Đề Thi Thử Lớp 10 Toán Học 2013 - Phần 4 - Đề 3 ppt

2 317 0
Đề Thi Thử Lớp 10 Toán Học 2013 - Phần 4 - Đề 3 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1 : ( 3 điểm ) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x – 4. b) Giải hệ phương trình  2 3 2 3 x y y x     c) Rút gọn biểu thức P = 3 2 9 25 4 2 a a a a a    với a > 0. Câu 2 (2 điểm) Cho phương trình x 2 – 3x + m = 0 (1) ( x là ẩn) a) Giải phương trình với m = 1. b.Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thoả mãn : 2 2 1 2 1 1 3 3 x x    Câu 3: ( 1 điểm) Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 48 km. Một canô đi từ bến A đến bến B, rồi quay lại bến A. Thời gian cả đi và về là 5 giờ ( không tính thời gian nghỉ). Tính vận tốc của canô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là 4 km/h. Câu 4:(3 điểm) Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a, M là điểm thay đổi trên cạnh BC( M khắc B ) và N là điểm trên CD ( N khác C ) sao cho · 45 o MAN  .Đường chéo BD cắt AM và AN lần lượt tại P và Q. a) Chứng minh rằng ABMQ là tứ giác nội tiếp. b) Gọi H là giao điểm của MQ và NP. Chứng minh rằng AH vuông góc với MN. c) Xác định vị trí điểm M và điểm N để tam giác AMN có diện tích lớn nhất. Câu5 : ( 1 điểm) Chứng minh a 3 + b 3 ( ) ab a b   với mọi a,b 0  . áp dụng kết quả trên , chứng minh bất đẳng thức 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 1 a b b c c a          với a, b, c là các số dương thỏa mãn a.b.c = 1. Hướng dẫn-Đáp số: Câu 2) a) m = 1 => x 1;2 = 3 5 2  b) m = -3. Câu 4) 1) QAM = QBM = 45 o ; 2)Các tứ giác ABMQ và ADNP nội tiếp => AQM = APN = 90 o . 3)M là điểm thay đổi trên cạnh BC (M khác B) nên 2 TH TH 1.M không trùng với C. Gọi I là giao điểm của AH và MN=> S = 1 . 2 AI MN . , MAI MAB AI AB a IM BM        Tương tự NAI NAD IN DN      . Từ đó S = 1 1 . . 2 2 AI MN a MN  2 ( ) MN MC NC a BM a DN a IM IN          Vậy 2 MN a MN   hay 2 1 1 . 2 2 MN a S a MN a     . TH 2. M trùng với C, khi đó N trùng với D và AMN ACD    nên S = 2 1 1 . 2 2 AD DC a  Vậy  AMN có diện tích lớn nhất M C   và N D  . Câu 5) a 3 + b 3 – ab(a + b) = ( a + b)( a – b ) 2  0 với mọi a.b 0  => a 3 + b 3 ( ) ab a b   với mọi a,b 0  . áp dụng ta có: a 3 + b 3 +1 ( ) 1 ab a b     1 a b a b c c c      . Cm tương tự ta có: 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1. 1 1 1 c a b a b b c c a a b c a b c a b c                   . Dấu bằng khi a = b = c = 1. A B C D M N P Q H I . ( 1 điểm) Chứng minh a 3 + b 3 ( ) ab a b   với mọi a,b 0  . áp dụng kết quả trên , chứng minh bất đẳng thức 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 1 a b b c. Câu 1 : ( 3 điểm ) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x – 4. b) Giải hệ phương trình  2 3 2 3 x y y x     c) Rút gọn biểu thức P = 3 2 9 25 4 2 a a a a

Ngày đăng: 07/03/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan