dao động tắt dần con lắc lò xo : + Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là: k F A ms 4 =∆ + Số dao động thực hiện được: 4 A Ak N A mg µ = = ∆ + Thời gian (Nếu đây là một dao động tắt dần chậm) kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng hẳn: . 4 AkT t N T mg µ ∆ = = + Gọi max S là quãng đường đi được kể từ lúc chuyển động cho đến khi dừng hẳn. Cơ năng ban đầu bằng tổng công của lực ma sát trên toàn bộ quãng đường đó, tức là: ms ms F kA SSFkA 2 . 2 1 2 maxmax 2 =⇒= ; 2 2 kA S mg µ = 42. Dao động tắt dần của con lắc đơn: Độ giảm biên độ dài sau một chu kì: 2 4 ω m F S ms =∆ 43. Dao động cưỡng bức: - Tần số dao động = tần số lực cưỡng bức. - Có biên độ dao động cưỡng bức: Phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức F 0 , lực cản của hệ, sự chênh lệch 0 f f− - Hiện tượng cộng hưởng: Biên độ dao động cưỡng bức lớn nhất xảy ra khi: f = f 0 . 44. Dao động duy trì: Có tần số bằng tần số dao động riêng, có biên độ không đổi. CHƯƠNG II: SÓNG CƠ I. ĐẠI CƯƠNG: 1.Hình ảnh sóng: Khoảng cách 2 đỉnh sóng liên tiếp (hoặc 2 hõm sóng liên tiếp) là λ . Bước sóng: λ = vT = v/f 2. Phương trình sóng: tại điểm M cách nguồn O đoạn x : u M = Acos(ωt +ϕ 0 - 2 x π λ ), x là khoảng cách đại số. 3. Độ lệch pha: giữa hai điểm trên cùng một phương truyền cách nhau một khoảng x là : 2 d ϕ π λ ∆ = * Hai điểm cùng pha thì ∆ϕ = 2kπ ⇒ d=k λ * Hai điểm ngược pha thì ∆ϕ = (2k+1)π ⇒ 2 d k λ λ = + * Hai điểm vuông pha thì ∆ϕ = 2 k π π + ⇒ 4 2 d k λ λ = + Lưu ý: Một số bài toán cho KHOẢNG GIÁ TRỊ v, f ta nghĩ ngay đến phương pháp MODE 7 trong CASIO Dòng đời như một dòng sông – Ai không tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin. TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 5 570ES (lập 1 hàm tương ứng: Giá trị khoảng theo một giá trị nguyên k). Các bước: Mode 7  Nhập  Start 1 = End 15 = Step 1 = Bảng liệt kê Table. 4. TH Đặc biệt: Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f. 5. Năng lượng sóng: - Tỉ lệ với bình phương tần số f 2 - Quá trình truyến sóng là một quá trình truyền năng lượng, truyền pha dao động, truyền trạng thái dao động. - Sóng truyền 1 chiều không gian thì NL bảo toàn không giảm, sóng truyền 2 chiều không gian (mặt) thì NL tỉ lệ nghịch bậc I khoảng cách, sóng truyền 3 chiều không gian Oxyz thì NL tỉ lệ nghịch bậc II khoảng cách. II. SÓNG DỪNG 6. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ T/2. Khoảng cách 2 bụng liên tiếp = khoảng cách 2 nút liên tiếp là 2 λ 7. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l: * Hai đầu là nút sóng: * ( ) 2 l k k N λ = ∈ - Số bụng sóng = số bó sóng = k, Số nút sóng = k + 1 * Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng: (2 1) ( ) 4 2 4 l k k k N λ λ λ = + = + ∈ k là số bó sóng. 8. Phương trình sóng dừng: - Một đầu cố định một đầu tự do: Lấy gốc tính là một đầu tự do: 2 2 cos cos x u A t π ω λ = . - Hai đầu cố định: 2 2 sin sin x u A t π ω λ = − . III. GIAO THOA SÓNG 9. Điều kiện giao thoa: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. 10. Phương trình dao động của một điểm M bất kì trong miền giao thoa trường hợp 2 nguồn cùng pha cùng biên độ dao động sóng: 1 2 ( ) 2 cos cos 2 M d d u A t ϕ π ω λ ∆ +   = −  ÷   11. Độ lệch pha 2 nguồn sóng: 1 2o ϕ ϕ ϕ ∆ = − 12. Độ lệch pha hai sóng (hai dao động ) truyền đến tại M: 2 1 2 1 1 2 2 ( ) 2 ( ) M o d d d d π π ϕ ϕ ϕ ϕ λ λ − − ∆ = − + = ∆ + 13. Điều kiện cực đại cực tiểu: (Nói về biên độ dao động tại một điểm 2 cos 2 M M A A ϕ ∆ = ) - Cực đại : 0 2 1 ( ) 2 d d k ϕ λ π ∆ − = + - Cực tiểu: 0 2 1 1 ( ) 2 2 d d k ϕ λ π ∆ − = + − 14. Tìm số điểm cực đại, cực tiểu: Ta giải phương trình 1 2 2 1 1 2 S S d d S S− < − < + IV. SÓNG ÂM 15. Cường độ âm: 2 W P I = = tS S 4 P R π = S là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu truyền 3 hướng thì S là diện tích mặt cầu S=4πR 2 ) 16. Mức cường độ âm: 0 ( ) lg I L B I = ; I 0 = 10 -12 W/m 2 * Công thức thường dùng: (L tính Ben) lg 2.lg B A B A A B I R L L I R     − = =         17. Tần số do đàn phát ra: Hai đầu là nút sóng 2 v f k l = 18. Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở ⇒ một đầu là nút sóng, một đầu là bụng sóng) (2 1) ( k N) 4 v f k l = + ∈ 19. Hiệu ứng Đốple: Công thức tổng quát ' M S v v f v v ± = m (M máy thu, S nguồn âm) CHƯƠNG III: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Biểu thức: * Điện tích tức thời q = Q 0 cos(ωt + ϕ) * Hiệu điện thế (điện áp) tức thời 0 0 os( ) os( ) Q q u c t U c t C C ω ϕ ω ϕ = = + = + * Dòng điện tức thời i = q’ = -ωQ 0 sin(ωt + ϕ) = I 0 cos(ωt + ϕ + 2 π ); 0 0 I Q ω = * Cảm ứng từ: 0 os( ) 2 B B c t π ω ϕ = + + * So sánh pha: i,B,E cùng pha và sớm pha 2 π so với cặp u, q trong mạch LC 2. Tần số góc: 1 LC ω = 2T LC π = 1 2 f LC π = 3. Năng lượng điện từ: 2 2 2 2 2 0 0 0 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 L C Q W W W Cu Li CU LI C = + = + = = = Dòng đời như một dòng sông – Ai không tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin. TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 6 Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc ω, tần số f và chu kỳ T thì W L và W C biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f và chu kỳ T/2 4. Dao động tắt dần: + Mạch dao động có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất: 2 2 2 0 2 C U I R R L = = P 5. Bước sóng điện từ Vận tốc lan truyền sóng điện từ trong không gian v = c = 3.10 8 m/s. Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu được bằng tần số riêng của mạch. Bước sóng của sóng điện từ 2 v v LC f λ π = = trong đó v là vận tốc truyền sóng điện từ trong môi trường. 6. Dãy bước sóng: Mạch dao động có L biến đổi từ L Min → L Max và C biến đổi từ C Min → C Max thì bước sóng λ của sóng điện từ phát (hoặc thu) λ Min tương ứng với L Min và C Min ; thu λ Max tương ứng với L Max và C Max 7. Mắc song song và nối tiếp: Cho mạch dao động với L cố định. Mắc L với C 1 được tần số dao động là f 1 , mắc L với C 2 được tần số là f 2 . + Khi mắc nối tiếp C 1 với C 2 rồi mắc với L ta được tần số f thỏa : 2 2 2 1 2 fff += + Khi mắc song song C 1 với C 2 rồi mắc với L ta được tần số f thỏa : 2 2 2 1 2 111 fff += 8. Tương tự cơ điện: Ta có các cặp q-x, i-v, m-L, 1 C -k, Động – Từ, Điện – Thế  Giải các bài toán tìm thời gian, thời điểm. (Lưu ý: Tất cả đều phải quy về điện tích q, không được quy về dòng điện i) 9. Công thức Elip: Những cặp đại lượng lệch pha nhau 2 π sẽ có công thức Elip 2 2 2 2 0 0 1 x y X Y + = * So sánh pha: i,B,E cùng pha và sớm pha 2 π so với cặp u, q trong mạch LC CHƯƠNG IV: ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Trường hợp đặc biệt: - Điện áp u = U 1 + U 02 cos(ωt + ϕ) được coi gồm một điện áp không đổi U 1 và một điện áp xoay chiều u=U 0 cos(ωt + ϕ) đồng thời đặt vào đoạn mạch. - Đặt điện áp u = U 1 + U 02 cos(ωt + ϕ) hoặc dòng điện 1 02 cos( )i I I t ω ϕ = + + vào 2 đầu điện trở R thì: + Dòng 1 chiều : Hiệu dụng = cực đại = U 1 + Dòng xoay chiều: Hiệu dụng 02 2 2 U U = Nên hiệu điện thế cực đại toàn mạch là 2 2 0 1 02 U U U= + và hiệu dụng là 2 2 1 2 U U U= + Cường độ dòng điện cực đại 2 2 0 1 02 I I I= + và hiệu dụng 2 2 1 2 I I I= + 2. Độ lệch pha u và i: u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) và i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) Với ϕ = ϕ u – ϕ i là độ lệch pha của u so với i, có 2 2 π π ϕ − ≤ ≤ 3. Sự thay đổi chiều: i = I 0 cos(2πft + ϕ i ) * Mỗi giây đổi chiều 2f lần * Nếu pha ban đầu ϕ i = 2 π ± thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần, các giây tiếp theo vẫn 2f lần 4. Thời gian sáng tắt đèn huỳnh quang: Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ Khi đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U 1 . 4 t ϕ ω ∆ ∆ = Với 1 0 os U c U ϕ ∆ = , (0 < ∆ϕ < π/2) 5. Máy phát điện 1 pha: Ghi nhớ: Phần cảm là phần tạo ra từ trường, phần ứng là phần để lấy dòng điện cảm ứng. - Tần số f = 60 pn (Hz) - Từ thông 1 cuộn Φ = NBScos(ωt +ϕ) = Φ 0 cos(ωt + ϕ) - Suất điện động 1 cuộn : e = t φ ∆ − ∆ = ωNSBcos(ωt + ϕ - 2 π ) = E 0 cos(ωt + ϕ - 2 π ) - Nếu MPĐ có a cuộn dây: * 0 0 .E a E= - Dòng điện phát ra: 0 cos( ) 2 e i I t R π ω ϕ = = + − 6. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ nhưng độ lệch pha từng đôi một là 2 3 π 1 0 2 0 3 0 os( ) 2 os( ) 3 2 os( ) 3 e E c t e E c t e E c t ω π ω π ω   =   = −    = +    1 0 2 0 3 0 os( ) 2 os( ) 3 2 os( ) 3 i I c t i I c t i I c t ω π ω π ω   =   = −    = +   Dòng đời như một dòng sông – Ai không tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin. U u O M'2 M2 M'1 M1 -U U 0 0 1 -U 1 Sáng Sáng Tắt Tắt TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 7 7. Công thức máy biến áp tưởng: 1 1 2 1 2 2 1 2 U E I N U E I N = = = 8. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: 2 cos         =∆ ϕ đi đi U P RP - Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: ∆U = IR= U 2 – U 1 - Hiệu suất tải điện: đi đi đi nđê P PP P P H ∆− == 9. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R,L,C (xem bảng thống kê) 10. Công thức Elip: Những cặp đại lượng lệch pha nhau 2 π sẽ có công thức Elip 2 2 2 2 0 0 1 x y X Y + = 11. Cộng hưởng: 2 1 L C Z Z LC ω = ⇔ = Max U I = R ; L C U U= ; AB R U U= ; 2 max U P R = ; u cùng pha với i ( 0 ϕ = ). 12. Công suất toả nhiệt trên đoạn mạch RLC: * Công suất tức thời: P = UIcosϕ + UIcos(2ωt + ϕ u +ϕ i ) * Công suất trung bình: P = UIcosϕ = I 2 R. 13. Biện luận Công suất khi thay đổi L,C, ω . (xem bảng 2) 14. Biện luận Công suất khi thay đổi R: (xem bảng 3) 15. Biện luận Hiệu điện thế U max khi thay đổi các thông số trong mạch. (xem bảng 4) 16. Quan hệ U bằng nhau và cực đại: - Điều chỉnh L: có 2 giá trị L 1 , L 2 cùng 1 giá trị U L , điều chỉnh L để U Lmax thì: 1 2 1 1 1 1 ( ) 2 L L L Z Z Z = + - Điều chỉnh C : Có 2 giá trị C 1 và C 2 cùng 1 giá trị U c , điều chỉnh C để U Cmax thì: 1 2 1 1 1 1 ( ) 2 C C C Z Z Z = + 17. Mạch AM gồm R 1 L 1 C 1 nối tiếp mạch MB gồm R 2 L 2 C 2 : Để thỏa mãn giá trị hiệu dụng U AB =U AM + U MB thì u AB , u AM và u MB cùng pha nhau, nghĩa là : tan tan tan AB AM MB ϕ ϕ ϕ = = 18. Bài toán vuông góc: Khi u 1 ⊥ u 2 thì ta luôn có : 1 2 tan .tan 1 ϕ ϕ = − 19. Các bài toán biện luận khác: Phương pháp chung là ta viết công thức tính đại lượng cần biện luận và biến đổi theo thông số đề cho thay đổi và lập luận tìm kết quả. CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG 1. Tán sắc – Lăng kính: 1 1 2 2 1 2 1 2 sin .sin (1) sin .sin (2) (3) (4) i n r i n r A r r D i i A = = = + = + − * Đặc biệt: Khi A, i 1 << 10 0 thì D = A(n-1) 2. Thang sóng điện từ: Trong chân không, bước sóng ánh sáng nhìn thấy (0,38-0,76 µ m) tính bước sóng lớn đến nhỏ tương ứng các màu Đỏ (11) - Cam (5) – Vàng (3) – Lục (6) – Lam (5) – Chàm (2)- Tím (6) 3. Một ánh sáng đơn sắc qua nhiều môi trường trong suốt : - Không đổi: Màu sắc, tần số, không tán sắc. - Thay đổi: Vận tốc v = c n , bước sóng o n λ λ = 4. Nhiều ánh sáng đơn sắc qua một môi trường: * Nhận xét: - Ánh sáng bước sóng lớn thì chiết suất nhỏ n = A+ 2 0 B λ - Bước sóng càng nhỏ  Lệch nhiều, đi chậm (do NL lớn), khả năng PXTP càng cao. 5. Giao thoa Yâng: * Hiệu đường đi (hiệu quang trình) : D ax ddd =−=∆ 12 * Khoảng vân i a D i λ = * Vị trí (toạ độ) vân sáng: x s =ki * Vị trí (toạ độ) vân tối: x t = 1 ( ) 2 k i− 6. GT trong môi trường trong suốt chiết suất n: Bước sóng và khoảng vân đều giảm n lần : ' ; ' i i n n λ λ = = 7. Nguồn sáng S di chuyển: song song với S 1 S 2 thì hệ vân di chuyển ngược chiều và khoảng vân i vẫn không đổi. x y D x y D ∆ = ∆ 8. Đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n : Hệ vân sẽ dịch chuyển về phía có bản mỏng một đoạn: ( 1)n eD x a - D = Dòng đời như một dòng sông – Ai không tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin. Màu sắc Chiết suất Bước sóng Góc lệch Vận tốc Khả năng bị PXTP Năng lượng TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 8 9.GT trong vùng giao thoa có bề rộng L: - Bước 1: Xem điểm rìa màn là gì (làm tròn) 2 M x L i i = - Bước 2: Lập luận tìm số sáng, số tối. 10. Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x 1 , x 2 + Vân sáng: x 1 < ki < x 2 + Vân tối: x 1 < (k - 0,5) i < x 2 Số giá trị k ∈ Z là số vân sáng (tối) cần tìm Lưu ý: M và N khác phía với vân trung tâm thì x 1 và x 2 khác dấu. 11. Sự trùng nhau của các bức xạ λ 1 , λ 2 : - Bước 1: Vị trí trùng x s = k 1 i 1 = k 2 i 2 ⇒ k 1 λ 1 = k 2 λ 2 1 2 ? k k ⇒ = - Bước 2: Lập bảng – Biện luận theo đề. 12. Trùng nhau 3 bức xạ: - Bước 1: Vị trí trùng k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = k 3 λ 3 3 2 1 1 & k k k k ⇒ - Bước 2: BCNN của mẫu cũng chính là giá trị k 1 , quy đồng phân số tìm k 2 và k 3 13. Giao thoa ánh sáng trắng: - Tại VT trung tâm O: Vạch màu trắng. - Màu sắc các vùng Quang phổ giống cầu vồng, càng xa trung tâm càng kém rõ nét. - Độ rộng : ( ) tđk iik −=∆ 14. Phương pháp Mode 7 thống kê: * Dùng để giải các bài toán thống kê các giá trị bước sóng cho vân sáng, vân tối tại 1 vị trí nào đó trong giao thoa ánh sáng trắng, ánh sáng đa sắc. Bước 1: Mode 7 và nhập hàm : λ = f(k). Bước 2: Start 1 = End 20 = Step 1 = KQ và biện luận. 15. Bài toán tính vân sáng: * Bài tập 1: Giao thoa 2 bức xạ, tính số vân trên MN. GIẢI: Số vân sáng màu 1: N 1 , số vân sáng màu 2: N 2 , số vân trùng N 12 . Vậy số vân quan sát được là N 1 + N 2 – N 12 . * Bài tập 2: Giao thoa 3 bức xạ, tính số vân trên MN. - Số vân màu 1: N 1 - Số vân màu 2: N 2 - Số vân màu 3: N 3 - Số vân 1 trùng 2: N 12 - Số vân 2 trùng 3: N 23 - Số vân 3 trùng 1: N 13 - Số vân trùng 3 bức xạ (cùng màu với vân TT) N 123 . a.Số vân thấy được giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân chính giữa: N 1 +N 2 +N 3 - (N 12 +N 13 +N 23 ) b. Số vân sáng thấy được trên màn (trên đoạn MN) N = N 1 +N 2 +N 3 - (N 12 +N 13 +N 23 )+ N 123 * Giải thích: Khi tính N 1 +N 2 +N 3 thì ta đã tính N 12 , N 13 ,N 23 mỗi loại 2 lần (trong đó N 123 được tính 3 lần). Vậy ta phải trừ đi N 12 +N 13 +N 23 một lần (trong đó đã trừ N 123 3 lần). Kết quả phải cộng N 123 một lần. c. Số vân có màu khác vân trung tâm: N = N 1 +N 2 +N 3 - (N 12 +N 13 +N 23 ) * Giải thích: Khi tính N 1 +N 2 +N 3 thì ta đã tính N 12 , N 13 ,N 23 mỗi loại 2 lần (trong đó N 123 được tính 3 lần). Vậy ta phải trừ đi N 12 +N 13 +N 23 một lần (trong đó đã trừ N 123 3 lần). Kết quả không có vân N 123 nào được tính. d. Số vân riêng lẻ (có 3 màu ứng với 3 bức xạ, không có vân trùng nhau) - Số vân sáng màu 1 đã trừ vân trùng: N 1 - (N 12 +N 13 )+ N 123 - Số vân sáng màu 2 đã trừ vân trùng: N 2 - (N 12 +N 23 )+ N 123 -Số vân sáng màu 3 đã trừ vân trùng: N 3 - (N 23 +N 13 )+ N 123 Cộng (1)+ (2)+ (3) được Kết quả là: N = N 1 +N 2 +N 3 - 2(N 12 +N 13 +N 23 )+ 3N 123 . CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Năng lượng hạt phôtôn: 2 hc hf mce l = = = ; h = 6,625.10 -34 Js * Lưu ý: -Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không tồn tại photon ở trạng thái đứng yên. - Photon là sóng điện từ chỉ mang năng lượng mà không mang điện (nên không ảnh hưởng khi đi trong môi trường có điện hoặc từ trường). 2. Tia Rơnghen (tia X): Khối lượng electron m = 9,1.10 -31 kg 2 1 W W . d d AK R eU Q ε = + = + * Toàn bộ năng lượng = năng lượng có sẵn ở Katot + Năng lượng tăng tốc  Nhiệt đốt Đối Anot và NL tia Rơnghen. 3. Công thức Anhxtanh Hiện tượng quang điện: 2 0max 0max 0 W 2 d mv hc hc hf A ε λ λ = = = + = + 4. Các công thức liên quan đến W đomax : Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại V Max ; khoảng cách cực đại d Max mà electron chuyển động trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức: 2 ax 0max 0 ax ax 1 W . 2 M d M h M e V mv eU e Ed= = = = * Lưu ý: Trong công thức xem U h > 0. 5. Hiệu điện thế tăng tốc U AK : Dòng đời như một dòng sông – Ai không tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin. TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 9 2 2 1 1 W W / /. 2 2 dA dK AK A K AK e U mv mv e U= + Û = + 6.Công suất nguồn sáng : N P t l e = 7.Cường độ dòng quang điện bão hoà: e bh N e q I t t = = 8. Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện): Trong cùng một khoảng thời gian thì Hiệu suất bằng số e bức ra / số phô tôn đập vào. . . e bh N I H N P e λ ε = = 9. Electron chuyển động trong từ trường đều: 2 or . . .sin ht L ent mv F F B v e R α = ⇔ = (thường B v⊥ ur r nên sin α =1 ) 10. Tìm giới hạn quang điện 0 λ : (Chiếu lần lượt ) Đề cho  Quan hệ W đ0max1 = k.W đ0max2  Thay công thức Anhstanh  Tìm 0 λ 11a. Chiếu đồng thời nhiều bức xạ : Hiện tượng quang điện (và các công thức ) chỉ xảy ra với min λ . 11b. Định luật II về hiện tượng quang điện: Khi đã xảy ra hiện tượng quang điện, cường độ dòng e quang điện bão hòa TỈ LỆ THUẬN với I chùm sáng kích thích (nghĩa là N e tăng lên nếu N λ chiếu vào tăng). TIÊN ĐỀ BORH QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 12. Tiên đề Borh MN M N MN hc hf E Ee l = = = - 13.Bán kính và Năng lượng: r n = n 2 r 0 r 0 = 0,53 A 0 = 5,3.10 -11 m là bán kính Borh 0 2 2 13,6 ( ) n E E eV n n - = = 14. Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu để đưa electron từ quỹ đạo K (1) ra xa vô cùng (khỏi nguyên tử Hiđrô): E ion =13,6 (eV) 15. Sơ đồ mức năng lượng - Laiman: Về 1 (K), photon nằm hoàn toàn vùng tử. - Banme: Về 2 (L), 4 vạch nằm trong ánh sáng nhìn thấy là đỏ H α ( 32 0,6576 m λ µ = ) lam H β ( 42 0,485 m λ µ = ) chàm H γ ( 52 0,435 m λ µ = ) tím H δ ( 62 0,41 m λ µ = ), phần còn lại nằm trong tử ngoại. - Pasen : Về 3 (M), photon nằm vùng hồng ngoại. 16. Liên hệ : ε ε ε λ λ λ = + ⇔ = + ⇔ = + 52 53 32 52 53 32 52 53 32 1 1 1 f f f CHƯƠNG VII: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP 1. Sự co độ dài: 2 0 2 . 1 v l l c = − 2. Sự chậm lại thời gian: (ngắn hơn) 2 0 2 . 1 v t t c ∆ = ∆ − 3. Sự tăng lên khối lượng: 0 2 2 1 m m v c = − 4. Công thức Anhxtanh Năng lượng – Khối lượng: Một vật khối lượng m sẽ tích trữ một năng lượng toàn phần 2 . tp E m c= 5. Năng lượng toàn phần: Là tổng Năng lượng nghỉ + Động năng chuyển động 2 2 0 0tp E mc E K m c K= = + = + Lưu ý: Các bài toán tìm liên quan đến động năng K thuộc chuyển động vận tốc v c≈ thì không được dùng công thức 2 1 2 K mv= mà ta dùng 0tp K E E= − . CHƯƠNG VIII. VẬT HẠT NHÂN 1. Cấu tạo hạt nhân: - Lực hạt nhân: Là lực cường độ vô cùng mạnh (tương tác mạnh) xuất hiện khi khoảng cách các nuclon 15 10 m − ≤ - Bán kính hạt nhân: 15 3 1,2.10 ( )R A m − = 2. Định luật Avogadro: 1 mol ở ĐKTC (p = 1atm, t = 0 0 C ) của bất kì chất nào cũng có N A = 6,023.10 23 hạt nguyên tử, phân tử. . A A m N n N n N A N = = ⇒ = 3. Đơn vị khối lượng: - Đơn vị u: bằng 1 12 khối lượng hạt nhân C 12 . 1u = 1,66055.10 -27 kg = 931,5 MeV/c 2 2 1 931,5uc MeV⇒ = m p = 1,0073u, m n = 1,0087u, m e = 9,1.10 -31 kg= 0,0005u - Ý nghĩa số khối A của hạt nhân: + Khối lượng 1 mol nguyên tử lấy gần đúng là A (gam/mol) + Khối lượng 1 hạt nhân lấy gần đúng là Au. 4. Năng lượng liên kết: Là NL tỏa ra khi các nuclon riêng lẻ liên kết tạo thành hạt nhân hoàn chỉnh. ( ) 2 2 W lk p n tt mc Zm A Z m m c   = ∆ = + − −   5. Năng lượng liên kết riêng: W lk R E A = Năng lượng này càng lớn hạt nhân càng bền vững. Tron g bảng hệ thống tuần hoàn, những hạt nhân bền vững nhất là Dòng đời như một dòng sông – Ai không tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin. TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 10 những hạt nhân trug bình có số khối trong khoảng 50 90A ≤ ≤ . 6. Các định luật bảo toàn: 3 1 2 4 1 2 3 4 AA A A Z Z Z Z A B C D + → + - Bảo toàn số nuclôn (số khối): A 1 + A 2 = A 3 + A 4 - Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z 1 + Z 2 = Z 3 + Z 4 - Bảo toàn năng lượng toàn phần: - Bảo toàn động lượng: A B C D p p p p+ = + uur uur uur uur Lưu ý: - Không có định luật bảo toàn khối lượng, không bảo toàn số proton, số nơtron, không bảo toàn năng lượng nghỉ (năng lượng đứng yên) 7. Năng lượng tỏa ra, thu vào PUHN: 2 2 ( ) ( ) T S A B C D Q m m c m m m m c= − = + − − 2 ( ) C D A B Q m m m m c= ∆ + ∆ − ∆ −∆ W W W W lkC lkD lkA lkB Q = + − − 3 4 1 2 . . . . R R R R Q E A E A E A E A= + − − C D A B Q K K K K= + − − * Năng lượng tỏa ra hay thu vào dưới dạng động năng của các hạt trước và sau phản ứng HN. 8. Giải bài toán tìm Động năng K: Áp dụng 2 định luật bảo toàn năng lượng toàn phần (các công thức năng lượng tỏa ra thu vào ) và định luật bảo toàn động lượng ( 2 2p mK= ) để tìm động năng K của các hạt. 9. Các loại phóng xạ: - Phóng xạ α ( 4 2 He ): 4 4 2 2 A A Z Z X He Y - - ® + - Phóng xạ β - ( 1 0 e - ): 0 1 1 A A Z Z X e Y - + ® + Nơtrôn biến thành một hạt prôtôn, một hạt electrôn và một hạt nơtrinô: n p e v - ® + + - Phóng xạ β + ( 1 0 e + ): 0 1 1 A A Z Z X e Y + - ® + Prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô: p n e v + ® + + - Phóng xạ γ : có bản chất là photon điện từ có bước sóng rất nhỏ 15 11 10 10 − − − m, là một phóng xạ kèm theo. 10. Lưu ý: - Sự phóng xạ luôn tỏa năng lượng nên tổng khối lượng các hạt nhân sinh ra luôn nhỏ hơn khối lượng hạt nhân mẹ ban đầu. - Nếu hạt mẹ đứng yên: Động năng và vận tốc hạt sinh ra tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng. C B B C C B m K v K v m = = 11. Định luật phóng xạ: chỉ dành cho hạt nhân Mẹ. 0 0 0 2 2 t t T t T N N N e N λ − − = = = t T t em m m λ − == 0 0 2 ; 0 0 2 t t T n n n e λ − = = ; 0 0 . 2 t t T H H H e N λ λ − = = = 1Bq = 1 phân rã/giây, 1 Ci = 3,7.10 10 Bq 12. Chu kỳ bán rã: là thời gian số hạt phân rã một nửa. 2 0,693ln T T l = = 13. Quan hệ Mẹ -Con: - Số con sinh= Số mẹ mất. 0 0 (1 2 ) t T CON N N N N N - =D = - = - - Tỉ số SỐ LƯỢNG hạt: 2 1 t CON T ME N N N N ∆ = = − - Tỉ số khối lượng hạt: . (2 1) t CON CON CON CON T ME ME ME ME m A N A m A N A = = − 14. Các hằng số và đơn vị thường sử dụng * Số Avôgađrô: N A = 6,023.10 23 hạt/mol * Đơn vị năng lượng: 1eV = 1,6.10 -19 J; 1MeV = 10 6 eV. CÁC HẰNG SỐ TRONG CASIO. Hằng số vật lí Mã số Cách nhập máy : SHIFT 7 0∼ 40 = Giá trị hiển thị Khối lượng prôton (m p ) 01 SHIFT 7 CONST 01 = 1,67262158.10 -27 (kg) Khối lượng nơtron (m n ) 02 SHIFT 7 CONST 02 = 1,67492716.10 -27 (kg) Khối lượng êlectron (m e ) 03 SHIFT 7 CONST 03 = 9,10938188.10 -31 (kg) Bán kính Bo (a 0 ) 05 SHIFT 7 CONST 05 = 5,291772083.10 -11 m Hằng số Plăng (h) 06 SHIFT 7 CONST 06 = 6,62606876.10 -34 (Js) Khối lượng 1u (u) 17 SHIFT 7 CONST 17 = 1,66053873.10 -27 (kg) Điện tích êlectron (e) 23 SHIFT 7 CONST 23 = 1,602176462.10 -19 (C) Số Avôgađrô (N A ) 24 SHIFT 7 CONST 24 = 6,02214199.10 23 (mol -1 Tốc độ ánh sáng trong chân không (C 0 ) hay c 28 SHIFT 7 CONST 26 = 299792458 (m/s) Dòng đời như một dòng sông – Ai không tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin. [...]...TĨM TẮT CƠNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ Trang 11 u u r ur u Gia tốc pháp tuyến an (hay gia tốc hướng tâm aht ) : Đặc trưng cho sự biếnur rnhanh hay chậm về hướng r thiên u của véc tơ vận tốc v; a ht ⊥ v CHƯƠNG : CƠ HỌC VẬT RẮN (Dành cho chương trình nâng cao) 1 Chuyển động quay đều - Tốc độ góc: ω = const - Gia tốc góc: γ = 0 - Tọa độ góc: ϕ = ϕ 0 + ω t , nếu vật quay... M = dL dω = I dt dt 6 Định luật bảo tồn mơ men động lượng: Nếu M = 0 thì L = const Hệ vật: L1 + L2 + = const Vật có mô men quán tính thay đổi: I1ω1 = I 2ω2 = 7 Định lí biến thiên mơmen động lượng: ∆L = M ∆t hay I 2ω2 − I1ω1 = M ∆t 8 Động năng của vật rắn 1 2 Động năng quay của vật rắn: Wđ = I ω 2 Động năng của vật rắn vừa chuyển động quay vừa 1 2 1 2 chuyển động tịnh tiến: Wđ = I ω + mvc 2 2 Trong... đó m là khối lượng, vc là vận tốc khối tâm r r Định lí động năng: ∆Wđ = Au hay Wđ 2 − Wđ 1 = Au F F Dòng đời như một dòng sơng – Ai khơng tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin 1 m 12 TĨM TẮT CƠNG THỨC VẬT 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ Dòng đời như một dòng sơng – Ai khơng tập bơi sẽ bị nhấn chìm – Chasler Chaplin Trang 12 ... quay chiều dương ω > 0 , quay chiều âm ω < 0 2 Chuyển động quay biến đổi đều a Quy ước: - Góc quay: ∆ϕ = ϕ − ϕ 0 - Khoảng thời gian chuyển động: ∆t = t − t0 b Bộ 4 cơng thức: r ur u  Vật quay đều: a = aht  r ur ur u u Chú ý:   Vật biến đổi đều: a = att + aht  4 Mơ men a Mơ men lực đối với một trục: M = F.d n 1 2 b Mơ men qn tính đối với một trục: I = ∑ mi ri i =1 2 Chú ý: Mơ men qn tính của một... men động lượng đối với trục: L = I ω 5 Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh Phương trình độc lập với thời gian: 2 ω 2 − ω0 = 2γ (ϕ − ϕ0 ) c Gia tốc góc tức thời: γ 1 Hình trụ đặc hay đóa tròn: I = m.R 2 2 2 2 Hình cầu đặc: I = m.R 5 một trục cố định Gia tốc góc dω = ω '(t ) dt Chú ý: Vật quay nhanh dần đều : ω.γ > 0  Vật quay chậm dần đều : ω.γ < 0 3 Liên hệ giữa tốc độ dài với tốc độ... Thanh mảnh có trục quay là đường trung trực của thanh: I = a Tốc độ góc: Tốc độ góc trung bình: ωtb = (với l: là chiều dài thanh) • ∆ϕ ϕ2 − ϕ1 = ∆t t2 − t1 dϕ = ϕ '(t ) Tốc độ góc tức thời: ω = dt b Cơng thức về chuyển động quay biến đổi đều Gia tốc góc: γ = const Tốc độ góc: ω = ω0 + γ t 1 2 Tọa độ góc: ϕ = ϕ0 + ω0t + γ t 2 ∆ω ω −ω 2 1 Gia tốc góc trung bình: γ tb = ∆t = t − t 2 1 = 1 Thanh mảnh có trục . Chaplin. U u O M'2 M2 M'1 M1 -U U 0 0 1 -U 1 Sáng Sáng Tắt Tắt TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 7 7. Công thức máy biến áp lý tưởng: 1 1 2 1 2. Chaplin. TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 – GV: NGUYỄN HỮU CƯỜNG – HUỲNH NGỌC HUỆ. Trang 9 2 2 1 1 W W / /. 2 2 dA dK AK A K AK e U mv mv e U= + Û = + 6 .Công suất

Ngày đăng: 08/03/2014, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan