Câu hỏi : NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN_HP1 pot

14 2.7K 52
Câu hỏi : NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN_HP1 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trọng tâm ôn thi tốt nghiệp NHỮNG NGUYÊN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN_HP1 1. Chủ nghĩa Mac-Lenin là gì? Chọn câu trả lời đúng. [1] a. Chủ nghĩa Mac-Lenin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mac, Anghen và sự phát triển của V.I. Lenin; b. Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng; c. Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bốc lột và tiến tới giải phóng con người; d. Cả ba phương án kia đều đúng; 2. Những điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời chủ nghĩa Mac? Chọn câu trả lời sai. [3] a. Điều kiện kinh tế - xã hội; b. Tiền đề luận; c. Tiền đề khoa học tự nhiên; d. Tiền đề kinh tế chính trị; 3. Tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời chủ nghĩa Mac? Chọn phán đoán sai. [x] a. Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; b. Thuyết tiến hóa của Dac-uyn; c. Nguyên tử luận; d. Học thuyết tế bào; 4. Triết học Mac-Lenin là gì? Chọn phán đoán đúng. [18] a. Là khoa học của mọi khoa học; b. Là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên; c. Là khoa học nghiên cứu về con người; d. Là khoa học về thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, công cụ nhận thức và cải tạo thế giới tự nhiên xã hội loài người và con người; 5. Vấn đề bản của triết học là gì? Chọn câu trả lời đúng. [20] a. Vấn đề mối quan hệ giữa thần và người; b. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; c. Vấn đề thế giới quan của con người; d. Vấn đề về con người; 6. Triết học tính giai cấp không? Chọn câu trả lời đúng. [16] a. Chỉ trong xã hội tự bản; b. tính giai cấp trong mọi trường phái triết học; c. Chỉ tính giai cấp trong một số hệ thống triết học; d. Triết học không tính giai cấp; 7. Thế giới quan là gì? Chọn pháp đoán đúng. [13] a. Là toàn bộ những quan niệm của con người về thới giới vật chất; b. Là toàn bộ những quan niệm của con người về siêu hình học; c. Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó; d. Là toàn bộ những quan điểm con người về tự nhiên và xã hội; 8. Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan? Chọn câu trả lời đúng. [15] a. Triết học; b. Khoa học xã hội; c. Khoa học tự nhiên; d. Thần học; 9. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ Cổ đại là gì? Chọn phán đoán đúng. [23] a. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử; b. Đồng nhất vật chất với vật thể; c. Đồng nhất vật chất với năng lượng; d. Đồng nhất vật chất với ý thức; 10. “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ … được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Chọn phán đoán đúng điền vào chỗ trống. [44] a. Thực tại khách quan; b. Mọi sự tồn tại trong vũ trụ; c. Tồn tại trong tư duy; d. Giới tự nhiên; 11. Khái niệm Vật chất thuộc về phạm trù khoa học nào sau đây. Chọn phán đoán đúng. [25] a. Phạm trù cái cụ thể cảm tính; b. Phạm trù triết học; c. Phạm trù khoa học tự nhiên; d. Phạm trù khoa học xã hội: 12. Thế giới thống nhất ở cái gì? Chọn câu trả lời đúng. [x] a. Thống nhất ở Vật chất và Tinh thần; b. Ta cho nó thống nhất thì nó thống nhất; c. Thống nhất ở tính vật chất của nó; d. Thống nhất vì do Thượng đế sinh ra; 13. Sắp xếp 5 hình thức vận động theo thứ tự từ thấp lên cao theo cách chia của Anghen. [28] a. học, học, hóa học, sinh học, xã hội; b. học, học, hóa học, sinh học, xã hội; c. Xã hội, sinh học, hóa học, học, học; d. Sinh học, học, hóa học, xã hội, học; 14. Đứng im là gì? Chọn phan đoán đúng. [29] a. Đứng im là hiện tượng tuyệt đối; b. Đứng im là hiện tượng vĩnh tiễn; c. Đứng im chỉ biểu hiện một trạng thái hoạt động, vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối; d. Đứng im là không vận động, không thay đổi; 15. Hiểu theo nghĩa chung nhất, vận động là gì? Chọn phương án sai. [30] a. Mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy; b. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất; c. Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất; d. Vận động là sự chuyển dịch của các vật thể trong không gian; 16. Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào? [49] a. Vật chất là thực thể tồn tại độc lập và quyết định ý thức; b. Vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức; c. Vật chất và ý thức là hai thực thể độc lập, song song cùng tồn tại; d. Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng tính độc lập tương đối; 17. Nguồn gốc xã hội của ý thức là nhân tố nào? [53] a. Bộ óc con người; b. Sự tác động của thế giới khách quan vào bộ óc con người; c. Lao động và ngôn ngữ; d. Sự hình thành các bộ tộc người; 18. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì? [54] a. Ý thức nguồn gốc từ thánh thần; b. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất; c. Ý thức là cái vốn trong bộ não con người; d. Hoạt động của bộ não cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức; 19. Bản chất của ý thức? Chọn câu trả lời sai. [55] a. Ý thức là sự phản ánh thực tế khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo; b. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; c. Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội; d. Ý thức là một hiện tượng siêu nhiên mang tính vĩnh hằng; 20. Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất? Chọn phán đoán đúng. [56] a. Tri thức; b. Tình cảm; c. Ý chí; d. Tiềm thức, vô thức; 21. Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào? Chọn phán đoán đúng. [58] a. Chỉ căn cứ vào kinh nghiệm lịch sử để định ra chiến lược và sách lược cách mạng; b. Chỉ căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác để định ra chiến lược và sách lược cách mạng; c. Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng; d. Căn cứ vào thực tiễn để định ra chiến lược và sách lược cách mạng; 22. Phép biện chứng duy vật là gì? Chọn câu trả lời sai. [71] a. Phép biện chứng là khoa học về mối lien hệ phổ biến; b. Phéo biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức hay phản ánh vật chất luôn luôn không ngừng phát triển; c. Phép biện chứng là khong học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, củahội loài người và của tư duy; d. Phép biện chứng là những quy luật của khoa học tư duy; 23. Từ nguyên về “mối liên hệ phổ biến” của “Phép biện chứng duy vật” chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động luận và thực tiễn? [76] a. Quan điểm phát triển, lịch sử - cụ thể; b. Quan điểm hệ thống –cấu trúc, lịch sử - cụ thể; c. Quan điểm toàn diện, phát triển; d. Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể; 24. Từ nguyên về “Sự phát triển” của “Phép biện chứng duy vật” chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động luận và thực tiễn? [x] 25. Theo quan điểm của triết học Mac-Lenin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phát triển là gì? [173] a. Sự vận động và sự phát triển là hai quá trình độc lập, tách rời nhau; b. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên; c. Sự vận động là nội dung, sự phát triển là hình thức; d. Sự phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật, nên nó bao hàm mọi sự vận động; 26. Quan hệ biện biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả? Chọn phán đoán sai. [90] a. Nguyên nhân sinh ra kết quả, mọi mối liên hệ trước – sau đều là quan hệ nhân – quả; b. Một nguyên nhân thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả; c. Một kết quả thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên; d. Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì xu hướng hình thành kết quả nhanh hơn, còn nếu tác động ngược chiều thì sẽ hạn chế hoặc triệt tiêu sự hình thành kết quả; 27. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức biểu hiện như thế nào? [98] a. Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ với nhau nên sự phù hợp tuyệt đối giữa chúng; b. Khuynh hướng của nội dung là ổn định, còn hình thức thì thường xuyên biến đổi; c. Hình thức phụ thuộc tuyệt đối vào nội dung; d. Nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung; 28. Mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng biểu hiện như thế nào? [101] a. Bản chất và hiện tượng vừa thống nhấ vừa đối lập nhau; b. Bản chất là cái riêng, cái tất yếu, còn hiện tượng là cái chung, phong phú đa dạng; c. Bản chất là cái khách quan, hiện tượng là cái chủ quan, phụ thuộc vào ý chí của con người; d. bản chất thuần túy tách rời hiện tượng; 29. Phạm trù nào dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tự nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng đó? [92] a. Bản chất; b. Hiện tượng; c. Nội dung; d. Chất; 30. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Chọn phán đoán sai. [87] a. Cái riêng cái bộ phận nhưng sâu sắc, cái chung là cái toàn bộ, phong phú hơn cái riêng; b. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình; c. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; d. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng; 31. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. Chọn phán đoán sai. [106] a. Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, không tách rời, luôn luôn chuyển hóa lẫn nhau; b. Khả năng chuyển hóa thành hiện thực, và hiện thực lại chứa đựng những khả năng mới; khả năng mới, trong những điều kiện nhất định, lại chuyển hóa thành hiện thực, v.v… c. Trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật, hiện tượng, thể tồn tại một hoặc nhiều khả năng: khả năng thực tế, khả năng tất nhiên, khả năng ngẫu nhiên, khả năng gần, khả năng xa, … d. Trong đời sống xã hội, khả năng chuyển hóa thành hiện thực là vô điều kiện; 32. Lượng của sự vật là gì? Chọn phán đoán đúng. [120] a. Là số lượng các sự vật; b. Là phạm trù của số học; c. Là phạm trù của khoa học cụ thể để đo lường sự vật; d. Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn vủa sự vật về mặt số lượng, quy mô, … 33. Phán đoán nào về phạm trù Chất là sai? [119] a. Chất là phạm trù triết học; b. Chất chỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật; c. Chất là sự thống nhất hưu của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác; d. Chất là bản thân của sự vật; 34. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng biểu hiện như thế nào? [122] a. Mọi sự thay đổi về lượng đều tất dẫn đến sự biến đổi về chất; b. Mọi sự thay đổi về lượng đều không tác động gì đến chất, vì chất biểu hiện tính ổn định của sự vật; c. Sự thay đổi về lượng phải đạt đến một giới hạn nhất định, thông qua bước nhảy mới làm cho chất của sự vật biến đổi; d. Sự ra đời của chất mới phụ thuộc vào sự tích lũy về lượng, chất không ảnh hưởng gì đến lượng; 35. Quy luật từ “Sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại” nói lên đặc tính nào của sự vận động và phát triển? Chọn câu trả lời đúng.[x] a. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển; b. Cách thức của sự vận động và phát triển; c. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển; d. Động lực của sự vận động và phát triển; 36. Hãy chọn phán đoán đúng về khái niệm Độ? [117] a. Độ là phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn nào đó sự thay đổi về lượng thể làm biến đổi về chất; b. Độ thể hiện sự thống nhất giựa lượng và chất của sự vật, để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy; c. Độ là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi về chất và lượng; d. Độ là một sự biểu hiện khác của chất; 37. Việc không tôn trọng quá trình tích lũy về lượng ở một mức độ cần thiết cho sự biến đổi về chất là biểu hiện của xu hướng nào? [243] a. Tả khuynh; b. Hữu khuynh; c. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh; d. Quan điểm trung dung; 38. Hãy chọn phán đoán đúng vè khái niệm Cách mạng? [114] a. Cách mạng là sự thay đổi của xã hội; b. Cách mạng là sự thay đổi trong đó chất của sự biến đổi căn bản không phụ thuộc vào hình thức biến đổi của nó; c. Cách mạng là sự thay đổi về lượng với những biến đổi nhất định về chất; d. Cách mạng là đảo chính; 39. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích lũy về lượng đã đạt đến giới hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào? [115] a. Hữu khuynh; b. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh; c. Tả khuynh; d. Quan điểm trung dung; 40. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất được thực hiện với điều kiện gì? [116] a. Vì là quy luật nên sự tác động là tất nhiên, không cần đến hoạt động ý thức của con người; b. Cần hoạt động ý thức của con người; c. Không cần bất cứ điều kiện nào; d. Cần sự tham gia của con người chỉ trong một số trường hợp nhất định; 41. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc tính nào của sự vận động và phát triển? [130] a. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển; b. Cách thức của sự vận động và phát triển; c. Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển; d. Mâu thuẫn của sự vật; 42. Hãy chọn phán đoán đúng về mặt đối lập. [127] a. Mặt đối lập là những mặt khác nhau cùng tồn tại; b. Mặt đối lập là những mặt khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau trong cùng một sự vật; c. Những mặt nằm chung trong cùng một sự vật đều coi là mặt đối lập; d. Mặt đối lập là những mặt khác nhau không thể cùng tồn tại trong cùng một sự vật, hiện tượng; 43. Sự thống nhất của các mặt đối lập là gì? [x] 44. Sự đấu tranh của các mặt đối lập? Hãy chọn phán đoán đúng. [128] a. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tạm thời; b. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối; c. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tượng đối; d. Đấu tranh giữa các mặt đối lập vừa tương đối vừa tuyệt đối; 45. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập? Hãy chọn phán đoán sai. [124] a. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển; b. thể định nghĩa vắn tắt: Phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập; c. Mọi sự vật hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó; d. Mọi sự vật hiện tượng tồn tại do chứa đựng những mặt, những khuynh hướng thống nhất với nhau không hề mâu thuẫn; 46. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu? [129] a. Trong tư duy; b. Trong tự nhiên; c. Trong xã hội đấu tranh giai cấp; d. Trong mọi hình thái kinh tế - xã hội; 47. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì? [125] a. Mâu thuẫn đối kháng; b. Mâu thuẫn thứ yếu; c. Mâu thuẫn chủ yếu; d. Mâu thuẫn bản; 48. Tính chất biện chứng của sự phát triển theo quy luật phủ định của phủ định? [145] a. Tính kế thừa, tính lặp lại và tính tiến lên; b. Tính bao phủ, tính lặp lại và tính tiến lên; c. Tính khách quan, tính cải tạo và tính kế thừa; d. Tính khách quan, tính kế thừa và tính biến đổi; 49. Chọn quan điểm sai về phủ định biện chứng. [136] a. Phủ định biện chứng mang tính khách quan; b. Phủ định biện chứng mang tính kế thừa; c. Phủ định biện chứng là sự phủ định đồng thời mang tính khẳng định; d. Phủ định biện chứng là sự phủ định toàn bộ cái cũ để xây dựng cái mới; 50. Phủ định biện chứng diễn ra như thế nào? [141] a. Phủ định biện chứng xóa bỏ cái cũ hoàn toàn; b. Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những nhân tố tích cực của cái cũ; c. Phủ định biện chứng cải biến những nhân tố tiêu cực, lỗi thời cho phù hợp với tình hình mới; d. Phủ định biện chứng tạo tiền đề cho sự phát triển nên nó không thể loại bỏ cái cũ; 51. Con người khả năng nhận thức được thế giới hay không? Chọn phán đoán đúng. [146] a. khả năng nhận thức nhưng nhận thức là một qáu trình; b. Không khả năng nhận thức; c. nhận thức được nhưng do Thượng đế mách bảo; d. Chỉ nhận thức được các hiện tượng không nhận thức được bản chất cảu sự vật; 52. Thực tiễn là gì? Chọn phán đoán đúng. [151] a. Là hoạt động sản xuất vật chất của con người; b. Là hoạt động vật chất và tinh thần của con người; c. Là hoạt động vật chất mục tính mang tích lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội; d. Là hoạt động của con người nhằm cải tạo xã hội; 53. Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định? Chọn phán đoán đúng. [152] a. Hoạt động sản xuất vật chất; b. Hoạt động chính trị - xã hội; c. Thực nghiệm khoa học; d. Chúng vai trò như nhau; 54. Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức được thực hiện qua các hình thức bản nào? Chọn phán đoán đúng. [161] a. Cảm giác, tri giác, biểu tượng; b. Cảm giác, tri giác, phán đoán; c. Cảm giác, biểu tượng, suy lý; d. Cảm giác, tri giác, suy lý; 55. Nhận thức tính là nhận thức được thực hiện thông qua các hình thức bản nào? Chọn phán đoán đúng. [164] a. Khái niệm, phán đoán, suy lý; b. Khái niệm, phán đoán, tri giác; c. Biểu tượng, khái niệm, suy lý; d. Phán đoán, tri giác, suy lý; 56. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức tính. Chọn phán đoán sai. [169] a. Nhận thức cảm tính và nhận thức tính là những nắc thang hợp thành quá trình tri thức; b. Nhận thức cảm tính và nhận thức tính đều những chức năng và nhiệm vụ giống nhau; c. Nhận thức cảm tính là sở cho nhận thức tính, còn nhận thức tính giúp cho nhận thức cảm tính được sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn; d. Nhận thức cảm tính và nhận thức tính là hai quá trình vừa tách biệt vừa thống nhất nhau; 57. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân là gì? [x] 58. sở, động lực, mục đích của nhận thức là gì? [x] 59. Tiêu chuẩn của chân là gì? [x] 60. Để tránh bớt sai lầm trong hoạt động thực tiễn cần phải làm gì trong nhận thức? hãy chọn phán đoán đúng. [172] a. Coi trọng cả nhận thức kinh nghiệm và nhận thức luận; b. Cả ba phán đoán kia đều đúng; c. Chống chủ nghĩa giáo điều; d. Chống chủ nghĩa kinh nghiệm; 61. Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử? [180] a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội; b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là phát hiện vĩ đại của triết học trước Mac; c. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên; d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên và xã hội; 62. Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là bản nhất? [182] a. Sản xuất vật chất; b. Sản xuất tinh thần; c. Sản xuất ra bản thân con người; d. Các loại hình sản xuất vai trò ngang nhau; 63. Toàn bộ thể lực và trí lực của con người được sử dụng trong các quá trình sản xuất vật chất được gọi là gì? Chọn phán đoán đúng. [200] a. Lao động; b. Sức lao động; c. Năng lực lao động; d. Năng suất lao động; 64. Phương thức sản xuất là gì? [195] a. Cách thức con người quan hệ với tự nhiên; b. Cách thức con người quan hệ với nhau trong lao động; c. Cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định củahội loài người; d. Cách thức con người sản xuất ra của cải xã hội; 65. Phương diện kỹ thuật trong phương thức sản xuất là gì? [197] a. Quan hệ sản xuất; b. Lực lượng sản xuất; c. Tư liệu sản xuất; d. Đối tượng lao động; 66. Để sản xuất ra của cải vật chất cần những yếu tố nào? [178] a. Lục lượng sản xuất; b. Đối tượng lao động; c. Quan hệ sản xuất; d. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; 67. Trong quá trình sản xuất vật chất con người không ngừng làm biến đổi những gì? [179] a. Biến đổi tự nhiên; b. Biến đổi xã hội; c. Biến đổi con người; d. Biến đổi tự nhiên, xã hội đồng thời làm biến đổi bản thân mình; 68. Yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất là gì? [203] a. Người lao động; b. Công cụ lao động; c. Phương tiện lao động; d. Tư liệu lao động; 69. Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất là gì? [202] a. Người lao động; b. Công cụ lao động; c. Phương tiện lao động; d. Tư liệu lao động; 70. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? Chọn phán đoán đúng. [207] a. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất; b. Không cái nào quyết định cái nào; c. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất; d. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; 71. Phương diện bản trong mỗi phương thức sản xuất là gì? Chọn phán đoán đúng. [196] a. Phương diện kỹ thuật, phương diện kinh tế; b. Phương diện kỹ thuật, phương diện xã hội; c. Phương diện kinh tế, phương diện xã hội; d. Phương diện kinh tế, phương diện kỹ thuật, phương diện xã hội; 72. Phương diện kinh tế trong phương thức sản xuất là gì? [198] a. Quan hệ sản xuất; b. Lực lượng sản xuất; c. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất; d. Đối tượng lao động; 73. Khái niệm nào thể hiện sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng? [183] a. Hình thái kinh tế - xã hội; b. Phương thức sản xuất; c. sở hạ tầng; d. Kiến trúc thượng tầng; 74. Lực lượng sản xuất bao gồm những nhân tố nào? [205] a. Tư liệu sản xuất và người lao động; b. Công cụ lao động và người lao động; [...]... biết lao động; 95 Bản chất của con người là gì? Chọn phán đoán đúng [238] a Bản chất của con người, xét trên phương diện tự nhiên là một động vật cao cấp nhất; b Bản chất của con người, xét trên phương diện tính hiện thực của nó, chính là tổng hòa của các quan hệ xã hội; c Cả ba phán đoán kia đều đúng; d Bản chất con người mang bản chất xã hội Con người mang bản tính xã hội; 96 Vai trò của anh hùng lãnh... hội cũng những quy luật riêng của nó; 91 Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội bao gồm những yếu tố bản nào? [227] a Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng; b Quan hệ sản xuất, sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; c Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và sở hạ tầng; d Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng; 92 Quan hệ xã hội của con người... triển của lực lượng sản xuất thể hiện năng lực gì của con người? [191] a Trình độ nhận thức thế giới khách quan của con người; b Trình độ luận chính trị - xã hội của con người; c Trình độ chinh phục tự nhiên của con người; d Năng lực tư duy của con người; 76 Quan hệ sản xuất không bao gồm phương diện nào dưới đây? [208] a Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất; b Quan hệ trong tổ chức – quản quá... sản xuất tàn dư củahội cũ; c Quan hệ sản xuất mầm mống củahội tương lại; d sở vật chất kỹ thuật của xã hội; 82 Mối quan hệ giữa sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Chọn phán đoán đúng [215] a Kiến trúc thượng tầng quyết định sở hạ tầng; b sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; kiến trúc thượng tầng tác động trở lại sở hạ tầng; c Không cái nào quyết định cái nào; d sở... gốc kinh tế của sự vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội? Chọn phán đoán đúng [ 184] a Sự tăng lên không ngừng của năng suất lao động; b Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội giai cấp; c Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất; d Sự phát triển của sở kinh tế; 84 Nguồn gốc sâu xa của sự phân hóa giai cấp trong xã hội là gì? [230] a Do sự ra đời và tồn tại của chế độ chiếm... toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế của xã hội; c Đó là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội do giai cấp thống trị xây dựng nên; d Đó là toàn bộ các thiết chế chính trị - xã hội như Nhà nước, Đảng phái, giáo hội, … 80 Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng gồm những gì? Chọn phán đoán dúng.[x] a Đảng phái, nhà nước xây dựng trên quan hệ sản xuất nhất định; b Toàn bộ những. .. thuật, … c Những thiết chế xã hội như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, … d Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, … Những chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể, … 81 sở hạ tầng củahội bao gồm các yếu tố nào? Chọn phán đoán sai [212] a Quan hệ sản xuất thống trị; b Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội... c Quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất; d Quan hệ tình cảm giữa nhà tư bản và công nhân; 77 Trong quan hệ sản xuất, phương diện nào giữ vai trò quyết định? [209] a Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất; b Quan hệ trong tổ chức – quản quá trình sản xuất; c Quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất; d Quan hệ tình cảm giữa nhà tư bản và công nhân; 78 Mâu thuẫn biện... những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội; b Là điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của xã hội; c Là tồn tại quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội; d Là sự tồn tại các hệ thống chính trị, kinh tế với nhau trong xã hội; 89 Trong tồn tại xã hội yếu tố nào là bản nhất? Chọn phán đoán đúng [220] a Phương thức sản xuất; b Điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý; c Dân số và mật độ dân số; d... Nga năm 1917; 87 Nguyên nhân sâu xa của Cách mạng xã hội? [x] a Mâu thuẫn về quan điểm giữa những lực lượng chính trị khác nhau trong xã hội; b Mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng và phản cách mạng; c Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội; d Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; 88 Tồn tại xã hội là gì? Chọn phán đoán đúng [218] a Là sinh hoạt vật chất và những điều kiện . thi tốt nghiệp NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN_ HP1 1. Chủ nghĩa Mac-Lenin là gì? Chọn câu trả lời đúng. [1] a. Chủ nghĩa Mac-Lenin “là hệ. của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy; d. Phép biện chứng là những quy luật của khoa học tư duy; 23. Từ nguyên

Ngày đăng: 07/03/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan