Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy chủ đề Hóa KHTN 6

13 1.1K 13
Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy chủ đề Hóa KHTN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN KHTN A LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP Chất lượng giáo dục luôn luôn là điều trăn trở đối với các nhà quản lý giáo dục nói chung cũng như đối với người giáo viên nói riêng Những.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN KHTN A.LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP: Chất lượng giáo dục luôn điều trăn trở nhà quản lý giáo dục nói chung người giáo viên nói riêng Những năm gần đây, việc thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018, mơn Khoa học tự nhiên môn học bắt buộc, dạy trung học sở, giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; hoàn thiện tri thức, kĩ tảng phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Đối tượng nghiên cứu môn Khoa học tự nhiên gần gũi với đời sống ngày học sinh Bản thân khoa học tự nhiên khoa học thực nghiệm Vì vậy, thực hành, thí nghiệm phịng thực hành phịng học môn, thực địa sở sản xuất có vai trị, ý nghĩa quan trọng hình thức dạy học đặc trưng mơn học Thông qua việc tổ chức hoạt động thực hành, thí nghiệm, mơn Khoa học tự nhiên giúp học sinh khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư logic khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khoa học tự nhiên môn học có ý nghĩa quan trọng phát triển tồn diện học sinh, có vai trị tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh cấp trung học sở Cùng với mơn Tốn học, Cơng nghệ Tin học, mơn Khoa học tự nhiên góp phần thúc đẩy giáo dục STEM – hướng giáo dục quan tâm phát triển giới Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố đất nước Để đạt chất lương cao giảng dạy, học sinh hứng thú với môn học từ đầu cấp , mạnh dạn đề giải pháp vận dụng linh hoạt số phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng môn khoa học tự nhiên sau B ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: I.Tạo động cơ, gây lòng tin, hứng thú say mê, yêu thích học tập môn cho học sinh: - Tạo hứng thú từ việc đặt vấn đề, xây dựng vấn đề thơng qua trị chơi Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái học (yêu cầu nghiêm túc nhẹ nhàng, không căng thẳng ), nghệ thuật sư phạm người thầy nhờ nắm vững kiến thức khoa học môn, hiểu nắm vững quy luật nhận thức, tâm lý học lứa tuổi, tâm lí sư phạm , hiểu rõ đồng cảm với đối tượng học sinh mà dạy - Tạo cho học sinh hứng thú thay đổi phương pháp, hình thức dạy học: Linh hoạt đa dạng giờ, phần, ý hoạt động đặc trưng mơn (thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành), sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học Học sinh hào hứng tham gia thí nghiệm hay phịng thí nghiệm, học có kết tốt sử dụng phương tiện máy vi tính, máy chiếu đa năng, trò chơi tương tác trực tuyến, Ví dụ : Hoạt động gắn kết học sinh với chủ đề Oxygen: Gv khởi động chủ đề việc cho hs xem đoạn video với câu hỏi “ ai” để giúp HS kiến thức có, đốn khí oxi Từ HS xác định vấn đề cần giải quyết, GV thiết lập kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm có với kiến thức, kỹ mới, chưa biết để định hướng cho HS tìm tịi, khám phá Hoạt động khơng chiếm nhiều thời gian đóng vai trị quan trọng việc tạo hứng thú học tập cho HS, từ HS có động lực nhu cầu tìm tịi khám phá kiến thức kỹ chủ đề II Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Dạy học môn KHTN chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo mơi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích em tích cực tham gia vào hoạt động học tập, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển Phát triển kỹ tiến trình quan trọng hình thành phát triển lực tìm tịi, khám phá tự nhiên, hình thành phát triển giới quan khoa học cho HS, đó, quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết, lập kế hoạch thực hiện, xử lí phân tích liệu, đánh giá, trình bày báo cáo kĩ cần rèn luyện thường xuyên có trọng số thích đáng đánh giá kết học tập Sau số phương pháp KTDH thích hợp thường dùng dạy mơn KHTN Phương pháp giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề, kích thích học tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề Phương pháp giúp học sinh bước đầu hình thành phẩm chất trách nhiệm, trung thực, chịu khó tìm tịi ; lực tực hủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực nhận thức khoa học tự nhiên cho thân Phương pháp dạy học nhóm Dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Hiệu phương pháp tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS Ví dụ: Đối với chủ đề Oxygen giáo viên giao nhiệm vụ khai thác lực hợp tác nhóm thơng qua nhận thức, tìm hiểu khoa học tự nhiên, sau Nhóm 1,2: Oxygen cần cho sống sinh vật trái đất nào? Nhóm 3,4: Tìm hiểu oxygen với cháy trình đốt nhiên liệu Kết hợp phương pháp tổ chức trò chơi dạy học Khác với chương trình trước đây, mơn Khoa học tự nhiên từ lớp mơn học đặc biệt xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp tảng kiến thức nhiều mơn gồm: Vật lý, Hố học, Sinh học Khoa học Trái đất Bên cạnh đó, mơn cịn lồng ghép số nội dung giáo dục giáo dục kỹ thuật, sức khoẻ, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Về phương pháp học, trước đây, việc học tập chủ yếu thông qua hình thức nghe - nhìn, thầy hỏi - trò đáp Hiện tại, để đáp ứng yêu cầu cần đạt môn Khoa học tự nhiên Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, học sinh cần thực hoạt động, thực hành học Qua đó, em bộc lộ lực, phẩm chất, điểm mạnh, yếu; nhận sở thích, sở trường thân, bước định hướng nghề nghiệp tương lai Đồng thời, giáo viên có để giúp học sinh cải thiện lực học tập Học trình vui chơi trình lĩnh hội tri thức vốn sống cách nhẹ nhàng, tự nhiên khơng gị bó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Học tập trị chơi khơi dạy hứng thú tự nguyện, làm giảm thiểu căng thẳng thần kinh em Trong lúc chơi tinh thần học sinh thường thoải mái nên khả tiếp thu kiến thức lúc chơi tốt hơn, sau chơi tốt Trò chơi dạy học giúp xua lỗi lo âu nặng nề việc học cho học sinh, giúp gắn kết tình cảm HS với HS, HS với GV Hiện nay, cơng cụ, phần mềm trị chơi trực tuyến đa dạng, phong phú kahoot, quizizz, Gimkit, Blooket, Quizlet, Wordwall Giáo viên dễ dàng sử dụng dựa theo mục đích, nội dung học, mơn học với tham gia tồn học sinh lớp Việc giáo viên sử dụng đa dạng trò chơi dạy học giúp cho tiết học không bị nhàm chán tạo hứng thú cho học sinh Từ đó, học sinh tiếp thu học cách dễ dàng cảm thấy yêu thích mơn học Ví dụ: Khi tìm hiểu chủ đề Oxygen ,giáo viên tạo sẵn ngân hàng trò chơi lưu trữ thông qua tên , đường link Cung cấp đường link quizizz https://quizizz.com/join?gc=52167721 học sinh vào tham gia , từ giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu học sinh thơng qua trị chơi Kĩ thuật đặt câu hỏi Trong dạy học theo PP tham gia, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập HS; HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác nội dung học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS - GV HS - HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; HS học tập tích cực Ví dụ: Đối với chủ đề Oxygen , sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi sau − Thơng qua việc quan sát bình đựng khí oxi để nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi vị − Qua quan sát mẫu vật thật qua kênh hình phân tích rút kết luận tính tan mức độ nặng nhẹ oxi so với khơng khí − Qua tiến hành thí nghiệm, hs quan sát, thu thập xử lí thơng tin để biết tự rút kết luận: khí oxi trì cháy Như thơng qua chuỗi khám phá kiến thức mới, hs tìm hiểu kiến thức thơng qua tư liệu học tập kênh hình, kênh chữ, thơng qua hoạt động thí nghiệm,… Gv tổ chức cho HS quan sát, thu thập, xử lí thơng tin thơng qua hoạt động, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu , hệ thống hóa, ….để giải vấn đề chủ đề Ở hoạt động thực hành, luyện tập, vận dụng, hoạt động cần có câu hỏi, tập gắn với thực tiễn để HS phát triển việc vận dụng kỹ kiến thức kỹ học vào thực tiễn sống Ví dụ: Khi vận dụng kiến thức chủ đề Oxygen để giải thích số tượng thực tiễn −Dựa vào tính chất oxygen giải thích phải sử dụng hệ thống quạt nước đầm nuôi tôm? −Khi cần sử dụng biện pháp hỗ trợ nhằm cung cấp oxygen cho hoạt động hô hấp? −Tại bể nuôi cá cảnh người ta thường lắp máy bơm nước nhỏ để bơm nước liên tục đồng thời trồng thêm số thủy sinh? Lồng ghép stem giảng dạy môn KHTN Giáo dục STEM, trải nghiệm giúp thay đổi phương pháp dạy học từ lối truyền thụ kiến thức chiều mang nặng tính hàn lâm sang cách dạy học tích cực, phát triển lực học sinh, truyền cảm hứng học tập; đồng thời giáo dục STEM, trải nghiệm làm đổi phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh; khích lệ học sinh tự học, tự nghiên cứu, đam mê với khoa học… Trong học giáo viên lồng ghép chủ đề STEM, học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học Để giải vấn đề đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị cơng nghệ) sử dụng chúng để giải vấn đề đặt Ví dụ: Qua chủ đề Oxygen, học sinh hiểu tầm quan trọng oxygen đời sống sinh vật, từ hình thành vấn đề thực tiễn cần máy tạo khí oxy Giáo viên hướng học sinh hình thành sản phẩm thơng qua video, hình ảnh minh họa III Kiểm tra đánh giá học sinh Trong kiểm tra đánh giá cần: Đánh giá theo hướng tiếp cận lực Nhiều kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) suốt q trình học tập Nhấn mạnh hợp tác học sinh Chú ý đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện học sinh, trình tạo sản phẩm, ý đến ý tưởng sáng tạo, đến chi tiết sản phẩm để nhận xét, lực thực tế sáng tạo Đánh giá phẩm chất học sinh toàn diện, trọng đến lực cá nhân, khuyến khích học sinh thể cá tính lực thân C KẾT LUẬN: Để đạt kết tốt giảng dạy người thầy phải có niềm say mê, tình u thương học trị, tính kiên nhẫn, có niềm tin khơng ngại khó Là giáo viên đứng lớp, tiếp xúc với em hàng ngày, hiểu tâm lí lứa tuổi học trị, ln tạo cho em niềm tin: “ Mỗi ngày đến trường niềm vui” Khi em yêu thích mơn học việc hạn chế tỉ lệ học sinh yếu khơng khó Trên số biện pháp mà tổ trau dồi, học hỏi, thời gian đầu tiếp cận với môn Khoa học tự nhiên với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng D KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA CHỦ ĐỀ OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ BÀI 7: OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết - I Mục tiêu Năng lực khoa học tự nhiên − Lấy dẫn chứng cho thấy oxygen có khơng khí, nước, đất − Nêu tính chất vật lý oxygen − Trình bày tầm quan trọng oxygen − Xác định thành phần khơng khí − Thực thí nghiệm xác định thành phần thể tích oxygen khơng khí Năng lực chung: − Năng lực giao tiếp hợp tác: Hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao − Năng lực giải vấn đề sáng tạo: “Lập kế hoạch công việc mà em làm để tạo sản phẩm cung cấp oxygen đơn giản.” Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: − Chăm học chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu trạng thái tự nhiên oxygen − Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận dụng cụ, cách tiến hành thực hành thí nghiệm tìm hiểu số thành phần khơng khí − Trung thực, cẩn thận thực hành,ghi chép kết thí nghiệm xác định thành phần oxygen khơng khí II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên Hình ảnh: oxygen có mặt khắp nơi trái đất Phiếu học tập cá nhân, nhóm Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà Tự tìm hiểu tài liệu internet có liên quan đến nội dung học - Tìm hiểu( theo nhóm) nhiệm vụ chuyển giao từ tiết trước III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu Khởi động: Xác định vấn đề học tập tìm hiểu oxygen khơng khí a) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu nội dung tìm hiểu oxygen b) Nội dung: Học sinh tham gia trị chơi “Tơi ai” - - - - - Tìm hiểu sơ lược có mặt tầm quan trọng oxygen c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi qua kiện mà trò chơi đưa d) Tổ chức thực hiện: GV: thông báo luật chơi GV: đưa dần thơng tin (hình ảnh) để HS trả lời câu hỏi : “Tôi ai” + Dữ kiện 1: Mọi sinh vật sống cần đến + Dữ kiện 2: Tơi có mặt khắp nơi đất, nước, khơng khí + Dữ kiện 3: Tơi thành phần khơng khí + Dữ kiện 4: Các bệnh nhân bị khó thở khơng thể thiếu - HS trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tính chất vật lý oxygen a) Mục tiêu: HS nêu số tính chất oxygen: chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nước b) Nội dung: HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi Gv đặt c) Sản phẩm: HS nêu số tính chất vật lý oxygen HS vận dụng tính chất vật lý oxygen giải thích tượng thực tế: bể ni cá phải dùng máy sục d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh trả lời + Em biết oxygen? + Hiện tượng thực tế chứng tỏ oxygen tan nước? - Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi - Báo cáo thảo luận: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung - Kết luận: Nhận xét chốt ghi bảng tính chất vật lý oxygen Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tầm quan trọng oxygen a) Mục tiêu: - HS nêu tầm quan trọng oxygen sống cháy b) Nội dung: - Vì học trực tuyến nên nhóm trình bày thí nghiệm cúng sản phẩm thơng qua thuyết trình Nhóm 1,2: Oxygen cần cho sống sinh vật trái đất nào? Nhóm 3,4: Tìm hiểu oxygen với cháy trình đốt nhiên liệu c) Sản phẩm: HS tiến hành tìm hiểu, tìm kiếm thơng tin tài liệu, liên hệ thực tế thảo luận nhóm hồn thành thuyết trình thơng qua trả lời câu hỏi + CH1: Oxygen cần cho sống sinh vật trái đất nào? + CH2: Tìm hiểu oxygen với cháy trình đốt nhiên liệu + CH3: Muốn có lửa cần có yếu tố nào? Từ nêu cách dập tắt đám cháy d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1,2: Oxygen cần cho sống sinh vật trái đất nào? Nhóm 3,4: Tìm hiểu oxygen với cháy q trình đốt nhiên liệu - - - Thực nhiệm vụ: HS trình bày kết nghiên cứu nhóm trả lời câu hỏi - Bảo cáo thảo luận: Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung (nếu có) - Kêt luận: GV nhận xét chốt nội dung + CH1: Đưa que diêm tắt, không cịn tàn đỏ vào ống nghiệm 1: khơng tượng Đưa que diêm tàn đỏ vào ống nghiệm 2: que diêm cháy trở lại + CH2: Ứng dụng khí oxygen đời sống sản xuất: + Vai trò oxygen với sống: * Con người, động vật, thực vật cần oxygen để hô hấp; phi cơng (phải bay cao, nơi thiếu khí oxi khơng khí q lỗng) thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy (phải làm việc nơi nhiều khói,có khí độc) phải thở khí oxygen bình đặc biệt * Vai trò oxygen với cháy: nhiên liệu cháy khí oxygen tạo nhiệt độ cao khơng khí Lị luyện gang dung khơng khí giàu khí oxygen Oxygen lỏng dùng để đốt cháy nhiên liệu tên lửa tàu vũ trụ… + CH3: Muốn có lửa phải đầy đủ yếu tố: Nhiệt, nhiên liệu, oxi Vì muốn dập tắt ta cần lấy yếu tố Dự kiến phương án đánhgiá: - Phương pháp: hoạt động nhóm - Công cụ: Hậu ghi rõ chỗ nha chị kg biết bảng kiểm hay rubik Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập Đánh giá theo nhóm Nội dung Tổng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nội dung điểm Câu 1: điểm Câu 2: điểm Câu 3: điểm Hình thức điểm Trình bày điểm Tổng 10 điểm Giáo viên: Oxygen có tầm quan trọng lớn Mọi sinh vật sống cần đến , có mặt khắp nơi đất, nước, khơng khí  Vậy em tự tạo thiết bị cung cấp nguồn oxygen cho bể cá nuôi nhà không ? Hs nghiên cứu phương án tạo sản phẩm cung cấp oxygen cho bể cá nhà theo nhóm, trình bày ý tưởng tiết sau  Đánh giá theo hướng tiếp cận lực cuối chủ đề Giáo viên đánh giá khả tiếp cận kiến thức học sinh thơng qua trị chơi Quizizz đường link sau https://quizizz.com/join?gc=52167721 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu thành phần khơng khí a) Mục tiêu: Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu số thành phần khơng khí HS nêu thành phần khơng khí b) Nội dung: - Giáo viên cho HS dụng cụ thí nghiệm Yêu cầu HS thực nhiệm vụ học tập theo nhóm (06 HS/nhóm): tiến hành thí nghiệm 2, kết hợp trả lời câu hỏi 4,5- PTH thời gian 06 p c) Sản phẩm: HS tiến hành thí nghiệm, tìm kiếm thơng tin tài liệu, liên hệ thực tế thảo luận nhóm trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: - - - - - Chuyển giao nhiệm vụ: GV cung cấp video thí nghiệm, yêu cầu HS xem, kết hợp với thông tin SKG trả lời câu hỏi : + CH4: Mực chất lỏng tăng lên chiếm phần cột không khí cốc? Từ em suy tỉ lệ thể tích oxi khơng khí? + CH5: Khơng khí chứa khí nào, thành phần bao nhiêu? - Thực nhiệm vụ: HS tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu thơng tin, quan sát hình 7.3 trả lời trả lời câu hỏi - Báo cáo thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên nhóm HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - Kêt luận: GV nhận xét chốt nội dung + CH4: Mực chất lỏng tăng lên chiếm khoảng 1/5 phần cột khơng khí cốc Vậy oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích khơng khí + CH5: Khơng khí chứa: 78% N2, 21% oxi, 1% khí khác bao gồm: CO 2, nước số khí khác… Hoạt động 2.4: Tìm hiểu vai trị khơng khí tự nhiên a) Mục tiêu: HS nêu vai trị khơng khí tự nhiên b) Nội dung: Trả lời câu hỏi: Nêu vai trò khơng khí sống c) Sản phẩm: HS nêu vai trị khơng khí với sống d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập : GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 45, xem video “Nêu vai trị khơng khí với sống” trả lời câu hỏi: Nêu số vai trị khơng khí tự nhiên? Thực nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin, xem băng hình trả lời câu hỏi - Báo cáo :GV yêu cầu 1- HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung - Kết luận: GV chốt chiếu hình ảnh giới thiệu số vai trị khơng khí: + Oxi cần cho hơ hấp + Cacbonic cần cho quang hợp + Nitơ cung cấp phần dinh dưỡng cho sinh vật + Hơi nước góp phần ổn định nhiệt độ trái đất nguồn gôc sinh mây, mưa Hoạt động 2.5: Tìm hiểu nhiễm khơng khí số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí a) Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân, hậu biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí b) Nội dung: GV giao trước nhiệm vụ học tập yêu cầu nhóm tìm hiểu ngun nhân, hậu biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí c) Sản phẩm: Bài thuyết trình nhóm d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ trước cho nhóm tìm hiểu + Nhóm 1,4: Tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm khơng khí Đâu ngun nhân gây nhiễm khơng khí khu vực em sống? + Nhóm 2,5: Tìm hiểu hậu nhiễm khơng khí Tình hình nhiễm khơng khí Hà Nội? - - + Nhóm 3,6: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Em làm để góp phần giảm nhiễm khơng khí? - Tổ chức thực hiện: Kiểm tra phần chuẩn bị nhóm - Báo cáo thảo luận: GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày Các HS khác lắng nghe, hồn thành PHT mình, ghi câu hỏi thắc mắc để trao đổi với nhóm thuyết trình HS khác lớp (GV hỗ trợ cần.) - Kết luận: GV tổng hợp chốt lại kiến thức + Nguyên nhân gây nhiễm khơng khí: * Ơ nhiễm tự nhiên: núi lửa, cháy rừng * Ô nhiễm nhân tạo: Nhà máy sản xuất, phương tiện giao thông,rác thải sinh hoạt… * Khu vực em sinh sống: rác thải, phương tiện giao thông, nhà máy… + Hậu ô nhiễm khơng khí: * Giảm khả hoạt động thể chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người: ngứa mắt, đau đầu, mệt mỏi, buồn nơn, kích thích đường hô hấp, hen suyễn, ung thư phổi… * Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, gây số tượng hạn hán, băng tan, mưa axit… * Tình hình nhiễm Việt Nam: Chất lượng khơng khí xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Người bình thường bắt đầu có ảnh hưởng đến sức khỏe Nhóm người nhạy cảm người già, trẻ em, người mắc bệnh tim mạch hô hấp bị ảnh hưởng nặng nề Khuyến cáo người dân hạn chế hoạt động trời + Biện pháp bảo vệ khơng khí: * Quản lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp * Tuyên truyền nâng cao ý thức người * Tiết kiệm điện lượng * Sử dụng lượng thân thiện với môi trường * Trồng nhiều xanh + Em có thể: vứt rác nơi quy định, chăm xanh, tắt điện không sử dụng, tiết kiệm nước…… Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học oxygen khơng khí b) Nội dung: - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - Sơ đồ tư kiến thức phần oxi- khơng khí d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực cá nhân : tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày, hs khác bổ sung - Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính b) Nội dung: HS làm việc nhóm (2HS) tìm hiểu hiệu ứng nhà kính gì? Nguyên nhân hậu gây hiệu ứng nhà kính c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV u cầu HS thực theo nhóm (2HS) tìm hiểu hiệu ứng nhà kính gì? Ngun nhân hậu gây hiệu ứng nhà kính? - Thực nhiệm vụ: HS thực trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày, hs khác bổ sung - Kết luận: GV tổng hợp chốt lại kiến thức + Hiệu ứng nhà kính: hiệu ứng làm cho khơng khí trái đất nóng lên Có tác dụng giữ cho nhiệt độ trái đất không lạnh Hơi nước CO hai khí đóng góp vào hiệu ứng nhà kính Ngày nay, lượng CO2 nhiều khí thải từ nhà máy làm nhiệt độ trái đất tăng cao gây nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu: nước biển dâng, băng tan, hạn hán… HỒ SƠ HỌC TẬP TIẾT PHIẾU HỌC TẬP NHĨM 1,2 1, Vì nói oxygen cần cho sống sinh vật Trái đất? 2, Hiện tượng chứng tỏ oxygen có đất? 3, Oxygen có tính chất đặc biệt để phục vụ nhiều mục đích khác chinh phục đỉnh núi cao hay đại dương sâu thẳm? PHIẾU HỌC TẬP NHĨM 3,4 1, Tìm hiểu oxygen với cháy trình đốt nhiên liệu 2, Tìm hiểu phương pháp để dập tắt đám cháy gây a) xăng, dầu b) than củi 3, Hoả hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng tài sản người Theo em, phải có biện pháp để phịng cháy gia đình? Trò chơi phần mềm Quiziz Câu 1.Tại thợ lặn lại cần bình chứa khí oxygen lặn? A Do oxygen không màu B Do oxygen nhẹ C Do khí oxygen khơng tan nước D Do khí oxygen cần cho hơ hấp Câu Tính tan oxygen nước A tan B tan nhiều C không tan Câu Oxygen trạng thái điều kiện thường A khí B lỏng C rắn Câu Trong bể nuôi cá cảnh, người ta lắp thêm máy sục khí để: A Chỉ làm đẹp B Cung cấp thêm khí nitrogen cho cá C Cung cấp thêm khí oxygen cho cá D Cung cấp thêm khí cacbon dioxide cho cá Câu Oxygen có tính chất A có màu B có mùi, có vị C tan nước D không màu, không mùi, không vị, tan nước, không khí Câu Biện pháp trì nguồn cung cấp oxigen khơng khí? A " "đốt" rừng " B "phá rừng làm đồn điền, trang trại" C "trồng gây rừng", chăm sóc" xanh." D "Thải chất khí"thải mơi trường "khơng qua xử lí" Câu 7.Vai trị Oxygen? A Dập tắt đám cháy B Duy trì cháy trì sống C Duy trì cháy D Duy trì sống Câu Phương tiện giao thông sau không gây hại cho môi trường khơng khí? A tơ B máy bay C xe đạp D tàu hỏa Câu Cho nến cháy vào lọ thủy tinh đậy nút kín Hiện tượng xảy là: A Cây nên cháy sáng chói B Cây nến cháy lúc tắt dần C Cây nến cháy bình thường D Cây nến bị tắt Câu 10 Cá sống nước nước có A nước B oxygen C carbon dioxide D nitrogen ... đáng đánh giá kết học tập Sau số phương pháp KTDH thích hợp thường dùng dạy môn KHTN Phương pháp giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết... có động lực nhu cầu tìm tòi khám phá kiến thức kỹ chủ đề II Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Dạy học môn KHTN chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên đóng vai trị tổ chức,... Trên số biện pháp mà tổ trau dồi, học hỏi, thời gian đầu tiếp cận với môn Khoa học tự nhiên với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng D KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA CHỦ ĐỀ OXYGEN VÀ

Ngày đăng: 10/09/2022, 20:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan