trách nhiệm xã hội pot

34 935 21
trách nhiệm xã hội pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU 2 II. VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM HỘI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ VÀ ÁP DỤNG VÀO MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC: 6 1 A. MỞ ĐẦU Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, sự thành công trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đang đặt ra cho đất nước nhiều vấn đề về môi trường và hội bức xúc. Chính những vấn đề đó đang đòi hỏi các chủ thể kinh tế, trong đó có cả các doanh nghiệp, phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, nếu không bản thân sự phát triển kinh tế sẽ không bền vững và sẽ phải trả giả quá đắt về môi trường và những vấn đề hội. Không phải đến bây giờ, vấn đề trách nhiệm hội của doanh nghiệp mới được đặt ra; mà trái lại, ngay trong thời bao cấp, người ta cũng đã nói nhiều về trách nhiệm hội của các xí nghiệp đối với nhà nước và người lao động, cũng như đối với cộng đồng nói chung. Trong những năm gần đây, trách nhiệm hội được hiểu một cách rộng rãi hơn, không chỉ từ phương diện đạo đức, mà cả từ phương diện pháp lý. Do đó nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu về trách nhiệm hội của một số doanh nghiệp (tổ chức) mà bạn biết” để tìm hiểu rõ tình hình thực hiện trách nhiêm hội của các doanh nghiệp hiện này. Trách nhiệm hội của doanh nghiệp được hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ, theo cách đó có lợi cho doanh nghiệp, cũng như sự phát triển chung của hội. Ở Việt Nam khái niệm trách nhiệm hội của doanh nghiệp vẫn là vấn đề còn khá mới mẻ, nó được hiểu theo nhiều cách khác nhau và cách thức thực hiện cũng rất đa chiều, đa phương diện. Vì vậy trong bài viết này, chúng tôi muốn tập trung vào cách thức thực hiện trách nhiệm hội của một số doanh nghiệp cụ thể 2 là: Công ty Honda Việt Nam – Honda, Công ty sữa Việt Nam – Vinamilk và Công ty cổ phẩn hữu hạn Vedan Việt Nam – Vedan. Việc thực hiện trách nhiệm hội của các doanh nghiệp kể trên sẽ được chúng tôi nêu rõ qua những nội dung sau:  Đưa ra cái nhìn tổng quát về vấn đề Trách nhiệm hội.  Việc thực hiện trách nhiệm hội đối với các đối tượng cụ thể của các doanh nghiệp được chọn. Có 4 đối tượng được nhắc đến là: khách hàng, nhân viên, cộng đồng và cổ đông của doanh nghiệp.  Đưa ra một số giải pháp nhằm thực hiện tốt trách nhiệm hội của các doanh nghiệp từ phía các cơ quan chức năng, từ chính các doanh nghiệp và từ phía khách hàng. B. NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM HỘI: 1. Các quan niệm về trách nhiệm hội: - Quan niệm thứ nhất: 3 + Nhà quản trị cũng như tổ chức (doanh nghiệp) của họ chỉ có một trách nhiệm duy nhất, đó là giải quyết các vấn đề về nguồn lực và năng lực hoạt động nâng cao của tổ chức đề nâng cao hiệu quả hoạt động, hay đạt được các mục tiêu mà nhà quản trị mong muốn đạt được trong phạm vi giới hạn của pháp luật cho phép. + Lợi ích hội được bảo đảm một cách tốt nhất gián tiếp qua hoạt động kinh tế, cụ thể là việc thu lợi ích và sử dụng (phân phối) lợi ích của tổ chức. Chẳng hạn: Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận bằng cách kinh doanh và phục vụ khách hàng. Còn chính lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ thực hiện việc phục vụ cho hội bằng nhiều con đường (như là nguồn cung cấp tài chính để đào tạo lại và đào tạo mới nguồn nhân lực cho hội, là điều kiện giảm bớt thất nghiệp). Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả sẽ làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước (qua thuế) ngày càng lớn, tạo ra sự kích thích kinh tế quan trọng với đầu tư mới và đảm bảo trách nhiệm đối với khách hàng. - Quan niệm thứ hai: + Trách nhiệm hội được thực hiện không phải chỉ bằng kinh tế, mà phải bằng hàng loạt các yếu tố ngoài kinh tế. + Coi trách nhiệm hội là một sự thừa nhận nghĩa vụ hội nằm ngoài yêu cầu của pháp luật. Ví dụ: Một doanh nghiệp bỏ ra 100 triệu đồng đề tham gia làm sạch môi trường sẽ là việc thực hiện trách nhiệm hội nếu như đó không phải là một hành động bắt buộc (do pháp luật quy định); còn nếu là một nghĩa vụ (theo luật định) thì việc làm trên không phải là trách nhiệm hội. Tổng hợp cả hai quan niệm trên, có thể rút ra kết luận sau đây: - Các tổ chức hoạt động trong ngành kinh tế thì phải cân bằng giữa lợi ích kinh tế và lợi ích hội. - Các tổ chức phải thực hiện hội trong các lĩnh vực như: + Bảo vệ môi trường sinh thái + Bảo vệ sức khỏe con người + An ninh, an toàn + Quyền công dân + Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng 4 Các nhà quản trị sẽ thực hiện trách nhiệm hội của bản thân mình và của tổ chức đòi hỏi, yêu cầu của pháp luật, trách nhiệm công dân, theo các chuẩn mực của đạo đức hội, theo tiếng gọi của lương tâm và theo truyền thống lịch sử của văn hóa dân tộc. - Có 2 mức thực hiện trách nhiệm hội: + Tuân thủ quy định, luật pháp của nhà nước (bắt buộc). + Thực thi một cách tự nguyện. 2. Các lý do phải thực hiện trách nhiệm hội: - Mỗi tổ chức là một bộ phận, là tế bào của một hội rộng lớn hơn. Giữa các bộ phận, tế bào, các yếu tố của một tổng thể tác động qua lại lẫn nhau. - Việc thực hiện trách nhiệm hội giúp nhà quản trị phát hiện và nắm bắt các thời cơ, cơ hội khi nó vừa mới xuất hiện, đồng thời phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro bất trắc xảy ra trong quá trình quản trị. - Thực hiện trách nhiệm hội là vì chính quyền lợi của tổ chức nói chung và của nhà quản trị nói riêng. Chẳng hạn: Việc phân tích mối quan hệ lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài của doanh nghiệp cho thấy nhà quản trị doanh nghiệp cần phải làm các trách nhiệm xã hội trước hết vì chính lợi ích của doanh nghiệp. Lợi ích lâu dài mà của doanh nghiệp sẽ đạt được khi họ biết khởi xướng và cải thiện môi trường của cộng đồng trong đó doanh nghiệp thực hiện hành vi kinh doanh. Hơn nữa, doanh nghiệp cần phải làm các trách nhiệm hội để cải thiện hình ảnh của mình trước dư luận cộng đồng, tăng cường khả năng đứng vững trên thương trường của doanh nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn văn hóa hội. Việc thực hiện trách nhiệm hội cũng giúp doanh nghiệp có quan hệ tốt với chính quyền, tạo cơ sở tiền đề cho việc chấp hành pháp luật kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Những khó khăn của Nhà quản trị khi thực hiện trách nhiệm hội: - Ảnh hưởng đến tình hình kinh tài chính của tổ chức, vi phạm nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. 5 - Các nhà quản trị thiếu năng lực hiểu biết hội để giải quyết những vẫn đề xã hội. - Làm phân tán và lỏng lẻo các mục tiêu chủ yếu của tổ chức nói chung và của nhà quản trị nói riêng. - Việc tham gia thực hiện trách nhiệm hội của nhà quản trị có thể không nhận được sự ủng hộ và chấp nhận của dư luận hội vì những lý do khác nhau. - Tư tưởng cơ bản của vấn đề trách nhiệm hội là nhà quản trị phải lựa chọn cho mình một hệ thống ứng xử chiến lược và ứng xử tìn thế có thể: + Được môi trường chấp nhận. + Đón được các cơ hội và hạn chế rủi ro. + Tạo ra các cơ hội từ sự biến động của môi trường. II. VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM HỘI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ VÀ ÁP DỤNG VÀO MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC: 1. Đối với khách hàng: Với khách hàng là người tiêu dùng: Trách nhiệm hội của doanh nghiệp với người tiêu dùng là việc tôn trọng quyền lợi, lợi ích của người tiêu dùng, đặt lợi ích của người tiêu dùng lên hàng đầu, phải cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt, không gây tổn hại đến sức khoẻ người tiêu dùng. Với khách hàng là các nhà cung cấp nguyên liệu và các nhà phân phối: Doanh nghiệp phải có những cam kết cụ thể về vấn đề sử dụng nguồn nguyên liệu cũng như ghi rõ nguyên liệu tạo thành sản phẩm trên bao bì. Ngoài ra doanh nghiệp nên cùng hợp tác phát triển nguồn nguyên liệu cho sản xuất cùng với nhà cung cấp. Về phía những nhà phân phối doanh nghiệp cần có sự kết hợp dựa trên nguyên tắc cùng có lợi, cung cấp nguồn hàng theo đúng hợp đồng với chiết khấu sản phẩm hợp lý.  Hành động của các doanh nghiệp: 6 • Với Vinamilk nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam, họ cung cấp cho khách hàng danh mục sản phẩm đa dạng, cung cấp cho thị trường danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn. Về mẫu mã và bao bì sản phẩm: Các sản phẩm của Vinamilk có bao bì phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Trên bao bì sản phẩm ghi rõ các thông tin nhằm đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng như: Thông tin nhà sản xuất, thông tin về nguyên liệu của sản phẩm, cam kết hàm lượng dinh dưỡng của sản phẩm, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng,…Giá cả các sản phẩm được niêm yết công khai trên thị trường. Tuy vậy vào cuối năm 2006, đối với mặt hàng sữa tươi tiệt trùng của Vinamilk, Thanh tra Bộ Y tế cho biết: Trong bản công bố, Công ty Vinamilk ghi là “Sữa tươi tiệt trùng không đường nhãn Vinamilk”, tuy nhiên trên bao bì đang lưu hành sản phẩm lại ghi “Sữa tươi tiệt trùng nguyên chất” .“Như vậy, tên của sản phẩm đang lưu hành không phù hợp với tên của sản phẩm ghi trong bản công bố” - Thanh tra Bộ Y tế kết luận. Có thể nói, ở vụ việc này sản phẩm bán ra của Vinamilk không phải là sản phẩm đã đăng ký với nhà quản lý hoặc đã cam kết với khách hàng, bởi lẽ nó vừa không nguyên chất, vừa không đúng tên gọi như trong bản công bố. Ngay sau đó, Vinamilk đã công nhận sự sai sót của mình trong việc in sai nhãn mác bao bì so với bản công bố sản phẩm và Vinamilk cũng đưa ra lời xin lỗi khách hàng cũng như cam kết sẽ khắc phục vào đầu năm 2007. Về chất lượng: Các sản phẩm của Vinamilk có chất lượng tốt, phục vụ sức khỏe cho người tiêu dùng, có những sản phẩm phục vụ nhu cầu nhất định của từng đối tượng cũng như có các sản phẩm phục vụ đại đa số người tiêu dùng. 7 Kênh thông tin khách hàng: Ngoài việc cung cấp đến khách hàng những sản phẩm với chất lượng tốt nhất, Vinamilk còn có một hệ thống dịch vụ phục vụ khách hàng. Tất cả những ý kiến phản hồi, đóng góp của khách hàng đều được Vinamilk tiếp nhận và xử lý tại đường dây nóng và tại trang web vinamilk.com.vn. Tất cả những vấn đề liên quan đến sản phẩm đều được Vinamilk giải quyết kịp thời nhằm phục vụ khách hàng. Khi cần bất kỳ thông tin nào về các sản phẩm cũng như dịch vụ của Vinamilk, khách hàng đều được tư vấn và cung cấp thông tin một cách đầy đủ và chi tiết nhất. Với bên cung cấp nguyên liệu: Nguồn cung cấp sữa nguyên liệu chất lượng và ổn định đặc biệt quan trọng đối với công việc kinh doanh. Do vậy, Vinamilk đã xây dựng các quan hệ bền vững với các nhà cung cấp thông qua chính sách đánh giá.Vinamilk hỗ trợ tài chính cho nông dân để mua bò sữa và mua sữa có chất lượng tốt của nông dân nuôi bòvới giá cao. Vinamilk đã ký kết hợp đồng hàng năm với các nhà cung cấp sữa và hiện tại 40% sữa nguyên liệu được mua từ nguồn sản xuất trong nước. Các nhà máy sản xuất được đặt tại các vị trí chiến lược gần nông trại bò sữa, cho phép duy trì và đẩy mạnh quan hệ với các nhà cung cấp. Đồng thời cũng tuyển chọn rất kỹ vị trí đặt trung tâm thu mua sữa để đảm bảo sữa tươi và chất lượng tốt. Vinamilk cũng nhập khẩu sữa bột từ Úc, New Zealand để đáp ứng nhu cầu sản xuất cả về số lượng lẫn chất lượng. Vinamilk cho rằng khả năng duy trì nguồn cung sữa nguyên liệu ổn định vô cùng quan trọng đối với việc kinh doanh, giúp duy trì và tăng sản lượng. Về kênh phân phối: Vinamilk có những ưu đãi đối với đại lý để họ trở thành những người bạn thân thiết, chung thủy với sản phẩm của mình, nhà phân phối được chỉ định phân phối sản phẩm của công ty theo chính sách giá nhất định ra thị trường và thu lợi nhuận từ hoa hồng sản phẩm. Tuy vậy trong trường hợp vi phạm hợp đồng, công ty kiên quyết cắt bỏ để làm gương cho các đại lý khác. 8 Hiện Vinamilk có trên 220 nhà phân phối ở cả 64 tỉnh thành trên cả nước, phục vụ trên 140000 điểm bán lẻ. Vinamilk lựa chọn nhà phân phối theo tiêu chuẩn, việc lựa chọn và quản lý nhà phân phối của Vinamilk nhằm việc tạo ra lợi nhuận cho cả hai bên cũng như đưa đến tận tay sản phẩm cho khách hàng. Và có thể thấy người tiêu dùng dễ dàng mua được sản phẩm của Vinamilk ở các siêu thị lớn như Metro, BigC, Fivimart… cho đến các của hàng lớn nhỏ trên thị trường. • Với Honda Việt Nam: Công ty Honda Việt Nam là công ty liên doanh giữa Công ty Honda Motor Nhật Bản, Công ty Asian Honda Motor Thái Lan và Tổng Công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam. Kể từ khi có mặt tại thị trường Việt Nam từ năm 1996, Honda Việt Nam luôn nỗ lực phấn đấu trở thành Công ty được hội mong đợi. Mục tiêu hoạt động của Công ty là mang đến lợi ích cho cộng đồng thông qua các hoạt động của Công ty. Để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng cũng như phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, Honda khẳng định chất lượng số một của mình ở vị thế đến hơn 60% thị phần xe máy tại Việt Nam bằng việc đưa ra các dòng xe mới, thường xuyên cho ra đời những sản phẩm có thiết kế, chất liệu, đặc tính, công dụng mới như thay đổi kiểu dáng, màu sắc, trang trí, nhãn mác, cải tiến động cơ được thể hện rõ ở sự cải tiến các dòng xe như Wave, Future, Air Blade,…Điều này thể hiện sự quan tâm phát triển đa dạng sản phẩm của Honda nhằm mang lại cho khách hàng nhiều sự lựa chọn để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó là dịch vụ chăm sóc khách hàng, tất cả những ý kiến phản hồi, đóng góp của khách hàng đều được Honda tiếp nhận và xử lý tại đường dây nóng và tại trang web honda.com.vn Tại trang web của Honda khách hàng có thể tìm thấy thông tin một cách đầy đủ và chi tiết nhất về các sản phẩm của Honda Việt Nam. Ngoài ra khi mua sản phẩm của Honda, người tiêu dùng hoàn toàn có thể yên tâm về chế độ bảo hành. Honda Việt Nam cam kết cung cấp những dịch vụ tốt nhất 9 sau bán hàng tới mọi khách hàng của Honda thông qua mạng lưới Cửa hàng bán xe và dịch vụ do Honda ủy nhiệm trên toàn quốc. Đến đây khách hàng được tiếp xúc với đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề được Honda trực tiếp đào tạo, phụ tùng chính hiệu Honda với chất lượng toàn cầu, bảo hành cho chất lượng sửa chữa 3 tháng miễn phí và tư vấn dịch vụ miễn phí. Tuy nhiên, về vấn đề giá cả sản phẩm Công ty Honda Việt Nam được coi là chưa làm tròn trách nhiệm hội với người tiêu dùng. Hầu hết các loại xe do Honda Việt Nam sản xuất đều có giá bán cao hơn nhiều lần so với giá niêm yết, nhưng các hãng này lại không có biện pháp can thiệp để các cửa hàng do Honda uỷ quyền chia sẻ lợi ích với người tiêu dùng. Nổi lên ở dòng xe Air Blade 2011 được Honda Việt Nam đề xuất giá bán là 35,99 triệu đồng với 3 màu đỏ, đen, trắng và giá bán 36,99 triệu đồng với xe có màu đỏ - đen và trắng đỏ. Tuy nhiên, theo khảo sát tại một số đại lý chính thức của Honda ở Hà Nội thì giá bán lẻ tới người tiêu dùng đều bị đội lên từ 10 đến 15 triệu đồng một chiếc. Điều đáng nói ở đây là giá bán thì chênh quá nhiều so với giá do hãng đề xuất nhưng hoá đơn ghi cho khách hàng chỉ tương đương với giá đề xuất của công ty. Người tiêu dùng biết là mình bị mua đắt và các cửa hàng do Honda uỷ quyền nâng giá bán quá cao nhưng chẳng biết kêu ai. Ông Vương Ngọc Tuấn - Phụ trách văn phòng Tư vấn Khiếu nại, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam, cho biết: Công ty Honda Việt Nam đã có văn bản trả lời chính thức rằng không thể can thiệp vào việc các cửa hàng do Honda uỷ quyền bán sản phẩm này giá bao nhiêu vì như thế sẽ vi phạm Luật Cạnh tranh của Việt Nam. 10 [...]... tốt trách nhiệm hội - Xử phạt nghiêm minh các doanh nghiệp không thực hiện tốt trách nhiệm hội Bên cạnh đó khen thưởng các doanh nghiệp thực hiện tốt - Thành lập các giải thưởng trao cho những doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm hội nhằm tôn vinh và khuyến khích các doanh nghiệp khác trong việc thực hiện trách nhiệm hội - Có các chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp thực hiện tốt trách. .. tra việc thực hiện trách nhiệm hội của các doanh nghiệp Để có thể bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Cũng như xử lý các doanh nghiệp không thực hiện tốt trách nhiệm hội - Hình thành kênh thông tin về trách nhiệm hội cho các doanh nghiệp, nhất là cung cấp các thông tin cập nhật về các bộ quy tắc ứng xử; tư vấn cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện trách nhiệm hội và các Bộ quy... đối với các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm hội Ví dụ như các chính sách về thuế, vay vốn, thủ tục pháp lý… - Các cơ quan chức năng hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc thực hiện trách nhiệm hội Như tư vấn, đào tạo các cán bộ nhằm thực hiện các chương trình trách nhiệm hội Hỗ trợ về tài chính, nguồn nhân lực…trong việc thực hiện trách nhiệm hội 31 - Các cơ quan chức năng nên thành lập... tư mà còn tiếp tục tín nhiệm và bầu bà Mai Kiều Liên làm Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Vinamilk nhiệm kì 2012 – 2016 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT TRÁCH NHIỆM HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP: Thực hiện trách nhiệm hội của doanh nghiệp Việt Nam là một công việc không thể bỏ qua trên con đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp, vừa lợi ích cho hội, đặc biệt là nâng cao... công việc sẽ tốt hơn - Mặt khác, việc thực hiện trách nhiệm hội luôn gắn liền với việc bảo vệ môi trường và đóng góp xây dựng cho sựu phát triển chung của hội - C KẾT LUẬN Trách nhiệm hội của doanh nghiệp được coi là một yếu tố quan trọng như những yếu tố truyền thống khác như chi phí, chất lượng và giao hàng trong kinh doanh Trách nhiệm hội được lồng ghép vào chiến lược của doanh nghiệp... năng: - Xây dựng và hoàn thiện các bộ luật, các quy tắc quy định rõ trách nhiệm hội của các doanh nghiệp Cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của người tiêu dùng - Thực hiện nghiêm túc việc thanh tra, kiểm tra về việc thực hiện trách nhiệm hội của các doanh nghiệp - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức và nâng cao nhận thức về trách nhiệm hội đối với cả doanh nghiệp và người tiêu dùng Để các doanh nghiệp... tốt Trách nhiệm hội là một chiến lược khôn ngoan của các công ty Vị thế của Honda và Vinamilk ngày càng nâng cao hay sự phục hồi sau vụ vi phạm của Vedan càng cho thấy người tiêu dùng chỉ tin bạn qua việc bạn thực hiện Trách nhiệm hội của mình như thế nào thông qua sản phẩm và tiêu chí hoạt động Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội. .. phải có mức giá phù hợp Câu chuyện sốt xe Air Blade 2011 hay các cửa hàng do Honda uỷ nhiệm làm giá đến thời điểm này vẫn chưa có lời giải thoả đáng và Công ty Honda Việt Nam chưa làm tròn trách nhiệm hội với người tiêu dùng ở phương diện ổn định mức giá chung cho sản phẩm  Để có thể thực hiện được tốt trách nhiệm hội với khách hàng, mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng tốt... với nhân viên: Đãi ngộ nhân sự là một trong những nội dung căn bản của hầu hết các bộ tiêu chuẩn trách nhiệm hội của doanh nghiệp Việc đãi ngộ của doanh nghiệp đối với nhân viên phải là công việc đầu tiên của doanh nghiệp nếu như muốn họ gắn bó lâu dài Tiêu chuẩn đánh giá việc thực hiện Trách nhiệm hội của doanh nghiệp đối với người lao động bao gồm việc lương, thưởng xứng đáng; không phân biệt... nghiệp đến việc tự giác và mong muốn được thực hiện trách nhiệm hội là một trong những mong muốn của Nhà nước, khách hàng và có thể là chính bản thân các doanh nghiệp Vậy vấn đề đặt ra là những giải pháp cơ bản nào sẽ 30 giúp cụ thể hóa vấn đề nêu trên, sau đây chúng ta cùng tham khảo một số giải pháp từ các bên liên quan nhằm nâng cao trách nhiệm hội của doanh nghiệp 1 Từ phía các cơ quan chức năng: . TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI: 1. Các quan niệm về trách nhiệm xã hội: - Quan niệm thứ nhất: 3 + Nhà quản trị cũng như tổ chức (doanh nghiệp) của họ chỉ có một trách nhiệm duy. trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp kể trên sẽ được chúng tôi nêu rõ qua những nội dung sau:  Đưa ra cái nhìn tổng quát về vấn đề Trách nhiệm xã hội.  Việc

Ngày đăng: 07/03/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • II. VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ VÀ ÁP DỤNG VÀO MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan