ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIỮA NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TẠI MỘT SỐ HUYỆN Ở TỈNH SÓC TRĂNG

62 2K 4
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIỮA NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TẠI MỘT SỐ HUYỆN Ở TỈNH SÓC TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIỮA NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TẠI MỘT SỐ HUYỆN Ở TỈNH SÓC TRĂNG

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH: 304 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIỮA NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TÔM THÂM CANH TẠI MỘT SỐ HUYỆN TỈNH SÓC TRĂNG Sinh viên thực hiện ĐẶNG LÂM TÚ TRANG MSSV: 06803053 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ NGÀNH : 304 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIỮA NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TÔM THÂM CANH TẠI MỘT SỐ HUYỆN TỈNH SÓC TRĂNG Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.s TẠ VĂN PHƯƠNG ĐẶNG LÂM TÚ TRANG MSSV: 06803053 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 iii LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực tập, áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa hoàn thành. Em xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy Tạ Văn Phương - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình chỉ dạy cho em suốt thời gian làm đề tài. Em xin chân thành cảm ơn đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trong những năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này. Xin cảm ơn tất cả các bạn trong tập thể lớp NTTS K1 đã tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng em xin chúc quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt không ngừng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Với sự hiểu biết còn hạn hẹp thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! ĐẶNG LÂM TÚ TRANG iv TÓM TẮT Sóc Trăngtỉnh có nghề nuôi tôm phát triển, đặc biệt là nghề nuôi tôm nước lợ. Bên cạnh đối tượng nuôi truyền thống tôm thì đối thẻ chân trắng là đối tượng nuôi được quan tâm. Do đó, đề tài “Đánh giá hiệu quả kỹ thuật kinh tế giữa hai mô hình, nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi tôm (Penaeus monodon) thâm canh tại một số huyện tỉnh Sóc Trăng” được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2010 tại các huyện Vĩnh Châu, Long Phú, Mỹ Xuyên. Đề tài đã phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nuôi tôm thâm canh (Vĩnh Châu), 26 hộ nuôi thẻ chân trắng thâm canh (Long Phú, Mỹ Xuyên) theo bảng câu hỏi soạn sẵn với những nội dung về khía cạnhthuật hiệu quả kinh tế. Qua kết quả điều tra cho thấy, tổng diện tích đất sử dụng trong mô hình nuôi tômthâm canh bình quân 0,7±0,21 ha/ hộ, thẻ chân trắng là 0,77±0,44 ha/hộ. Trong đó diện tích nuôi mô hình tôm trung bình 0,53±0,14 ha/hộ, mô hình thẻ chân trắng 0,65±0,32 ha/hộ. Tỷ lệ diện tích ao lắng diện tích ao nuôi mô hình tôm 32±9%, mô hình thẻ chân trắng là 17±13% 23% hộ không sử dụng ao lắng. Năng suất bình quân mô hình nuôi tôm thâm canh là 6,14±3,04 tấn/ha , thẻ chân trắng là 4,81±3,92 tấn/ha. Tổng chi phí cho một vụ nuôi của mô hình nuôi tôm thâm canh bình quân 419,6±179,7 triệu đồng/ha, thẻ chân trắng 206,9±126,5 triệu đồng/ha. Lợi nhuận cho một vụ nuôi mô hình nuôi tôm thâm canh trung bình 210±157,7 triệu đồng/ha, thẻ chân trắng lợi nhuận mang lại khá thấp 14,4±73,5 triệu đồng/ha. Trong quá trình nuôi, nông hộ còn gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn, chi phí nguyên nhiên liệu ngày càng tăng cao, giá tôm không ổn định. Cần đề ra các biện pháp khắc phục nhằm phát triển mô hình nuôi thâm canh bền vững, lâu dài. v CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi trong khuôn khổ của đề tài “ Đánh giá hiệu quả kỹ thuật kinh tế giữa hai mô hình, nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi tôm (Penaeus monodon) thâm canh tại một số huyện Sóc Trăng” các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 tên ĐẶNG LÂM TÚ TRANG vi MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii CAM KẾT KẾT QUẢ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU 1 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Tình hình nuôi tôm trên thế giới trong nước 3 2.1.1. Trên thế giới 3 2.1.2. Trong nước 4 2.1.3. Tỉnh Sóc Trăng 4 2.2. lược về tác động của nghề nuôi tôm đến kinh tế- xã hội 7 2.3. Đặc điểm phân loại, hình thái phân bố 8 2.3.1. Phân loại 8 2.3.2. Hình thái 8 2.3.3. Phân bố 9 2.4. Đặc điểm sinh học 9 2.4.1. Đặc điểm dinh dưỡng 9 2.4.2. Tập tính sống 10 2.4.3. Lột xác 11 2.4.4. Đặc điểm giao vĩ 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1. Phương pháp nghiên cứu 13 3.2. Phạm vi nghiên cứu 13 3.3. Phương pháp thu thập số liệu 13 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 14 vii CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15 4.1. Khảo sát thực trạng nuôi tại các huyện tỉnh Sóc Trăng 15 4.2. So sánh khía cạnh kỹ thuật-kinh tế giữa hai mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng nuôi tôm thâm canh 17 4.2.1. Kinh nghiệm trình độ chuyên môn 17 4.2.1.1. Năm kinh nghiệm nuôi 17 4.2.1.2. Trình độ chuyên môn 17 4.2.2. Diện tích nuôi 18 4.2.3. Thời điểm cơ cấu mùa vụ nuôi 20 4.2.4. Phương pháp thời gian cải tạo 20 4.2.5. Mật độ kích cỡ con giống thả nuôi 21 4.2.5.1. Mật độ thả nuôi 21 4.2.5.2. Kích cỡ con giống 22 4.2.6. Thức ăn hệ số chuyển hóa thức ăn 23 4.2.6.1. Loại thức ăn 23 4.2.6.2. Hệ số thức ăn (FCR) 24 4.2.7. Thuốc hóa chất trong quản lý phòng trị bệnh 24 4.2.8. Thời gian nuôi, tỷ lệ sống, kích cỡ thu hoạch năng suất 25 4.2.8.1. Thời gian nuôi 25 4.2.8.2. Tỷ lệ sống 25 4.2.8.3. Kích cỡ thu hoạch 26 4.2.8.4. Năng suất 26 4.3. Phân tích hiệu quả kinh tế 27 4.3.1. Các khoản chi phí 27 4.3.2. Thu hoạch 28 4.3.3. Hiệu quả kinh tế 28 4.4. Thuận lợi khó khăn khi nuôi 30 viii 4.4.1. Thuận lợi 30 4.4.2. Khó khăn 30 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 31 5.1. Kết luận 31 5.2. Đề xuất 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA 36 PHỤ LỤC A A PHỤ LỤC A.1 E PHỤ LỤC A.2 F PHỤ LỤC B G PHỤ LỤC B.1 J PHỤ LỤC B.2 K ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm môi trường sống của tôm thẻ chân trắng 11 Bảng 4.1: Định hướng quy hoạch nghề nuôi tôm tại tỉnh Sóc Trăng 15 Bảng 4.2: Diện tích sản lượng nuôi tôm tại huyện Vĩnh Châu qua các năm 15 Bảng 4.3: Diện tích sản lượng nuôi tôm tại huyện Long Phú qua các năm . 16 Bảng 4.4: Diện tích sản lượng nuôi tôm tại huyện Mỹ Xuyên qua các năm 16 Bảng 4.5: Thông tin về diện tích nuôi 19 Bảng 4.6: Tỷ lệ sống của hai đối tượng nuôi 25 Bảng 4.7: Các khoản chi phí của hai mô hình 27 Bảng 4.8: Doanh thu của hai mô hình nuôi 28 Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của hai đối tượng 29 x DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Sóc Trăng 5 Hình 4.1: Năm kinh nghiệm nuôi tôm 17 Hình 4.2: Trình độ chuyên môn của nông hộ nuôi tôm tôm thẻ chân trắng 18 Hình 4.3: Diện tích nuôi tôm 18 Hình 4.4: Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng 19 Hình 4.5: Số vụ nuôi trong năm của hai đối tượng 20 Hình 4.6: Thời gian phương pháp cải tạo của hai đối tượng 21 Hình 4.7: Mật độ tôm 22 Hình 4.8: Mật độ thẻ chân trắng 22 Hình 4.9: Kích cỡ con giống 23 Hình 4.10: Các loại thức ăn tôm 23 Hình 4.11: Các loại thức ăn thẻ chân trắng 23 Hình 4.12: Mối tương quan giữa mật độ năng suất 26 Hình 4.13: Hiệu quả kinh tế của hai đối tượng 29 [...]... vùng nuôi tôm thẻ chân trắng Nhưng hiệu quả của loài này chưa đánh giá một cách toàn diện so với đối tượng nuôi truyền thống Vì vậy, việc nghiên cứu Đánh giá hiệu quả kỹ thuậtkinh tế giữa hai mô hình, nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi tôm (Penaeus monodon) thâm canh tại một số huyện tỉnh Sóc Trăng là vấn đề hết sức cần thiết, nhằm tìm ra đối tượng nuôi phù hợp hiệu quả, ... người nuôi tôm trong thời gian tới 1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu quả kỹ thuậtkinh tế giữa nuôi tôm thẻ chân trắng nuôi tôm thâm canh nhằm làm cơ sở khoa học tìm ra những mặt ưu khuyết điểm của 2 đối tượng nuôi, qua đó giúp nghề nuôi tôm biển phát triển một cách hiệu quả bền vững Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng nuôi tôm tại huyện Vĩnh Châu, Long Phú, Mỹ Xuyên của tỉnh. .. Mỹ Xuyên của tỉnh Sóc Trăng - Đánh giá hiệu quả kỹ thuật- kinh tế giữa hai mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng nuôi tôm thâm canh tại huyện Vĩnh Châu, Long Phú, Mỹ Xuyên của tỉnh Sóc Trăng 2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôi tôm trên thế giới trong nước 2.1.1 Trên thế giới Nghề nuôi tôm thực sự phát triển mạnh từ những năm đầu thập niên 1970 Năm 1975, Ecuador đã trở thành nước dẫn... điểm thời gian nghiên cứu: - Đề tài được thực hiện tại các huyện Vĩnh Châu, Long Phú, Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng - Thời gian từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2010 Đối tượng nghiên cứu - Tôm (Penaeus monodon) - Thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được giới hạn khía cạnh kỹ thuật nuôi hiệu quả kinh tế của 2 đối tượng nuôi tôm thẻ chân trắng trên địa bàn huyện. .. Xuyên của tỉnh Sóc Trăng 3.3 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp được thu tại các cơ quan chức năng có liên quan địa phương về vùng nuôi, diện tích nuôi, thuận lợi khó khăn trong quá trình nuôi, đặc biệt là hiệu quả kinh tế - Số liệu cấp được thu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 26 hộ nuôi thẻ chân trắng tại huyện Long Phú huyện Mỹ Xuyên, 30 hộ nuôi tôm thâm canh những... tích nuôi thủy sản của huyện Mỹ Xuyên ngày một giảm Đáng chú ý là sản lượng tôm nuôi giảm từ 10.897 tấn (2005) còn 8.489 tấn (2008) Tóm lại huyện Mỹ Xuyên có diện tích lẫn sản lượng tôm giảm 16 4.2 So sánh khía cạnh kỹ thuật- kinh tế giữa hai mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng nuôi tôm thâm canh 4.2.1 Kinh nghiệm trình độ chuyên môn 4.2.1.1 Năm kinh nghiệm nuôi Đối với tôm năm kinh nghiệm nuôi. .. đồng/kg tôm Còn tôm thẻ chân trắng giá thành dao động 54.957±6.745 đồng/kg tôm 4.2.8.4 Năng suất Năng suất tôm bình quân 6,14±3,04 tấn/ha, còn tôm thẻ chân trắng là 4,81±3,92 tấn/ha Năng suất của tôm cao hơn tôm thẻ chân trắng do tỷ lệ sống của tôm cao hơn cộng với kích cỡ thu hoạch lớn hơn Bên cạnh đó người nuôi có nhiều kinh nghiệm, quản lý kỹ thuật tương đối cao, còn tôm thẻ chân trắng tuy... mô hình thâm canh tôm thẻ chân trắng thấp hơn nhiều so với tôm có cả thiệt hại Do tôm là đối tượng nuôi truyền thống, có nhiều kinh nghiệm, còn tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi còn khá mới đòi hỏi phải có kỹ thuật, kinh nghiệm, thâm canh hóa cao, nhưng đây đa phần là nuôi nhỏ lẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm Qua kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ sống trung bình của tôm (2009) cao hơn... 0, 7-1 ha chiếm 19%, cuối cùng là lớn hơn 1 ha chiếm 11% Hình 4.4: Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng Qua kết quả điều tra cho thấy diện tích bình quân nuôi thâm canh thẻ chân trắng cao hơn so với tôm nhưng chênh lệch không lớn Đối với mô hình nuôi tôm thâm canh thì 100% nông hộ đều sử dụng ao lắng tỷ lệ giữa ao lắng, ao nuôi là 32%, đảm bảo nước cấp cho ao nuôi Còn mô hình tôm thẻ chân trắng. .. 4.2.8 Thời gian nuôi, tỷ lệ sống, kích cỡ thu hoạch năng suất 4.2.8.1 Thời gian nuôi Thời gian nuôi của tôm là 150±27 ngày tôm thẻ chân trắng là 76,5±9,6 ngày Bình quân thời gian nuôi của thẻ chân trắng ít hơn tôm khoảng 1/2 lần, do thời gian nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng ngắn, tốc độ tăng trưởng cao Bên cạnh đó một phần do nhu cầu thị trường ưa chuộng kích cỡ của từng loại tôm khác nhau . (1978-1984), giai đoạn tăng trưởng nhanh (1984- 1988), giai đoạn chậm lại (1988-1992), giai đoạn suy thoái (1993-1994), giai đoạn dừng suy thoái (1995-1996), giai. nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh thì còn có nhiều mô hình nuôi kết hợp Nông-Lâm- Thủy sản có hiệu quả (Viện Kinh tế Quy

Ngày đăng: 07/03/2014, 01:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan