Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

80 1K 12
Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

LỜI MỞ ĐẦU1.Tính thiết yếu của đề tàiTrong giai đoạn suy thoái kinh tế hiện nay, tiêu dùng của Hoa Kỳ và nhiều nước khác giảm mạnh. Điều này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam. Việt Nam hiện đang xuất khoảng 5,4 tỷ USD vào thị trường Hoa Kỳ. Trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Hoa Kỳ, khoảng 100 tỷ USD/năm thì Việt Nam chiếm khoảng trên 5%, là nước đứng thứ 2 trong số các nước xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường này.Hiện nay, các công ty Hoa Kỳ đã bắt đầu mua vào, mặc dù việc nhập khẩu vẫn còn dè dặt và việc đặt hàng ở đâu, từ ai, là sự chọn lựa của các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ. Đó là xu thế chung, khi giảm tiêu dùng thì người tiêu dùng Hoa Kỳ sẽ phải tiết kiệm chi tiêu và sức ép về giá cả cũng sẽ mạnh hơn so với trước đây. Để tiếp tục giữ được quan hệ và giành được các đơn hàng của các công ty Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam phải tính toán cần bán sản phẩm gì, giá cả có thể giảm đến mức độ nào, phải tăng chất lượng dịch vụ cho các công ty của Hoa Kỳ để có thể có được sự thiện cảm của các công ty đó, trên cơ sở đó tiếp tục cải thiện xuất khẩu của công ty.Trong quá trình thực tập tại công ty VINATEXIMEX, tác giả nhận thấy công ty đã đạt được những kết quả đáng kể trong công tác thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại như : sản phẩm chưa đa dạng, công tác quảng bá thương hiệu còn gặp nhiều khó khăn Trước đây, đã có một vài nghiên cứu nhằm đẩy mạnh họat động xuất khẩu hàng may mặc của công ty nhưng mới chỉ giải quyết được một số vấn đề cơ bản. Tác giả muốn tìm hiểu và nghiên cứu để có thể khắc phục triệt để những tồn tại trong công tác thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị 1 trường Hoa Kỳ của công ty. Vì vậy, đề tài được chọn là : “Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX” 2.Mục đích nghiên cứu:Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc của công ty VINATEXIMEX sang thị trường Hoa Kỳ, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của đề tài là nghiên cứu thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của công ty VINATEXIMEX 3.2 Phạm vi nghiên cứuVề không gian: tất cả các thị trường xuất khẩu của công ty: Nhật Bản, EU và đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ.Về thời gian: từ năm 2005 tới nay.4. Phương pháp nghiên cứu:Trong đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh . Đồng thời, đề tài còn kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá nguồn tài liệu được cung cấp từ công ty VINATEXIMEX.5. Bố cục của đề tài:Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài có kết cấu như sauChương 1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty VINATEXIMEX Chương 2: Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEXChương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX trong thời gian tới.2 CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX1.1 Giới thiệu về công ty 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập khẩu Dệt may được chuyển đổi sang cổ phần hòa theo Quyết định số 2414/QĐ-BCN ngày 12/7/2007 của Bộ Công nghiệp. Tiền thân là Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Dệt may thành lập trên trên cơ sở hợp nhất hai Đơn vị là: Công ty Xuất nhập khẩu Dệt mayCông ty Dịch vụ Thương mại số 1 theo Quyết định số 87/QĐ-HĐQT ngày 21/2/2006 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt may Việt Nam (nay là Tập Đoàn Dệt may Việt Nam). Đứng trước xu thế phát triển kinh tế khu vực hoá, toàn cầu hoá. Để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, Công ty đã thực hiện cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu và phương thức quản lý, thay đổi chiến lược kinh doanh. Cụ thể là : Bán một phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp và phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn.Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT - XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY. Tên tiếng Anh: TEXTILE – GARMENT IMPORT - EXPORT AND PRODUCTION JOINT STOCK CORPORATION.Tên giao dịch: VINATEXIMEXTrụ sở chính đặt tại: Số 20, Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội - Chi nhánh tại thành phố Hải PhòngSố 315 đường Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng- Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí MinhPhòng 205 Số 4 Lê Lợi, phường Bến Nghé, thành phố Hồ Chí Minh1.1.2 Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh Trên cơ sở những ngành nghề kinh doanh của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may trước đây, căn cứ vào tình hình khi chuyển sang Công ty 3 cổ phần, công ty đăng ngành nghề kinh doanh như sau: Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu: nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, bông, xơ, tơ, sợi các loại, vải, hàng may mặc, dệt kim, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm và các sản phẩm của ngành dệt may; Kiểm nghiệm chất lượng bông xơ phục vụ cho sản xuất kinh doanh và nguyên cứu khoa học. Sản xuất, kinh doanh sửa chữa, lắp đặt các sản phẩm cơ khí và máy móc thiệt bị công nghiệp; thi công, lắp đặt hệ thống điện dân dụng, công nghiệp, hệ thống điện lạnh, hệ thống cẩu, thang nâng hạ, thang máy; Tư vấn, thiết kế qui trình công nghệ cho ngành dệt may, da giầy; Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp quy định của pháp luật. Hoạt động thương mại, sản xuất nhập khẩu, kinh doanh, thiết kế mẫu, kinh doanh tổng hợp phục vụ trong và ngoài nghành dệt may. Công ty có đội ngũ cán bộ chuyên môn giỏi trong lĩnh vực XNK, giao vận, họa sĩ thiết kế và công nhân có tay nghề cao. 1.1.3 Quyền và nghĩa vụ của công ty 1.1.3.1 Quyền của công ty Tự chủ trong kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư, chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; đăng thay đổi, bổ sung các ngành nghề kinh doanh tuỳ theo yêu cầu hoạt động kinh doanh của công ty phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành; được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; - Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vốn và tài sản của công ty để kinh doanh; thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của công ty; 4 - Sử dụng và quản lý các tài sản Nhà nước giao, cho thuê là đất đai, tài nguyên theo quy định về đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của công ty; - Nhượng bán hoặc cho thuê những tài sản không dùng đến hoặc chưa dùng hết công suất; - Được cầm cố, thế chấp các tài sản, giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản trên đất thuộc quyền quản lý của công ty tại các tổ chức tín dụng để vay vốn kinh doanh theo quy định của pháp luật; - Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn, phân bổ và sử dụng vốn; - Chủ động tìm kiếm thị trường, trực tiếp giao dịch và kết các hợp đồng với các khách hàng trong và ngoài nước; - Đầu tư, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật với mục đích phát triển sản xuất, kinh doanh; - Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu; - Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức các Đơn vị sản xuất kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của công ty; phân chia và điều chỉnh nguồn lực giữa các công ty thành viên trực thuộc nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh; - Thành lập mới các công ty TNHH, công ty cổ phần, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của công ty hoạt động trong nước hoặc nước ngoài theo quy định của pháp luật. - Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng, quyết định mức lương trên cơ sở cống hiến và hiệu quả sản xuất kinh doanh và có các quyền khác đối với người sử dụng 5 lao động theo quy định của Bộ luật Lao động và các quy định của pháp luật khác có liên quan; - Mời và tiếp khách nước ngoài hoặc cử cán bộ, nhân viên của công ty đi công tác nước ngoài phù hợp với chủ trương mở rộng hợp tác của công ty và các quy định của Nhà nước; - Chủ động đổi mới công nghệ, trang thiết bị và áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty; - Tự chủ quyết định các công việc nội bộ; - Quyết định giá mua, giá bán vật tư, nguyên liệu, sản phẩm và dịch vụ chủ yếu, trừ những sản phẩm và dịch vụ do Nhà nước định giá; - Phát hành, chuyển nhượng, mua lại hoặc bán các cổ phiếu, trái phiếu theo quy định của pháp luật; - Quyết định sử dụng và phân phối phần lợi nhuận còn lại cho các cổ đông sau khi đã làm đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, lập và sử dụng các quỹ theo quy định của Điều lệ, phù hợp với pháp luật và nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông; - Được hưởng các chế độ ưu đãi đầu tư theo quy định của Nhà nước; - Có quyền sử dụng ngoại tệ thu được theo chế độ quản lý ngoại hối hiện hành của Nhà nước; - Được quyền bảo hộ về quyền sở hữu công nghiệp, bao gồm: các sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hóa theo quy định của pháp luật Việt Nam; - Thực hiện khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật; 6 1.1.3.2 Nghĩa vụ của công ty - Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng nhận đăng kinh doanh; bảo đảm đầy đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện; chịu trách nhiệm trước các cổ đông về kết quả kinh doanh; - Chịu trách nhiệm vật chất hữu hạn đối với khách hàng trong phạm vi vốn điều lệ của công ty; - Thực hiện đầy đủ chế độ thống kê theo quy định của pháp luật; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin theo mẫu được quy định và tình hình tài chính của công ty với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo không chính xác, không đầy đủ thì phải kịp thời hiệu đính lại các thông tin đó; - Thực hiện các khoản phải thu và các khoản phải trả ghi trong bảng cân đối kế toán của công ty tại thời điểm lập báo cáo; - Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác và đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán - thống kê; - Đăng mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định; - Công bố công khai các thông tin và báo cáo tài chính hàng năm; đánh giá khách quan và đúng đắn về hoạt động của công ty; - Thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản. - Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; thực hiện đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội, y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm; - Tổ chức thực hiện các hợp đồng đã với đối tác; - Bảo đảm và chịu trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật về chất lượng sản phẩm, dịch vụ do công ty thực hiện; 7 - Tôn trọng việc thành lập và hoạt động của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật và điều lệ của tổ chức đó; - Tuân thủ các quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh; - Chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nước theo quy định của pháp luật; tuân thủ các quy định về thanh tra của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.1.1.4 Mô hình tổ chức và cơ cấu quản lý,kiểm soát 1.1.4.1 Mô hình tổ chức của công ty Mô hình tổ chức của công ty gồm có:  Đại hội đồng cổ đông  Hội đồng quản trị  Ban kiểm soát  Ban tổng giám đốc  Khối văn phòng quản lý • Phòng kế hoạch thị trường • Phòng tổ chức hành chính • Phòng tài chính kế toán • Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh • Chi nhánh Hải Phòng  Khối kinh doanh • Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư • Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp • Phòng kinh doanh nội địa • Phòng xúc tiến và phát triển dự án 8 [...]... của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường quốc tế 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TẠI CÔNG TY VINATEXIMEX 2.1 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX 2.1.1 Công tác kế hoạch thị trường: Công ty VINATEXIMEX đặc biệt chú trọng và tăng cường công tác phân tích, dự báo tình hình thị trường may mặc. .. quát về hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX 1.2.1 Thị trường xuất nhập khẩu Các hoạt động chính : + Xuất khẩu : - Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản - Khăn Bông sang Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc v.v… - Hàng thủ công Hoa Kỳ nghệ : thảm len, cói sang thị trường Argentina Mexico, Ucraina - Cà phê sang thị trường Đức, Thụy Sĩ... phẩm của công ty được xuất khẩu sang các thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản và một số nước khác trên thế giới Hình 1.2: Thị trường xuất khẩu của công ty (Nguồn: VINATEXIMEX) 11 Bảng 1.1: Thị trường xuất khẩu của công ty năm 2009 Thị trường Hoa Kỳ EU Nhật Các thị trường khác Tổng kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu (tỷ VND) 28.5040127 27.2897115 36.7392313 9.59133454 102.12429 Tỷ lệ các thị phần... vê hàng hóa theo đà giảm theo Sản xuất kinh doanh đình trệ nên gây khó khăn cho công ty Nhưng sang năm 2009, doanh thu của công ty bất ngờ tăng mạnh Thể hiện sự chủ động khắc phục khó khăn trong khủng hoảng của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty 1.3 Tác động của thị trường Hoa Kỳ tới hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc 1.3.1 Đặc điểm thị trường tiêu dùng hàng may mặc của Hoa Kỳ Hoa Kỳ. .. Về cơ cấu thị trường, đứng đầu vẫn là thị trường Nhật Bản, thị trường lớn nhưng khá khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng đối với hàng nhập khẩu Trong năm 2009 kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật Bản là 36,74 tỷ VND , tiếp theo là Hoa Kỳ với 28,5 tỷ VND, và EU 27,2897115 tỷ VND… Thị trường Hoa Kỳ vốn là thị trường tiềm năng và là thị trường nhập khẩu lớn nhất đối với hàng may mặc Việt Nam,... Thiết bị máy may cho công ty Juki (Singapore) Thiết bị là ép cho công ty Veit (Đức), nồi hơi Nguyên liệu Malt bia cho hãng Weyermann Đức tại Việt Nam 1.2.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Hàng may mặc luôn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty Do đó công ty đã tập trung vào việc khai thác lợi thế sản xuấtđẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này Bảng 1.2: Tỷ lệ xuất khẩu trên doanh thu của VINATEXIMEX. .. song có lẽ công ty vẫn còn những vướng mắc trong việc tiếp cận và xuất khẩu sang Hoa Kỳ Do đó yêu cầu đặt ra của đề tài là: tìm được những giải pháp nhằm thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu cũng như hiệu quả xuất khẩu của công ty sang thị trường Hoa Kỳ + Nhập khẩu : - Bông xơ từ châu phi, Hoa Kỳ, Australia, Uzebekistan - Nhập khẩu thiết bị máy móc cho nghành dệt may và các nghành công nghiệp - Nhập khẩu các... vào Hoa Kỳ như của Trung Quốc như các chuyên gia kinh tế đã dự đoán Lý do hàng may mặc Việt Nam khó tạo được làn sóng tăng trưởng xuất khẩu ồ ạt vào Hoa Kỳ như của Trung Quốc xuất phát từ nội tại sản xuất của hàng may mặc Việt Nam từ nhiều năm qua: Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hàng may mặc, trong khi đó, có 80% hàng may mặc phải nhập khẩu Đặc biệt, ngành dệt may cũng bị ảnh hưởng nặng nề hơn khi hàng. .. xuất khẩu của các thị không lớn, công ty đã chú trọng xuất khẩu khá đều sang các thị trường Công tác nghiên cứu và điều tra thị trường được thực hiện kỹ lưỡng do đó khi xảy ra sự sụp giảm tại một thị trường có thể chuyển sang xuất khẩu tại các thị trường mới từ đó có thể tránh được rủi ro xuất khẩu 2.2.1.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng Trong giai đoạn từ năm 2005 tới 2000, doanh thu và kim ngạch xuất khẩu. .. và yêu cầu hết sức khắt khe về chất lượng Thị trường Hoa Kỳ là một thị trường tương đối mới đối với công ty song khá dễ tính và nhu cầu lớn đâythị trường tiềm năng và có lẽ sẽ là thị trường xuất khẩu lớn nhất trong tương lai EU cũng là một thị trường lớn của công ty với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là quần kaki và áo jacket Các sản phẩm của công ty xuất sang EU đều được các đối tác đánh giá cao . tồn tại trong công tác thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị 1 trường Hoa Kỳ của công ty. Vì vậy, đề tài được chọn là : Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc. động thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX1 .2.1 Thị trường xuất nhập khẩu Các hoạt động chính :+ Xuất khẩu : - Xuất

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:22

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty (Nguồn VINATEXIMEX)BAN KIỂM SOÁTHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Hình 1.1.

Cơ cấu tổ chức của công ty (Nguồn VINATEXIMEX)BAN KIỂM SOÁTHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.2: Thị trường xuất khẩu của công ty (Nguồn:VINATEXIMEX) - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Hình 1.2.

Thị trường xuất khẩu của công ty (Nguồn:VINATEXIMEX) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.1: Thị trường xuất khẩu của công ty năm 2009 - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Bảng 1.1.

Thị trường xuất khẩu của công ty năm 2009 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.2: Tỷ lệ xuất khẩu trên doanh thu của VINATEXIMEX - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Bảng 1.2.

Tỷ lệ xuất khẩu trên doanh thu của VINATEXIMEX Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.2 Những thành tựu đã đạt được và đánh giá hiệu quả hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của VINATEXIMEX - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

2.2.

Những thành tựu đã đạt được và đánh giá hiệu quả hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của VINATEXIMEX Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.1: Cơ cấu các thị trường của công ty năm 2009 - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Hình 2.1.

Cơ cấu các thị trường của công ty năm 2009 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.2: Tỷ lệ các mặt hàng may mặc xuất khẩu của VINATEXIMEX (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)  - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Hình 2.2.

Tỷ lệ các mặt hàng may mặc xuất khẩu của VINATEXIMEX (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Biểu đồ 2.3: Hình thức xuất khẩu của VINATEXIMEX (Đơn vị: tỷ VND) - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

i.

ểu đồ 2.3: Hình thức xuất khẩu của VINATEXIMEX (Đơn vị: tỷ VND) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tốc độ tăng thị phần trên thị trường xuất khẩu - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Bảng 2.2.

Tốc độ tăng thị phần trên thị trường xuất khẩu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Bảng 2.3.

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Bảng 2.4.

Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1: Mục tiêu tổng quát phát triển ngành dệt may Việt Nam - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Bảng 3.1.

Mục tiêu tổng quát phát triển ngành dệt may Việt Nam Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.2: Chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam  - Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX

Bảng 3.2.

Chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan