Thiết kế hệ thống chưng cất hệ metanol– nước bằng tháp mâm xuyên lỗ nhập liệu ở trạng thái lỏng sôi (Autocad + thuyết minh chi tiết)

110 10 0
Thiết kế hệ thống chưng cất hệ metanol– nước bằng tháp mâm xuyên lỗ nhập liệu ở trạng thái lỏng sôi (Autocad + thuyết minh chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT HỆ METH. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT HỆ METH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC - - ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT HỆ METHANOL – NƯỚC BẰNG THÁP MÂM XUYÊN LỖ NHẬP LIỆU Ở TRẠNG THÁI LỎNG SÔI Giáo viên hướng dẫn: Th.S TRẦN TẤN ĐẠT Lớp : 181280P Sinh viên thực : Nguyễn Quốc Thoại 18128059 Lâm Thanh Huy 18128019 Năm học 2020 - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC -oOo - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY VÀ THIẾT BỊ Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Tấn Đạt Họ tên sinh viên thực hiện: MSSV Nguyễn Quốc Thoại 18128059 Lâm Thanh Huy 18128019 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống chưng cất hệ metanol– nước tháp mâm xuyên lỗ nhập liệu trạng thái lỏng sôi Số liệu ban đầu: - Năng suất nhập liệu: 1500 kg/h Nồng độ cấu tử dễ bay nhập liệu: 30%kl Nồng độ cấu tử dễ bay sản phẩm đỉnh: 90% kl Nồng độ cấu tử dễ bay sản phẩm đáy: tự chọn Nội dung thực hiện: - Mở đầu Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ Tính cân vật chất lượng Tính tốn cơng nghệ thiết bị Tính tốn kết cấu thiết bị Tính chọn thiết bị phụ Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có) Bản vẽ: 1- Sơ đồ quy trình cơng nghệ (khổ giấy A1) 1.2 vẽ thiết bị (khổ giấy A1) Ngày giao nhiệm vụ: 09/03/2021 Ngày nộp đồ án: 14/08/2021 TRƯỞNG BỘ MÔN TP.HCM, ngày 14 tháng 08 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn Th.S Trần Tấn Đạt TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ – NĂM HỌC 2020 – 2021 MÃ MÔN HỌC: PWPD322703 GVHD: Th.S Trần Tấn Đạt Sinh viên: Nguyễn Quốc Thoại MSSV: 18128059 Tên đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT HỆ METHANOL – NƯỚC BẰNG THÁP MÂM XUYÊN LỖ NHẬP LIỆU Ở TRẠNG THÁI LỎNG SÔI Kết đánh giá STT Nội dung Thang Điểm điểm số Xác định đối tượng yêu cầu thiết kế – 1,0 Lập qui trình cơng nghệ tính tốn chi tiết thiết bị – 2,5 2,0 Đánh giá phù hợp, điểm mạnh, yếu thiết kế – 0,75 0,5 Lập kế hoạch triển khai thực thiết kế – 0,75 0,5 Lập vẽ với phần mềm chuyên dụng – 2,5 2,5 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, xác logic – 1,0 1,0 Hồn thành trách nhiệm cá nhân nhóm – 0,75 0,75 Thực kế hoạch công việc GV giao – 0,75 0,75 10 9,0 TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: Chính điểm chẵn) Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm Các nhận xét khác (nếu có) Kết luận Được phép bảo vệ :  Không phép bảo vệ :  Ngày 14 tháng 08 năm 2021 Người nhận xét (Ký & ghi rõ họ tên) Th.S Trần Tấn Đạt TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ – NĂM HỌC 2020 – 2021 MÃ MÔN HỌC: PWPD322703 GVPB: Sinh viên: Nguyễn Quốc Thoại MSSV: 18128059 Tên đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT HỆ METHANOL – NƯỚC BẰNG THÁP MÂM XUYÊN LỖ NHẬP LIỆU Ở TRẠNG THÁI LỎNG SÔI Kết đánh giá: STT Nội dung Thang Điểm điểm số Lập qui trình cơng nghệ tính tốn chi tiết thiết bị – 2,5 Lập vẽ với phần mềm chuyên dụng – 2,5 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, xác logic – 1,0 Trình bày nội dung cốt lõi đồ án – 1,0 Trả lời câu hỏi phản biện – 3,0 TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ:……………………………………….) 10 Ghi chú: GV PHẢN BIỆN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm Các nhận xét khác (nếu có) Ngày …… tháng 08 năm 2021 Người phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ – NĂM HỌC 2020 – 2021 MÃ MÔN HỌC: PWPD322703 GVHD: Th.S Trần Tấn Đạt Sinh viên: Lâm Thanh Huy MSSV: 18128019 Tên đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT HỆ METHANOL – NƯỚC BẰNG THÁP MÂM XUYÊN LỖ NHẬP LIỆU Ở TRẠNG THÁI LỎNG SÔI Kết đánh giá STT Nội dung Thang Điểm điểm số Xác định đối tượng yêu cầu thiết kế – 1,0 Lập qui trình cơng nghệ tính toán chi tiết thiết bị – 2,5 2,0 Đánh giá phù hợp, điểm mạnh, yếu thiết kế – 0,75 0,5 Lập kế hoạch triển khai thực thiết kế – 0,75 0,5 Lập vẽ với phần mềm chuyên dụng – 2,5 2,5 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, xác logic – 1,0 1,0 Hoàn thành trách nhiệm cá nhân nhóm – 0,75 0,75 Thực kế hoạch công việc GV giao – 0,75 0,75 10 9,0 TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: Chính điểm chẵn) Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm Các nhận xét khác (nếu có) Kết luận Được phép bảo vệ :  Không phép bảo vệ :  Ngày 14 tháng 08 năm 2021 Người nhận xét (Ký & ghi rõ họ tên) Th.S Trần Tấn Đạt TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ – NĂM HỌC 2020 – 2021 MÃ MÔN HỌC: PWPD322703 GVPB: Sinh viên: Lâm Thanh Huy MSSV: 18128019 Tên đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT HỆ METHANOL – NƯỚC BẰNG THÁP MÂM XUYÊN LỖ NHẬP LIỆU Ở TRẠNG THÁI LỎNG SÔI Kết đánh giá: STT Nội dung Thang Điểm điểm số Lập qui trình cơng nghệ tính tốn chi tiết thiết bị – 2,5 Lập vẽ với phần mềm chuyên dụng – 2,5 Hồn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, xác logic – 1,0 Trình bày nội dung cốt lõi đồ án – 1,0 Trả lời câu hỏi phản biện – 3,0 TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ:……………………………………….) 10 Ghi chú: GV PHẢN BIỆN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm Các nhận xét khác (nếu có) Ngày …… tháng 08 năm 2021 Người phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN  Trong suốt q trình thực đồ án mơn học Q trình Thiết bị em ln nhận quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ tận tình quý thầy cô môn đặc biệt thầy ThS Trần Tấn Đạt người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn chúng em hoàn thành đồ án mơn học Nhờ có dẫn thầy mà chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức,kinh nghiệm kỹ cần thiết để phục vụ khơng cho đồ án mơn học mà cịn cho công việc sống chúng em sau Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy với quý thầy cô môn Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô phản biện Cảm ơn quý thầy, cô dành thời gian để xem xét thiếu sót chúng em thực đồ án giúp chúng em tích lũy thêm kinh nghiệm, kiến thức để tiến tương lai Trong q trình hồn thành đồ án khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý dạy từ quý thầy, cô Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hệ số cấp nhiệt nước xác định theo cơng thức: Nhiệt tải phía nước: (V.26) Từ phương trình (V.24), (V.25), (V.26) ta dùng phương pháp lặp để xác định tw1, tw2 Chọn: tw1 = 117.4 oC: Khi đó, nhiệt độ trung bình : Tại nhiệt độ (tra bảng I.149, trang 311, [1]): - Khối lượng riêng nước: ρN = 962.2 (kg/m3) - Độ nhớt nước: N = 2.40310-4 N.s/m2 - Hệ số dẫn nhiệt nước: N = 0.686 W/mK - Nhiệt hóa nước (tra bảng I.250, trang 312, [1]): rN = 2211.2 (kJ/kg) Từ (V.26) suy ra: (W/m2) Xem nhiệt tải mát không đáng kể: qt = qF = 54866 (W/m2) Từ (V.25), ta có: Suy ra: 80 Tra tài liệu tham khảo [1] với nhiệt độ trung bình ttbw = 103.16 oC: - Nhiệt dung riêng Methanol (tra bảng I.154, trang 172, [1]): cM = 2980.8 (J/kgK) - Nhiệt dung riêng nước (tra bảng I.249, trang 311, [1]): cN = 4224.1 (J/kgK) Nên: cR = cM + cN(1 – ) = 2980.80.3 + 4224.1(1 – 0.3) = 3851.1 (J/kgK) - Độ nhớt Methanol (dùng toán đồ I.18, trang 90, [1]): M = 2.010-4 N.s/m2 - Độ nhớt nước (tra bảng I.104, trang 96, [1]): N = 2.7610-4 N.s/m2 Nên (sử dụng công thức I.12, trang 84, [1]): lgR = xFlgM + (1 - xF)lgN = 0.194lg(2.010-4) + (1 – 0.194)lg(2.7610-4) ⇨ R = 2.5910-4 N.s/m2 - Hệ số dẫn nhiệt Methanol (tra bảng I.130, trang 135, [1]): M = 0.199 W/mK - Hệ số dẫn nhiệt nước (tra bảng I.249, trang 311, [1]): N = 0.683 W/mK Nên (sử dụng công thức I.33, trang 124, [1]): R = M+ N(1 – ) -0.72(1 – ) (N – M ) = 0.1990.3 + 0.683(1 – 0.3) – 0.720.3(1 – 0.3)(0.683 – 0.199) = 0.465 W/mK 81 Khi đó: Từ (V.24) : Kiểm tra sai số Vậy: tw1 = 117.4 oC tw2 = 88.7 oC Khi : αN = 24714.4 (W/m2.oC) αF = 1554.5 (W/m2.oC) Từ (V.23): Từ (V.22), bề mặt truyền nhiệt trung bình: Chọn số ống truyền nhiệt: n = 37 (ống), số ống đường chéo: b = ống (Bảng V.11 trang 48, [2]) Chiều dài ống truyền nhiệt: Chọn L = (m) Vậy nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy thiết bị truyền nhiệt dạng ống chùm gồm 37 ống, L= m Ống bố trí theo hình lục giác, số ống đường chéo ống, chọn bước ngang ống t = 1.2Dng = 1.20.038 = 0.0456 (m) Đường kính vỏ thiêt bị (Áp dụng công thức (V.140), trang 49, [2]): 82 Dv = t(b – 1) + 4Dng = 0.0456(7 – 1) + 40.038 = 0.4256 (m) 5.2 Tính tốn bồn cao vị bơm nhập liệu 5.2.1 Tính chiều cao bồn cao vị Chọn đường kính ống dẫn nguyên liệu (nhập liệu): d = 70 (mm), Tra bảng II.15, trang 381, [1] độ nhám ống Ɛ = 0.1(mm) Các tính chất lý học dịng nhập liệu tra tài liệu tham khảo [1] với nhiệt độ trung bình :  Khối lượng riêng ρF = 905.2 (Kg/m3)  Độ nhớt động lực: μF = 4.7610-4 (N.s/m2) Vận tốc dòng nhập liệu ống dẫn: 5.2.1.1 Tổn thất đường ống dẫn: (m) Với:  λ1: hệ số ma sát đường ống  l1: chiều dài đường ống dẫn, chọn l1 = 20 (m)  d1: đường kính ống dẫn, d1 = d = 0.07 (m)  Σξ1: tổng hệ số tổn thất cục  vF: vận tốc dòng nhập liệu ống, vF = 0.12 (m/s)  Xác định  1: Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu ống: Theo tài liệu tham khảo [1], ta có: 83  Chuẩn số Reynolds tới hạn :  Chuẩn số Reynolds bắt đầu xuất vùng nhám: Suy ra: Regh1 < Re1< Ren1: chế độ chảy rối ứng với khu vực độ Áp dụng (công thức II.64, trang 380, [1]): Hệ số tổn thất dòng nhập liệu (tra bảng II.16, trang 382-401, [1]):  chỗ uốn cong: ξu1 = 41 =  van (van tiêu chuẩn với độ mở hoàn toàn): ξv1= 34.1 = 12.3  lần đột thu: ξt1 = 0.5  lần đột mở: ξm1 =  lưu lượng kế: ξll = (không đáng kể) Suy ra: Σξ1 = ξu1 + ξv1 + ξt1+ ξm1 + ξl1 = 17.8 Vậy, tổn thất đường ống dẫn : 5.2.1.2 Tổn thất đường ống dẫn thiết bị gia nhiệt nhập liệu: Với:  λ2: hệ số ma sát đường ống  l2: chiều dài đường ống dẫn, l2 = 37(m)  d2: đường kính ống dẫn, d2 = 0.021 (m)  Σξ2: tổng hệ số tổn thất cục  v2: vận tốc dòng nhập liệu ống dẫn 84 v2 = vF = 0.12 (m/s)  Xác định  2: Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu Theo tài liệu tham khảo [1], ta có:  Chuẩn số Reynolds tới hạn :  Chuẩn số Reynolds bắt đầu xuất vùng nhám: Suy ra: Regh2 < Re2 < Ren2: chế độ chảy rối ứng với khu vực độ, Áp dụng (cơng thức II.64, trang 380, [1]):  Xác định Σξ2 Hệ số tổn thất dòng nhập liệu:  chỗ uốn cong: ξu2 = 1.1  lần co hẹp: ξc2 = 0.385  lần mở rộng : Suy ra: Σξ2 = ξu2 + ξc2+ ξm2 = 2.01  Vậy tổn thất đường ống dẫn thiết bị gia nhiệt: Chọn:  Mặt cắt (1-1) mặt thoáng chất lỏng bồn cao vị  Mặt cắt (2-2) mặt cắt vị trí nhập liệu tháp 85 Áp dụng phương trính Bernoulli cho (1-1) (2-2): z1 + = z2 + + Σhf1-2 hay z1 = z2 + Σhf1-2 Với:  z1: Độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất, hay xem chiều cao bồn cao vị Hcv = z1  z2: độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất, hay xem chiều cao từ mặt đất đến vị trí nhập liệu z2 = hchân đỡ + hnắp + (Nchưng+1).(h + ẟmâm ) = 0.120 + 0.175 + 8(0.25 + 0.0018) = 2.31 (m)  P1: áp suất mặt thoáng (1-1), chọn P1 = at  P2: áp suất mặt thoáng (2-2), chọn P2 = at  v1: vận tốc mặt thoáng (1-1), xem v1 = (m/s)  v2: vận tốc vị trí nhập liệu, v2 = vF = 0.12 (m/s)  Σhf1-2: tổng tổn thất ống từ (1-1) đến (2-2): Σhf1-2 = h1 + h2 = 0.02 + 0.042 = 0.062 (m) Vậy: Chiều cao bồn cao vị: Chọn Hcv = (m) 5.2.2 Chọn bơm Lưu lượng dịng nhập liệu: Chọn bơm có suất Qb = (m3/h) Đường kính ống hút, ống đẩy 21(mm), nghĩa chọn ống 25x2 Các tính chất lý học tra tài liệu tham khảo[1] với nhiệt trung bình tf = 28 oC:  Khối lượng riêng: ρF = 970.2 (Kg/m3) 86  Độ nhớt động lực: μF = 7.3510-4 (N.s/m2) Vận tốc dòng nhập liệu ống hút đẩy: Tổng trở lực ống hút đẩy: Với:  lh: chiều dài ống hút, chọn lh = 1.5 (m)  ld: chiều dài ống đẩy, chọn ld = 14 (m)  Σξh: tổng tổn thất cục ống hút  ΣΣd: tổng tổn thất cục ống đẩy  λ: hệ số ma sát ống hút ống đẩy  Xác định : Chuẩn số Reynolds dịng nhập liệu: Tra tài liệu tham khảo[1], ta có:  Chuẩn số Reynolds tới hạn :  Chuẩn số Reynolds bắt đầu xuất vùng nhám : Suy ra: Regh < Re < Ren: chế độ chảy rối ứng với khu vực độ Áp dụng (công thức II.64, trang 380, [1]):  Xác định Σξh: Hệ số tổn thất cục ống hút:  van tiêu chuẩn: ξvh = 4.1 87  lần uốn góc: ξu =21 =  lần vào miệng thu nhỏ: ξt = 0.5 Suy ra: Σξh = ξvh + ξt + ξu = 6.6  Xác định Σξd: Hệ số tổn thất cục ống đẩy:  van tiêu chuẩn: ξvd = 4.1  lần uốn góc: ξu = 41 = Suy ra: Σξh = ξvd + ξu = 8.1  Vậy tổn thất ống hút ống đẩy: Chọn:  Mặt cắt (1-1) mặt thoáng chất lỏng bồn chứa nguyên liệu  Mặt cắt (2-2) mặt thoáng chất lỏng bồn cao vị Áp dụng phương trính Bernolli cho (1-1) (2-2): Với:  z1: độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất  z2: độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất  P1: áp suất mặt thoáng (1-1), chọn P1 = at  P2: áp suất mặt thoáng (2-2), chọn P2 = at  v1, v2: vận tốc mặt thoáng (1-1) (2-2), xem v1=v2= 0(m/s)  Σhf1-2 = hhd: tổng tổn thất ống từ (1-1) đến (2-2)  Hb: cột áp bơm Suy ra: 88 Hb = (z2 – z1) + hhd = Hcv + hhd = + 4.9 = 7.9 (m chất lỏng) Chọn hiệu suất bơm: ηb = 0.95 Công suất thực tế bơm: Để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn bơm li tâm, với:  Năng suất: Qb = m3/h  Cột áp: Hb = 7.9 (m chất lỏng)  Công suất: Nb = 44 W 89 CHƯƠNG :  TÍNH KINH TẾ Lượng thép X18H10T cần dùng: M1 = 14mmâm + mthân + 2mnắp(đáy) + 7mbích ghép thân = 429.256 (Kg)  Lượng thép CT3 cần dùng: M2 = mbích ghép ống lỏng + mbích ghép ống + 4mchân đỡ + 4mtai treo + 4mtấm lót = 60.54 (Kg)  Số bulơng cần dùng: n = 246 (cái)  Chiều dài ống kích thước 24×2 (mm): 19 (m)  Chiều dài ống kích thước 25×2 (mm):412 (m)  Chiều dài ống kích thước 37×3 (mm): 19 (m)  Chiều dài ống kích thước 38×2 (mm): 37 (m)  Chiều dài ống kích thước 40 (mm): chọn L = 30 (m)  Chiều dài ống kích thước 70 (mm): chọn L = 40 (m)  Bơm ly tâm: chọn bơm ly tâm ( Nb = 44W) Bảng Giá tiền vật liệu Vật liệu Thép X18H10T Thép CT3 Bulơng Ống kích thước 24×2 (mm) Ống kích thước 25×2 (mm) Ống kích thước 37×3 (mm) Ống kích thước 38×2 (mm) Ống kích thước 40 (mm) Ống kích thước 70 (mm) Bơm ly tâm Áp kế Nhiệt kế Bẫy Lưu lượng kế Van tiêu chuẩn Số lượng Đơn giá 430 (Kg) 61 (Kg) 246 (cái) 19 (m) 412 (m) 19 (m) 37 (m) 30 (m) 40 (m) (cái) (cái) (cái) (cái) (cái) 27 (cái) 90 55000 (vnđ/kg) 12000 (vnđ/kg) 8000 (vnđ/cái) 24000 (vnđ/m) 24000 (vnđ/m) 39000 (vnđ/m) 31000 (vnđ/m) 35000 (vnđ/m) 58000 (vnđ/m) 200000 (vnđ/cái) 200000 (vnđ/cái) 200000 (vnđ/cái) 300000 (vnđ/cái) 200000 (vnđ/cái) 200000 (vnđ/cái) Thành tiền (vnđ) 23650000 732000 1968000 456000 9888000 741000 1147000 1050000 2320000 400000 600000 600000 600000 400000 5400000 Tổng chi phí vật tư 49952000 (vnđ) Vậy tổng chi phí vật tư 50 triệu đồng Xem tiền công chế tạo chi phí phát sinh khác 200% tiền vật tư Kết luận: Tổng chi phí để thi cơng hồn thành hệ thống chưng cất tạm tính 150 triệu đồng 91 KẾT LUẬN Hệ thống chưng cất hỗn hợp Methanol – nước dùng tháp mâm xuyên lỗ sau tính tốn thiết kế, ta nhận thấy hệ thống tồn ưu điểm nhược điểm bật sau:  Ưu điểm: − Năng suất hiệu suất cao − Tiêu tốn nguyên vật liệu − Tháp có trở lực thấp − Vệ sinh đơn giản  Nhược điểm: − Không làm việc với nguồn nguyên liệu bẩn − Kết cấu tháp phức tạp − Hệ thống thiết bị cồng kềnh − Địi hỏi vận hành với độ xác cao nên cần người có kinh nghiệm − Độ ổn định chưa cao − Nguồn lượng chưa tận dụng triệt để Bên cạnh vấn đề an tồn cho người lao động ý tới để tránh xảy tai nạn khơng đáng có, gây thiệt hại cho người 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sổ tay Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa học Tập 1, ĐHBK Hà Nội [2] Sổ tay Q trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa học Tập 2, ĐHBK Hà Nội [3] Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh, “ Q trình Thiết bị Cơng Nghệ Hóa Học – Tập 3: Truyền Khối”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TpHCM, 2004 [4] Hồ Lê Viên, “Thiết kế Tính tốn thiết bị hóa chất”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1978 [5] Phạm Văn Bơn – Nguyễn Đính Thọ, “Q trình Thiết bị Cơng Nghệ Hóa Học – Tập 5: Quá trình Thiết bị Truyền Nhiệt”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TpHCM, 2002 [6] Phạm Văn Bơn, “Q trình Thiết bị Cơng Nghệ Hóa Học – Bài tập Truyền nhiệt”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TpHCM, 2004 [7] Trịnh Văn Dũng , “Q trình Thiết bị Cơng Nghệ Hóa Học – Bài tập Truyền khối”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TpHCM, 2004 [8] Nguyễn Minh Tuyển, “Cơ sở Tính tốn Máy Thiết bị Hóa chất – Thực phẩm”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1984 [9] Nguyễn Hữu Tùng, “Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử – Tập 2: Tính tốn Thiết kế”, Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội, 2011 93 94 ... Tên đề tài: Thiết kế hệ thống chưng cất hệ metanol– nước tháp mâm xuyên lỗ nhập liệu trạng thái lỏng sôi Số liệu ban đầu: - Năng suất nhập liệu: 1500 kg/h Nồng độ cấu tử dễ bay nhập liệu: 30%kl... tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT HỆ METHANOL – NƯỚC BẰNG THÁP MÂM XUYÊN LỖ NHẬP LIỆU Ở TRẠNG THÁI LỎNG SÔI Kết đánh giá STT Nội dung Thang Điểm điểm số Xác định đối tượng yêu cầu thiết kế –... tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG CẤT HỆ METHANOL – NƯỚC BẰNG THÁP MÂM XUYÊN LỖ NHẬP LIỆU Ở TRẠNG THÁI LỎNG SÔI Kết đánh giá: STT Nội dung Thang Điểm điểm số Lập qui trình cơng nghệ tính tốn chi

Ngày đăng: 06/09/2022, 20:57

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu sơ bộ nguyên liệu và sản phẩm

      • 1.1.1. Methanol

        • 1.1.1.1. Ứng dụng

        • 1.1.1.2. Sản xuất

        • 1.1.2. Nước

        • 1.1.3. Hỗn hợp Methanol-nước

        • 1.2. Lý thuyết về chưng cất

          • 1.2.1. Khái niệm

          • 1.2.2. Các phương pháp chưng cất

            • 1.2.2.1. Phân loại theo áp suất làm việc

            • 1.2.2.2. Phân loại theo nguyên lý làm việc

            • 1.2.2.3. Phân loại theo phương pháp cấp nhiệt ở đáy tháp

            • 1.2.3. Thiết bị chưng cất

            • 1.3. Quy trình công nghệ

              • 1.3.1. Quy trình

              • 1.3.2. Chú thích các kí hiệu trong qui trình

              • CHƯƠNG 2 : CÂN BẰNG VẬT CHẤT

                • 2.1. Các thông số ban đầu

                • 2.2. Cân bằng vật chất

                  • 2.2.1. Nồng độ phần mol của Methanol trong tháp

                  • 2.2.2. Suất lượng mol của các dòng vật chất

                  • 2.2.3. Các phương trình làm việc

                    • 2.2.3.1. Phương trình làm việc của phần luyện

                    • 2.2.3.2. Phương trình làm việc của phần chưng

                    • 2.2.3.3. Vẽ biểu đồ chưng cất, xác định số mâm lý thuyết

                    • 2.2.3.4. Xác định số mâm thực tế

                    • CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

                      • 3.1. Cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp chưng cất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan