định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

96 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA TOÁN KINH TẾ -----------------------CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPĐề tài: định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch ingân hàng công thương việt nam GiGiáo viên hướngáo viên hướng dẫndẫn: NG: NGÔ VĂN THỨ Ô VĂN THỨ Sinh viSinh viên thực hiệnên thực hiện: NGUY: NGUYỄN THỊ THUỶ ỄN THỊ THUỶ LLớpớp: TO: TOÁN TÀI CHÍNH 45ÁN TÀI CHÍNH 45KhoKhoáá: 45: 45HÀ NỘI –2007 1.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh nhập khẩu1.1.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động nhập khẩu1.1.1.1. Khái niệmNhập khẩu là hoạt động mua bán hang hoá, dịch vụ từ một quốc gia khác về nước mình tiêu thụ nhằm làm phong phú thêm cho đầu vào của sản xuất và tiêu dung.Theo qui định, những trường hợp sau được coi là nhập khẩu:- Mua hàng hoá của nước ngoài để thoả mãn nhu cầu sử dụng trong nước và để phát triển kinh tế theo hợp đồng mua bán ngoại thương.- Đưa hàng hoá từ nước ngoài vào Việt Nam để tham gia hội chợ, triển lãm, sau đó mua lại và thanh toán bằng ngoại tệ.- Giữ hàng hoá tại các khu chế xuất (phân chia thu nhập của bên đối tác không mang về nước) để bán tại thị trường Việt Nam.- Tái nhập hàng trước đây tạm xuất.1.1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩuNhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương. Nhập khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất và tiêu dung trong nước. Nhập khẩu nhằm bổ sung những hàng hoá mà trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng với nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, tức là nhập khẩu những hàng hoá sản xuất trong nước không có lợi bằng nhập khẩu.Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, vai trò của nhập khẩu được thể hiện qua những khía cạnh sau đây:- Tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đất nước.- Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định.- Nhập khẩu góp phần cải thiên nâng cao mức sống của nhân dân, tức là nhập khẩu góp phần thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiên dung, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động. - Nhập khẩu thúc đẩy tích cực đến xuất khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng Việt Nam ta nước ngoài.1.1.2. Đặc điểm chung của hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩuHoạt động kinh doanh hàng hóa nhập khẩu có thị trường rộng lớn cả trong và ngoài nước, chịu ảnh hưởng rất lớn của sự phát triển sản xuất trong nước và tình hình thị trường nước ngoài.Người mua, người bán thuộc các quốc gia khác nhau, có trình độ quản lý, phong tục tập quán tiêu dung và chính sách ngoại thương ở mỗi quốc gia có sự khác nhau.Hàng nhập khẩu thường đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hợp thị hiếu người tiêu dung.Điều kiện địa lý, phương tiện vận chuyển, điều kiện và phương thức thanh toán có ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình kinh doanh. Thời gian giao hàng và thanh toán có khoảng cách khá xa.* Đối tượng nhập khẩuHàng nhập khẩu vào nước ta thuộc hai đối tượng chính là hàng phục vụ cho tiêu dung của người dân và máy móc thiết bị phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, nhập khẩu đồng nghĩa với việc phụ thuộc vào nước ngoài nên Nhà nước chỉ cho phép nhập khẩu những mặt hàng cần thiết. Đó là những loại hàng hoá mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng về cả số lượng lẫn chất lượng., đặc biệt là các trang thiết bị máy móc, vật tư kỹ thuật, công nghệ hiện đại.Bên cạnh những mặt hàng doanh nghiệp được tự do nhập khẩu còn có những mặt hàng nhập khẩu có điều kiện, hang hoá nhập khẩu có điều kiện là những hàng hoá nhập khẩu theo hạn ngạch hoặc theo giấy phép của Bộ Thương mại hoặc bộ quản lý chuyên ngành.* Các phương thức nhập khẩu hàng hóaCó hai phương thức nhập khẩu hàng hoá: - Nhập khẩu theo nghị định thư: Là phương thức nhập khẩu trong đó toàn bộ quan hệ đàm phán ký kết hợp đồng do hai bên chính phủ tiến hành trên cơ sở đó giao cho các đơn vị có chức năng xuất nhập khẩu thực hiện.- Nhập khẩu tự cân đối: Là phương thức nhập khẩu trong đó các doanh nghiệp được cấp giấy phép nhập khẩu trực tiếp đàm phám ký kết hợp đồng trên cơ sở đó tự cân đối tài chính trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước.*Các hình thức nhập khẩu hàng hoá Cả hai phương thức nhập khẩu theo nghị định thư và nhập khẩu tự cân đối đều có thể tiến hành theo hai hình thức nhập khẩu sau:- Nhập khẩu trực tiếp: Là hình thức nhập khẩu trong đó các đơn vị được cấp phép nhập khẩu trực tiếp tổ chức thực hiện nhập khẩu hàng hoá.- Nhập khẩu uỷ thác: Là hình thức nhập khẩu trong đó các đơn vị có giấy phép nhập khẩu nhưng không có điều kiện tổ chức thực hiện nhập khẩu hàng hoá phải nhờ đơn vị khác có chức năng nhập khẩu hang hóa thực hiện hộ.1.1.3. Giá cả và tiền tệ sử dụng trong kinh doanh hàng hoá nhập khẩu1.1.3.1. Tiền tệ sử dụngTrong các hợp đồng mua bán ngoại thương phải qui định rõ điều kiện tiền tệ sử dụng trong thanh toán. Điều kiện tiền tệ cho biết việc sử dụng loại tiền nào để thanh toán trong các hợp đồng ngoại thương và cách xử lý khi đồng tiền đó bị biến động.Tiền tệ tính toán là tiền tệ dung để xác định giá trị thanh toán trong hợp đồng mua bán ngoại thương. Đồng tiền thanh toán thường là đồng tiền của 1 trong 2 đối tác trong quan hệ mua bán hoặc đồng ngoại tệ mạnh của một nước thứ 3. Đồng tiền thanh toán thường là các ngoại tê được chuyển đổi tự do.Các yếu tố dung để xác định tiền tệ thanh toán thường là:- Sự so sánh giữa hai bên mua bán.- Vị trí của đồng tiền đó trên thị trường quốc tế.- Tập quán sử dụng đồng tiền thanh toán trên thế giới. - Đồng tiền được sử dụng để thanh toán thống nhất trong một số khu vực trên thế giới.1.1.3.2. Giá nhập khẩuGiá cả hang nhập khẩu luôn được quy định trong hợp đồng mua bán ngoai thương một cách cụ thể. Giá cả cũng sẽ là điều kiện để xác định địa điểm giao hàng trong hợp đồng, là cơ sở phân chia trách nhiệm vật chất của người bán và người mua về chi phí và rủi ro.Theo qui định của Phòng thương mại quốc tế. có tất cả 13 điều kiện giao hàng, bao gồm:- Giao hang tại xưởng (EXW): Người bán giao hàng cho người mua tại địa điểm giao hang của mình, hàng hoá chưa được làm thủ tục thông quan xuất khẩu, chưa được bốc lên phương tiện chuyên chở. Do đó theo điều kiện này người mua phải chịu mọi phí tổn và rủi ro từ khi nhận hàng ở người bán (Trừ khi có thoả thuận riêng).- Giao hàng cho người vận chuyển (FCA): Người bán chịu trách nhiệm về chi phí và rủi ro cho đến khi hàng hóa được giao cho người vận chuyển chỉ định. Như vậy người bán sau khi làm thủ tục thong quan xuất khẩu sẽ giao hàng cho người vận chuyển chỉ định tại 1 địa điểm qui định. Nếu hàng giao tạisở của người bán thì người bán có trách nhiệm bốc hàng, còn nếu giao hàng tại địa điểm khác thì người bán không có trách nhiệm bốc hàng dỡ hàng.- Giao dọc mạn tàu (FAS): Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hoá (trừ khi có thoả thuận riêng), chịu trách nhiệm về mọi chi phí cho tới khi hàng hoá được đặt dọc mạn tàu tại cảng qui định do người mua chỉ định.- Giao lên tàu (FOB): Người bán chịu mọi trách nhiệm làm thủ tục thông quan xuất khẩu và chịu mọi chi phí cho tới khi hàng đã qua lan can tàu tại cảng bốc qui định do người mua chỉ định tại biên giới nước bán. Đây là điều kiện cơ sở giao hàng áp dụng phổ biến nhất trong các hợp đồng xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.- Tiền hàng và cước phí (CFR): Người bán giao hàng khi hàng hoá đã qua lan can tau tại cảng gửi hàng, do vậy giá cả của hàng hoá bao gồm trị giá của lô hàng và cước phí vận chuyển. Người bán phải có trách nhiệm làm thủ tục thông quan xuất khẩu, trả các phí tổn và cước phí vận chuyển cần thiết để đưa hàng tới cảng đến qui định. mọi rủi ro và chi phí phát sinh sau khi giao hàng đều thuộc trách nhiệm của người mua.- Tiền hàng, phí bảo hiểm và phí vận chuyển (CIF): Trường hợp này giá trị của hợp đồng ngoại thương bao gồm giá trị của lô hàng, chi phí bảo hiểm hàng hóa và cước phí vận chuyển hàng hoá đến cảng qui định. Người bán phải có trách nhiệm làm thủ tục thông quan xuất khẩu, trả các phí tổn và cước vận chuyển cần thiết để đưa hàng hoá tới cảng qui định. Nhưng mọi rủi ro, mất mát, hư hại về hàng hoá và các chi phí phát sinh do các tình huống xảy ra sau khi giao hàng hoá được chuyển từ người bán sang người mua. - Giao tại biên giới (DAF): Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu và chịu mọi rủi ro cũng như chi phí cho đến lúc giao hàng. Thời điểm giao hàng là thời điểm hàng hoá được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên phương tiện chuyên chở đến, hàng hoá chưa được làm thủ tục thông quan nhập khẩu thông quan nhập khẩu ở địa điểm qui định tại biên giới. Điều kiện này thường được sử dụng cho mọi phương thức vận tải hàng hoá khi hàng hoá được giao tại biên giới trên đất liền.- Giao tại tàu (DES): Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu và chịu mọi chi phí, rủi ro cho đến khi giao hàng. Thời điểm giao hàng là thời điểm hàng hoá đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên boong tàu, hàng hoá chưa được làm thủ tục thông quan nhập khẩu cảng đến qui định. Điều kiện này thường được sử dụng cho phương thức vận tải hàng hóa bằng đường biển hoặc đường thuỷ nội địa.- Giao tại cầu cảng (DEQ): Người bán giao hàng hoá khi hàng hóa đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên cầu tàu ở cảng đến qui định, hàng hoá chưa được làm thủ tục thông quan nhập khẩu. Người bán phải chịu mọi phí tốn và rủi ro liên quan đến việc đưa hàng hóa đến cảng qui định và bốc dỡ hàng lên cầu tàu. Người mua phải làm mọi thủ tục thông quan nhập khẩu và chịu mọi chi phí liên quan đến việc nhập khẩu hàng hoá. Điều kiện này chỉ có thể sử dụng khi vận chuyển hàng hoá bắng đường biển hoặc vận tải đa phương thức khi dỡ khỏi tàu lên cầu tàu ở cảng đến qui định.Ngoài các điều kiện cơ sở giao hàng trên, Người ta còn sử dụng các điều kiện: Giao tại đích chưa nộp thuế (DDU), giao tại đích đã nộp thuế (DDP), cước phí trả tới (CPT), cước phí và bảo hiểm trả tới (CIP).Trong các điều kiện giao hàng trên, các doanh nghiệp Việt Nam thường sử dụng điều kiện “ Tiền hàng, phí bảo hiểm và phí vận chuyển” (CIF). Theo đó, giá trị của hợp đồng ngoại thương bao gồm giá trị của lô hàng, chi phí bảo hiểm và cước phí vận chuyển hàng hóa đến cảng qui định.1.1.4.Các phương thức thanh toán trong hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩuNhững điều kiện cơ bản trong thanh toán thương mại quốc tế bao gồm: Điều kiện về tiền tệ, điều kiện về giao hàng, điều kiện về thời gian, điều kiện về phương thức thanh toán. Trong đó phương thức thanh toán là điều kiện quan trọng nhất trong các điều kiện thanh toán quốc tếPhương thức thanh toán quốc tế là toán bộ quá trình, cách thức nhận, trả tiền trong giao dịch mua bán ngoại thương giữa bên nhập khẩu và bên xuất khẩu. Có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau trong hoạt động ngoại thương. Do vậy, việc sử dụng phương thức thanh toán nào phải được các bên thoả thuận và ký kết một cách cụ thể trong hợp đồng kinh tế. Theo trình tự: Rủi ro của người xuất khẩu giảm dần, trách nhiệm của ngân hàng tăng dần, niềm tin của hai bên mua bán giảm dần, dưới đây là 4 phương thức thanh toán chủ yếu trong hoạt động kinh doanh ngoại thương:1.1.4.1. Phương thức chuyển tiền (Remttance)Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản nhất, trong đó bên nhập khẩu uỷ nhiệm cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định chuyển cho bên xuất khẩu ở một địa điểm, thời gian nhất định. Có hai hình thức chuyển tiền:- Thư chuyển tiền: Là hình thức ngân hàng chuyển tiền bằng cách gửi thư cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài trả tiền cho nhà xuất khẩu. - Điện chuyển tiền: Là hình thức mà ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền bằng cách điện ra cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài trả tiền cho nhà xuất khẩu.Quy trình thanh toán bằng phương thức chuyển tiền có thể được khái quátSơ đồ 01: Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền (1): Sau khi hoàn thành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, nhà xuất khẩu thực hiện cung ứng hàng hoá, dịch vụ và chuyến giao toàn bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu(2): Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra chứng từ, viết lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu chuyển tiền trả cho nhà xuất khẩu.(3): Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng thư hoặc điện báo) cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài trả tiền cho nhà xuất khẩu.(4): Sau khi trích tài khoản của nhà nhập khẩu để trả cho nhà xuất khẩu, ngân hàng gửi giấy báo Nợ cho nhà nhập khẩu báo đã thanh toán cho nhà xuất khẩu.(5): Ngân hàng đại lý chuyển tiền và gửi giấy báo Có cho nhà xuất khẩu.1.1.4.2. Phương thức ghi sổ ( Open account)Là phương thức thanh toán mà qua đó nhà xuất khẩu ghi Nợ cho bên nhập khẩu vào một tài khoản hoặc một cuốn sổ riêng của mình sau mỗi lần xuất khẩu. Căn cứ vào đó, theo định kỳ nhà nhập khẩu thanh toán cho nhà xuất khẩu. Khi thực hiện phương thức này, nhà xuất khẩu đã thực hiện một tín dụng cho nhà nhập khẩu dưới dạng tín dụng thương Ngân hàng đại lýNhà nhập khẩu(Bên chuyển tiền)Nhâ xuất khẩu(Bên nhận tiền)Ngân hàng chuyển tiền mại. Đây là phương thức thanh toán được sử dụng khi quan hệ hai bên là quan hệ thường xuyên và tin cậy lẫn nhau.Trình tự thanh toán theo phương thức này có thể khái quát theo đồ sau (1): Nhà xuất khẩu giao hàng hoá cho nhà nhập khẩu.(2): Nhà xuất khẩu thông báo đã ghi nợ cho nhà nhập khẩu.(3): Nhà nhập khẩu thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu.1.1.4.3. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)Là phương thức thanh toán mà qua đó nhà xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ, nhà xuất khẩu sẽ uỷ thác cho ngân hàng của mình thu tiền của nhà nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu do nhà xuất khẩu lập ra. Có hai phương pháp nhờ thu chủ yếu:- Nhờ thu trơn (clean collection) : Nhà xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng của mình thu tiền của nhà nhập khẩu căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra mà không kèm thêm điều kiện nào cả. Các chứng từ hàng hoá sẽ được gửi trực tiếp cho bên nhập khẩu mà không cần qua ngân hàng.- Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection) : Nhà xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ tiền hàng của nhà nhập khẩu căn cư vào bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm hối phiếu. Chỉ khi nào nhà nhập khẩu chập nhận trả tiển thì mới nhận được bộ chứng từ hàng hoá từ phía ngân hàng.Ngân hàng Nhâ nhập khẩuNgân hàng bên bánNhà xuất khẩu Quy trình thanh toán theo phương thức nhờ thu có thể được khái quát qua đồ sau: đồ số 03: trình tự thanh toán theo phương thức nhờ thuGiải thích đồ:(1): Nhà xuất khẩu gửi hàng cho nhà nhập khẩu.(2): Nhà xuất khẩu ký phát hối phiếu ( và gửi kèm bộ chứng từ hàng hóa trong trường hợp nhờ thu kèm chứng từ) gửi đến ngân hàng nhờ thu.(3): Ngân hàng nhờ thu gửi hối phiếu (và bộ chứng từ) đến ngân hàng đại lý tại nước nhập khẩu.(4): Ngân hàng đại lý gửi hối phiếu cho nhà nhập khẩu.(5): Nhà nhập khẩu trả tiền hoặc ký chấp nhận trả tiền (và bộ chứng từ) đến ngân hàng đại lý tại nước nhập khẩu.(6): Ngân hàng đại lý gửi giấy báo Có hoặc hối phiếu đã được ký nhận về ngân hàng nhờ thu.(7): Ngân hàng nhờ thu và nhà xuất khẩu tiến hành thanh toán với nhau.1.1.4.4. Phương thức tín dụng chứng từ.Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là sự thoả thuận mà trong đó, một ngân hàng (ngân hàng mở tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (nhà nhập khẩu) sẽ trả một số tiền Ngân hàng đại lýNhâ nhập khẩuNgân hàng nhờ thuNhà xuất khẩu [...]... NK = (Số lượng hàng NK * giá tính thuế hàng NK)* thuế suất thuế NK Nếu giá ghi trên hoá đơn là giá CIF và có giá nhỏ hơn giá ghi trong biểu thuế NK thì giá tính thuế là giá ghi trong biểu thuế NK Ngược l i, nếu giá ghi trên hoá đơn là giá CIF và có giá lớn hơn giá trong biểu thuế thì giá tính thuế là giá ghi trên hoá đơn - Các khoản giảm giá, chiết khẩu thương m i: Là những khoản giảm giá mà nhà xuất... của việc thay đ i tỷ giá h i đo i được ban hành trong quyết định số 165/2002/QĐ-BTC thì: Một giao dịch bằng ngo i tệ ph i được hạch toán và ghi nhận ban đầu theo đơn vị tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá h i đo i giữa đơn vị tiền tệ kế toán và ngo i tệ t i ngày giao dịch Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể cả việc đầu tư xây dựng để hình thành t i sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt động,... mực kế toán Việt Nam * Phương pháp xác định trị giá thực tế của hàng nhập khẩu Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02-“ Hàng tồn kho” ban hành trong quyết định số 149/2001/QĐ-BTC thì hàng tồn kho được tính theo giá gốc Giá gốc hàng tồn kho bao gồm : chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác khi phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa i m và trạng th i hiện t i Như vậy theo... ph i trả phát sinh khi mua hàng; Trị giá hàng nhận của ngư i bán khi có tiền ứng trước; Ngư i bán trả l i tiền cho doanh nghiệp Chênh lệch i u chỉnh tỷ giá ngo i tệ + Số dư Có: Số tiền ph i trả nhà cung cấp T i khoản này có thể có số dư Nợ chi tiết trong các trường hợp: Ứng trước tiền hàng đến cu i kỳ hàng chưa nhận hoặc số tiền trả thừa cho ngư i bán hoặc ngư i bán chấp nhận chiết khấu sau khi doanh... cho ngư i xuất khẩu (4): Ngư i bán chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu không thì đề nghị ngư i mua (nhà nhập khẩu) và ngân hàng mở L/C sửa đ i, bổ sung L/C cho phù hợp v i hợp đồng, đến khi i đến thống nhất, nhà xuất khẩu m i giao hàng (5a): Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của thư tín dụng và g i cho ngân hàng thông báo xin thanh toán (5b): Ngân hàng thông... Bộ Thương m i về việc i u chỉnh, bổ sung Quyết định số 2537/QĐ-BTM ngày 18 tháng 10 năm 2005 Ngày 1/6/2006 Công ty Xuất Nhập khẩu tạp phẩm chính thức chuyển thành Công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu tạp phẩm Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM NATIONAL SUNDRIES IMPORT AND EXPORT JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: TOCONTAP HANOI Trụ sở chính của Công ty: ... m i năm 84,9 triệu Rúp, chiếm 33,5% tổng kim ngạch XNK toàn miền Bắc *Th i kỳ 1971-1980: Kim ngạch XNK của Công ty bình quân m i năm đạt 75,7 triệu Rúp, chiếm 27,8% kim ngạch XNK toàn miền Bắc *Th i kỳ 1981-1985: Kim ngạch XNK của Công ty bình quân m i năm đạt 69,1 Rúp *Th i kỳ 1986-1990: Kim ngạch XNK bình quân m i năm của Công ty đạt 64,3 triệu Rúp *Th i kỳ 1991-1995: Kim ngạch XNK bình quân m i. .. thanh hàng hoá toán n i công nợ bộ và tiền lương Kế toán tiền g i Kế toán và thanh t i sản cố toán đ i định Kế toán Kế toán tiền mặt chi phí ngo i : Tổ chức bộ máy kế toán t i Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tạp phẩm Kế toán trưởng: Nhiệm vụ của kế toán trưởng là hỗ trợ cho giám đốc, giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác t i chính kế toán của Công ty Xem xét các chứng từ kế toán, kiểm tra việc... thực Giá Các khoản Giảm tế(giá gốc) mua thuế không chiết hàng nhập = hàng + được hoàn _ khẩu nhập l i của hàng của khẩu nhập khẩu nhập khẩu thương giá Chi phí trực khấu tiếp phát sinh m i + hàng liên quan đến hàng khẩu nhập Trong đó: - Giá mua hàng nhập khẩu được xác định dựa trên hợp đồng ngo i thương, giá ghi trên hoá đơn thương m i - Các khoản thuế không được hoàn l i của hàng nhập khẩu bao gồm: Thuế... doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực sự có tiềm lực Xin trích dẫn số liệu qua từng th i kỳ: *Th i kỳ 1956-1960: Kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) của Công ty đạt bình quân m i năm 28,7 triệu Rúp, chiếm 20,8% tổng kim ngạch XNK toàn miền Bắc *Th i kỳ 1961-1965: Kim ngạch XNK của công ty đạt bình quân 29,5triệu Rúp, chiếm 28,8% tổng kim ngạch XNK toàn miền Bắc *Th i kỳ 1966-1970: Kim ngạch XNK của công ty đạt . địa i m qui định t i biên gi i. i u kiện này thường được sử dụng cho m i phương thức vận t i hàng hoá khi hàng hoá được giao t i biên gi i trên đất liền.-. giao hàng cho ngư i vận chuyển chỉ định t i 1 địa i m qui định. Nếu hàng giao t i cơ sở của ngư i bán thì ngư i bán có trách nhiệm bốc hàng, còn nếu giao

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:15

Hình ảnh liên quan

- Điện chuyển tiền: Là hình thức mà ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền bằng cách điện ra cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài trả tiền cho nhà xuất  khẩu. - định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

i.

ện chuyển tiền: Là hình thức mà ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền bằng cách điện ra cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài trả tiền cho nhà xuất khẩu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty 2 năm 2004,2005 - định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

Bảng 3.

cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty 2 năm 2004,2005 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Phòng tài chính kế toán của Công ty có 10 người được tổ chức theo mô hình sau: - định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

h.

òng tài chính kế toán của Công ty có 10 người được tổ chức theo mô hình sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN  - định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Xem tại trang 41 của tài liệu.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán  - định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

i.

khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình thức thanh toán( Method of payment): TM/CK ĐVT( Currency): VNĐ STT (No)Diễn giải( Description)Đơn vị tính ( Unit)Số lượng(Quantity)Đơn giá(unit price) Thành tiền(Amount) cước vận chuyển quốc tế - định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

Hình th.

ức thanh toán( Method of payment): TM/CK ĐVT( Currency): VNĐ STT (No)Diễn giải( Description)Đơn vị tính ( Unit)Số lượng(Quantity)Đơn giá(unit price) Thành tiền(Amount) cước vận chuyển quốc tế Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình thức thanh toán( Method of payment): TM/CK ĐVT( Currency): VNĐ STT - định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

Hình th.

ức thanh toán( Method of payment): TM/CK ĐVT( Currency): VNĐ STT Xem tại trang 88 của tài liệu.
Công ty CP XNK Tạp phẩm 5. Loại hình KD 6.Giấy phép(nếu có) Số: 0103012689 Ngày: 01/6/2006 Ngày hết hạn - định mức tín nhiệm công ty tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

ng.

ty CP XNK Tạp phẩm 5. Loại hình KD 6.Giấy phép(nếu có) Số: 0103012689 Ngày: 01/6/2006 Ngày hết hạn Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan