TIỂU LUẬN: Quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh ở Thái Bình - Thực trạng và giải pháp pot

75 1.8K 15
TIỂU LUẬN: Quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh ở Thái Bình - Thực trạng và giải pháp pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Quản ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạnggiải pháp Lời mở đầu 1- Trong những năm qua cùng với sự đổi mới phát triển kinh tế xã hội, công tác tài chính ngân sách cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Luật Ngân sách nhà nước ban hành năm 1996, đã khẳng định vai trò quan trọng của công tác tài chính, ngân sách trong tình hình hiện nay. Đặc biệt Luật ngân sách nhà nước đã khẳng định ngân sách xã là cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước. Qua hơn 4 năm thi hành luật, công tác quản tài chính ngân sách đã đạt được những kết quả nhất định, đóng góp quan trọng vào công tác quản hoạt động kinh tế - xã hội của chính quyền cơ sở xã, phường, thị trấn. Cùng với Luật Ngân sách nhà nước, Chính phủ Bộ Tài chính đã ban hành các văn bản hướng dẫn tạo nên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn công tác quản tài chính ngân sách xã tương đối hoàn chỉnh. Hệ thống văn bản ban hành đã xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong công tác quản lý tài chính ngân sách xã, tạo cơ sở pháp quan trọng để quản chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả mọi khoản thu, chi các khoản huy động đóng góp của nhân dân, tăng cường trách nhiệm kiểm tra giám sát của các ngành các cấp, nâng cao vai trò vị trí của công tác tài chính ngân sách xã. Tuy nhiên để có được hệ thống cơ chế quản mang lại hiệu quả cao, phải thường xuyên nghiên cứu, điều chỉnh sửa đối cho phù hợp. Thực tế công tác tài chính ngân sách Thái Bình những năm qua bên cạnh những thành tựu đạt được đã bộc lộ nhiều tồn tại thiếu sót, trong quản lý, điều hành, phân công trách nhiệm tất cả các khâu lập, chấp hành kế toán, quyết toán ngân sách. Đặc biệt đã bộc lộ nhiều khó khăn trong việc xây dựng ngân sách xã ổn định, cân đối tích cực, vững chắc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Trước sự phát triển của kinh tế, xã hội, nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, yêu cầu mới về quản kinh tế, mở rộng quyền tự chủ nâng cao trách nhiệm của cấp chính quyền cơ sở, việc củng cố tăng cường công tác tài chính ngân sách xã đặt ra nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác tài chính ngân sách hiện nay, nhằm xây dựng ngân sáchthực sự là cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách nhà nước, ngang tầm, đủ lực để phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở xã phường vững mạnh theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX. Với mục tiêu trên việc nghiên cứu phân tích tình hình thực tiễn công tác ngân sách xã Thái Bình, để chỉ ra những tồn tại thiếu sót, thấy rõ những vấn đề bức xúc trong công tác quản cần giải quyết, từ đó có những giải pháp đối với xây dựng phát triển ngân sách Thái Bình hiện nay rất cần được sự quan tâm của các cấp, các ngành trong Tỉnh. Là cán bộ công tác trong ngành Tài chính, trước bức xúc đó tôi chọn đề tài "Quản ngân sách trên địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạng giải pháp". 2- Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu góc độ quản ngân sách xã. Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình 3- Đề tài được lựa chọn nghiên cứu nhằm tăng cường quản ngân sách địa bàn tỉnh nông thôn. Phù hợp với mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ chính sau đây: - Làm rõ thêm nội dung cơ bản của ngân sách quản ngân sách xã - Phân tích thực trạng quản ngân sách Thái Bình - Đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường quản ngân sách Thái Bình. 4- Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu thích ứng với tính chất quản ngân sách xã. Trong đó chú trọng phương pháp duy vật biện chứng lịch sử; thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp 5- Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia thành 3 chương Trước đòi hỏi bức xúc của công tác tài chính ngân sách Thái Bình, rất mong được sự quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ của Thầy giáo nhà trường để đề tài được hoàn thiện, có được những giải pháp hữu hiệu, đưa công tác quản Tài chính ngân sách xã vào nề nếp, xây dựng ngân sách Thái Bình đủ mạnh để góp phần củng cố chính quyền cơ sở, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Chương 1 Ngân sách một số nội dung cơ bản về quản ngân sách xã 1.1. Sự ra đời, tồn tại quá trình phát triển Ngân sách xã 1.1.1. Quá trình hình thành Ngân sách xã Lịch sử phát triển của nước ta cũng như các nước trên thế giới đều có quỹ xã, nay gọi là Ngân sách xã. Mặc dù trong quá trình hình thành cơ chế quản có sự khác nhau nhưng đều xem ngân sách xã là một bộ phận không thể thiếu của hệ thống tài chính quốc gia. Đến nay ngân sách xã của dân tộc ta đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử gắn liền với nhiều triều đại khác nhau như Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn cho đến ngày nay. Tuy mỗi thời kỳ Xã có tên gọi khác nhau nhưng chức năng, nhiệm vụ ít có sự thay đổi, ngân sách xã phục vụ cho bộ máy chính quyền Nhà nước cấp xã thực hiện ba nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là: Quản nhân khẩu, ruộng đất, thu tô, thu thuế, thu phen tạp dịch. Hai là: Giữ gìn trị an, phép nước. Ba là: Chăm lo lợi ích công cộng, đê điều, tưới tiêu đồng ruộng, đường xá, cứu tế xã hội Công tác quản tài chính ngân sách thời kỳ nào cũng được coi trọng, có chức năng, chức danh, nhiệm vụ kỷ luật tài chính cụ thể như: Xã trưởng thời nhà Lê, xã quan thời nhà Trần Đến thời nhà Nguyễn, chính quyền thực dân pháp quy định chức sắc 3 kỳ khác nhau, Bắc kỳ là tiên chỉ, Trung kỳ là hương bản, Nam kỳ là hương bộ, nhưng đều phụ trách công tác tài chính có Hội đồng kỳ mục (Bắc kỳ); Đại hội đồng kỳ mục (Nam kỳ); Thường trực hội đồng kỳ mục (Trung kỳ) có nhiệm vụ lập ngân sách xã. Thời kỳ nào kỷ luật tài chính ngân sách xã cũng được coi trọng có chế độ quản lý, quy định quy mô ngân sách cụ thể. Thời nhà Lê quy định quy mô ngân sách xã đối với xã lớn 50 quan, xã vừa 30 quan, xã nhỏ 20 quan. Chế độ quản quỹ tiền mặt quy định xã chỉ được giữ lại 30 quan để chi tiêu thường xuyên, số dư phải gửi vào nhà giàu cất giữ. Trải qua quá trình phát triển với những thăng trầm của lịch sử, gắn với các triều đại thịnh, suy khác nhau, đến nay Ngân sáchthực sự trở thành công cụ, phương tiện vật chất bằng tiền có tác dụng to lớn trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước. Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 64/CP, ngày 08/04/1972, ban hành Điều lệ ngân sách xã, từ đó ngân sáchthực sự được quản theo luật lệ thống nhất của Nhà nước. Sự phân cấp rõ ràng trong quản thu chi cho xã đã tạo điều kiện cho ngân sách xã khẳng định vị trí, vai trò to lớn của mình trong việc huy động nguồn lực tài chính để trang trải các khoản chi tiêu cho sự nghiệp giải phóng miền nam thống nhất đất nước. Sau giải phóng, thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội ở nông thôn, ngân sách xã đóng góp một phần quan trọng trong công cuộc xây dựng nông thôn mới. Năm 1983, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị quyết 138-HĐBT đã tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò của ngân sách xã. Từ đây ngân sách xã chính thức được thừa nhận là một cấp ngân sách của chính quyền cơ sở. Đến năm 1996 khi Luật Ngân sách nhà nước được ban hành thì ngân sách xã chính thức được thừa nhận là cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách Nhà nước. 1.1.2. Khái niệm - Đặc điểm ngân sách xã Trong điều kiện ngày nay việc thừa nhận sự tồn tại hoạt động của ngân sách xã được coi là điều tất yếu. Chính vì vậy, trong cơ cấu tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước hầu hết các quốc gia đều có ngân sách xã (hoặc vùng); song quan niệm về ngân sách xã lại chưa có sự đồng nhất. Ngay nước ta, trong khuôn khổ các văn bản pháp quy về ngân sách xã cũng đã có sự khác nhau. Điều lệ ngân sáchban hành (ngày 08/04/1972) ghi ngân sách xã là kế hoạch thu chi tài chính của chính quyền cấp xã, để đảm bảo việc chấp hành pháp luật, giữ vững an ninh, trật tự trị an, bảo đảm tài sản công cộng, quản lí mọi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội trong xã, động viên giám sát các hợp tác xã công dân thi hành nghiêm chỉnh các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Theo thông tư 14 -TC/NSNN ngày 08/03/1997 của Bộ tài chính về hướng dẫn quản thu, chi ngân sách xã, phường, thị trấn (Sau đây gọi chung là ngân sách xã) thì ngân sách cấp xã là một bộ phận của ngân sách Nhà nước do Uỷ ban nhân dân cấp xã xây dựng, quản Hội đồng nhân dân cấp xã quyết định, giám sát thực hiện. Chính vì vậy, đòi hỏi phải có một khái niệm về ngân sách xã một cách đầy đủ, thống nhất làm cơ sở cho việc xác định các yêu cầu, nhiệm vụ của ngân sách xã sau này. Do vậy, ngân sách xã được định nghĩa như sau: Ngân sách xã là toàn bộ các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ được phân công quản lý. Từ góc độ quản lý, theo Luật ngân sách nhà nước thì ngân sách xã là một cấp ngân sách nằm trong hệ thống ngân sách nhà nước, do vậy khái niệm về ngân sách nhà nước đã hàm chứa khái niệm về ngân sách được hiểu như sau: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Từ các định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm về ngân sách xã như sau: Thứ nhất: Ngân sách xã là một quỹ tập trung của cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở. Hoạt động của quỹ này thể hiện trên hai phương diện: Huy động nguồn thu vào quỹ (gọi là thu ngân sách xã ) phân phối sử dụng nguồn vốn của quỹ ( gọi là chi ngân sách xã ). Thứ hai: Các hoạt động thu, chi của ngân sách xã luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã theo luật định, đồng thời luôn chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước cấp xã. Chính vì vậy các chỉ tiêu thu chi của ngân sách xã luôn mang tính pháp lý. Thứ ba: Thông qua các hoạt động thu, chi của ngân sách xã là biểu hiện các quan hệ lợi ích giữa một bên là lợi ích chung của cộng đồng các cơ sở mà chính quyền xã là người đại diện với một bên là lợi ích của các chủ thể kinh tế xã hội khác (tổ chức hoặc cá nhân). Các quan hệ này phát sinh trong cả quá trình thu chi ngân sách xã. Thứ tư: Các quan hệ thu - chi ngân sách xã rất đa dạng biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng các khoản thu - chi này chỉ được thừa nhận khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Thứ năm: Ngân sách xã vừa là một cấp trong hệ thống Ngân sách nhà nước vừa là một đơn vị dự toán. Bởi vì ngân sách xã vừa thực hiện nhiệm vụ thu chi của một cấp ngân sách nói chung (mặc dù nguồn thu nhiệm vụ chi là rất nhỏ bé) vừa là đơn vị nhận bổ sung từ ngân sách cấp trên được sử dụng luôn nguồn vốn đó. Với đặc thù là đơn vị hành chính cấp cơ sở có mối liên hệ trực tiếp với dân, do dân, vì dân, giải quyết các mối liên hệ giữa Nhà nước nhân dân, cho nên đây là đơn vị hành chính giúp Nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ trực tiếp tới mọi người dân. 1.1.3. Nội dung nguồn thu nhiệm vụ chi của Ngân sách Xã Nguồn thu nhiệm vụ chi của ngân sách xã được hình thành dựa trên cơ sở khả năng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương kết hợp với các nhiệm vụ về quản kinh tế - xã hội mà chính quyền xã được phân công, phân cấp đảm nhiệm. Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phân cấp quản về kinh tế, xã hội với phân cấp quản tài chính- ngân sách. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế- xã hội sự phân cấp quản ngân sách xã mà trong từng thời kỳ cụ thể nguồn thu nhiệm vụ chi có những thay đổi, bổ sung cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. Trong điều kiện hiện nay kể từ khi thực hiện luật ngân sách Nhà nước, nguồn thu, nhiệm vụ chi, của ngân sách được quy định cụ thể tại điều 34 35 của luật các văn bản pháp quy khác hướng dẫn thi hành luật. Cụ thể theo luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật ngân sách Nhà nước thông qua ngày 20/05/1998 căn cứ vào thông tư 118/2000/TT- BTC ngày 22/12/.2000 quy định về quản ngân sách các hoạt động tài chính khác xã, phường, thị trấn quy định như sau: 1.1.3.1. Nguồn thu của Ngân sách xã + Các khoản thu mà ngân sách xã được hưởng 100% - Thuế môn bài thu từ các cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc 4 đến bậc 6 kể cả số thu khoán (không áp dụng đối với phường). - Các khoản phí, lệ phí quy định thu vào ngân sách xã. - Chênh lệch thu lớn hơn chi từ các hoạt động sự nghiệp có thu của xã. - Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích 5% hoa lợi công sản do xã quản lý. - Các khoản đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: Các khoản đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp trên nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do Hội đồng nhân dân xã quyết định đưa vào ngân sáchquản (không áp dụng đối với phường khoản thu huy động đóng góp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng) các khoản đóng góp tự nguyện khác. - Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức cá nhân ngoài nước trực tiếp cho ngân sách xã. - Thu kết dư ngân sách xã năm trước. - Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật + Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) với ngân sách cấp trên gồm: - Thuế Sử dụng đất nông nghiệp (tối thiểu để lại cho xã 20%) - Thuế Chuyển quyền sử dụng đất (chỉ áp dụng cho xã, thị trấn) - Thuế Nhà đất (chỉ áp dụng cho xã, thị trấn) - Tiền cấp quyền sử dụng đất (chỉ áp dụng đối với xã, thị trấn) - Thuế Tài nguyên. - Lệ phí trước bạ nhà đất. - Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá sản xuất trong nước thu vào các mặt hàng bài lá, hàng mã, vàng mã các dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát sa, ka ra ô kê, kinh doanh chơi gôn, ca si nô, trò chơi bằng máy Giắc-Pốt, kinh doanh vé đặt cược đua ngựa, đua xe. - Các khoản thu phân chia khác: Tuỳ theo tình hình địa phương Tỉnh có thể phân chia cho xã các khoản thu phân chia mà trung ương để lại cho địa phương. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cụ thể các nguồn thu cho ngân sách xã do Uỷ ban nhân dân Tỉnh quy định, được ổn định từ 3- 5 năm phù hợp với tình hình ngân sách của địa phương. Để giảm bớt khối lượng nghiệp vụ, khuyến khích tăng thu; có thể giao chung cho các xã cùng một tỷ lệ. Việc phân chia nguồn thu tỷ lệ phần trăm (%) các nguồn thu cho ngân sách cấp xã được tuân thủ theo nguyên tắc tạo chủ động cho chính quyền xã trong việc cân đối ngân sách, khai thác khả năng nguồn thu tại xã. + Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên - Thu bổ sung cân đối ngân sách được xác định trên cơ sở chênh lệch giữa dự toán chi được giao dự toán từ các nguồn thu được phân cấp ( các khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ). Số bổ sung này được ổn định từ 3 đến 5 năm, hàng năm được tăng thêm một số phần trăm trên cơ sở trượt giá, tốc độ tăng trưởng kinh tế khả năng ngân sách của địa phương. - Thu bổ sung có mục tiêu (nếu có) tuỳ theo khả năng ngân sách các nhiệm vụ mục tiêu được giao. Ngoài các khoản thu trên, chính quyền xã không được đặt ra các khoản thu trái với quy định của pháp luật. 1.1.3. 2. Nhiệm vụ chi của ngân sách xã * Chi thường xuyên về: + Hoạt động của các cơ quan Nhà nước xã, phường, thị trấn, bao gồm: [...]... cơ cấu tổ chức bộ máy quản ngân sách Thái Bình + Sở Tài chính-Vật giá Thái Bình là đơn vị quản nhà nước của tỉnh, có nhiệm vụ tham mưu cho Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh triển khai thực hiện pháp luật, chính sách chế độ của Nhà nước về quản tài chính ngân sách của tỉnh trên địa bàn Phối hợp với các ngành, các cơ quan tài chính Nhà nước địa phương thực hiện các chức năng,... báo cáo quyết toán thu- chi ngân sách xã; trường hợp có sai sót phải báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã yêu cầu Hội đồng nhân dân xã điều chỉnh Chương 2 Thực trạng công tác quản ngân sách xã ở Thái Bình sự cần thiết phải tăng cường công tác quản Ngân sách xã 2.1 Vài nét về đặc điểm, tình hình kinh tế-xã hội Thái Bình 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên Thái Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc... động của bộ máy quản ngân sách Thái Bình trong những năm gần đây có nhiều tiến bộ cả về số lượng chất lượng, hiệu quả công tác cao, đáp ứng được yêu cầu về quản tài chính, ngân sách trong tình hình mới, góp phần quan trọng vào việc xây dựng ngân sách xã thành cấp ngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách nhà nước 2.2 Tình hình quản thu- chi ngân sách xã qua các năm 199 9-2 001 Sau 5... Luật Ngân sách Nhà nước 4 năm thực hiện củng cố, tăng cường công tác quản tài chính ngân sách xã, theo tinh thần nghị quyết số 06 của Tỉnh uỷ Thái Bình; tuy gặp nhiều khó khăn nhưng tình hình quản ngân sách xã ở Thái Bình đã đạt được những thành tựu nhất định Nhờ cơ chế khoán thu- khoán chi các xã đã chủ động khai thác, phát huy thế mạnh trong công tác quản ngân sách xã, hạn chế tình trạng. .. nhà đất ngân sách xã, thị trấn được hưởng 50% Thu tiền sử dụng đất điều tiết 100% về ngân sách tỉnh - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên bao gồm bổ sung cân đối ngân sách bổ sung theo mục tiêu + Về phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách ngoài nhiệm vụ chi ngân sách đã được quy định trong luật ngân sách, trong những năm qua ngân sách xã phường thị trấn trong tỉnh đảm nhận thêm một số nhiệm vụ chi do địa phương... giao Thực hiện sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ trong ngành tài chính Với những nhiệm vụ khái quát trên, năm 1995 Sở Tài chính-Vật giá Thái Bình thành lập thêm phòng quản ngân sách xã bố trí 8 cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm làm công tác quản ngân sách nói chung ngân sách xã nói riêng + Phòng tài chính kế hoạch các huyện Thị xã đều thành lập tổ theo dõi quản ngân. .. triển - Dự toán phải lập theo đúng mục lục ngân sách mẫu biểu quy định của Bộ tài chính + Căn cứ lập dự toán: - Chế độ phân cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách- Chế độ quy định về thu ngân sách - Chế độ, tiêu chuẩn định mức về chi ngân sách- Các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của xã - Số kiểm tra về dự toán ngân sách xã do cấp trên thông báo - Tình hình thực hiện dự toán ngân sách. .. ỷ lại cấp trên Ngân sách xã phối hợp cùng ngân sách các cấp về cơ bản đã hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn trong tỉnh Để thấy được những thành tựu đã đạt được những hạn chế trong quản thuchi ngân sách Thái Bình, tìm ra những nguyên nhân tác động đến tình hình đó nhằm đưa ra những giải pháp tăng cường công tác quản ngân sách xã trong... toán ngân sách xã: - Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách xã 6 tháng đầu năm dự kiến khả năng ngân sách cả năm - Các bộ phận thuộc Uỷ ban nhân dân xã, tổ chức Đảng đoàn thể căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao chế độ, định mức, tiêu chuẩn, lập dự toán nhu cầu chi ngân sách - Ban tài chính xã phối hợp với đội thuế xã (nếu có) tính toán các khoản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn. .. khâu chấp hành dự toán ngân sách xã Chấp hành dự toán ngân sách xã là khâu tiếp theo của một chu trình ngân sách, là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế, tài chính hành chính nhằm hiện thực các chỉ tiêu thu chi ghi trong dự toán ngân sách được duyệt Để quản khâu chấp hành dự toán ngân sách cần tiến hành quản tốt các nội dung sau: * Quản quá trình thu - Ban tài chính xã có nhiệm . " ;Quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh ở Thái Bình - Thực trạng và giải pháp& quot;. 2- Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu ở góc độ quản lý ngân sách. TIỂU LUẬN: Quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh ở Thái Bình - Thực trạng và giải pháp Lời mở đầu 1- Trong những năm

Ngày đăng: 07/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan