BIẾN ĐỘNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

10 3 0
BIẾN ĐỘNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BIẾN ĐỘNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Nguyễn Văn Bộ1; Bùi Hải An2; Trần Minh Tiến2; Hồ Quang Đức2 Summary Change of fertility of agricultural land In spite of many difficulties faced in collecting data due to previous published analysis data scattered in different works even with rather small quantity and non-uniformed and lacked of a wide integration, the results presented in the paper indicated the trend of chemical degradation of land in all major agricultural production regions of the country This demonstrated the inappropriate, unbalanced use of fertilizers in the present time In the two deltas, the saline intrusion and the reduction of the acid sulphate soil area could be clearly observed This demonstrates the effect of the current water resources systems and water regulation Although getting certain results, but limitations can be seen in integrating, evaluating the recent declining of land fertility It means the shortage of analyzing the correlation and the uniform between old and new methods of analysis, the lack of synchronization in measuring land fertility I ĐẶT VẤN ĐÊ Việt Nam có diện tích tự nhiên 33 triệu ha, xếp thứ 55 tổng số 200 nước giới, đất sản xuất nông nghiệp khoảng 10 triệu (30,7% tổng diện tích), song dân số đơng (năm 2013 gần 90 triệu người) nên bình quân đất sản xuất nông nghiệp theo đầu người xấp xỉ khoảng 1.000 m (Tổng cục Thống kê, 2013), chưa đến 10% so với bình qn tồn cầu ( khoảng 1,2 ha/đầu người) Sau ngày thống nhất, đặc biệt từ sau bắt đầu quá trình đổi mới, nền kinh tế nước ta đã chuyển dịch mạnh mẽ từ nền kinh tế nông sang hướng phát triển cơng nghiệp dịch vụ, giảm dần mức đóng góp của sản xuất nông nghiệp vào nền kinh tế quốc dân Trong nội ngành nơng nghiệp cũng có chuyển dịch mạnh mẽ về cấu các ngành trồng trọt chăn ni - thủy sản nói chung cấu trồng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của ngành trồng trọt nói riêng, theo hướng gia tăng giá trị sản xuất hệ số sử dụng đất Trong vòng 20 năm, từ năm 1995 đến năm 2015, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đã tăng lên từ 7,4 triệu năm 1995 lên 10,3 triệu năm 2006 trì ở mức đến những năm gần Con số được đánh giá đã đạt đến ngưỡng khai thác sử dụng đất Suốt thời gian này, thay đổi lớn quỹ đất chưa sử dụng giảm từ 11,7 triệu năm 1995 xuống còn 5,1 triệu năm 2006 gần 2,5 triệu năm 2014 Trong nội ngành nông nghiệp, thay đổi chủ yếu giảm của đất lúa từ 4,3 triệu năm 1995 xuống còn 4,1 triệu năm 2006 3,1 triệu năm 2014 kèm theo tăng đáng kể của đất cho hàng năm khác lâu năm Xa hơn, vòng 15 năm, từ năm 1985 đến năm 2000, diện tích đất nơng nghiệp đã tăng gần gấp rưỡi, chủ yếu tăng diện tích lâu năm Tác động lớn đến những thay đổi về diện tích cấu sử dụng đất nơng nghiệp thời gian qua sách của nhà nước Các chương trình khai hoang phục hóa sau chiến tranh, trồng triệu đất rừng, cải tạo vùng đồng bằng sông Cửu Long đã góp phần quan trọng tăng diện tích đất rừng đất sản xuất nông nghiệp những năm cuối Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa kỷ trước Trong nội ngành trồng trọt, chủ trương giữ diện tích lúa những năm 2000 chuyển thành chủ trương chuyển đổi diện tích lúa kém phù hợp sang trồng khác thích hợp được cụ thể hóa nghị định 35/2015 ngày 17/04/2015 của Thủ tướng Chính phủ đã tác động mạnh mẽ khiến cho diện tích lúa giảm gần triệu gần 10 năm lại Riêng giai đoạn năm 2000 - 2007, diện tích đất trồng lúa đã giảm 361.935 Mặc dù diện tích trồng lúa giảm chuyển dịch cấu trồng, gia tăng mùa vụ nên hệ số sử dụng đất tăng cao, từ 1,49 lần năm 1990 lên 2,04 lần năm 2014; thu nhập đơn vị diện tích tăng từ 23,6 triệu năm 2005 lên 75,7 triệu năm 2013 Bên cạnh mặt tích cực thấy rõ qua những số trên, hệ số sử dụng đất cao cũng chứng tỏ tượng “vắt kiệt” độ phì nhiêu tự nhiên của đất diễn gay gắt Một minh chứng rõ ràng cho tượng lượng phân bón hóa học sử dụng tăng mạnh 30 năm lại Theo Bộ Nông nghiệp PTNT, thống kê cho thấy từ năm 1985 đến nay, diện tích gieo trồng ở nước ta tăng khoảng 60% lượng phân bón tiêu thụ tăng tới 500% Năm 2015, nước cần khoảng 10,76 triệu phân bón các loại; đó: phân đạm Urê 2,1 triệu tấn; phân SA 950 nghìn tấn; phân Kali triệu tấn; phân DAP 980 nghìn tấn; phân NPK 3,9 triệu tấn; phân lân 1,83 triệu Kết điều tra của các chuyên gia Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế (IRRI) khuôn khổ hợp tác với Việt Nam cũng đã ra: Trong sản xuất lúa gạo nông dân Việt nam tiêu tốn phân bón thuốc BVTV/đơn vị diện tích cao giới Tính từ 1961 đến 2007, sản lượng phân bón tiêu thụ của Việt Nam tăng 22 lần, đến năm 2013 sử dụng trung bình 686,6 kg phân bón các loại cho 1ha gieo trồng, thuộc nhóm tham canh cao giới (Nguyễn Văn Bộ-Kỷ yếu hội thảo PB) Như vậy, nhận xét về tượng, có thể đánh giá độ phì đất sản xuất nơng nghiệp có nhiều biến động thời gian 30 năm theo chiều hướng xấu Tuy nhiên, các đánh giá về độ phì đất sản xuất nông nghiệp ở nước ta chủ yếu ở quy mô nhỏ, rải rác qua các năm nên để thống kê đánh giá được diện rộng khó khăn Trong viết này, cố gắng tập hợp các kết nghiên cứu của Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa để đánh giá biến động của độ phì nhiêu đất lúa thời kỳ sau đổi Các tác giả đã tập hợp các kết phân tích tính chất đất rải rác các đề tài các địa bàn thời gian 30 - 40 năm lại đây, thống kê phân tích kết thu thập được, từ xác định được biến động của độ phì nhiêu đất sản xuất nông nghiệp của ba vùng Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long vùng Tây Bắc thời gian gần II BIẾN ĐỘNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT NN VÙNG ĐỜNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 2.1 Cải tạo, thuần hóa đất, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa Trên vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBCSL), tuyệt đại đa số diện tích đất sản xuất nông nghiệp đất lúa Tác động mạnh mẽ làm thay đổi độ phì nhiêu đất ở vùng những kênh Kênh rạch ở ĐBSCL cần giải đồng của tác dụng: Tưới, tiêu, nuôi trồng thủy sản, giao thông xả lũ Sau giải phóng, đặc biệt giai đoạn sau đổi mới, Nhà nước trọng đầu tư cho hệ thống kênh rạch tại nhằm mở rộng diện tích canh tác Đến cuối năm 2007, tồn vùng đã hồn thành gần 80 cơng trình thủy lợi số 105 cơng trình theo QĐ 99/TTg của Chính phủ, tổng trị giá 4.500 tỉ đồng Các cơng trình thủy lợi cấp bách triển khai theo QĐ 159/TTg đã hoàn thành Hiện nay, vùng ĐBSCL có 7.500 km kênh trục, sông ngòi, 36.000 km kênh cấp kênh cấp Kênh đào có ở ĐBSCL (từ kênh cấp đến kênh cấp 3) đạt mật độ cao, tới 1,4 km kênh/ km2 Toàn vùng có 100 kênh trục kênh cấp 1, với tổng chiều dài 6.500 km, có nhiều tuyến kênh được bố trí xây dựng tuyến dân cư tránh lũ bờ kênh (Vĩnh Tế, T5, Tân Thành, Lò Gạch, Tân Châu ) Hệ thống kênh rạch ở vùng ĐBSCL có lực giao lưu nước lớn vào mùa lũ 6.000 - 8.000 m 3/s, giúp cho việc phân áp lũ chảy vào vùng trũng, có tác dụng điều tiết dòng lũ giữ nước mùa khơ Đất sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL có khoảng 2,60 triệu chiếm 65% tổng diện tích tự nhiên Trong quỹ đất nông nghiệp, đất trồng hàng năm chiếm 50%, chủ yếu trồng lúa (trên 90%) Diện tích đất nơng nghiệp ở ĐBSCL năm 2010 chiếm 88,7% tổng diện tích tự nhiên, tăng 14,8% so với năm 2006 (73,9%) Trong đó, diện tích đất trồng ăn tăng nhiều (13,9%) so với năm 2006; sau đất canh tác vụ lúa thay cho canh tác lúa vụ lúa vụ (ĐX-HT) Như vậy, có thể thấy diện tích đất canh tác lúa vụ tăng nhanh từ năm 2006 đến năm 2010 (cụ thể 11,7% ở năm 2006 so với 20,7% năm 2010) Nguyên nhân của việc tăng diện tích lúa vụ số vùng được bao đê khép kín, chống lũ Bắc Vàm Nao, nên người dân đã tiến hành canh tác lúa vụ Bên cạnh đó, với hệ thống đê bao ngăn lũ, số vùng canh tác ăn trái cũng được hưởng lợi (mở rộng diện tích) Ngồi ra, diện tích đất ni tơm năm 2010 tăng đáng kể so với năm 2006 (từ 6,6% tăng lên 11,4%) chủ yếu các vùng dọc theo bờ biển Bình Đại, Giồng Trôm, Gò Công Đông, Vĩnh Châu, Duyên Hải, Kiên Lương Điều cho thấy xâm nhập mặn tăng những nguyên nhân làm cho người dân chuyển đổi sang ni tơm Bên cạnh đó, yếu tố lợi nḥn từ hoạt động ni trồng thủy sản cũng góp phần làm tăng diện tích đất ni tơm giai đoạn nghiên cứu Kiểu sử dụng đất đai rừng - tôm kết hợp năm 2010 2,6%, tăng 1,6 % so với năm 2006 chuyển đổi từ đất chuyên tôm sang (cụ thể ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau) Diện tích lúa - màu kết hợp được chuyển sang lúa - tôm kết hợp chuyên tôm ở số khu vực ở huyện Cái Nước, Cà Mau Diện tích lúa (ĐX-HT) chủn sang lúa có thể được tìm thấy ở Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn thuộc tỉnh An Giang Đất trồng lúa vụ giảm từ 7,9% năm 2006 còn 2,0% năm 2010 Một số vùng ở Tam Nông (Đồng Tháp), Tri Tôn (An Giang), Hà Tiên, Kiên Lương, Hòn Đất (Kiên Giang), Long Thuận Long An, Dun Hải (Trà Vinh) đã xóa bỏ hồn tồn cấu lúa vụ chuyển sang làm lúa vụ hoặc ni tơm cơng nghiệp (ví dụ, huyện Kiên Lương, Kiên Giang) Bảng Thay đổi cấu sử dụng đất ở ĐBSCL Loại sử dụng đất Diện tích đất lúa Cây hàng năm khác Cây lâu năm Thủy sản Diện tích đất lúa so tổng Đơn vị 1000 % 1980 1990 2.238 92 192 80 2.092 130 348 145 72 2000 2008 2.067 135 397 229 65 2008 so 1980,% 83,7 193,5 284,4 1.874 178 546 531 55 Nguồn: Steven Jaffee, 2012 Bảng Thay đổi cấu mùa vụ với lúa ở ĐBSCL, 1000 Loại sử dụng đất Đất lúa vụ Đất lúa vụ Đất lúa vụ Tổng đất lúa 1990 1000 % so tổng 887 42,4 1.154 55,2 50 2,4 2.091 100,0 2000 1000 % so tổng 431 20,9 1.398 67,6 237 11,5 2.066 100,0 2010 1000 % so tổng 342 17,7 1.057 58,0 529 27,3 1.928 100,0 Tổng diện tích Hệ số sử dụng 3.346 1.60 - 3.939 1.91 4.045 2.10 Nguồn: Steven Jaffee, 2012 Những tác động mạnh mẽ của người đã làm thay đổi rõ rệt tính chất đất vùng Nghiên cứu của Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa năm 2010 cho thấy, so với năm 1975, diện tích nhóm đất mặn vùng ĐBSCL tăng 177.000 ha, nhóm đất phèn giảm 261.000 Điều chứng tỏ việc điều tiết tài nguyên nước vùng ĐBSCL cũng dẫn đến hậu làm gia tăng xâm nhập mặn vùng Theo Báo cáo Sơ kết đợt điều tra thổ nhưỡng các tỉnh phía Nam năm 1977, số liệu thống kê diện tích đất phèn của các tác giả khác Theo kết điều tra của Moorman (Năm 1962), có 1.336.290 ha; theo kết điều tra bổ sung Bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/1.000.000 (Năm 1976), có 1.708.989 ha; theo Bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/250.000 (Năm 1977), có 1.885.891,8 Tác giả Phạm Quang Khánh cũng khẳng định qua 10 năm sử dụng cải tạo, diện tích đất phèn đã giảm rõ rệt (Điều tra, đánh giá diễn biến TNKT-XH Đồng Tháp Mười 1985-1995) Về diễn biến đất mặn, cũng theo báo cáo nêu trên, thống kê diện tích đất mặn của các tác giả khác Theo kết điều tra của Moorman (Năm 1962), có 338.775 ha; theo kết điều tra bổ sung Bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/1.000.000 (Năm 1976), có 995.061 ha; theo Bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/250.000 (Năm 1977), có 703.485,4 Về nhóm đất phèn, từ năm 2001 đến 2003, Trung tâm Nghiên cứu Chủn giao Kỹ tḥt Đất Phân bón phía Nam (Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa) thực đề tài “Hàm lượng các dạng lưu huỳnh đất phèn tiềm tàng phèn hoạt động ở miền Nam” Nghiên cứu cho thấy rằng so với kết nghiên cứu năm 1978 - 1980, có số biến đổi có thể quan sát được qua hình thái phẫu diện hàm lượng lưu huỳnh tổng số như: Mức độ đốm vết Jarosite tầng phèn xuống sâu hơn, xuất Jarosite ở mức - % thể tích ở tầng phèn tiềm tàng (Tầng sinh phèn); hàm lượng lưu huỳnh tổng số đất phèn hoạt động đất phèn mặn giảm khoảng 0,2 - 0,4 % so với kết nghiên cứu năm 1980 2.2 Biến động về độ phì tự nhiên Đối với hai nhóm đất mặn đất phèn; nghiên cứu của Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa năm 2010 cũng thống với xu biến động về tính chất các nhóm đất mặn phèn đã được xác định trước Cụ thể: Nhóm đất mặn vùng ĐBSCL có tổng cation Ca 2+ Mg2+ trao đổi giảm tương đối mạnh Nhóm đất phèn vùng ĐBSCL có tổng cation bazơ trao đổi CEC giảm mạnh Kết thu thập số liệu cũ; thu thập phân tích đất của Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa thực Trên đất lúa vùng ĐBSCL sau: Bảng Giá trị trung bình của các tiêu đất lúa ĐBSCL năm 2011 Chỉ tiêu pHKCl CEC (me/100g đất) OC (%) N (%) Pts (%P2O5) Kts (%K2O) Pdt (mgP2O5/100g) Xám bạc màu 4,8 (± 0,34) 5,6 (± 1,05) 1,2 (± 0,26) 0,08 (± 0,009) 0,04 (± 0,019) 0,04 (± 0,006) 34,5 (± 12,96) Nhóm đất Phù sa Mặn 4,4 (± 0,14) 4,2 (± 0,30) 14,6 (± 0,73) 11,4 (± 1,38) 2,6 (± 0,30) 2,4 (± 0,73) 0,20 (± 0,017) 0,17 (± 0,040) 0,09 (± 0,008) 0,08 (± 0,033) 1,68 (± 0,104) 1,24 (± 0,220) 4,3 (± 1,00) 2,8 (± 0,89) Phèn 3,7 (± 0,06) 14,4 (± 0,82) 4,4 (± 0,44) 0,26 (± 0,019) 0,10 (± 0,011) 1,11 (± 0,105) 9,4 (± 1,98) Chỉ tiêu Xám bạc màu 5,7 (± 1,69) Nhóm đất Phù sa Mặn 24,4 (± 4,11) 27,3 (± 5,85) Phèn 12,5 (± 1,11) 4,5 (± 0,93) 2,4 (± 0,35) Kdt (mgK2O/100g) Ca + Mg trao đổi 1,8 (± 0,44) 7,0 (± 1,04) (me/100g) S tổng số (%) 3+ Fe (me/100g) - 132,0 (± 13,3) Tổng số muối tan (%) Bảng Biến động độ phì tự nhiên đất lúa ĐBSCL 0,18 (± 0,15) 80,5 (± 18,46) 136,0 (± 22,79) 0,2 (± 0,08) - OC N P2O5 K2O TBC CEC Nhóm đất, pHKCl năm % me/100gđất X2011 1,42 0,09 0,04 0,07 4,40 1,43 5,99 S1975 5,00 0,32 0,06 1,29 3,59 10,30 S1990 5,23 0,15 0,11 1,84 8,59 14,80 S2005 3,16 0,22 0,08 1,55 3,77 5,33 16,41 S2011 4,70 0,28 0,10 1,22 3,62 2,60 15,35 M1975 2,09 0,18 0,12 0,50 5,06 8,37 M1990 0,95 0,07 0,12 2,58 16,57 16,32 M2005 2,61 0,18 0,08 1,83 5,04 9,42 17,48 M2011 2,40 0,17 0,08 1,24 4,46 4,53 11,45 P1990 2,54 0,10 0,10 2,00 4,15 9,49 14,08 P2011 2,57 0,20 0,09 1,68 4,42 7,30 14,63 Trong đó: X: đất xám bạc màu, S: đất phèn, M: đất mặn P: đất phù sa Số kèm sau ky hiệu tên đất năm có số liệu phân tích, ví dụ: X2011 số liệu phân tích đất xám năm 2011 TBS: tổng cation bazơ trao đổi, OC: hữu tổng số, N: đạm tổng số, P 2O5: lân tổng số, K2O: kali tổng số, CEC: dung tích hấp thụ cation Kết thể cho thấy rõ khó khăn thu thập các kết phân tích các thời kỳ trước khuyết thiếu số mốc thời gian Kết tổng hợp số liệu cho số nhận xét: 1) Đạm tổng số đất lúa vùng ĐBSCL có xu hướng giảm theo thời gian Riêng tiêu OC ở vùng ĐBSCL ở mức cao, thậm chí cao giá trị OC đất phèn thời gian năm 2011 đất mặn 2) Các tiêu lân kali tổng số, nhìn chung có xu hướng giảm những năm 1990 trở lại đây; lân tổng số có xu hướng tăng từ mức trung bình lên giàu Kali tổng số từ mức giàu xuống trung bình Đặc biệt, kali đất xám bạc màu đều ở mức thấp 3) Các tiêu hóa học khơng có nhiều biến động Tuy nhiên, vẫn có thể quan sát được tượng giảm giá trị tổng cation bazơ trao đổi các nhóm đất phèn, đất mặn đất phù sa III BIẾN ĐỘNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT NN VÙNG ĐỜNG BẰNG SƠNG HỜNG 3.1 Biến đợng về diện tích và cấu sử dụng đất sản x́t nơng nghiệp Tính chung địa bàn nước, thập kỷ qua, trung bình sản lượng thóc tăng khoảng triệu tấn/năm chủ yếu nhờ tăng suất Nếu xét giai đoạn 2001-2013, sản lượng tăng 37,4%, suất tăng 30,3%; diện tích gieo trồng tăng có 5,3% (Bảng 5) Điều liên quan chủ yếu tăng cường sử dụng giống mới, áp dụng tiến kỹ thuật đồng canh tác xử ly sau thu hoạch Tuy nhiên, cho dù diện tích gieo trồng lúa vẫn tăng, song chủ yếu nhờ tăng vụ, còn diện tích đất lúa giảm dần theo thời gian cơng nghiệp hóa, thị hóa, phát triển hạ tầng chuyển đổi cấu sản xuất Trên phạm vi toàn quốc, giai đoạn 2000-2010 giảm 369,5 ngàn đất lúa; riêng 2000 - 2005 giảm 302,5 ngàn ha, bình quân năm giảm 60,5 ngàn Giai đoạn 2005 - 2010 tốc độ giảm chậm hơn, bình quân năm giảm 13,4 ngàn Về cấu, Đông Xuân vẫn vụ lúa chủ lực về diện tích, suất sản lượng Cả nước, diện tích lúa vụ Đơng Xuân chiếm gần 40%; suất cao suất trung bình năm của nước 16% vậy sản lượng vụ chiếm gần 46% sản lượng thóc nước Ngồi ra, vụ Đơng Xn cũng vụ cho chất lượng gạo cao nhất, điều kiện canh tác thuận lợi, giống phong phú Một xu hướng đáng quan tâm nữa việc tăng diện tích vụ Thu Đơng, vụ gieo trồng mà vẫn có nhiều y kiến khác về vấn đề hiệu kinh tế cũng xã hội Năm 2013, diện tích vụ lúa Thu Đông đã đạt 819 ngàn vẫn còn có khả tăng thêm nữa Bảng Diện tích gieo trồng số chủ lực năm 2014 TT 10 11 12 Cây trồng Lúa Ngô Cao su Rau Quả Cà phê Sắn Điều Chè Hồ tiêu Đậu tương Lạc Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (Tấn) 7.813,8 57,40 44.851.000 1.178,9 44,00 5.187.000 972,0 9,88 960.000 873,0 175,00 15.300.000 784,0 639,0 20,34 1.300.000 548,8 182,80 10.032.000 303,4 10,00 300.000 131,2 73,20 960.000 62,6 22,00 137.900 111,2 14,30 160.000 209,2 21,80 455.100 Nguồn: Bộ NN-PTNT, 2015 Bảng Diện tích, suất, sản lượng lúa tại Việt Nam giai đoạn 2001-2014 TT 10 11 12 13 14 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013* 2014* Diện tích, 1000 Năng suất, tạ/ha Sản lượng, 1000 7.492,7 42,9 32.108,4 7.504,3 45,9 34.447,2 7.452,1 46,4 34.568,8 7.329,2 48,6 36.148,9 7.329,2 48,9 35.832,9 7.324,8 48,9 35.849,5 7.207,4 49,9 35.942,7 7.400,2 52,3 38.729,8 7.440,1 52,3 38.895,5 7.489,4 53,4 40.005,5 7.651,4 55,3 42.324,9 7.761,3 56,4 43.737,6 7.895,0 55,9 44.118,0 7.813,8 57,4 44.851,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2013 *: Bộ NN-PTNT, 2015 Bảng Kết sản xuất lúa năm 2013 tại vùng ĐBSH ĐBSCL Diện tích Năng suất Sản lượng % so % so % so 1000 Tấn/ha 1000 nước/vùng nước/vùng nước Tổng 7.895 100,0 5,59 100,0 44.118 100,0 ĐX 3.128 39,6 6,48 115,9 20.267 45,9 Cả nước HT 2.203 27,9 5,24 93,7 11.550 26,2 M 1.745 22,1 4,70 84,1 8.206 18,6 TĐ 819 10,4 5,00 89,4 4.095 9,3 Tổng 1.133 100,0 5,86 100,0 7.035 15,9 ĐBSH ĐX 561 49,5 6,60 112,6 3.699 M 572 50,5 5,83 104,3 3.336 Tổng 4.133 100,0 5,83 100,0 24.109 54,6 ĐX 1.601 38,7 6,82 117,0 10.918 ĐBSCL HT 1.713 41,4 5,31 91,1 9.096 TĐ 819 19,9 5,00 85,8 4.095 Nguồn: Cục Trồng trọt, 2014 (ĐX: Đông Xuân; HT: Hè Thu; M: Mùa; TĐ: Thu Đông) Vùng Vụ Tại vùng ĐBSH, hai vụ lúa Đơng Xn vụ Mùa với diện tích gieo trồng tương đương Tuy nhiên, khoảng 3-4 thập kỷ gần có chuyển dịch mạnh mẽ cấu vụ Đông Xuân, từ Chiêm Xuân, sang Xuân sớm (gieo mạ từ 15-25 tháng 11, cấy từ 15-25 tháng 1), Xuân vụ (gieo mạ từ 1-20 tháng 12, cấy từ 20 tháng đến 20 tháng 2) Việc phát minh vụ Xuân đã thực có bước tiến nhảy vọt về sản xuất lúa vùng ĐBSH Theo hướng này, các nhà khoa học đã tạo nhiều giống có thời gian sinh trưởng ngắn (dưới 130 ngày vụ Xuân, 105 ngày vụ Mùa) cho phép mở rộng vụ Đông Các giống ngắn ngày cho phép chuyển dịch vụ Xuân sớm Xuân vụ vốn hay bị tác động của thời tiết (quá lạnh, quá ấm) sang vụ Xuân muộn ổn định hiệu Chính việc phát vụ Xuân muộn đã tạo tiền đề cho việc làm mạ sân, mạ nền cứng phổ biến ở miền Bắc 3.2 Biến động về tính chất đất Theo điều tra năm 2010 của Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa nêu trên, nhóm đất mặn vùng ĐBSH giảm 4.000 về diện tích, tổng muối tan tăng nhẹ, tổng cation trao đổi Ca 2+ Mg2+ giảm tương đối lớn Bảng Giá trị trung bình số tiêu các nhóm đất trồng lúa ĐBSH năm 2001 Chỉ tiêu pHKCl CEC (me/100g đất) OC (%) N (% ) Pts (% P2O5) Kts (% K2O) Pdt (mg P2O5/100g) Kdt (mg K2O/100g) Ca + Mg trao (me/100g) S tổng số (%) Xám bạc màu 4,9 (± 0,12) 5,5 (± 1,07) 1,4 (± 0,09) 0,11 (± 0,010) 0,08 (± 0,015) 0,08 (± 0,013) 22,6 (± 2,0) 3,4 (± 0,51) đổi Nhóm đất Phù sa Mặn 4,3 (± 0,13) 4,8 (± 0,23) 15,7 (± 0,85) 14,1 (± 0,70) 1,8 (± 0,10) 2,2 (± 0,14) 0,19 (± 0,010) 0,19 (± 0,009) 0,17 (± 0,031) 0,16 (± 0,032) 1,27 (± 0,074) 1,25 (± 0,084) 25,6 (± 8,10) 25,0 (± 7,28) 11,7 (± 1,43) 11,3 (± 1,22) Phèn 4,4 (± 0,65) 16,7 (± 2,66) 2,6 (± 0,45) 0,16 (± 0,046) 0,08 (± 0,033) 1,25 (± 0,262) 8,8 (± 3,03) 8,7 (± 3,21) 2,9 (± 0,38) 4,0 (± 0,63) 4,4 (± 0,56) 6,2 (± 2,61) - - 0,73 (± 0,16) - Nhóm đất Xám bạc màu Phù sa Mặn Phèn 3+ Fe (me/100g) 180,1 (± 27) 140,4 (± 11,23) 121,9 (± 71,10) Tổng số muối tan (%) 0,2 (± 0,11) Kết phân tích năm 2011 của Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, so sánh với số liệu phân tích thu thập được trước cho các nhận xét: Chỉ tiêu 1) Nhóm đất phèn vùng ĐBSH tăng 7.000 về diện tích; SO 32- tổng số tăng mạnh trừ nhóm đất mặn miền Bắc, ngược lại, kali tổng số giảm từ mức trung bình xuống nghèo ở ĐBSH 2) OC đạm tổng số nhóm đất lúa vùng ĐBSH có xu hướng giảm khoảng thời gian 1975 đến 1990 tăng khoảng từ những năm 1990 trở lại Bảng Biến động độ phì tự nhiên đất lúa ĐBSH Nhóm đất, năm X1990 X2005 X2011 S1975 S1990 S2005 S2011 M1975 M1990 M2005 M2011 P1990 P2005 P2011 OC N P2O5 K2O % 0,71 1,26 1,41 1,67 0,88 2,50 2,52 1,27 1,15 1,79 2,32 1,03 1,68 2,00 0,05 0,10 0,11 0,18 0,08 0,19 0,19 0,15 0,12 0,12 0,18 0,10 0,15 0,21 0,12 0,08 0,07 0,10 0,10 0,08 0,08 0,07 0,09 0,13 0,07 0,10 0,13 0,21 0,41 0,08 1,59 1,93 1,44 1,40 1,50 1,63 1,78 1,31 1,6 1,35 1,41 pHKCl 4,92 4,43 4,93 3,90 3,85 4,51 4,36 4,19 5,85 5,05 5,08 5,07 4,58 4,64 TBC CEC me/100g 2,68 2,77 2,89 7,14 6,31 6,12 8,56 7,78 6,09 8,03 4,81 5,32 6,45 9,04 5,54 20,40 16,99 17,20 17,70 16,66 14,38 16,60 13,46 15,97 IV BIẾN ĐỘNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT NN VÙNG MIÊN NÚI TÂY BẮC Các số liệu phân tích đất vùng miền núi Tây Bắc trước tương đối nghèo nàn Cơng trình bật các nghiên cứu của Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên những năm 1995 - 1999 Gần đây, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa thực đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp vùng miền núi Tây Bắc Việt Nam” Với số lượng mẫu phân tích lớn phạm vi bao trùm toàn vùng Tây Bắc, đề tài đã đánh giá tương đối toàn diện độ phì nhiêu tự nhiên tại vùng miền núi Tây Bắc Vùng Tây Bắc có đặc điểm lớn độ dốc lớn, khả xói mòn đất cao, đặc biệt tình trạng phá rừng, du canh du cư còn ở mức độ nghiêm trọng Theo Nguyễn Tử Siêm, vùng có độ dốc lớn địa hình hiểm trở nước ta, tầng đất mỏng (tầng đất mỏng 0,5 m chiếm tới 20% diện tích) Tuy nhiên, kết nghiên cứu (với tổng diện tích đất nơng nghiệp điều tra gần 1,26 triệu ha, chiếm khoảng ¼ tổng diện tích tự nhiên tồn vùng) đất tầng mỏng chiếm tỷ lệ thấp, chưa đến 0,1% Bảng Số liệu phân tích trung bình tầng mặt của đất sản xuất nông nghiệp vùng miền núi Tây Bắc Việt Nam (năm 2011) Nhóm đất pHKCl Leptosols Fluvisols Gleysols Nitisols Ferralsols Alisols Calcisols Acrisols Luvisols Regosols 3,9 4,1 4,3 4,3 3,8 4,3 5,6 3,9 5,3 4,3 Tổng số, % OC 1,74 1,21 1,76 1,01 1,41 6,49 1,46 1,25 1,76 1,14 N 0,13 0,12 0,13 0,09 0,19 0,41 0,11 0,14 0,16 0,12 P2O5 0,15 0,10 0,09 0,07 0,10 0,06 0,08 0,10 0,13 0,08 K2O 0,75 0,79 1,00 0,89 0,88 0,05 0,21 0,96 0,99 1,03 Dễ tiêu, mg/100g đất P2O5 K2O 4,26 8,41 2,97 8,46 10,33 8,14 2,28 9,02 2,75 9,34 2,91 7,98 1,52 9,03 2,00 10,00 4,44 12,27 4,24 9,43 TBC CEC meq/100g đất 3,77 13,95 2,74 10,96 3,21 10,89 2,64 9,84 1,85 12,12 2,81 12,84 7,92 13,24 2,48 11,93 8,62 17,87 3,78 13,30 So sánh kết phân tích khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp vùng miền núi Tây Bắc Việt Nam” với kết nghiên cứu về đất đồi núi vùng miền Bắc Việt Nam trước (Nguyễn Tử Siêm & Thái Phiên, 1999) có thể thấy rằng: Đất có xu chua hơn, hàm lượng các bon hữu tổng số giảm, đặc biệt các loại đất vàng đỏ núi cao (Alisols), đất đỏ đá vôi (Ferralsols), đất đỏ vàng đá sét (, Acrisols); hàm lượng lân dễ tiêu có xu hướng thấp hơn, hàm lượng kali dễ tiêu có xu hướng cao hơn, ngoại trừ các đất đỏ nâu đá vôi (Ferralsols) đất đỏ vàng magma axit (Acrisols); độ no bazơ các loại đất giảm cách khá rõ rệt Bảng 10 Các đặc trưng hóa học tầng mặt đất đồi núi Việt Nam (năm 1999) Nhóm đất pHKC Tổng số, % l Đất nâu đỏ đá bazan Đất đỏ nâu đá vôi Đất vàng đỏ macma axit Đất đỏ vàng đá sét hoặc đá biến chất Đất vàng nhạt đá cát Đất mùn vàng đỏ núi OC 4-5 3,0-5,5 4-5 2,5-4,2 4-5 1,5-3,0 4-5 1,8-2,5 4-5 1,0-2,0 4-5 3,0-6,0 Dễ tiêu, CEC mg/100g đất P2O5 K2O me% 2-7 6-12 1215 5-10 10-15 2426 5-7 10-15 9-15 N P2O5 K2O 0,150,200,50,25 0,30 0,7 0,100,100,80,30 0,20 1,0 0,100,031,80,20 0,06 2,0 0,100,030,21-3 1-5 140,20 0,05 0,3 16 0,100,040,72-5 3-7 120,15 0,06 0,8 16 0,200,050,72-4 5-10 100,30 0,20 1,0 20 Nguồn: Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999) KẾT LUẬN Mặc dù cơng tác thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn các kết phân tích trước được cơng bố rải rác nhiều cơng trình, đồng thời số lượng cũng không lớn không đồng nhất, đa số các nghiên cứu thực phạm vi hẹp, thiếu tổng hợp ở mức độ rộng; những kết trình bày cũng cho thấy có xu hướng thoái hóa hóa học ở tất các vùng sản xuất nơng nghiệp của nước ta Ở hai vùng đồng bằng, tượng xâm nhập mặn thu hẹp diện tích đất phèn có thể quan sát rõ Điều cho thấy tác động của hệ thống thủy lợi điều tiết nước Tuy có số kết định, những hạn chế cũng thấy rõ việc tổng hợp, đánh giá suy giảm độ phì nhiêu đất Đó thiếu phân tích về tương quan thống của các phương pháp phân tích cũ mới, thiếu đồng việc quan trắc độ phì nhiêu đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê năm 2013, 2014 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Báo cáo kết thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đất phèn đất mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long đồng bằng sông Hồng sau 30 năm khai thác sử dụng” Hà Nội 2010 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Báo cáo kết thực đề tài: “Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp vùng miền núi Tây Bắc Việt Nam” Hà Nội 2015 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Báo cáo kết thực đề tài: “Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của độ phì nhiêu đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng đồng bằng sông Cửu Long đề xuất giải pháp khắc phục” Hà Nội 2015 Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phân bón tại Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2014 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên Đất đồi núi Việt Nam, thoái hóa phục hồi NXB Nông nghiệp Hà Nội 1999 10 ... đất mặn đất phù sa III BIẾN ĐỘNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT NN VÙNG ĐỜNG BẰNG SƠNG HỜNG 3.1 Biến đợng về diện tích và cấu sử dụng đất sản x́t nơng nghiệp Tính chung địa bàn nước, thập... phèn hoạt động đất phèn mặn giảm khoảng 0,2 - 0,4 % so với kết nghiên cứu năm 1980 2.2 Biến động về độ phì tự nhiên Đối với hai nhóm đất mặn đất phèn; nghiên cứu của Viện Thổ nhưỡng Nơng... ĐỘNG ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT NN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Cải tạo, thuần hóa đất, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa Trên vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBCSL), tuyệt đại

Ngày đăng: 13/09/2022, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan