Luận văn: Một số giải pháp phát triển thị trường nội địa cho công ty TNHH Cơ Khí Văn Lâm doc

67 840 0
Luận văn: Một số giải pháp phát triển thị trường nội địa cho công ty TNHH Cơ Khí Văn Lâm doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Một số giải pháp phát triển thị trường nội địa cho công ty TNHH Khí Văn Lâm iii Mục Lục DANH MỤC BẢNG BIỂU vi Lời Mở Đầu 1 Chương I: Sởluận của việc Phát triển thị trường 3 1.1. Những vấn đề chung về thị trường 3 1.1.1. Thị trường 3 1.1.1.1. Khái niệm 3 1.1.1.2. Nhân tố của thị trường 4 1.1.1.3. Chức năng của thị trường 4 1.1.1.4. Vai trò của thị trường 6 1.1.2. Phát triển thị trường 8 1.1.2.1. Khái niệm phát triển thị trường 8 1.1.2.2. Mục tiêu về phát triển thị trường 9 1.1.2.3. Yêu cầu của phát triển thị trường 10 1.1.2.4. Nội dung về phát triển thị trường 10 1.1.3.2. Nhân tố cạnh tranh 18 1.1.3.4. Các nhân tố khác 19 1.1.4. Các hướng phát triển thị trường 20 1.1.4.1. Phát triển thị trường theo chiều rộng 20 1.1.4.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu 20 1.1.5. Quy trình phát triển thị trường 22 1.1.5.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chiến lược phát triển thị trường 24 1.1.6 Kết Luận Chương 1 24 Chương II: Thực Trạng Phát triển trường nội địa Công ty cổ phần khí Văn Lâm 25 2.1. Khái quát về công ty 25 2.1.1. Quá trình hành thành phát triển công ty 25 2.1.1.1. Tên, địa chỉ của công ty 25 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 25 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 26 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 27 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản lý 27 2.15. Công tác sử dụng lao động của công ty 31 2.1.5.1. Nguồn lực và cấu tổ chức lao động của công ty 31 2.1.5.3. Công tác tổ chức lao động 32 2.1.6. Lĩnh vực kinh doanh 33 2.1.7. Thị phần của công ty 33 2.1.7.1. Thị trường trong nước 34 2.1.7.2. Thị trường ngoài nước 35 2.1.8. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 35 2.2. Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Phát Triển Thị Trường Của Công Ty 38 2.2.1. Đặc điểm của thị trường khách hàng 38 2.2.2 Các đối thủ cạnh tranh của Văn Lâm 39 2.2.2.1 Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LiLaMa) 39 2.2.2.2. Công ty khí Quang Trung 39 2.2.2.3. Công ty khí Đông Anh Hà Nội 40 iv 2.2.2.4. Sản phẩm khí đến từ Trung Quốc 41 2.2.2.5. Sản phẩm khí đến từ Nhật Bản 41 2.2.2.6. Sản phẩm khí đến từ các nước khác 41 2.2.3 Các nhân tố khác 41 2.2.3.1. Nhà cung cấp 42 2.2.3.2. Môi trường công nghệ 42 2.2.3.3. Môi trường kinh tế 42 2.2.3.4. Môi trường chính trị - pháp luật 43 2.2.3.5. Môi trường xã hội, tự nhiên và địa lý 43 2.3. Thực Trạng Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty Văn Lâm 45 2.3.1. Phân đoạn thị trường khách hàng 45 2.3.2. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 45 2.3.2.1. Thị Trường Các Nhà Máy Mía Đường 45 2.4. Kết luận chương 2 51 2.4.1. Những thành tựu đã đạt được 51 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 51 Chương III: Giải Pháp Phát triển thị trường nội địa cho công ty cổ phần khí văn Lâm 54 3.1. Định hướng của công ty 54 3.1.1. Mục tiêu phát triển 54 3.1.2. Phương hướng phát triển thị trường của công ty 54 3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường cho công ty 55 3.2.1. Đẩy mạnh công tác dự báo, nghiên cứu thị trường 55 3.2.2. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm 57 3.2.3. Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá, quảng cáo sản phẩm 58 3.3. Kiến nghị 60 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 60 3.4.2. Kiến nghị với ngành khí chế tạo 60 KẾT LUẬN 62 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Tình hình lao động của công ty 31 Bảng 2.3 Một số lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty 33 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu đã thực hiện trong giai đoạn 2008– 2010 của Công ty Văn Lâm 37 vi Lời Mở Đầu Trước kia trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung các doanh nghiệp hoạt động theo các chỉ tiêu, kế hoạch do Nhà nước đặt ra do vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao. Mặt khác do sản xuất không đáp ứng được nhu cầu nên việc phát triển thị trường không được các doanh nghiệp quan tâm và chú trọng. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp lúc này là hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường quyền tự chủ kinh doanh được trao cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp điều kiện để phát huy sức sáng tạo, năng lực của mình để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Hơn thế nữa nền kinh tế Việt Nam đang trong xu thế hội nhập toàn cầu, đã gia nhập khu vực mậu dịch tự do (AFTA), diễn đàn hợp tác châu Á Thái Bình Dương (APEC), đang trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Vì vậy môi trường kinh doanh sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp phải tìm ra cho mình một hướng đi đúng phù hợp với yêu cầu thực tế và thích nghi được với sự biến đổi của thị trường. Yêu cầu đó đặt ra cho mỗi doanh nghiệp, công ty phải tự hoàn thiện mình để đạt hiệu quả cao nhất đồng thời thể làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Chiến lược kinh doanh là một công cụ thể biến những mục tiêu, dự định của doanh nghiệp trở thành hiện thực, hoặc điều chỉnh những hướng đi của doanh nghiệp phù hợp với môi trường kinh doanh đầy biến động. Công ty TNHH Khí Văn Lâm là một thực thể kinh tế cũng hoạt động trong môi trường kinh doanh như vậy. Việc tách ra khỏi môi trường kinh doanh là không thể. Để được thế chủ động trong kinh doanh, chủ động trong sản xuất, nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng, dự đoán và chớp được thời kinh doanh trên thị trường chỉ trong thoáng chốc cũng đủ làm thay đổi số phận và vị thế của công ty thì chiến lược phát triển thị trường sẽ phần nào đó hỗ trợ tích cực cho công ty thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình. Nhận thấy tầm quan trọng của thị trường đối với các công ty, đặc biệt là thị trường đầu ra cho các sản phẩm. Em đã triển khai xây dựng đề tài: "Một số giải pháp phát triển thị trường nội địa cho công ty TNHH Khí Văn Lâm". Bằng cách vận dụng những kiến thức đã học trên ghế nhà trường,kết hợp với những kiến thức thu thập được trong thực tế em hy vọng sẽ giúp được phần nào đó trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh và thực hiện chiến lược thị trường của Công ty cơ khí Văn Lâm. 1 Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của thầy Hoàng Hải Bắc đã hướng dẫn em trong quá trình xây dựng đề tài, các chú, anh chị trong phòng Tổ chức Công ty cơ khí Văn Lâm đã tạo điều kiện giúp em trong việc tìm tài liệu, những ý kiến đóng góp quý báu phục vụ cho đề tài. Em xin chân thành cảm ơn! Đề tài của em được xây dựng gồm ba phần chia ra làm ba chương với nội dung như sau: Chương I: SởLuận về thi trườngphát triển thi trường Chương II: Thực Trạng Tình Hình Phát Triển Thị Trường của Công Ty TNHH KHÍ VĂN LÂM Chương III: Những giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường của Công ty TNHH Khí Văn Lâm Mọi bài viết thường còn những thiếu sót nhất định. Để hoàn thiện bài viết hơn em xin chân thành mong nhận được ý kiến đóng góp cho bài viết 2 Chương I: Sởluận của việc Phát triển thị trường 1.1. Những vấn đề chung về thị trường 1.1.1. Thị trường 1.1.1.1. Khái niệm Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc. Ban đầu lưu thông tác ra khỏi sản xuất và trở thành một khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội. Tiếp đó trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá xuất hiện hai thái cực mua và bán hàng hoá bằng ngoại tệ. Đây là giai đoạn phát triển nhất của các hình thức trao đổi hàng hoá cho tới nay. Hình thức khai thác này bao gồm toàn bộ giữa bên mua và bên bán diễn ra trong không gian và thời gian nhất định, tuân theo những quy định nhất định của bên mua và bên bán. Hình thức này là sở dẫn đến khái niệm thị trường. Thị trườngmột yếu tố quan trọng quyết định đến sự sống còn của quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá. Vì vậy, khái niệm thị trường đã được rất nhiều các nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm và trên mỗi giác khác nhau thì họ đưa ra những định nghĩa khác nhau. Theo quan điểm kinh tế học: "thị trường là tổng thể cung cầu đối với một loại hàng hoá nhất định trong không gian và thời gian cụ thể". Định nghĩa này chủ yếu được dùng trong điều tiết vĩ mô thị trường và mang tính lý thuyết nhiều hơn. Đối với một nhà quản lý doanh nghiệp khái niệm thị trường phải được gắn với các tác nhân kinh tế tham gia vào thị trường như người mua, người bán, người phân phối thì: "Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp những kachs hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức là những khách hàng là người mua hoặc thể mua sản phẩm của doanh nghiệp đó" Song nhìn chung khái niệm về thị trường là được hiểu theo nghĩa chung phù hợp với mỗi giai đoạn của sự phát triển hàng hoá. Từ khi sản xuất hàng hoá vẫn còn ở giai đoạn khai thì thị trường được hiểu theo khái niệm cổ điển "đó là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hoá". Điếu này cho ta một cách nhìn đơn giản nhất để phân biệt thị trường. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, sản xuất hàng hoá cũng ngày càng phát triển các mối quan hệ trao đổi buôn bán ngày càng nhiều làm cho quá trình lưu thông hàng hoá trở nên phức tạp, không đơn giản chỉ là "tiền trao - cháo múc" như trước đây mà nó ngày càng đa dạng nhiều kiểu hình khác nhau. Và khái niệm về thị trường theo 3 nghĩa cổ điển không còn phù hợp và không bao quát được nội dung mới xuất hiện của thị trường. Và khái niệm thị trường theo quan điểm hiện đại sẽ giải quyết được những nội dung này: "Thị trường là quá trình người mua và người bán tác động lẫn nhau để định giá cả và số lượng của hàng hoá được mua". Trong lĩnh vực xuất khẩu quá trình mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ được diễn ra không phải trên nội bộ lãnh thổ của một quốc gia mà diễn ra trên những quốc gia khác nhau vì vậy đồng thiền để thanh toán phải là ngoại tệ đối với ít nhất một quốc gia và thị trường là thị trường ngoài nước. Đây là thị trường nơi diễn ra các hoạt động mua bán vượt ra khỏi lãnh thổ quốc gia. Ngày nay vấn đề phát triển thị trường xuất khẩu, hội nhập vào sự phát triển chung của thế giới là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. Đó là điều kiện sống còn để phát triển và tồn tại của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. 1.1.1.2. Nhân tố của thị trường Để hình thành nên thị trường cần phải 4 yếu tố sau: - Các chủ thể tham gia trao đổi: Chủ yếu là bên bán, bên mua. Cả hai bên phải có giá trị trao đổi. - Đối tượng trao đổi: Là hàng hóa, dịch vụ. - Các mối quan hệ giữa các chủ thể: Cả hai bên hoàn toàn độc lập với nhau, giữa họ hình thành các mối quan hệ như: Quan hệ cung- cầu, quan hệ giá cả, quan hệ cạnh tranh. - Địa điểm trao đổi: Chợ, cửa hàng … diễn ra trong một không gian nhất định. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển khoa học kĩ thuật như hiện nay thì yếu tố thứ tư của thị trường (tức là địa điểm trao đổi) không còn quan trọng nữa. Vì bên bán và bên mua thể trao đổi với nhau thông qua internet, truyền hình hoặc thông qua bên thứ 3. 1.1.1.3. Chức năng của thị trường Chức năng của thị trường là những tác động khách quan vốn bắt nguồn từ bản chất của thị trường tới quá trình tái sản xuất và tới đời sống kinh tế xã hội.Trong quá trình vận động sản phẩm xã hội từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng, thị trường đã thực hiện các chức năng quan trọng sau: Chức năng thừa nhận:Trong nền kinh tế thị trường hầu hết các sản phẩm hàng hoá dịch vụ sản xuất ra đều được đem trao đổi buôn bán trên thị trường. Việc hàng hoá bán ra 4 được là nhờ chức năng thừa nhận của thị trường. Thị trường thừa nhận chính là người mua chấp nhận mua hàng và do đó hàng hoá bán được và như vậy thể nói về bản quá trình tái sản xuất xã hội của hàng hoá đã hoàn thành. Do đó, thị trường là là nơi để doanh nghiệp thể hiện khả năng cạnh tranh của mình và qua sự cạnh tranh đó doanh nghiệp thấy rõ mình thể đứng vững hay thất bại. Và cũng nhìn vào đó doanh nghiệp sẽ quyết định được loại hàng hoá mà mình sẽ kinh doanh. Nói cho cùng đây cũng là thể hiện chức năng thừa nhận của thị trường thông qua tác động của doanh nghiệp. Chức năng thực hiện:Thị trường chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ. Nói một cách khác, thị trường thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiện cân bằng cung càu của từng hàng hoá, thực hiện giá trị hàng hoá thông qua giá cả, thực hiện việc trao đổi thông qua giá trị. Người bán cần giá trị hàng hoá, người mua cần giá trị sử dụng của hàng hoá. Nhưng trình tự thì sự thực hiện về giá trị chỉ xảy ra khi nào thực hiện được giá trị sử dụng, bởi vì hàng hoá hoặc dịch vụ nào dù là được tạo ra với chi phí thấp nhưng không phù hợp với nhu cầu thị trường và xã hội thì cũng không thể tiêu thụ hoặc bán được. Như vậy, thông qua chức năng thực hiện của thị trường, các hàng hoá và dịch vụ hình thành nên các giá trị trao đổi của mình để làm sở cho việc phân phối các nguồn lực. Chức năng điều tiết: Nhu cầu thị trường là mục tiêu của quá trình sản xuất. Thị trường là tập hợp các hoạt động của quy luẩ kinh tế của thị trường. Nói cách khác, thị trường chức điều tiết khích thích sản xuất xã hội, chức năng này của thị trường được thể hiện ở chỗ: Thông qua nhu cầu thị trường các doanh nghiệp, các nhà sản xuất bằng nghệ thuật của mình lựa chọn được sản phẩm thích hợp để sản xuất, tìm được nơi tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ nhằm đạt được lợi nhuận cao, đồng thời củng cố được địa vị của mình và tăng cường sức cạnh tranh. Hơn nữa sự điều tiết kích thích của thị trường còn được thể hiện ở chỗ: Thị trường chỉ thừa nhận những sản phẩm chi phí sản xuất thấp, chi phí lưu thông thấp hoặc ở mức trung bình do vậy khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến sản xuất, giảm chi phí tới mức thấp nhất. Thông qua thị trường, người tiêu dùng hay người mua thể lựa chọn hàng hoá dịch vụ đáp ứng được nhiều nhất nhu cầu của mình và giá cả thấp nhất. Nói cách khác, thị trường cho phép người tiêu dùng mua được những hàng hoá dịch vụ lợi nhất cho mình. Như vậy thị trường vừa kích thích người sản xuất sử dụng hợp lý các nguồn lực của mình, vừa kích thích người tiêu dùng sử dụng hiệu quả ngân sách của mình. 5 Chức năng thông tin:Thị trường thực hiện chức năng cung cấp thông tin về nhu cầu thị trường, về thị trường, về tổng số cung cầu, thị hiéu khách hàng quan hệ cung- cầu của từng loại hàng hoá, dịch vụ, chất lượng sản phẩm, các điều kiện tìm kiếm nguồn đầu vào, các đơn vị sản xuất và phân phối cho người mua và người bán. Thông qua đó các doanh nghiệp thể trả lời các câu hỏi về thị trường mục tiêu, về dung lượng thị trường, thị trường cạnh tranh. Tóm lại, thị trường cung cấp những thông tin hết sức cần thiết đối với người sản xuất, người tiêu dùng để họ thể đưa ra những quyết định thích hợp đem lại lợi ích hay hiệu quả cho mình. Xuất phát từ những chức năng trên, thể rút ra một số vai trò bản của thị trường: 1.1.1.4. Vai trò của thị trường Trong nền kinh tế hàng hoá, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế dù là loại hình nào: quốc doanh, tập thể, tư nhân đều là những chủ thể của sản xuất (hàng hoá) kinh doanh hàng hoá, tồn tại trong một hệ thống nhất như một thể sống vận động trên thị trường lấy thị trường làm môi trường như mảnh đất nuôi sống doanh nghiệp. Trên thị trường các doanh nghiệp đều tư cách pháp nhân và bình đẳng các quan hệ hợp tác cho phép các doanh nghiệp tìm kiến tất cả các bạn hàng phù hợp với doanh nghiệp của mình. Doanh nghiệp với tư cách là người sản xuất, kinh doanh hàng hoá tham gia thị trường sẽ làm thay đổi toàn bộ các quan hệ kinh tế các quan hệ ngang sẽ làm xuất hiện nhiều nhân tố mới. Mỗi doanh nghiệp sẽ cần đến nhiều loại vật tư hàng hoá, cần đến chất xám, do đó thúc đẩy các ngành sản xuất vật tư và các ngành kỹ thuật phát triển đòi hỏi của thị trường ngày cao và càng nhiều loại hàng hoá với chủng loại kích cỡ khác như sẽ thúc đẩy sự ra đời của các ngành sản xuất kinh tế mới. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều gắn bó với thị trường, sản phẩm của doanh nghiệp bán được trên thị trường thì mới thể bù đắp được chi phí và thu được lợi nhuận. Thị trườngnơi đánh giá mọi hoạt động của doanh nghiệp một cách khách quan và chính xác. Vì vậy, vai trò của thị trường đối với doanh nghiệp được thể hiện là: Một là: Thị trường là sống còn đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá. Doanh nghiệp khi chiếm lĩnh được những thị phần mới là họ đã phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, mọi hoạt động kinh doanh cũng phát triển theo và khả năng thu 6 [...]... sởluận ở trên để phục vụ cho quá trình phân tích thực trạng phát triển của công ty 24 Chương II: Thực Trạng Phát triển trường nội địa Công ty cổ phần khí Văn Lâm 2.1 Khái quát về công ty 2.1.1 Quá trình hành thành phát triển công ty 2.1.1.1 Tên, địa chỉ của công ty - Tên đầy đủ: CÔNG TY TNHH Khí Văn Lâm - Giấy phép đầu tư: 05212000106 do ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hưng yên cấp... định, đây là một mô hình phát triển lý tưởng song chỉ dễ dàng thực hiện đối với ngành hàng tự tìm cho mình một cách phát triển thị trường phù hợp nhất và mang lại hiệu quả cao nhất 1.1.5 Quy trình phát triển thị trường Công tác phát triển thị trường của doanh nghiệp được thực hiện theo quy trình sau: đồ 1.1: Quy trình phát triển thị trường Nghiên cứu thị trường Lập chiến lược phát triển thị trường Thực... thị trường để tăng thị phần - Nâng cao sức cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường của công ty Thực chất của phát triển thị trườngphát triển thị trường theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu - Phát triển thị trường theo chiều rộng: Là việc doanh nghiệp khai thác các nỗ lực làm tăng sản lượng hàng hóa, dịch vụ bán ra thị trường thể triển khai theo hai hướng: Làm tăng sản lượng trên thị. .. thế của doanh nghiệp trên thị trường 1.1.2.4 Nội dung về phát triển thị trường Phát triển thị trườngmột yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp Để làm tốt phát triển thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp phải làm tốt các công việc sau: Nghiên cứu và thăm dò thị trường nước ngoài Thị trường xuất khẩu (thị trường nước ngoài) chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nhau, so với thị trường trong nước thì thường... của thị trường hiện tại mà việc đưa các sản phẩm mới và thị trường hiện tại và thị trường mới là một vấn đề rất khó khăn Do đó việc phát triển thị trường thể hiểu một cách rộng hơn. "Phát triển thị trường ngoài việc đưa sản phẩm hiện tại vào bán trong thị trường mới còn bao gồm việc khai thác thị trường hiện tại, nghiên cứu dự đoán thị trường đưa ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trường. .. biện pháp trên, doanh nghiệp thể bảo vệ được thị trường của mình Nhưng một doanh nghiệp thành công thì không chỉ bảo vệ thị trường của mình mà còn phải đảm bảo phát triển thị trường Việc phát triển thị trường được thể hiện qua ba phương thức sau: Phát triển thị trường thông qua chuỗi sản phẩm: Việc phát triển đường dây sản phẩm, cải tiến sản xuất và tung sản phẩm vào thị trường ít nhất cũng cho thấy... xây dựng một hình ảnh thuận lợi hơn cho công ty Bảo vệ và phát triển thị trường Bảo vệ và phát triển thị trường chẳng qua là hoạt động chung từ thị trường truyền thống, mở rộng thị trường mới, vì vậy đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trên mỗi thị trường là phương thức tốt nhất để bảo vệ và phát triển thị trường Muốn làm được điều đó 15 thì phải đổi mới sản phẩm thông qua sự nghiên cứu chu kỳ sống của... rộng thị trường theo địaPhát triển theo chiều sâu: đó là sự phát triển thị trường về chất lượng Nội dung bao gồm các vấn đề như nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ đưa ra thị trường các sản phẩm hàm lượng chất xám, phát triển bằng việc thoả mãn các nhu cầu khác nhau trong một vùng địa lý, bằng cách cắt lớp phân đoạn thị trường để thoả mãn nhu cầu nuôn màu muôn vẻ của thị trường Phát triển. .. hiệu… + Công nghệ sản xuất: công nghệ sản xuất rất quan trọng vì nó liên quanđến khả năng cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp 1.1.4 Các hướng phát triển thị trường 1.1.4.1 Phát triển thị trường theo chiều rộng Phát triển theo chiều rộng thích hợp trong những trường hợp ngành không tạo được cho công ty khả năng phát triển hơn nữa hay những khả năng phát triển ở ngoài ngành hấp dẫn hơn nhiều Phát triển theo... 1.500.000 VND/người/tháng Ngày 13/9/2004 theo QĐ số 89/2004/QĐ-BCN Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển công ty khí Văn Lâm thành Công ty TNHH khí Văn Lâm" Hiện nay, công ty đang thực hiện dự án nâng cấp thiết bị đầu tư phát triển, đổi mới thiết bị để nâng cao khả năng sản xuất và mở rộng thị trường, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất máy công cụ, thiết bị toàn bộ các nhà máy đường, . Luận văn: Một số giải pháp phát triển thị trường nội địa cho công ty TNHH Cơ Khí Văn Lâm iii Mục Lục DANH MỤC BẢNG BIỂU vi Lời Mở Đầu 1 Chương I: Cơ. phát triển thị trường của công ty 54 3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường cho công ty 55 3.2.1. Đẩy mạnh công tác dự báo, nghiên cứu thị trường

Ngày đăng: 07/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • Lời Mở Đầu

  • Chương I: Cơ Sở lý luận của việc Phát triển thị trường

  • 1.1. Những vấn đề chung về thị trường

    • 1.1.1. Thị trường

      • 1.1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.1.2. Nhân tố của thị trường

      • 1.1.1.3. Chức năng của thị trường

      • 1.1.1.4. Vai trò của thị trường

      • 1.1.2. Phát triển thị trường

        • 1.1.2.1. Khái niệm phát triển thị trường

        • 1.1.2.2. Mục tiêu về phát triển thị trường

        • 1.1.2.3. Yêu cầu của phát triển thị trường

        • 1.1.2.4. Nội dung về phát triển thị trường

        • 1.1.3.2. Nhân tố cạnh tranh

        • 1.1.3.4. Các nhân tố khác

        • 1.1.4. Các hướng phát triển thị trường

          • 1.1.4.1. Phát triển thị trường theo chiều rộng

          • 1.1.4.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu

          • 1.1.5. Quy trình phát triển thị trường

            • 1.1.5.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chiến lược phát triển thị trường

            • 1.1.6 Kết Luận Chương 1

            • Chương II: Thực Trạng Phát triển trường nội địa Công ty cổ phần cơ khí Văn Lâm

            • 2.1. Khái quát về công ty

              • 2.1.1. Quá trình hành thành phát triển công ty

                • 2.1.1.1. Tên, địa chỉ của công ty

                • 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan