Giáo trình Phương Pháp Dạy Học Sinh Khuyết Tật doc

280 2.3K 8
Giáo trình Phương Pháp Dạy Học Sinh Khuyết Tật doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự Án Phát Triển Giáo Viên Tiểu Học GIÁO TRÌNH Phương Pháp Dạy Học Sinh Khuyết Tật Ebook.moet.gov.vn, 2008 Lời nói đầu Để góp phần đổi cơng tác đào tạo bồi dưỡng GV tiểu học, Dự án Phát triển GV tiểu học tổ chức biên soạn mơ đun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm chương trình liên thơng từ Trung học sư phạm lên Cao đẳng sư phạm ; biên soạn mô đun bồi dưỡng GV nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa Điểm tài liệu viết theo mô đun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hố hoạt động học tập người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học ; trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình/ băng tiếng ,) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập GDHN TKT bậc Tiểu học tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng GV tiểu học phương pháp GDHN HS khuyết tật theo chương trình, sách giáo khoa Tài liệu gồm tiểu mô đun xếp theo vấn đề liên quan đến phương pháp dạy HS khuyết tật 10 trích đoạn băng hình - Phần tài liệu in : Mỗi tiểu mô đun cấu trúc theo phần : mục tiêu, nội dung đánh giá kết học tập học viên Tài liệu “GDHN TKT bậc Tiểu học ” giúp GV : + Nắm khái niệm TKT loại tật + Vận dụng phương pháp, kĩ đặc thù vào dạy HS khuyết tật Nội dung tài liệu in gồm : + Tiểu mô đun Đại cương GDHN TKT (28 tiết) + Tiểu mô đun Giáo dục hồ nhập trẻ khiếm thị (24 tiết) + Tiểu mơ đun Giáo dục hồ nhập trẻ khiếm thính (24 tiết) + Tiểu mơ đun Giáo dục hồ nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ (24 tiết) + Tiểu mơ đun Giáo dục hồ nhập trẻ TKT ngơn ngữ (20 tiết) − Phần tài liệu nghe nhìn gồm băng hình tài liệu hướng dẫn học theo băng hình : trích đoạn hướng dẫn người học tìm hiểu đặc điểm, nhu cầu khả trẻ có dạng khuyết tật khác nhau, học lớp có HS khuyết tật học hồ nhập Khi tiến hành bồi dưỡng theo tài liệu này, địa phương cần tổ chức cho GV học theo hình thức tự học có hướng dẫn để phát huy tính tích cực chủ động người học Tài liệu đưa thời lượng tối thiểu để bồi dưỡng cho tiểu mơ đun Tuỳ vào tình hình cụ thể học viên điều kiện học tập địa phương, cấp quản lí giáo dục định thời lượng bồi dưỡng tiểu mô đun cho phù hợp Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp mới, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm, GV tiểu học nước Xin trân trọng cảm ơn ! Dự án Phát triển giáo viên Tiểu học Tổng quan tài liệu I Mục tiêu chung • • • • Trang bị cho học viên kiến thức TKT dạng khuyết tật khác : khái niệm, đặc điểm nhận thức, khả nhu cầu trẻ ; kiến thức đại cương giáo dục TKT Cung cấp cho học viên phương pháp, kĩ đặc thù dạy TKT dạng khác nhằm phát huy tối đa khả tiềm ẩn TKT Chủ động biết cách tổ chức vận động lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục TKT Tin tưởng vào khả dạy học khả phát triển, hồ nhập xã hội HS khuyết tật II Thời lượng học đvht = 120 tiết III Nội dung Nội dung tài liệu viết 1.1 Đại cương GDHN TKT (28 tiết) 1.2 Giáo dục hoà nhập trẻ khiếm thị (24 tiết) 1.3 Giáo dục hồ nhập trẻ khiếm thính (24 tiết) 1.4 Giáo dục hoà nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ (24 tiết) 1.5 Giáo dục hồ nhập ngơn ngữ (20 tiết) Nội dung băng hình 2.1 Trẻ khuyết tật mơi trường GDHN 2.2 Hợp tác nhóm lớp hoà nhập 2.3 Khả nhu cầu trẻ khiếm thị 2.4 Khả học hoà nhập trẻ khiếm thị 2.5 Khả nhu cầu giao tiếp trẻ khiếm thính 2.6 Kĩ dạy trẻ khiếm thính 2.7 Khả năng, nhu cầu học tập phát triển trẻ chậm phát triển trí tuệ 2.8 Kĩ dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ 2.9 Giáo dục hồ nhập TKT ngơn ngữ 2.10 Phương pháp rèn luyện phát triển khả phát âm Trong trích đoạn băng hình sử dụng cho học viên tìm hiểu nhu cầu, khả đối tượng HS vận dụng kĩ đặc thù trình dạy học IV Phương pháp học theo tài liệu • • • • Tài liệu biên soạn với nhiều hình thức học tập khác Học tập hướng dẫn chuyên gia Tự học tìm hiểu theo nhóm hướng dẫn người trải nghiệm Tự học kết hợp với trao đổi nhóm thực hành sở giáo dục Các từ ngữ viết tắt Giáo dục hoà nhập – GDHN Học sinh – HS Giáo viên – GV Trẻ khuyết tật – TKT Máy trợ thính – MTT Chữ ngón tay – CCNT Ngơn ngữ kí hiệu – NNKH Trẻ chậm phát triển trí tuệ – TCPTTT Trẻ khuyết tật ngôn ngữ - TKTNN Sử dụng âm tiết trung gian – SDÂTTG TIỂU MÔ ĐUN - 28 tiết ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm : TKT, GDHN, nhóm hỗ trợ cộng đồng, vịng bạn bè ; - Mơ tả nhu cầu khả TKT ; - Phân tích tính tất yếu mơ tả quy trình GDHN TKT ; - Trình bày vai trị nhóm hỗ trợ cộng đồng vịng bạn bè TKT Kĩ - Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho TKT ; - Thiết kế thực học cho lớp học hoà nhập TKT Thái độ - Thể tin tưởng vào khả phát triển hoà nhập xã hội TKT ; - Chủ động hợp tác với lực lượng cộng đồng tham gia/ủng hộ GDHN NỘI DUNG Chủ đề : Khái niệm TKT GDHN (4 tiết) Chủ đề : Quy trình GDHN TKT (8 tiết) Chủ đề : Dạy học hoà nhập TKT (13 tiết) Chủ đề : Cộng đồng tham gia GDHN (3 tiết) CHỦ ĐỀ (4 tiết) KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT VÀ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm TKT, nhu cầu đặc thù nhóm TKT ; - Chứng minh tồn TKT thực tế khách quan ; - Nêu quan điểm hình thức giáo dục TKT ; - Trình bày khái niệm GDHN ; - Chứng minh tính tất yếu việc thực GDHN Kĩ - Nhận biết TKT nhu cầu đặc thù em ; - Phân biệt hình thức giáo dục TKT thực tế ; - Chứng minh tính ưu việt GDHN Thái độ Thể tin tưởng vào khả học tập TKT ủng hộ GDHN NỘI DUNG 2.1 Khái niệm TKT 2.2 Sự tồn khách quan TKT cộng đồng 2.3 Các quan điểm hình thức giáo dục TKT 2.4 Các đặc trưng tính tất yếu GDHN CHUẨN BỊ - Trích đoạn băng hình thái độ hành động với GDHN ; - Giấy máy chiếu để giảng viên trình bày nội dung ; - Giấy A0, A4 dùng cho thảo luận nhóm HOẠT ĐỘNG 4.1 Nội dung : Khái niệm trẻ khuyết tật Nhiệm vụ Tìm hiểu khái niệm TKT (tồn lớp ; 15 phút) - Hãy nêu trường hợp TKT mà bạn biết (cả lớp mơ tả trường hợp TKT) - Qua ví dụ trường hợp trên, bạn cho biết TKT trẻ em ? THÔNG TIN PHẢN HỒI - TKT trẻ em tổn thương thể rối loạn chức định gây nên khó khăn đặc thù hoạt động vui chơi, học tập, lao động - Căn vào dạng khó khăn đặc thù TKT, người ta chia nhóm TKT : 1) Trẻ khó khăn nhìn (khiếm thị) 2) Trẻ khó khăn nghe (khiếm thính) 3) Trẻ khó khăn học và/hoặc vận động 4) Trẻ khó khăn nói (tật ngơn ngữ) 5) Trẻ có khó khăn khác (gồm trẻ đa tật) - Ảnh minh hoạ nhóm TKT Nhiệm vụ Thảo luận khả nhu cầu TKT (nhóm ; 20 phút) - TKT làm ? - Các em có nhu cầu đặc thù ? (lấy ví dụ trường hợp nêu) THÔNG TIN PHẢN HỒI - TKT tham gia hoạt động thành viên khác cộng đồng Tuy nhiên, trẻ có tham gia hoạt động để thể phát triển tiềm thân hay không tuỳ thuộc phần lớn vào tạo điều kiện cộng đồng toàn xã hội - Để tồn phát triển, TKT có nhu cầu trẻ em khác, gồm : 1) Nhu cầu thể chất (ăn, mặc, ở, ) 2) Nhu cầu an toàn (được che chở) 3) Nhu cầu xã hội (được giao lưu, tiếp xúc với người xung quanh) 4) Nhu cầu quan tâm tôn trọng 5) Nhu cầu phát triển nhân cách Do khó khăn đặc thù, TKT có nhu cầu đặc thù để tham gia vào loại hình hoạt động khác Chẳng hạn, học tập : - Trẻ khó khăn nhìn cần phương tiện trợ thị lực cần tiếp nhận thông tin qua giác quan khác (đặc biệt xúc giác thính giác) Chữ Braille sơ đồ, mơ hình có vai trị quan trọng trình giúp trẻ mù lĩnh hội tri thức - Trẻ khó khăn nghe cần phương tiện trợ thính mơi trường nghe – nói thuận lợi, hình thức giao tiếp qua kênh thị giác thay ngơn ngữ nói t, - Trẻ khó khăn vận động cần “mơi trường khơng vật cản” để di chuyển cách dễ dàng hoạt động - Trẻ khó khăn học cần hỗ trợ phương tiện trực quan củng cố kiến thức, kĩ hành vi nhiều mức thông thường - Trẻ khó khăn nói cần giúp sửa lỗi phát âm hướng dẫn cách thức biểu đạt thay trình học Nhiệm vụ Thực hành khó khăn thực tế TKT (thực hành theo nhóm ; 20 phút) - Mỗi nhóm thiết kế trị chơi có thành viên thể dấu hiệu dạng trẻ có khó khăn đặc thù Ví dụ : trị chơi “bịt mắt bắt dê”, trị chơi “nói chuyện khơng lời”, trị chơi tìm vật bị (cho người nhìn - ghi nhớ nhanh, nhiều đồ vật che lại, lấy vật, hỏi xem vật bị lấy đi),… - Mỗi nhóm thể trị chơi trước lớp (có thể u cầu lớp tham gia) - Hãy phát biểu cảm tưởng trị chơi Bạn có liên hệ việc dạy học trẻ có khó khăn đặc biệt ? 4.2 Nội dung : Sự tồn TKT cộng đồng thực tế khách quan Nhiệm vụ Thảo luận tồn TKT (nhóm ; 20 phút) - Liệt kê nguyên nhân gây nên khuyết tật trẻ em xếp chúng vào nhóm khác - Chứng minh tồn TKT cộng đồng thực tế khách quan THÔNG TIN PHẢN HỒI * Nguyên nhân gây khuyết tật - Những nguyên nhân môi trường sống : + Đói nghèo, bệnh tật chưa chấm dứt ; + Môi trường bị ô nhiễm ; + Sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi ; + Các bệnh xã hội ; + Chấn thương tai nạn, rủi ro ; + Chấn thương tinh thần ; + Chiến tranh, bạo loạn - Những nguyên nhân xã hội : + Xã hội không quan tâm, thờ ơ, thái độ chưa mực ; + Quan niệm, thái độ trẻ ; + Môi trường chưa tạo điều kiện cho trẻ phát triển - Nguyên nhân bẩm sinh : + Do di truyền ; + Do sinh đẻ khơng bình thường ; + Do lây truyền từ cha mẹ, từ bào thai - Các nguyên nhân khác : * Các nguyên nhân gây khuyết tật đa dạng, có tính khách quan Trên thực tế, khắc phục hay số nguyên nhân cịn lại nảy sinh nguyên nhân khác Sự tồn TKT thực tế khách quan Nhiệm vụ Nghe giảng viên trình bày (tồn lớp ; 15 phút) - Giảng viên trình bày phân tích sơ lược số liệu điều tra TKT - Học viên nêu thắc mắc, chia sẻ tình hình thực tế địa phương - Phản hồi, giải đáp 4.3 Nội dung : Các quan điểm hình thức giáo dục TKT Nhiệm vụ Thảo luận quan điểm giáo dục TKT (toàn lớp ; 10 phút) Hãy nêu quan điểm vấn đề giáo dục TKT tồn địa phương bạn Phần thông tin phản hồi tài liệu tham khảo THÔNG TIN PHẢN HỒI Quan niệm trước mang tính tiêu cực, chủ quan, hạ thấp, chí sai lệch, xuyên tạc : - TKT hậu trừng phạt “thượng đế”, số phận bất hạnh gia đình ăn thiếu đạo đức - Gắn mác, chụp mũ, dùng tên gọi miệt thị, xem thường TKT - Quan niệm TKT dựa vào biểu khiếm khuyết thể chất tinh thần, làm tổn thương đến lòng tự trọng trẻ Quan niệm ngày mang tính tích cực, khách quan : - Trước hết phải thừa nhận TKT trẻ em, trẻ em khác - Mỗi đứa trẻ có khả định hạn chế định hoạt động - Mỗi trẻ có khó khăn q trình phát triển Những khó khăn có nằm bên đứa trẻ, có nằm bên ngồi đứa trẻ (mơi trường, hội, hình thức, nội dung phương pháp giáo dục chưa phù hợp) Nhiệm vụ Trả lời câu hỏi hình thức giáo dục (tồn lớp ; 15 phút) (tài liệu đọc trước nhà) Đọc tài liệu trả lời câu hỏi : Có hình thức giáo dục TKT ? Mỗi hình thức tương ứng với quan điểm ? THƠNG TIN PHẢN HỒI Lịch sử giáo dục có từ buổi bình minh văn hố nhân loại Trong đó, lĩnh vực giáo dục TKT đời từ khoảng kỉ XI Trước đó, nhận thức quan niệm sai lầm, mê tín người khuyết tật nên họ bị bỏ rơi giáo dục Từ kỉ XI, số người khuyết tật chăm sóc, ni dạy tu viện học chữ Từ đó, người ta bắt đầu tin vào khả giáo dục người khuyết tật Tuỳ theo quan điểm nguồn gốc nảy sinh, hình thành hình thức trường lớp khác cho TKT Đến có hình thức giáo dục TKT : giáo dục chuyên biệt, giáo dục hội nhập GDHN Hình thức sau đời muộn hơn, giải mâu thuẫn nội hình thức trước dần thay hình thức giáo dục cũ, bị lạc hậu Giáo dục chuyên biệt : - Sự đời giáo dục chuyên biệt : Xuất sớm lịch sử giáo dục TKT, từ kỉ XI nước Pháp, Đức, Tây Ban Nha số nước châu Âu khác - Mục tiêu giáo dục chuyên biệt : 1) Chăm sóc, chữa trị phục hồi chức 2) Dạy văn hoá dạy nghề 3) Giám sát, quản lí - Bản chất : Mơ hình y tế, coi TKT bệnh, chia theo dạng tật, mức độ để “chữa trị” dạy theo phương pháp đặc thù - Hạn chế : Trẻ bị gán mác, tách biệt, khơng hồ nhập sống bình thường Giáo dục hội nhập : - TKT học lớp học chuyên biệt, đặt trường phổ thơng bình thường Trong q trình giáo dục, TKT có “khả năng” học chung số môn học tham gia số hoạt động trẻ bình thường Ture Johson1 đưa khái niệm mức độ hội nhập sau : Hội nhập thể chất Hội nhập chức Trẻ lành TKT giao lưu với hay chơi với địa điểm thời gian định Trẻ lành TKT tham gia Chuyên gia Liên hiệp quốc Phục hồi chức Tiểu mơ đun GIÁO DỤC HỒ NHẬP TRẺ KHIẾM THỊ Trích đoạn Khả nhu cầu trẻ khiếm thị I - TRƯỚC KHI XEM BĂNG HÌNH Giới thiệu trích đoạn Trích đoạn dài phút 30 giây quay mơi trường GDHN, trường Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội Trong trích đoạn có tham gia giáo viên hướng dẫn hoạt động giờ, em học sinh khiếm thị số em học sinh khác lớp học Đoạn băng giới thiệu khả nhu cầu tham gia hoạt động : tập thể dục giờ, hoạt động vui chơi, tự phục vụ nhu cầu giao tiếp trẻ II - XEM BĂNG HÌNH Trích đoạn bao gồm phụ đề với cảnh sau : - Phụ đề : Di chuyển môi trường quen thuộc Cảnh : Trong nghỉ tiết học, học sinh lớp khỏi lớp tham gia hoạt động vui chơi giờ, học sinh khiếm thị độc lập di chuyển mà không cần đến phương tiện người trợ giúp đến kĩ di chuyển trẻ tư “an toàn” trẻ di chuyển - Phụ đề : Khả giao tiếp Cảnh : Trẻ có nhu cầu khả tham gia hoạt động bạn trang lứa Trong hoạt động trẻ khiếm thị sử dụng tốt giác quan cịn lại trẻ hồn tồn bình đẳng hoạt động khả tham gia hoạt động với bạn lớp - Phụ đề : Tập thể dục Cảnh : Học sinh tập thể dục Trong nhóm có học sinh khiếm thị (một em mù hồn toàn em mắt kém) Học sinh mắt tham gia thực nhiệm vụ học sinh khác lớp, riêng học sinh mù hoàn toàn thao tác thường chậm nhịp Nhưng nhìn chung em hoàn thành tốt nhiệm vụ - Phụ đề : Di chuyển môi trường lạ Cảnh : Trong cảnh ý đến kĩ người hướng dẫn kĩ di chuyển học sinh khiếm thị Học sinh khiếm thị chủ động tìm điểm tựa người hướng dẫn người hướng dẫn hướng dẫn lời gặp vật cản cần trợ giúp đặc biệt - Phụ đề : Trị chơi lăn bóng Cảnh : Học sinh tham gia trò chơi, để giúp trẻ khiếm thị thành cơng trị chơi cần huy động tối đa khả tri giác âm trẻ khiếm thị nên bóng cần có chng để trẻ khiếm thị định vị âm để xác định vị trí bóng - Phụ đề : Tự phục vụ Cảnh : Một học sinh khiếm thị chuẩn bị đến trường Ngoài hoạt động vệ sinh cá nhân, học sinh khiếm thị phải thực nhiệm vụ lao động tự phục vụ thường ngày gấp quần áo, chuẩn bị sách chủ động để đến trường III - SAU KHI XEM BĂNG HÌNH Học viên thảo luận vấn đề sau : - Đánh giá khả nhu cầu tham gia hoạt động trẻ khiếm thị - Phương pháp rèn luyện kĩ mà trẻ khiếm thị người hỗ trợ cần có Trích đoạn Các phương pháp điều chỉnh I - TRƯỚC KHI XEM BĂNG Giới thiệu trích đoạn Trích đoạn dài 16 phút 30 giây quay số tiết học, diễn mơi trường tự nhiên, trường Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội Cụ thể học Tự nhiên – Xã hội tả Trích đoạn khơng có lời bình mà có phụ đề ghi lại nội dung cần thể phim II - XEM BĂNG Trích đoạn bao gồm phụ đề với cảnh sau : - Phụ đề : Hợp tác nhóm Cảnh : Giáo viên giao nhiệm vụ yêu cầu lớp tự thực nhiệm vụ theo phương thức hợp tác nhóm Học sinh khiếm thị tham gia hoạt động thành viên thức nhóm Học viên ý quan sát học sinh khiếm thị sử dụng phương pháp đa giác quan q trình quan sát thu nhận thơng tin ; đóng góp trẻ khiếm thị vào việc thực nhiệm vụ chung nhóm - Phụ đề : Phát triển giác quan Cảnh : Bằng hoạt động phần củng cố kiến thức giáo viên tạo hội cho học sinh (cả học sinh khiếm thị học sinh bình thường) sử dụng tất giác quan để tìm hiểu, quan sát giải nhiệm vụ giao Giáo viên tạo hội cho nhiều đối tượng học sinh tham gia đặc biệt tạo hội cho học sinh khiếm thị có hội chiến thắng - Phụ đề : Rèn luyện kĩ Cảnh : Bắt đầu tả, tất học sinh bình thường quy tắc viết thực nhiệm vụ tả khơng có khó Nhưng học sinh khiếm thị ngồi việc phải thuộc kí hiệu cịn phải thuộc quy tắc viết trình bày Vì vậy, giáo viên yêu cầu học sinh khiếm thị nhắc lại kí hiệu quy tắc viết trước bắt đầu viết Đối với học sinh nhìn kém, giáo viên cho phép học sinh dùng bút viết với kích thước chữ lớn bình thường - Hoạt động tìm viết từ khó, học sinh sử dụng bảng ghép chữ phổ thông, giáo viên học sinh có sáng tạo viết chữ lên thẻ chữ Sự sáng tạo giúp giáo viên bạn lớp dễ kiểm tra hỗ trợ trẻ khiếm thị - Trong tiết học giáo viên vận dụng nhiều phương pháp khác để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Với học sinh khiếm thị giáo viên cho em đổi để tự kiểm tra, đánh giá kết Tạo hội cho em tự phát lỗi tả tự sửa lỗi III - SAU KHI XEM BĂNG HÌNH Ln ghi nhớ vấn đề sau : - Phương pháp giáo viên sử dụng hoạt động khác nhau, ý đến phương pháp cá biệt hố tiến trình dạy - Phương pháp giáo viên rèn luyện kĩ hướng dẫn học sinh khiếm thị sử dụng đa giác quan quan sát Tiểu mô đun GIÁO DỤC HỒ NHẬP TRẺ KHIẾM THÍNH Trích đoạn Khả nhu cầu giao tiếp_của trẻ khiếm thính I - TRƯỚC KHI XEM BĂNG HÌNH Giới thiệu trích đoạn Cảnh trích đoạn băng hình quay trường tiểu học Khánh Nhạc B, huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình Học sinh khiếm thính băng em Nguyễn Văn Mạnh 16 tuổi em Nguyễn Văn Đức 14 tuổi, bị giảm thính lực mức độ nặng, em học hoà nhập từ năm học lớp học lớp Cảnh trích đoạn quay gia đình cháu Dương, bị giảm thính lực mức độ nặng, cháu học hoà nhập từ năm học lớp cháu học sinh lớp trường tiểu học Khánh Lợi, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Trích đoạn khơng có lời bình Phía hình có số thời gian, số xác định vị trí chi tiết định học băng hình Nếu bạn muốn xem lại chi tiết bạn đánh dấu chi tiết theo số thời gian, mà dừng băng hay làm ngắt quãng việc xem băng đồng nghiệp II - TRONG KHI XEM BĂNG HÌNH Cảnh : Khả nhu cầu giao tiếp trẻ khiếm thính Yêu cầu Khi xem trích đoạn băng hình này, bạn quan sát ghi chép thông tin, ý kiến nhận xét, ý kiến thắc mắc Qua trị chơi “kết bạn”, bạn có nhận xét mức độ tham gia, khả tham gia, đáp ứng yêu cầu, khả hiểu ngôn ngữ, hình thức biểu đạt ngơn ngữ khả giao tiếp trẻ khiếm thính ? Qua buổi sinh hoạt nhóm : “Trao đổi với cơng việc giúp đỡ gia đình”, bạn có nhận xét khả nghe, khả phát âm, khả hiểu ngơn ngữ nói - kí hiệu, khả biểu đạt, khả giao tiếp trẻ khiếm thính Cảnh : Giao tiếp với trẻ khiếm thính Hướng dẫn “Ngôn ngữ vỏ tư duy”, nhờ giao tiếp mà người lĩnh hội kiến thức hiểu biết giới xung quanh Trẻ khiếm thính gặp khó khăn giao tiếp nên hạn chế nhận thức Trích đoạn băng hình giúp cho có thêm kĩ giao tiếp với trẻ biết cách hình thành, phát triển ngơn ngữ nâng cao khả giao tiếp cho trẻ khiếm thính Trong trích đoạn băng hình quay hoạt động diễn hàng ngày gia đình trẻ : mẹ hướng dẫn nhặt rau Bạn quan sát cách giao tiếp cách hướng dẫn người mẹ với trẻ suốt trình hoạt động diễn Yêu cầu Học viên quan sát cho biết ý kiến nhận xét vị trí ngồi, khoảng cách, cách hướng dẫn song song với việc giao tiếp, vai trò người mẹ, kết hợp sử dụng vật thật giao tiếp, từ ngữ người mẹ sử dụng, vốn từ người mẹ lựa chọn để cung cấp cho trẻ, thời điểm giao tiếp với trẻ, tình giao tiếp, kiểm tra mức độ hiểu biết, mức độ tham gia, khả đáp ứng hoạt động, khả hiểu, biểu đạt ngôn ngữ thái độ trẻ III - SAU KHI XEM BĂNG HÌNH Học viên thảo luận : Qua trích đoạn băng hình, bạn hiểu trẻ khiếm thính ? Trẻ khiếm thính gặp khó khăn học tập, sinh hoạt ? Mơi trường giáo dục hồ nhập mang lại cho trẻ khiếm thính điều kiện thuận lợi cho trình phát triển trẻ ? Trong cảnh trích đoạn băng hình kĩ người mẹ thành cơng ? Mặt cịn hạn chế ? Tại ? Bạn đưa biện pháp khắc phục mặt hạn chế trình giao tiếp người mẹ ? Thực hành theo nhóm “giao tiếp với trẻ khiếm thính”, sắm vai thực hành trẻ khiếm thính (nếu có) Chuẩn bị : Nhóm trao đổi lựa chọn tình giao tiếp phù hợp khả gần gũi với hoạt động diễn hàng ngày trẻ, đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh đáp ứng chủ đề giao tiếp ; lựa chọn từ ngữ, kí hiệu cung cấp cho trẻ ; sau nhóm thống trình tự tiến hành Thực hành : Đại diện giao tiếp với trẻ - thành viên khác quan sát - ghi chép Trao đổi nhóm : Các tham viên nhóm phân tích, trao đổi, thảo luận thành công hạn chế đồng nghiệp tìm biện pháp khắc phục mặt hạn chế Từ rút kinh nghiệm cho thân Trích đoạn kĩ dạy trẻ khiếm thính I - TRƯỚC KHI XEM BĂNG HÌNH Giới thiệu trích đoạn Trích đoạn băng hình quay lớp học hồ nhập có trẻ khiếm thính, học sinh khiếm thính em Nguyễn Văn Mạnh 16 tuổi, bị giảm thính lực mức độ nặng Em theo học hồ nhập từ năm lớp học lớp trường tiểu học Khánh Nhạc B, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Mạnh thực phép tính đơn giản cịn phép tính có nhiều chữ số em thực nhờ trợ giúp máy tính em giải số tốn đơn giản Với mơn học khác, em nắm nội dung số từ gần gũi với em Khả đọc, khả nghe, khả hiểu ngôn ngữ khả giao tiếp bạn tìm hiểu qua băng hình Phía hình có số thời gian, số xác định vị trí chi tiết định học băng hình Nếu bạn muốn xem lại chi tiết bạn đánh dấu chi tiết theo số thời gian, mà dừng băng hay làm ngắt quãng việc xem băng đồng nghiệp II - TRONG KHI XEM BĂNG HÌNH Bạn ln liên hệ hoạt động diễn băng hình với lớp bạn Bạn có kĩ kĩ bạn thiếu ? Những kĩ băng hình chưa đạt yêu cầu ? Bạn ghi lại điều chỉnh giúp cho việc vận dụng trình dạy học sau đạt hiệu Luyện nghe Mục tiêu : Máy trợ thính có tác dụng khuyếch đại âm thanh, phương tiện hỗ trợ q trình học nói trẻ khiếm thính Kiểm tra máy trước học công việc ngày giáo viên Ngồi ra, cịn tạo cho trẻ có thói quen nghe qua máy trợ thính trở thành nhu cầu nghe trẻ Yêu cầu : Bạn quan sát cách làm giáo viên cho biết : Đã đạt mục tiêu đặt chưa ? Có ưu điểm ? Còn hạn chế ? Theo bạn cần thay đổi, điều chỉnh kĩ để giúp trẻ nghe qua máy trợ thính đạt hiệu ? Giao tiếp đồng thời Mục tiêu : Những trẻ khiếm thính bị giảm thính lực mức độ nặng em Mạnh khơng cịn khả nghe âm lời nói tai trần (khơng đeo MTT) Trẻ thường tiếp thu thông tin chủ yếu qua thị giác phần thính giác (qua MTT) Việc sử dụng tổng hợp phương tiện giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp nhận thơng tin Trong trích đoạn băng giáo viên “đọc” tập đọc việc kết hợp ngơn ngữ nói kí hiệu, nét mặt, cử điệu Giúp học sinh khiếm thính nghe nhìn để hiểu nội dung tập đọc “Buổi sáng mùa hè thung lũng” Yêu cầu : Bạn quan sát phần thể giáo viên cho biết : Đã đạt mục tiêu đặt chưa ? Kĩ đạt được, kĩ chưa đạt ? Tại ? Bạn rõ chi tiết cho biết ý kiến việc sử dụng giao tiếp dạy học giúp cho trẻ hiểu Dạy khái niệm Mục tiêu : Hướng dẫn trẻ lĩnh hội khái niệm, nhằm mở rộng hiểu biết phát triển vốn từ cho trẻ Thơng qua việc hình thành khái niệm cho trẻ, giúp trẻ hiểu chất từ ngữ từ giúp trẻ vận dụng ngơn ngữ q trình giao tiếp tình huống, ngữ cảnh Khái niệm cụ thể Yêu cầu : Bạn quan sát cách giải thích khái niệm giáo viên cho biết : Học sinh khiếm thính có hiểu khái niệm “thung lũng” khơng ? Cách làm giáo viên có ưu điểm tồn ? Giáo viên sử dụng phương tiện giao tiếp ? Bạn cho biết ý kiến giúp cho việc giải thích khái niệm cụ thể cho trẻ khiếm thính đạt hiệu cao Khái niệm tượng Bạn quan sát cách giải thích khái niệm giáo viên cho biết : Học sinh khiếm thính có hiểu khái niệm gà gáy “râm ran” không ? Cách làm giáo viên có ưu điểm cịn tồn ? Giáo viên sử dụng phương tiện giao tiếp ? Bạn cho biết ý kiến giúp cho việc giải thích khái niệm tượng cho trẻ khiếm thính đạt hiệu cao Khái niệm tượng hình Bạn quan sát cách giải thích khái niệm giáo viên cho biết : Học sinh khiếm thính có hiểu khái niệm : “ánh lửa bập bùng” không ? Cách hướng dẫn giáo viên có ưu điểm cịn tồn ? Giáo viên sử dụng phương tiện giao tiếp ? Bạn cho biết ý kiến giúp cho việc giải thích khái niệm cụ thể cho trẻ khiếm thính đạt hiệu cao III - SAU KHI XEM BĂNG HÌNH Tổ chức trao đổi nhóm phân tích trích đoạn băng trao đổi theo gợi ý trích đoạn băng hình Rút kinh nghiệm cho thành viên nhóm Mỗi cá nhân lập kế hoạch thực việc áp dụng kĩ băng hình vào tiết học lớp : mục tiêu, nội dung, cách tiến hành, thời gian tiến hành, kết mong đợi kĩ mà giáo viên đặt Sau lập kế hoạch, cá nhân trình bày kế hoạch mình, nhóm trao đổi, đóng góp, bổ sung ý kiến cho kế hoạch cá nhân Triển khai kế hoạch lớp học bạn Bạn nên quay lại băng phần thực bạn (nếu có điều kiện) nhóm giáo viên dạy trẻ khiếm thính dự đồng nghiệp Khi xem băng hay dự bạn nên ghi chép cẩn thận tiến trình, sau phân tích, trao đổi, rút kinh nghiệm phần thể cá nhân Có việc giáo dục trẻ khiếm thính lớp học hồ nhập mang lại hiệu cao Tiểu mơ đun GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Trích đoạn Giáo Dục Hồ Nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ I - TRƯỚC KHI XEM BĂNG Giới thiệu trích đoạn Trích đoạn dài 13 phút quay môi trường tự nhiên (trong lớp học, sân trường) trường Tiểu học Tây Tựu A, huyện Từ Liêm, Hà Nội Trong trích đoạn có tham gia giáo viên 50 học sinh trường có em CPTTT, em nam em nữ độ tuổi hồn cảnh khác có biểu đặc trưng : đặc điểm ý, giao tiếp, vui chơi hành vi Trích đoạn khơng có lời bình mà có phụ đề ghi lại nội dung cần thể phim Trích đoạn bao gồm cảnh phụ đề xuất sau : - Phụ đề : Đặc điểm tập trung ý Cảnh : HS lớp chơi trị chơi đồng hồ gà tìm nhà Thắng tham gia bạn thực nhiệm vụ chậm Khi chỗ ngồi, tất học sinh tiếp tục hứng thú với hoạt động đánh giá kết nhóm Riêng Thắng ngồi nghịch bút trêu bạn bên cạnh - Phụ đề : Đặc điểm thể chơi hợp tác Cảnh : Nhiều nhóm học sinh chơi “Hầy hà hầy”, học sinh CPTTT khơng thích chơi chạy ngồi - Phụ đề : Đặc điểm thực nhiệm vụ Cảnh : Học sinh nam CPTTT lúc đầu ý thực nhiệm vụ lúc bắt đầu ngồi không yên cuối uống nước - Phụ đề : Đặc điểm giao tiếp Cảnh : Cảnh chơi sân trường Một nhóm bạn nữ chơi mèo đuổi chuột Mặc dù thích chơi, bạn rủ Hoa (tên học sinh nữ) khơng tham gia Em đứng ngồi quan sát bạn chơi Cô giáo bạn động viên em đồng ý Sau lúc chơi em phân công làm mèo không hiểu nhiệm vụ Các bạn thấy đổi vai, Hoa làm chuột Em thực nhiệm vụ học sinh vui vẻ II - XEM TRÍCH ĐOẠN BĂNG HÌNH 2.1 Ln ghi nhớ vấn đề sau : - Luôn liên hệ đặc điểm trẻ trích đoạn với biểu trẻ CPTTT thực tế mà anh/chị gặp để thấy giống khác trẻ - Mục tiêu băng hình : Thể đặc điểm trẻ CPTTT đặc trưng lên trích đoạn để người giáo viên dễ dàng nhận dạng em lường trước thách thức gặp phải dạy lớp hồ nhập có trẻ CPTTT theo học, : ỉ Có ý sức bền khơng cao, dễ bị phân tán ỉ Khó khăn việc tham gia trị chơi có luật ỉ Khó khăn việc hồn thành nhiệm vụ đòi hỏi tập trung ỉ Ngại giao tiếp, khó khăn diễn đạt hiểu thơng tin - Tuy nhiên hoạt động động viên khuyến khích, điều chỉnh mơi trường dạy học hoạt động em tham gia tích cực Ghi nhớ mục tiêu đó, bạn cần quan sát cẩn thận xem băng để xem mục tiêu đạt đến đâu Khi xem băng lần bạn nên xem liên tục hết trích đoạn 2.2 Các hoạt động xem băng lần đầu Yêu cầu : Xem cá nhân xem tồn trích đoạn băng hình 2.3 Xem chi tiết Xem băng hình theo đoạn ngắn, dừng lại sau đoạn để thực hoạt động cụ thể sau : Giảng viên đưa câu hỏi cho nhóm : - Anh/chị thấy trẻ CPTTT băng có đặc điểm ? - Những trẻ CPTTT mà anh/chị biết có biểu giống khác với đặc điểm khơng ? Cho ví dụ minh hoạ - Khi xem hết cảnh giảng viên yêu cầu nhóm thảo luận với câu hỏi : Liệt kê đặc điểm trẻ CPTTT tuổi tiểu học vào giấy A0 Cho ví dụ thực tiễn Trích đoạn Dạy học hoà nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ I - TRƯỚC KHI XEM BĂNG Giới thiệu trích đoạn Trích đoạn dài 17 phút quay tiết học, diễn môi trường tự nhiên, lớp 1A Trường Tiểu học Tây Tựu A, huyện Từ Liêm, Hà Nội Trong trích đoạn có tham gia giáo viên (Cô Nguyễn Thị Tú) 24 học sinh lớp có em Nguyễn Thị Thắng (CPTTT) Trích đoạn khơng có lời bình mà có phụ đề ghi lại nội dung cần thể phim Trích đoạn bao gồm cảnh phụ đề xuất sau : - Phụ đề : Phương pháp đồng loạt Cảnh : Giáo viên kiểm tra cũ, đặt câu hỏi cho học sinh lớp, Thắng trả lời câu hỏi - Phụ đề : Phương pháp trùng lặp giáo án Cảnh : Giáo viên yêu cầu bạn viết từ “giúp ích” vào bảng, Thắng viết vào bảng chữ O Cả lớp luyện đọc, Thắng tham gia cách nhắc lại dòng thơ “O đội mũ Ơ” với mục đích để học chữ O - Phụ đề : Phương pháp đa trình độ Cảnh : Giáo viên yêu cầu lớp quan sát tranh đặt câu hỏi cho học sinh Thắng trả lời câu hỏi mức độ dễ bạn - Phụ đề : Phương pháp thay Cảnh : Học sinh ngồi theo nhóm luyện đọc Thắng ngồi tập viết chữ Ơ - Phụ đề : Thành công Cảnh : Giáo viên tun dương nhóm tìm nhiều từ cịn Thắng nhận dạng chữ O Ô từ Cả lớp vui vẻ kết thúc học II - TRONG KHI XEM BĂNG HÌNH 2.1 Ln ghi nhớ vấn đề sau : - Luôn liên hệ đặc điểm trẻ, phương pháp dạy giáo viên trích đoạn với biểu trẻ CPTTT thực tiễn giảng dạy anh/chị, gặp để thấy giống khác chúng - Mục tiêu băng hình : Thể phương pháp điều chỉnh thường sử dụng dạy hồ nhập có trẻ CPTTT ỉ Phương pháp đồng loạt ỉ Phương pháp đa trình độ ỉ Phương pháp trùng lặp giáo án ỉ Phương pháp thay - Nhìn băng hình trẻ CPTTT khả nhận thức cách học khác với bạn trẻ ln thành viên tích cực lớp học, hoạt động, đóng góp thừa nhận Mục tiêu học tập Thắng khác với bạn, hầu hết hoạt động dạy học lớp trẻ tham gia Chỉ có giáo viên người biết khác biệt Trong mắt bạn, Thắng học tập người Chính điều tạo nên mối quan hệ bình đẳng tơn trọng, hợp tác học sinh lớp - Giáo viên chủ động hoạt động lớp linh hoạt điều chỉnh cho hoạt động phù hợp với khả trẻ lớp hoà nhập Ghi nhớ mục tiêu đó, bạn cần quan sát cẩn thận xem băng để xem mục tiêu đạt đến đâu Khi xem băng lần bạn nên xem liên tục hết trích đoạn 2.2 Xem băng lần đầu Yêu cầu : Xem cá nhân xem tồn trích đoạn băng hình 2.3 Xem chi tiết Xem băng hình theo đoạn ngắn, dừng lại sau đoạn để thực hoạt động cụ thể sau : Giáo viên đưa câu hỏi cho nhóm : - Anh/chị cho biết phương pháp lại có tên phương pháp ? Hãy biểu thể băng hình ? Nếu anh/chị giáo viên anh /chị có điều chỉnh khiến cho hoạt động dạy học hiệu không ? Tại anh/chị lại điều chỉnh theo hướng ? III - SAU KHI XEM BĂNG HÌNH Sau xem băng lớp chia thành nhóm thảo luận với câu hỏi : - Anh / chị thực phương pháp thực tiễn không ? Tại ? - Trong phương pháp anh/chị thích phương pháp ? Phương pháp phù hợp với HS mà dạy ? Tại ? - Anh chị có suy nghĩ hình ảnh thành công cuối băng ? Tại anh/chị lại có suy nghĩ ? Tiểu mơ đun GIÁO DỤC HỒ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT NGƠN NGỮ Trích đoạn Giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ I - TRƯỚC KHI XEM BĂNG HÌNH Giới thiệu trích đoạn Thời gian trích đoạn : 11 phút 47 giây Trích đoạn gồm hai phần : Phần : Nhận dạng TKT ngôn ngữ (3 phút) Phần : Khả phát âm TKT ngôn ngữ (7 phút ) - Trò chơi bắt chước tiếng kêu vật (chơi nhóm) - Trị chơi há miệng to - Trị chơi tìm thẻ từ - Trị chơi tập thể lớp bắt chước tiếng kêu vật Mục tiêu sau xem băng hình - Học viên phát hiện, nhận biết, phân loại số dạng khuyết tật ngơn ngữ - Học viên có khả đánh giá khả phát âm TKT ngôn ngữ - Học viên có khả vận dụng số trị chơi dạy học hồ nhập TKT ngơn ngữ II - TRONG KHI XEM BĂNG Phần : Nhận dạng TKT ngơn ngữ Trong trị chơi : Hát nối tiếp học viên cần ý quan sát trẻ sau : Phương Anh (hát lượt thứ 2), Dũng (hát lượt thứ 4), Minh (hát lượt thứ 5) Phần : Khả phát âm TKT ngôn ngữ Học viên cần ý quan sát giáo viên tổ chức trị chơi, xem TKT ngơn ngữ gặp phải khó khăn phát âm III - SAU KHI XEM BĂNG Học viên thảo luận câu hỏi sau : Câu : Sau xem băng thầy (cô) thấy TKT ngơn ngữ có khó khăn nhu cầu ? Câu : Phân tích đặc điểm máy phát âm trẻ khuyết tật ngôn ngữ Trích đoạn Phương pháp rèn luyện cấu âm phát triển Khả ngôn ngữ sau học tập đọc cho học sinh khuyết tật ngôn ngữ I - TRƯỚC KHI XEM BĂNG - Học viên xem lại phần thông tin dạng KTNN tồn phần thơng tin cho hoạt động phương pháp rèn luyện cấu âm phát triển ngôn ngữ cho trẻ KTNN tài liệu in - Học viên xem lại phần tập trao đổi với người bên cạnh/ đồng nghiệp để làm thêm hay tìm thắc mắc nghi vấn cần giải - Chuẩn bị sẵn giấy, bút để ghi chép hình ảnh cần ghi nhớ bình luận nêu câu hỏi cho đoạn băng hình - Trao đổi nhóm làm việc cá nhân để chuẩn bị xác định mục tiêu nội dung đoạn băng - Ghi giấy ý cần xem kĩ lại băng để sẵn sàng theo dõi - Trao đổi nhóm/ cá nhân, lựa chọn từ tài liệu in yêu cầu nội dung cần xem qua băng - Xem lại tập đọc “Đàn bê anh Hồ Giáo”, sách Tiếng Việt 2, tập hai - Đọc phần giới thiệu đoạn băng : Đoạn băng có tên : Rèn luyện phát triển khả phát âm cho trẻ KTNN tập đọc “Đàn bê anh Hồ Giáo” Thời lượng đoạn băng 22 phút (thể tiết học 40 phút phút chơi trò chơi giờ) = 18 phút + phút Tương ứng với cảnh gồm : Cảnh : Kiểm tra cũ Cảnh : Giới thiệu Cảnh : Giáo viên ghi bảng luyện đọc (nối tiếp câu) Cảnh : Đọc nối tiếp đoạn Cảnh : Tìm hiểu (theo nhóm 2) Cảnh : Giáo viên tóm tắt tổ chức thi đọc cá nhân Cảnh : Củng cố, dặn dò (trị chơi tìm nói nhanh từ) Cảnh : Trị chơi luyện cấu âm ngồi (giải lao hết tiết phút) Giờ học thực lớp hồ nhập có học sinh KTNN, trường tiểu học Khánh Nhạc B, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Giáo viên đứng lớp đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện, tham gia thực giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật nhiều năm địa phương Trong lớp có học sinh KTNN Đoạn băng gắn với tài liệu in tiểu mô đun Đoạn băng gồm tiết học tập đọc, lớp : “Đàn bê anh Hồ Giáo” Sách Tiếng Việt 2, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Tuy nhiên, học viên ý trung vào trích đoạn cần thiết : phần kiểm tra cũ, đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn nhóm, thi đọc diễn cảm Về phương pháp, nên tập trung theo dõi hình thức hoạt động nhóm phát triển khả ngôn ngữ cho học sinh KTNN Người học xem băng sau học phần lí thuyết khái niệm trẻ khuyết tật ngôn ngữ phương pháp luyện tập cấu âm phát triển khả phát âm cho học sinh II - TRONG KHI XEM BĂNG Xem lần đầu - Trước tiên học viên cần xem liên tục hết đoạn băng, xác định hình ảnh âm băng Nhận dạng, gọi tên hình ảnh, chi tiết đoạn băng Chỉ học sinh KTNN đoạn băng - Phát hình ảnh dừng lại lâu băng, thao tác khó, cần thiết cho trẻ rèn luyện cấu âm phát triển khả phát âm tập đọc - Vừa xem vừa đối chiếu với phần lí thuyết thơng tin học tài liệu in, cố gắng đối chiếu chuẩn với phần lí thuyết để nhận diện hình ảnh băng Xem chi tiết Xem cảnh băng, dừng lại để ghi chép phân tích chi tiết cần thiết Có thể quan sát băng theo hệ thống câu hỏi sau : - Đoạn băng có phần ? Đó phần ? phần đó, giáo viên sử dụng phương pháp (hay hình thức) dạy học cụ thể ? - Quan sát học sinh KTNN đoạn băng Các em trực tiếp tham gia hoạt động lớp ? Hãy đánh giá hoạt động em - Học sinh đoạn băng, thuộc dạng KTNN ? Bạn đánh giá mức độ khuyết tật ảnh hưởng khuyết tật thể chất khả học tập em không ? - Bạn thấy giáo viên vận dụng phương pháp để rèn luyện cấu âm phát triển khả phát âm cho trẻ ? - Giáo viên rèn luyện cấu âm cho trẻ ? Bạn có nhận xét cách rèn luyện cho học sinh giáo viên ? - Bạn có nhận xét trị chơi mà giáo viên sử dụng học ? Qua đây, bạn sáng tạo thêm trị chơi phù hợp khác cho học ? Các chi tiết cần ý Đoạn băng thể đầy đủ phần tiết học hoà nhập cho trẻ khuyết tật, gồm : vào bài, giải kết thúc Tuy nhiên, dạy có đặc trưng riêng lớp có học sinh KTNN học hồ nhập Vậy, bạn cần ý chi tiết sau : - Cảnh : Kiểm tra cũ, có học sinh KTNN tham gia, em trả lời câu hỏi, nói cịn ngọng giáo viên không giúp em khắc phục Các bạn gặp học sinh phần kiểm tra cũ Học sinh KTNN tham gia bạn bình thường khác - Cảnh : Giới thiệu Giáo viên đưa tranh trước lớp làm sở cho trình rèn luyện, khắc phục khiếm khuyết ngôn ngữ hai em KTNN học - Cảnh : Luyện đọc (nối tiếp) Cả em KTNN tham gia bình thường bạn lớp Cận cảnh em đọc nối tiếp bạn mà lớp không bị xáo trộn có học sinh KTNN Tiếng đọc em gây cười mà khơng có tiếng cười hay xì xào nhỏ Các bạn thấy học sinh KTNN thứ hai có giọng đọc khàn phải vận động mạnh mặt cổ đọc Trong cảnh này, giáo viên luyện đọc cho em Tiến (KTNN) từ : nũng nịu Em khắc phục Tuy nhiên, việc luyện chuẩn hai âm chưa phải thành công học mà giáo viên phải tiếp tục nhiều Cách luyện dừng phương pháp bắt chước, phương pháp kết hợp dạy - Cảnh : Đọc nối tiếp đoạn Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm người cảnh này, giáo viên tiến hành luyện đọc chuẩn tiếng “đàn”, từ “đàn bị” Giáo viên cho nhóm trưởng đọc mẫu nêu câu hỏi phân tích thao tác đọc âm “đ” Nhóm trưởng trả lời, em Tiến nghe giáo viên hướng dẫn làm theo… Em Tiến đọc chuẩn âm /đ/ tiếng “đàn” Trong cảnh, giáo viên cho lớp đọc đồng để hai học sinh KTNN có dịp rèn luyện tổng hợp lớp Em Tiến điều hoà lại cách đọc âm /đ/ từ “đàn bò” em Cường luyện đọc nhẹ làm mềm mại giác vận động mặt cổ - Cảnh : Giáo viên tổ chức trị chơi : tìm nói nhanh từ để củng cố Nội dung trò chơi gắn với học học sinh KTNN tham gia tự nhiên làm chủ trò - Cảnh : Trò chơi luyện cấu âm Trò chơi bắt chước tiếng kêu vật nuôi nhà tạo hội cho học sinh lớp vui chơi thư giãn đặc biệt học sinh KTNN luyện cấu âm : luyện vận động quản, hàm, lưỡi môi III - SAU KHI XEM BĂNG - Ghi lại phần thấy cần thiết học băng - Trao đổi với người bên cạnh, phân tích chi tiết ghi lại - Thực hành đóng vai rèn luyện cho học sinh giống băng : luyện đọc chuẩn âm /đ/ từ : đàn bò Luyện cấu âm, theo trò chơi băng : Bắt chước tiếng kêu vật : mèo, chó, gà, vịt để xác định vị trí thao tác luyện môi, lưỡi, hàm quản - Chọn luyện thêm 2, âm khác mà khả em Tiến phát âm chưa chuẩn Tìm thêm cách luyện cho em Cường cách rèn luyện nói mềm mại không căng thẳng giác mặt cổ - Sáng tạo thêm trò chơi phù hợp với dạy băng - Phân tích lại nội dung tổ chức hoạt động nhóm băng, tìm điểm tích cực hoạt động Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học Mã số : In bản, khổ 20,5 ´ 29cm, … Số in : … Số XB : … In xong nộp lưu chiểu tháng … năm 2006 ... trình dạy học Nhiệm vụ Tìm hiểu chương trình dạy học (tồn lớp ; 15 phút) - Theo bạn, chương trình dạy học ? - Tại lại điều chỉnh chương trình dạy học ? THƠNG TIN PHẢN HỒI - Chương trình dạy học. .. phương pháp sử dụng lúc : phương pháp đồng loạt, phương pháp đa trình độ, phương pháp trùng lập giáo án, phương pháp thay thế, phương pháp cá biệt Tính tất yếu GDHN Giáo dục hoà nhập xu thế,... tác bồi dưỡng GV tiểu học phương pháp GDHN HS khuyết tật theo chương trình, sách giáo khoa Tài liệu gồm tiểu mô đun xếp theo vấn đề liên quan đến phương pháp dạy HS khuyết tật 10 trích đoạn băng

Ngày đăng: 07/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH KHUYẾT TẬT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU

  • I. MỤC TIÊU

  • II. THỜI LƯỢNG HỌC

  • III. NỘI DUNG

  • IV. PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO TÀI LIỆU

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan