Chương 4: Keo tụ - tạo bông potx

59 2.1K 23
Chương 4: Keo tụ - tạo bông potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chng 4 Keo t - to bụng 4.1 Tóm tắt về tạp chất trong nớc Tạp chất trong nớc có thể chia làm hai nhóm chính: nhóm hoà tan và nhóm không hoà tan. Về bản chất chúng có thể là các hợp chất vô cơ cũng nh hữu cơ. Về nguồn gốc chúng có thể là các chất có sẵn trong tự nhiên (trong đất, nớc, không khí), vật chất có nguồn gốc sinh học (động vật, thực vật, vi sinh vật ) cũng nh các chất có nguồn gốc từ các hoạt động của con ngời: các chất thải sinh hoạt, chất thải từ các hoạt động sản xuất, dịch vụ. Nhóm tạp chất hoà tan là các hợp chất phân bố đều trong nớc ở mức độ phân tử hoặc ion, ta không thể cảm nhận hoặc nhìn thấy chúng bằng các phơng tiện hiển vi thông thờng, trừ các chất gây màu và các hợp chất gây mùi. Nhóm tạp chất không tan, trừ phần dễ lắng hoặc nổi là các tạp thô nh hạt cát, mảnh thuỷ tinh, mảnh gỗ khi ta để mẫu nớc tĩnh trong 1 giờ hoc 30', thờng đợc đo bằng khái niệm cặn lơ lửng (SS). Nhóm chất nằm giữa các chất tan và không tan là nhóm các dung dịch keo hay còn gọi là các hệ đa phân tán. Cặn lơ lửng là đặc trng chủ yếu của nớc mặt, nhất là vào mùa lũ lụt. Nguồn gốc của cặn lơ lửng chủ yếu là đất, bùn, bụi trên mặt đất đợc nớc rửa trôi, vi sinh vật trong nớc. Thờng phân biệt các loại cặn theo kích thớc; cặn càng lớn, càng nặng thì càng dễ lắng xuống đáy và càng khó bị dòng chảy cuốn trôi. Vì vậy ngời ta đa ra khái niệm độ lớn thủy lực của cặn là tốc độ lắng cặn trong nớc xác định bằng thực nghiệm (bảng 6.1). Bảng 6.1 - Kích thớc hạt và kích thớc thủy lực [1] Loại cặn Độ lớn thủy lực, mm/s Kích thớc hạt, mm Cát: - Thô 100 1,0 - Trung bình 50 0,5 - Nhỏ 7 0,1 Phù sa bùn 1,7 ữ 0,5 0,05 ữ 0,027 Phù sa bùn mịn 0,07 ữ 0,017 0,01 ữ 0,005 Đất sét 0,005 0,0027 Đất sét mịn 0,0007 ữ 0,00007 0,001 ữ 0,0005 Hạt keo 0,000007 0,0002 ữ 0,000001 Nh đã nêu, cặn lơ lửng có thể có nguồn gốc vô cơ, hữu cơ lẫn sinh học. Cặn lơ lửng có thể đo bằng hai chỉ tiêu: hàm lợng cặn lơ lửng (CLL (SS), mg/L) hoặc độ đục (đo bằng đơn vị NTU). Cần lu ý là hai đại lợng này cùng tăng giảm nhng không tỷ lệ thuận với nhau. Hàm lợng SS trong nớc sông ở Việt Nam thờng dao động từ vài chục mg/L vào mùa nớc trong tới vài nghìn, thậm chí trên chục nghìn mg/L vào các mùa ma lũ. 6.2 Phân loại tạp chất trong nớc theo kích thớc Tạp chất trong nớc rất đa dạng, chúng có kích thớc từ nhỏ nhất là các ion tới các tạp thô nhìn thấy đợc. Trên cơ sở kích thớc của tạp chất Kulsky [2] đề xuất bảng phân loại nớc tự nhiên theo độ phân tán của tạp chất, trên cơ sở đó có thể lựa chọn các phơng pháp khảo sát và công nghệ xử lý thích hợp. Bảng 6.2 - Phân loại nớc tự nhiên theo kích thớc tạp chất [2] Nhóm I II III IV /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc 13941804226215/agf1394180422.doc 1 Đặc trng Nhũ tơng và huyền phù Hệ phân tán tinh Dung dịch phân tử Dung dịch điện li Hệ dị thể Hệ đồng thể Kích thớc, cm, àm > 10 5 > 0,1 10 5 ữ 10 6 0,1 ữ 0,01 10 6 ữ 10 7 0,01 ữ 0,001 < 10 7 < 0,001 Ví dụ Phù sa Plankton Vi khuẩn Hạt keo Các hợp chất humic Virus Khí hoà tan Chất hữu cơ tan Chất phân li hữu cơ Cation Anion Phơng pháp khảo sát Các loại hiển vi Đo độ dẫn Hiển vi thờng Lọc bằng giấy lọc Phân tích sa lắng Hiển vi điện tử Điện thẩm tách Tán xạ Reley Lọc màng bán thấm Phổ tử ngoại khả kiến Lu ý: kích thớc ion thờng đo bằng Angstr ở m ( ) , 1 = 10 10 m =10 8 cm = 10 4 à m Nhóm I: các tạp chất thô nhìn thấy đợc bằng mắt (khi nhìn tổng thể thấy độ đục, màu) hoặc hiển vi quang học thờng (thấy từng hạt), chúng thờng không bền, bị lắng hoặc tách lớp (đối với nhũ tơng) khi để tĩnh, chỉ tồn tại nhờ chuyển động của nớc. Chúng thờng là các hạt phù sa, huyền phù gốc vô cơ, hữu cơ. Trong nhóm này cần lu ý các sinh vật nớc bậc thấp nh tảo, vi khuẩn và plankton. Cặn nhóm này có khả năng lắng khi để lâu. Nhóm 2: là nhóm dung dịch keo. Đây là hệ bền (khó lắng) nhờ cấu trúc đặc biệt của các hạt keo. Trong nhóm này phải kể đến virus, các chất có phân tử lợng lớn có nguồn gốc tự nhiên nh axit humic. Hạt keo có kích thớc nhỏ (< 0,5 àm) nên bằng mắt và hiển vi thông thờng không thể nhìn thấy. Có thể quan sát gián tiếp hạt keo nhờ hiệu ứng Tindal: khi đa cốc dung dịch vào buồng tối, dùng đèn nhỏ chiếu chùm ánh sáng hẹp ngang qua cốc dung dịch và quan sát bằng mắt theo hớng vuông góc với tia sáng. Nếu là dung dịch thực (chất tan dạng phân tử, ion) ta sẽ không thấy chùm tia sáng. Nếu là dung dịch keo ta sẽ thấy chùm tia sáng thông qua những chấm nhỏ lấp lánh. Đó là hiệu ứng Tindal tán xạ ánh sáng xảy ra khi tia sáng gặp hạt keo có kích thớc xấp xỉ bớc sóng ánh sáng sẽ bị tán xạ ra xung quanh, vì vậy ở hớng vuông góc với đờng đi của tia sáng ta quan sát đợc hạt keo. Hạt keo kị nớc có độ bền nhờ lớp điện kép tích điện cùng dấu. Hạt keo a nớc có độ bền nhờ tơng tác hạt-nớc thông qua các chóm chức a nớc trên các phân tử hạt keo. Nuớc thải nhiều ngành sản xuất nh giấy, hoá dầu cũng có đặc trng của nhóm này. Đây là tạp chất thuộc loại vi dị thể, rất khó tự lắng, chỉ có thể lọc đợc bằng các ph- ơng tiện lọc thông thờng khi đợc xử lí bằng chất keo tụ hoặc tạo bông. Nhóm 3: nhóm của các chất hữu cơ tan, khí hoà tan, kích thớc hạt chất tan ở mức phân tử, ta còn gọi là dung dịch phân tử. Thành phần chất tan ở đây rất đa dạng, nó có thể có nguồn gốc tự nhiên cũng nh nhân tạo. Nó có thể là các chất thải ra trong quá trình hoạt động sống của động, thực vật, con ngời, nhất là từ các sinh vật nớc Về bản chất hoá học chúng có thể thể hiện các tính chất của phenol, r- ợu, amin Chúng có thể gây độ màu, mùi. Một số nhóm chất có tính độc. Đặc tr- ng chung là chúng tan nhng không phân li trong nớc. Nhóm 4: là nhóm các chất chủ yếu là vô cơ tan, phân ly. Kích thớc các hạt tan là phân tử và nguyên tử (A 0 = angstrem = 10 -10 m). Các chất thuộc nhóm 3 và 4 là các đối tợng khó xử lý nhất, nếu lọc cần sử dụng các kĩ thuật lọc màng hiện đại nh lọc nano (NF), lọc thẩm thấu ngợc (RO). Tạp /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc 13941804226215/agf1394180422.doc 2 nhóm 1 và 2 thuộc hệ đa phân tán là đối tợng của Hoá Keo hay Hoá học các hệ đa phân tán. Phần lớn các loại cặn lơ lửng khó lắng lọc đều là những hạt keo kích thớc rất nhỏ, không thể lọc đợc bằng kỹ thuật lọc nhanh thông thờng kiểu lọc cát. Bằng kỹ thuật keo tụ - lắng - lọc ngời ta có thể xử lý đợc phần lớn tạp chất trong các nhóm 1, 2 (bảng 6.2). Riêng đối với các chất hữu cơ tan gây mùi, vị thì kết quả còn bị hạn chế. 6.3 Cấu tạo hạt keo và tính bền của hệ keo Theo Atkins [3] hệ keo là tên gọi cổ điển của các hệ phân tán dị thể của các hạt có kích thớc nhỏ hơn 500 nm trong môi trờng khác về chất so với chất hạt (ở đây ta chỉ đề cập đến môi trờng lỏng). Tuy nhiên kích thớc không phải là yếu tố quyết định mà cấu tạo hạt keo mới là yếu tố quyết định đến tính bền của các hệ keo. Tuỳ vào cấu tạo hạt và nguyên nhân gây ra độ bền ta có hai loại hạt keo: loại a dung môi cụ thể là a nớc (hydrophilic) và loại kị dung môi hay kị nớc (hydrophobic). Loại a nớc là các dung dịch cao phân tử với các phân tử chất hữu cơ hoà tan có kích thớc lớn và chứa nhiều nhóm chức phân cực, có ái lực cao với các phân tử n- ớc. Loại kị nớc là các loại keo có gốc ôxit hoặc hyđroxit kim loại. Do kích thớc hạt rất nhỏ hệ keo có bề mặt cực lớn, vì vậy về mặt nhiệt động chúng không bền và có xu thế co cụm để giảm năng lợng bề mặt. Mặt khác do hạt keo có cấu tạo đặc biệt của lớp điện kép tạo nên lực đẩy tĩnh điện hạt-hạt nên chúng khó tiếp cận gần nhau, hút nhau và co cụm thành hạt lớn hơn đủ nặng để có thể lắng đợc nên hệ này có tính bền. Cấu tạo đặc biệt của hạt keo có thể đợc làm rõ trên cơ sở ví dụ keo Fe(III): Khi hoà tan FeCl 3 trong nớc sẽ xảy ra phản ứng thủy phân: FeCl 3 + 3H 2 O Fe(OH) 3 + 3HCl (6.1) Kết tủa Fe(OH) 3 co cụm dới dạng tập hợp hạt [mFe(OH) 3 ] rất nhỏ, đợc gọi là hạt nhân, nó có khả năng hấp phụ những ion giống các thành phần tạo ra nó, ví dụ hấp phụ các ion Fe 3+ , tạo thành lớp ion Fe 3+ trên bề mặt hạt đợc gọi là lớp hấp phụ hay là lớp ion quyết định dấu: [mFe(OH) 3 ] + nFe 3+ [mFe(OH) 3 ]nFe 3n+ (6.2) Nh vậy, ta có một hạt mới mang điện tích 3n+, nó có xu thế hút 3n các ion trái dấu (Cl ) trong dung dịch để trung hoà điện tích 3n+. Trong thực tế không phải tất cả 3n hạt Cl bám chặt vào nhân mà chỉ có 3(n-x) hạt Cl bám vào, lớp ion Cl bám vào này đợc gọi là lớp điện tích trái dấu. Cùng với lớp n ion Fe 3+ đã hấp phụ cố định ta có 3(n-x) ion Cl bám theo hạt [mFe(OH) 3 ] tạo thành lớp điện kép gồm 3n điện tích dơng và 3(n-x) điện tích âm, kết quả là hạt keo (phần giữa dấu {}) mang điện tích 3x+: [m Fe(OH) 3 ]nFe 3n+ + 3(n-x) Cl {[mFe(OH) 3 ]nFe 3n+ 3(n-x)Cl } 3x+ (6.3) Phần còn lại 3x hạt Cl trôi nổi trong dung dịch ở khoảng không gian gần hạt, tạo nên lớp khuyết tán. Nh vậy, nếu viết dới dạng công thức hoá học hạt keo có cấu tạo tổng thể nh sau: /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc 13941804226215/agf1394180422.doc 3 {[mFe(OH) 3 ]nFe 3n+ 3(n-x)Cl } 3x+ 3xCl hạt nhân lớp hấp phụ (lớp ion quyết định dấu) lớp điện tích trái dấu lớp khuếch tán Hạt keo Trong không gian, hạt keo có dạng nh một quả cầu tích điện (hình 6.1). Theo hình 6.1 hạt nhân là quả cầu gồm tập hợp các phân tử Fe(OH) 3 (r) nằm ở tâm. Các ion quyết định dấu gắn chặt vào quả cầu. Các điện tích trái dấu ở lớp gần nhất tạo thành lớp ion nghịch và mặt biên A-A, các điện tích trái dấu phần còn lại nằm ở lớp khuếch tán khá linh động, vây quanh hạt keo tích điện nh đám mây quanh trái đất. Khi hạt keo chuyển động tức là phần nhân hạt keo chuyển động, lớp mây tích điện trái dấu chuyển động theo nhng với tốc độ chậm hơn. Mặt phân cách AA giữa hạt keo (tới biên lớp điện kép) và lớp khuyếch tán gọi là mặt trợt (hình 6.1, đ- ờng chấm chấm A-A). Tóm lại, để hạt keo trung hoà về điện hạt keo phải có hai lớp điện tích trái dấu có cùng lợng điện tích: lớp hấp phụ (ví dụ, nFe 3+ ) nằm trên bề mặt hạt nhân tích điện dơng hoặc âm (trong trờng hợp nFe 3+ là dơng), điện thế tơng ứng của nó là thế nhiệt động hay là thế Nernst, o ; tiếp theo là lớp ion trái dấu tích điện ngợc lại (âm hoặc dơng). Hai lớp điện tích này tạo nên một cấu trúc tơng tự nh hai bản cực song song của một tụ điện, trong đó một bản cực tích điện dơng (hoặc âm) gắn chặt với hạt nhân là lớp ion quyết định dấu, còn bản cực kia tích điện trái dấu và tạo nên lớp điện kép. Đây là cấu tạo thông thờng của tụ điện phẳng (h. 6.2). Hình 6.1- Cấu tạo hạt keo và sự thay đổi thế theo khoảng cách từ bề mặt hạt keo Thuyết Helmholz: /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc 13941804226215/agf1394180422.doc 4 X A A A Lớp ion trái dấu Lớp ion quyết định dấu hay lớp hấp phụ Thế nhiệt động, Thế dzeta, Lớp điện kép Hạt nhân Thuyết Helmholz coi hạt keo có cấu tạo tụ điện phẳng. Đối với một tụ điện phẳng thông thờng, thế nhiệt động Nernst, 0 , của tụ điện do các điện tích của lớp hấp phụ, ví dụ dơng, tạo ra sẽ bị triệt tiêu bởi số điện tích âm tơng đơng ở cực đối diện, ra khỏi tụ điện theo phơng X tính từ mặt phẳng của điện cực điện thế sẽ bằng không (đờng chéo thẳng từ o tới A, hình 6.2). Theo thuyết này hạt keo về tổng thể không mang điện tích, điều này không cho phép giải thích đợc các tính chất điện động (hiện tợng điện di, điện thẩm do hạt keo tích điện) và độ bền của hệ keo. Thuyết Stern: Lớp điện kép của hạt keo một mặt tuân theo quy luật số điện tích dơng bằng số điện tích âm của tụ điện phẳng, mặt khác nó khác tụ điện thông thờng là tổng điện tích của lớp hấp phụ (lớp ion quyết định dấu) bao giờ cũng lớn hơn tổng điện tích của lớp điện tích trái dấu nằm trong mặt trợt AA. Nh vậy phần hạt keo tính đến mặt trợt AA (phần giới hạn giữa dấu { }) luôn mang điện tích của lớp ion quyết định dấu. Phần điện tích còn lại của lớp điện tích trái dấu phân tán trong dung dịch theo hớng giảm dần mật độ khi rời xa khỏi hạt tạo nên lớp khuếch tán. Tổng thế của hạt keo tạo nên bởi điện tích của lớp ion quyết định dấu là thế nhiệt động, hay thế Nernst, o . A A X Hình 6.2- Mô hình tụ điện phẳng và biến thiên o Sự giảm thế do điện tích của lớp ion trái dấu tuân theo quy luật của tụ điện phẳng nh trong thuyết Helmholz nhng không tới zero. Tuy nhiên điều này chỉ đúng cho tới mặt trợt AA (h. 6.1). Ra khỏi mặt trợt AA, do cha đợc trung hoà hoàn toàn hạt keo vẫn còn một thế nhất định đợc gọi là thế điện động hay thế zeta, . Thế cao hay thấp phụ thuộc vào thế o của hạt ban đầu và việc có bao nhiêu ion nằm trong lớp điện tích trái dấu. Thế càng cao nghĩa là điện tích của hạt keo càng lớn và các đặc trng điện động và tính bền của hệ keo sẽ thể hiện càng mạnh hình 6.1). Tơng tự nh quá trình hình thành keo sắt, các hạt keo đất (hay gặp trong nớc tự nhiên, nhất là nớc sông hồ mùa lũ) có hạt nhân là hạt đất phân tán rất mịn có công thức hoá học là mAl 2 O 3 .nSiO 2 (aluminosilicat-AS). Hạt AS hay tạo lớp hấp phụ dới dạng các ion HSiO 3 hay có trong đất để tạo hạt keo âm. Ngoài ra điện tích âm của keo đất còn đợc tăng cờng bởi các phân tử axit humic hấp phụ có nhóm chức axit COO . /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc 13941804226215/agf1394180422.doc 5 Thế zeta có thể xác định đợc bằng phơng trình: = 4v/X = 4(EM)/ trong đó: v = tốc độ hạt = độ nhớt của môi trờng = hằng số điện môi của môi trờng X = hiệu điện thế trên 1 đơn vị chiều dài buồng đo EM = linh độ điện di của hạt Trong thực tế các đại lợng có đơn vị nh sau: (mV) = 113000(poa)EM[(àm/s)/(V/cm)]/ Đơn vị của EM là (àm/s)/(V/cm); ở 25 độ C, với nớc ta có biểu thức rút gọn: = 12,8EM Ví dụ: Trong ống đo điện di dài 10 cm đợc chia độ tới 160 àm. Tính thế zeta nếu thế đặt vào là 35V, thời gian áp thế là 42s, nhiệt độ là 20 độ C. Lời giải: Tra độ nhớt của nớc ở 20 o C ta có = 0,01 poa Tra ta có = 80,36 Ta có EM = v/X = (160 àm/42s)/(35V/10cm) = 1,09(àm/s)/(V/cm) Vậy (mV) = 113000(poa)EM[(àm/s)/(V/cm)]/ = 113000.0,01(poa)1,09[(àm/s)/(V/cm)]/80,36 = 15,3 mV Kĩ thuật xử lí nớc cấp từ nớc tự nhiên, và kể cả một số công đoạn trong dây chuyền xử lí nớc thải thông thờng là kĩ thuật lắng lọc. Để hình dung tốc độ lắng của những hạt không tích điện dới tác dụng của trọng trờng và đánh giá khả năng sử dụng bể lắng để xử lí làm trong nớc xem bảng 6.3. Bảng 6.3 - Kích thớc hạt và thời gian lắng do trọng lực [4] Loại hạt Đờng kính, mm Diện tích bề mặt, m 2 /m 3 Thời gian lắng 1 m nớc Sỏi đệm 10 6.10 2 1 s Cát lọc 1 6.10 3 10 s Cát đen 0,1 6.10 4 120 s Bùn 0,01 6.10 5 2 h Vi khuẩn 0,001 6.10 6 8 ngày Hạt keo 0,0001 6.10 7 2 năm Hạt keo 0,00001 6.10 8 20 năm Hạt keo 0,000001 6.10 9 200 năm Ghi chú: Tính theo phơng trình Stoke Ta thấy các kỹ thuật lắng - lọc thông thờng trong ngành nớc chỉ có hiệu quả nhất định đối với hạt có kích thớc cỡ àm, trong trờng hợp lọc tốt nhất là lớn hơn 0,1 àm. Đối với những hạt cỡ 0,1 àm trở xuống rất khó lắng và không thể lọc đợc bằng lọc cát thông thờng. Để có thể lọc chúng bằng lọc cát thông thờng phải biến chúng /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc 13941804226215/agf1394180422.doc 6 thành những hạt lớn hơn. Phơng pháp phổ biến để thực hiện việc này là phơng pháp keo tụ nghĩa là xử lí nớc bằng những chất keo tụ trớc khi lắng - lọc. 6.4 Cơ chế keo tụ - tạo bông Đối với hệ phân tán có diện tích bề mặt riêng lớn (bụi trong không khí, bùn, phù sa trong nớc ) các hạt luôn có xu hớng co cụm lại tạo hạt lớn hơn để giảm năng lợng bề mặt (tơng tự hiện tợng giọt nớc, giọt thủy ngân luôn tự vo tròn để giảm diện tích bề mặt). Về nguyên tắc do độ phân tán lớn, diện tích bề mặt riêng lớn, hạt keo có xu thế hút nhau nhờ các lực bề mặt. Mặt khác do các hạt keo cùng loại luôn tích điện cùng dấu (đặc trng bởi thế , xem mục 6.3) nên các hạt keo luôn đẩy nhau bởi lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt cùng dấu theo định luật Culong, xu hớng này làm hạt keo không thể hút nhau để tạo hạt lớn hơn và lắng xuống nhờ trọng lực nh những hạt không tích điện. Nh vậy thế càng lớn (hạt keo càng tích điện) thì hệ keo càng bền (khó kết tủa). Trong trờng hợp lý tởng: nếu thế = 0 thì hạt keo biến thành cấu tạo tụ điện phẳng, hạt sẽ không khác gì các hạt không tích điện nên dễ dàng hút nhau để tạo hạt lớn hơn có thể lắng đợc. Đây là cơ sở khoa học của ph- ơng pháp keo tụ. Hiện tợng các hạt keo cùng loại có thể hút nhau tạo thành những tập hợp hạt có kích thớc và khối lợng đủ lớn để có thể lắng xuống do trọng lực trong thời gian đủ ngắn đợc gọi là hiện tợng keo tụ. Hiện tợng này xảy ra khi thế đợc triệt tiêu. Hiện tợng keo tụ có tính thuận nghịch nghĩa là hạt keo đã keo tụ lại có thể tích điện trở lại và trở nên bền (xem phần tiếp theo). Các hoá chất gây keo tụ thờng là các loại muối vô cơ và đợc gọi là chất keo tụ. Một cách khác làm các hạt keo co cụm thành bông cặn lớn dễ lắng là dùng các tác nhân thích hợp khâu chúng lại thành các hạt lớn hơn đủ lớn, nặng để lắng. Hiện tợng này đợc gọi là hiện tợng tạo bông đợc thực hiện nhờ những phân tử các chất cao phân tử tan trong nớc và có ái lực tốt với các hạt keo hoặc các hạt cặn nhỏ. Khác với keo tụ có tính thuận nghịch, các chất có khả năng tạo bông đợc gọi là các chất tạo bông hay trợ keo tụ, quá trình tạo bông là bất thuận nghịch. Nh vậy, để kết tủa hệ keo có thể sử dụng các cách sau đây: 1. Phá tính bền của hệ keo (do lực đẩy tĩnh điện) bằng cách thu hẹp lớp điện kép tới mức thế = 0, khi đó lực đẩy tĩnh điện hạt hạt bằng không, tạo điều kiện cho các hạt keo hút nhau bằng các lực bề mặt tạo hạt lớn hơn dễ kết tủa. Cách này có thể thực hiện khi cho hạt keo hấp phụ đủ điện tích trái dấu để trung hoà điện tích hạt keo. Điện tích trái dấu này thờng là các ion kim loại đa hoá trị. 2. Tạo điều kiện cho các hạt keo va chạm với các bông kết tủa của chính chất keo tụ nhờ hiện tợng hấp phụ bám dính (hiệu ứng quét). 3. Dùng những chất cao phân tử trợ keo tụ để hấp phụ khâu các hạt nhỏ lại với nhau tạo hạt kích thớc lớn (gọi là bông hay bông cặn) dễ lắng. Việc xử lý nớc bằng phèn nhôm, FeCl 3 và PAA nhằm thực hiện đồng thời một, hai hay cả ba giải pháp trên. Hiện tợng co lớp điện kép nhằm giảm thế zeta : Khi cho các muối có điện tích cation khác nhau vào dung dịch keo đất (âm), ví dụ muối Na + , Ca 2+ , Al 3+ ngời ta thấy với cùng một lợng keo âm tích điện nh nhau lợng muối gây keo tụ giảm nếu điện tích cation tăng, đối với hệ trên để gây hiện tợng /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc 13941804226215/agf1394180422.doc 7 keo tụ ta có tỉ lệ nồng độ các muối sử dụng tuân theo tỷ lệ gần đúng (M Z+ là kí hiệu ion kim loại, z là số điện tích): M + : M 2+ : M 3+ = 1 : 1/(30ữ50) : 1/(1500ữ2500) (15.4) Đây là quy tắc Schulze - Hardy (1890) nói nên khả năng gây keo tụ của các ion trái dấu. Nh vậy ion trái dấu trung hoà bớt điện tích hạt keo, lớp điện kéo bị ép lại tới mức = 0, lực hút Van Der Waals và các lực bề mặt khác sẽ thắng lực đẩy tĩnh điện, các hạt nhỏ sẽ hút nhau tạo hạt lớn hơn lắng đợc. Ta thấy điều này rất rõ qua sự bồi đắp nhanh chóng các cửa sông khi nớc phù sa (các hạt keo đất) gặp nớc mặn và phù sa nhanh chóng bị lắng. Hình 6.3- Dụng cụ xác định khả năng keo tụ - phơng pháp thử trong cốc (Jar Test) Hình 6.4- Các đờng keo tụ đối với bốn loại chất keo tụ Nh vậy, theo quy tắc này chất keo tụ thích hợp nhất là các muối Al 3+ hay Fe 3+ có điện tích lớn nhất trong số các muối kim loại phổ biến và không độc. Điều này cũng dễ dàng chứng minh đợc bằng thực nghiệm. Nếu dùng phơng pháp thử keo tụ trong cốc (hình 6.3) và khảo sát độ đục của nớc thử theo thời gian sau khi cho thêm chất keo tụ ở hình 6.4(a) ta thấy lợng Al 3+ dùng để xử lý nớc đạt độ trong cần thiết nhỏ hơn nhiều so với Ca 2+ và Na + . Tuy nhiên thử keo tụ theo hình 6.4(a) cha nói lên vai trò đầy đủ của chất keo tụ nói chung. Khi trong hệ có chất keo tụ, ta có tuơng tác tay ba: chất keo tụ - hạt keo - dung môi. Sự hấp phụ điện tích trái dấu để trung hoà điện tích hạt keo /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc 13941804226215/agf1394180422.doc 8 Khác với các chất điện ly thông dụng (ví dụ: NaCl phân ly thành Na + gây keo tụ hạt keo đất do điện tích trái dấu) có thể cho vào hệ một lợng nhiều hơn lợng gây keo tụ cần thiết (ví dụ với NaCl là 10 -1 M), đối với chất keo tụ hữu cơ hoặc cao phân tử tan trong nớc sự quá tay sẽ dẫn đến hiệu ứng ng ợc. Điều này thấy rất rõ qua hình 6.4(b) và 6.4(d) ứng với hai chất keo tụ-tạo bông tổng hợp là C 12 H 25 NH 3 + (dodecylamin) và polyacrylamit (PAA): lúc đầu keo tụ rất tốt ở nồng độ 10 -4 M đối với C 12 H 25 NH 3 + và ~ 10 -7 M với PAA (độ đục giảm mạnh), sau đó độ đục lại tăng do tính làm bền keo của chất cho thêm ở nồng độ vợt yêu cầu keo tụ đối với hệ keo khảo sát. Đó là vì ở nồng độ thấp chất cao phân tử hấp phụ lên hạt keo âm, trung hoà điện tích trái dấu nhờ các nhóm chức mang điện dơng làm triệt tiêu lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt keo, thúc đẩy quá trình keo tụlắng. Mặt khác, phần kỵ nớc của phân tử chất cho thêm quay ra ngoài sẽ đẩy bớt nớc ra khỏi bề mặt hạt keo, tơng tác hạt keodung môi (nớc) giảm nh vậy hạt keo lắng nhanh hơn. Nếu cho quá nhiều chất keo tụ, ví dụ đối với C 12 H 25 NH 3 + quá 4.10 4 M sẽ xảy ra hiện tợng hạt keo sau khi đợc trung hoà điện tích sẽ hấp phụ thêm chất keo tụ mang điện. Khi đó ta có hiện tợng đổi dấu điện tích bề mặt, thay vì điện tích âm lúc đầu, hạt keo sẽ tích điện dơng của chất cho thêm, lực đẩy tĩnh điễn sẽ tái xuất hiện và hệ keo lại trở nên bền. Điều này không xảy ra đối với Na + vì tính hấp phụ yếu của Na + . Đây là hiệu ứng đảo dấu hạt keo, cản trở quá keo tụ (h. 6.4(b)). Đối với muối Al 3+ nhờ điện tích lớn, khả năng hấp phụ mạnh sẽ có hai ngỡng nồng độ. Ngỡng thứ nhất, ở nồng độ thấp (khoảng 10 4 ữ10 5 M) bản chất hiện tợng tơng tự nh đối với Na + và C 12 H 25 NH 3 + ở nồng độ thấp, các ion Al 3+ sẽ nhanh chóng trung hoà thế của hạt keo âm để gây keo tụ. Khi tăng nồng độ hiện tợng đảo dấu hạt keo cũng xảy ra lúc đầu tơng tự nh ở hình 6.4(c), nhng sau đó, nếu tăng tiếp nồng độ lên > 10 -2 M dung dịch lại trở nên trong hơn nhờ hiện tợng bông cặn Al(OH) 3 hình thành nhiều sẽ quét theo hạt keo kết tủa rơi xuống. Đây là hiện tợng keo tụ quét, là cơ sở để sử dụng phèn nhôm nh chất keo tụ phổ biến nhất hiện nay. Nồng độ Al 3+ trong khoảng 10 4 ữ 10 5 M (khoảng chục mg phèn nhôm/L) chính là nồng độ phèn nhôm hay sử dụng trong xử lí nớc cấp. Lôi kéo hạt keo bằng bông cặn /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc 13941804226215/agf1394180422.doc 9 (a) (b) (c) Hình 6.5- Mô hình quá trình keo tụ tạo bông (a) Sự đẩy giữa các hạt keo cùng dấu; (b) Hiện tợng co lớp điện kép và sự hút nhau giữa các hạt keo bị trung hoà về điện; (c) Hiện tợng tạo bông nhờ PAA: các hạt keo âm bị phân tử PAA khâu lại thành bông lớn. Hiện tợng chất keo tụ (Al 2 (SO) 3 và FeCl 3 ) tạo bông kết tủa hyđroxit có kích thớc lớn, khi sa lắng kéo theo các hạt keo có thể thấy rõ ở hình 6.4(c). Điều này đã đợc phân tích trên cơ sở hiệu ứng keo tụ quét của phèn nhôm ở trên. Tạo điều kiện khâu các hạt cặn lơ lửng bằng phân tử polyme Một số polime tan trong nớc, ví dụ PAA, có khả năng khâu các hạt keo lại với nhau nhờ tơng tác giữa hạt keo với các nhóm chức khác dấu hoặc bằng lực hấp phụ (hình 6.5), nhờ quá trình này bông cặn trở lên to hơn, nặng hơn và dễ lắng. Chú ý: do hiệu ứng đảo dấu hạt keo nên khi sử dụng các chất keo tụ nhất là các chất tạo bông cao phân tử nhất thiết phải có thí nghiệm để định lợng vừa đủ hoá chất đa vào, mật độ thử tuỳ diễn biến chất lợng nớc cần xử lí, cha kể đến các yếu tố ảnh hởng khác. 6.5 Chất keo tụ và các yếu tố ảnh hởng 6.5.1 Phèn nhôm Al 2 (SO 4 ) 3 .nH 2 O (n = 14 ữ 18) Đây là chất keo tụ phổ biến nhất, đặc biệt là ở Việt Nam. Khi dùng phèn nhôm làm chất keo tụ sẽ xảy ra phản ứng thuỷ phân: Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 6H + + 3SO 4 2 (6.5) Nếu trong nớc thiếu độ kiềm (ĐK), pH sẽ giảm; nếu đủ ĐK sẽ có phản ứng: Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Ca(HCO 3 ) 2 2Al(OH) 3 + 3CaSO 4 + 6CO 2 (6.6) Hình 6.6- ảnh hởng của pH và liều lợng đến khả năng gây keo tụ của phèn nhôm Theo phơng trình (15.6) cứ 342 mg Al 2 (SO 4 ) 3 khan, hàm lợng 100% cần 6 ml. ĐK (HCO 3 ). Nếu ĐK trong nớc không đủ thì cần bổ sung vôi hoặc sôđa để bù, nếu không pH sẽ hạ. Lợng kiềm cần (K) tính theo công thức: /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc 13941804226215/agf1394180422.doc Liều l ợng (mg/L) 10 5 10 15 20 2.0 6.0 10 14 18 20 244.0 8.0 12 16 22 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 5 10 15 20 pH Độ đục (NTU) [...]... 6.5 Bảng 6. 5- Kết quả xử lí keo tụ nớc thải sản xuất giấy Nớc vào Nớc thải BOD, ppm SS, ppm Nớc ra BOD ppm SS, ppm Chất keo tụ, tạo bông Ax silixic , ppm 3 pH Phèn Al, ppm 35 0-4 50 1 5-6 0 Bìa 14 0-4 20 1 0-4 0 1 Bìa 24 0-6 00 3 5-8 5 1 0-1 2 Bìa 127 593 68 44 Giấy ăn 140 720 36 1 0-1 5 Giấy ăn 208 33 6,7 2 10 Thời gian lu, h % rắn của bùn 1,7 5 Bìa Khác, ppm 2-4 Lu ý 2 tuyển nổi 2,0 10 0,3 2-5 38,7m3m-2ng 1,3 1,76... màu, bông cặn tạo thành cũng nặng hơn Cũng nh AS, bột sét ở liều lợng thích hợp dùng tốt khi phối hợp với phèn nhôm và muối sắt 4 Các chất tạo bông hữu cơ - cao phân tử Đây là nhóm chất có tác dụng tạo bông tốt nhất Các polyme dùng làm chất tạo bông cho quá trình xử lý nớc phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Tan tốt trong nớc; - Không độc; - Có khả năng tạo bông tốt nhờ ái lực cao đối với hạt keo và bông. .. quả keo tụ các nhà máy dệt nhuộm, nhà máy giấy, nbột giấy tổng kết trong bảng 6.7 và 6.8 Bảng 6. 7- Kết quả xử lí keo tụ nớc thải dệt nhuộm No NM 1 2 3 4 Chất keo tụ Fe2(SO4)3 Phèn nhôm Vôi Fe2(SO4)3 Phèn nhôm Vôi Fe2(SO4)3 Phèn nhôm Vôi Fe2(SO4)3 Phèn nhôm Vôi Liều lợng 250 300 1200 500 500 2000 250 250 600 1000 750 2500 pH Màu Đầu vào 7, 5-1 1 5-9 0,25 3-4 , 9-1 1 8, 5-1 0 0,74 9, 5-1 1 6-9 1,84 9-1 1 5-6 4,6... quan trọng khác nh: - Làm đều hỗn hợp (trong công nghệ vật liệu bột) - Làm vỡ các hạt, giọt lớn (trong công nghệ hoá học) - Tăng tốc độ truyền nhiệt, giảm nhẹ hiện tợng tăng giảm nhiệt độ cục bộ Trong quá trình keo tụ tạo bông khuấy trộn nhằm: - Phân bố nhanh, đều chất keo tụ, tạo bông trong thể tích nớc cần xử lý - Tăng hiệu quả xử lí, suy ra giảm chi phí trong quá trình keo tụ - Tăng tiếp xúc hạt... /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc-13941804226215/agf1394180422.doc 22 Hình 6.1 1- Bể tạo bông kiểu Alabama Ví dụ 6.1: Một nhà máy nớc cần loại cặn lơ lửng Phơng pháp lựa chọn là keo tụ bằng muối Fe Các thông số thiết kế nh sau: Lu lợng Khuấy nhanh Khuấy nhanh Tạo bông Tạo bông Nhiệt độ Q= 2 m3/s to = 20 s G = 1000 s-1 to = 60 phút G = 30 s-1 T = 18 oC Tính các hệ khuấy nhanh và tạo bông Lời giải: 1 Tính... quá trình keo tụ bằng muối kim loại [5] Quá trình keo tụ bởi muối kim loại MZ+ gồm các bớc theo thứ tự: 1 Tạo các hạt gây keo tụ hạt keo âm (ví dụ phèn nhôm phân li tạo Al 3+) 2 Làm mất ổn định hạt keo nhờ phá tơng tác tĩnh điện, ví dụ Al3+ trung hoà điện tích âm của hạt keo (hạt keo trong nớc thờng tích điện âm, nh vậy các hạt keo cùng điện tích có xu thế đẩy nhau nên khá bền), khi đó các hạt keo dễ... nớc đợc đa vào bể tạo bông với sự khuấy trộn nhẹ nhàng nhằm tăng cờng tiếp xúc hạt - hạt làm cho bông phát triển kích thớc, tránh vỡ bông Tiếp theo nớc vào bể lắng thực hiện quá trình tách rắn/lỏng Sự keo tụ - tạo bông đợc coi là hiệu quả nếu bông cặn tạo ra dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thờng (kích thớc gần 1 mm trở lên), khi đó nớc sẽ lắng trong nhanh trong ống quan sát trong vòng 10 - 15 phút để yên... Quá trình keo tụ tạo bông thờng áp dụng trớc lắng hoặc lọc để: /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc-13941804226215/agf1394180422.doc 16 - làm trong nớc, xử lí một phần độ màu trớc khi lọc (xử lí nớc cấp): các chất keo tụ trong xử lí nớc cấp thờng là phèn nhôm, gần đây xuất hiện PolyAluminium-Chloride (PAC) là muối nhôm dạng polime, các chất trợ keo tụ PAA Muối... 1,65 1,08 1,12 6.7.2 Hệ tạo bông Hệ tạo bông ảnh hởng đến kích thớc bông hình thành, do đó ảnh hởng đến khả năng tách R/L trong hệ tiếp theo Mục đích quá trình tạo bông là khuấy vừa đủ để tạo điều kiện tiếp xúc tốt nhất giữa các hạt cặn nhỏ với nhau, tạo điều kiện cho chúng hút nhau, tạo bông lớn hơn tới mức có khả năng lắng dễ dàng, nhng mặt khác không đợc khuấy quá mạnh làm vỡ bông cặn mới hình thành,... 44 44 840 825 1570 Bảng 15. 8- Kết quả xử lí keo tụ nớc thải sản xuất giấy và bột giấy No NM 1 2 Chất keo tụ Fe2(SO4)3 Phèn nhôm Vôi Fe2(SO4)3 Phèn nhôm Vôi Liều lợng 500 400 1500 275 250 1000 pH 3, 5-4 ,5 4, 0-5 ,0 3, 5-4 ,5 4, 0-5 ,0 - Màu Đầu vào 2250 1470 COD % xử lí 92 92 92 91 93 85 Đầu vào 776 480 /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/agf1394180422-doc-13941804226215/agf1394180422.doc . ăn 127 140 208 35 0-4 50 14 0-4 20 24 0-6 00 593 720 68 36 33 1 5-6 0 1 0-4 0 3 5-8 5 44 1 0-1 5 6,7 6,6 3 1 1 0-1 2 2 5 10 4 4 10 1,7 0,3 2,0 1,3 2-4 2 2-5 1,76 tuyển nổi 38,7m 3 m -2 ng Ví. cách thứ ba là tạo bông nếu thiết kế khu vực tạo bông tốt, tạo điều kiện cho các bông cặn nhỏ tiếp xúc tốt để tạo các bông lớn. Công đoạn keo tụ làm trong

Ngày đăng: 07/03/2014, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan