LUẬN VĂN: Đường lối chính sách phù hợp, thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế nói riêng và của toàn đất nước nói chung docx

30 325 0
LUẬN VĂN: Đường lối chính sách phù hợp, thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế nói riêng và của toàn đất nước nói chung docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Đường lối sách phù hợp, thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế nói riêng tồn đất nước nói chung Lời mở đầu Trước thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Trung Quốc trải qua hàng nghìn năm chế độ phong kiến thực dân Vốn quốc gia có diện tích lớn, đơng dân, tài ngun thiên nhiên phong phú thống trị phong kiến thực dân làm cho kinh tế Trung Quốc lâm vào khủng hoảng, nghèo nàn, lạc hậu Sau thành lập Trung Quốc lựa chọn đường xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, đưa đất nước ngày phát triển Những cải cách Trung Quốc trình xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ghi nhận cố gắng lớn lao nhằm tìm lối cho quốc gia Xã hội chủ nghĩa trì trệ trở thành động, phát triển Nó cịn đóng góp nhiều kinh nghiệm cho nước phát triển lên đại Việt Nam nước láng giềng với Trung Quốc, phải trải qua nhiều năm ách thống trị phong kiến chủ nghĩa đế quốc thực dân với chiến tranh liên miên làm cho đất nước bị tàn phá nặng nề Ngay sau thành lập nước kiên xây dựng thành công Chủ Nghĩa Xã Hội, thực nhiều cải cách kinh tế, nhiều nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn Việt Nam từ lâu quan tâm đến việc theo dõi cải cách kinh tế Trung Quốc, lấy làm kinh nghiệm cho Việt Nam Có người cho cơng đổi kinh tế Việt Nam giống với cải cách kinh tế Trung Quốc, chí cho “bản sao” cải cách Tuy nhiên xem xét kĩ thấy bên cạnh nhiều điểm tương đồng, cải cách kinh tế mở cửa Trung Quốc với đổi kinh tế Việt Nam cịn có nhiều điểm khác Tìm hiểu tương đồng khác biệt giúp cho ta thấy tham khảo, khơng thể khơng nên tham khảo từ cải cách kinh tế Trung Quốc vào Việt Nam để có đường lối sách phù hợp, thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế nói riêng tồn đất nước nói chung Nội dung I Hoàn cảnh tiến hành đổi cải cách Trung Quốc Việt Nam Đối với công cải cách, đổi hồn cảnh có vai trị quan trọng Tuy khơng phải điều kiện định thành công cải cách, đổi lại góp phần vào thành công thắng lợi Và thực tế lịch sử Việt Nam Trung Quốc chứng minh điều Qua nghiên cứu thấy Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng khác biệt hoàn cảnh tiến hành cải cách, đổi Về điểm tương đồng: Thứ Việt Nam Trung Quốc tiến hành cải cách, đổi điều kiện điểm xuất phát thấp, kinh tế lạc hậu, nước nơng nghiệp với trình độ kĩ thuật lạc hậu, cịn phụ thuộc vào “nền văn minh đòn gánh”, đời sống nhân dân thuộc loại thấp, nhu cầu thiết yếu sống ăn, ở… chưa giải đầy đủ; sở công nghiệp yếu mỏng, cân đối, cơng nghiệp lạc hậu gây khó khăn cho việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật, nơi sản sinh nuôi dưỡng yếu tố bất lợi cho việc hình thành phát triển kinh tế thị trường Trong nơng nghiệp coi nghành chủ yếu khơng tránh khỏi tình trạng lạc hâu, trì trệ, cơng cụ canh tác cịn thơ sơ, lạc hậu, suất thấp kém, sản lượng khơng đủ đáp ứng nhu cầu nước Mặt khác chế kinh tế chưa đổi kìm hãm kinh tế, nhiệt tình lao động, lực sáng tạo nguồn lực tài nguyên chưa khai thác, huy động đầy đủ, chí cịn bị xói mịn Cơ chế kinh tế vận động thiếu lực, hiệu cân đối, nguy bất ổn định tiềm tàng đời sống Kinh tế xã hội tích nén lại, tình trạng thiếu hụt kinh niên gia tăng nhanh đời sống xã hội… Thứ hai hai nước có chung ý thức hệ mong muốn thực hiện, xây dựng Chủ nghĩa xã hội sở kinh tế nghèo nàn lạc hậu, muốn bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa, độ lên Chủ nghĩa xã hội Trong thời gian dài hai nước theo đuổi mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung mà có nguồn gốc mơ hình kinh tế kế hoạch hố Xơ Viết, mơ hình lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng biểu suất sút nghành, kinh tế lạc hậu khoa học, kĩ thuật, đời sống nhân dân thiếu thốn, hi vọng, tin tưởng vào thắng lợi Chủ nghĩa xã hội Cả hai nước chịu tác động văn hoá, lịch sử truyền thống tương tự Di sản nặng nề tư tưởng phong kiến, quan liêu phát huy ảnh hưởng không nhỏ vào đời sống xã hội Việt Nam Trung Quốc, ngun nhân kìm hãm hai nước tình trạng trì trệ, phát triển lâu dài Thứ ba hai nước bắt đầu cải cách đổi không thời gian bối cảnh quốc tế suốt thời kì khơng có thay đổi lớn yếu tố tác động đến cải cách tồn Đáng kể việc Liên Xô nước Đông Âu q trình từ bỏ mơ hình Chủ nghĩa xã hội kiểu Xô Viết chuyển sang kinh tế thị trường Đặc biệt lúc kinh tế Nhật Bản kinh tế công nghiệp NIEs khu vực đạt thành tựu bật kinh nghiệm quý báu Điều thúc đẩy Việt Nam Trung Quốc phải đổi để theo kịp nước Đây lúc giới đến địi hỏi hợp tác phân cơng lao động tất nước, xu hướng hợp tác hoá, quốc tế hoá ngày cao khác trị, văn hố Đồng thời nguy lực Tư chủ nghĩa phản động tìm cách phá hoại cách mạng, thực âm mưu diến biến hồ bình để thay đổi, xố bỏ chế độ Chủ nghĩa xã hội Thứ tư yếu lực lãnh đạo, tổ chức trì trệ phát triển kinh tế xã hội làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân vào lãnh đạo Đảng cộng sản, vào nhà nước Xã hội chủ nghĩa Vì cần phải sáng tạo đường lối kinh tế công tác lãnh đạo phải triệt để sáng suốt Về khác biệt: Thứ điều kiện tự nhiên Trung Quốc nước đông dân, lãnh thổ rộng lớn ( thứ ba giới ), điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật đại tạo thị trường có nhiều ưu thế, hấp dẫn tài nguyên, lao động Tuy nhiên tạo khó khăn cho việc chuyển đổi cấu kinh tế quản lý… Cịn Việt Nam dân hơn, diện tích nhỏ hơn, quy mơ vừa phải hợp lí, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp nhận đạo vĩ mô nhà nước Thứ hai điều kiện xã hội: Việt Nam phải gánh chịu hậu hai chiến tranh chống ngoại xâm với 30 năm đấu tranh không ngừng, tàn phá kinh tế nặng nề, khả phục hồi lâu, Trung Quốc khơng có chiến tranh mà có số nội chiến, đụng độ vùng biên giới gây ảnh hưởng đến kinh tế với số sách kinh tế xã hội cách mạng đại văn hố có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế, đẩy mạnh bánh xe tiến trình lịch sử Trung Quốc hàng chục năm Mặt khác người Trung Quốc sớm tỉnh ngộ, nhận lý đưa đất nước làm vào khủng hoảng nghèo nàn người Việt Nam chưa phân biệt đâu lỗi trị, đâu lỗi nên chưa tìm lối cho kinh tế Thứ ba điều kiện bên ngoài: Trung Quốc có lực lượng đơng đảo người Hoa người Hoa kiều sống nhiều nước khu vực giới đặc biệt nước vùng lãnh thổ Hồng Kông, Đài Loan, Singapo, Malaxia coi bốn nước Trung Quốc nhỏ, có tiềm vốn, kỹ thuật, tri thức quản lý kinh doanh, truyền thống tổ chức chặt chẽ… người có quan hệ mật thiết với đất nước, trợ giúp nhiều cho công cải cách, đổi Trung Quốc Còn Việt Nam có cộng đồng người Việt kiều sinh sống học tập nước số lượng vừa phải, không đủ mạnh Trung Quốc để góp phần vào phát triển chung đất nươc Thứ tư địa vị trị: Trung Quốc nước có uy trị lớn, năm thành viên thường trực hội đồng bảo an liên hiệp quốc Trong năm 60 Trung Quốc có phân biệt quan hệ với Liên Xô nước Đơng Âu, thắt chặt mối quan hệ trị kinh tế với Mĩ nước Tây Âu Trong Việt Nam tiến hành cải cách, đổi bị Mĩ cấm vận nên gặp nhiều khó khăn, địa vị trị thấp Thứ năm thời điểm tiến hành cải cách: Trung Quốc tiến hành đổi sớm Việt Nam (năm 1978) cịn Việt Nam tiến hành năm 1986, Việt Nam có nhiều kinh nghiệm tiếp thu trực tiếp từ Trung Quốc II Nền kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường Việt Nam Trung Quốc: Ngay từ đầu cải cách đổi mới, Trung Quốc Việt Nam xem xét trước sau xác định lựa chọn kinh tế thị trường, hàng hoá nhiều thành phần thay cho kinh tế tập trung cao độ trước Từ đại hội XIV Đảng cộng sản Trung Quốc (tháng 10-1992), Trung Quốc tuyên bố mục tiêu họ thực kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam dùng khái niệm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Dù có khác chữ nghĩa, hai loại quan điểm có nhiều chung: thứ chủ trương lấy chế độ công hữu làm tảng, có thừa nhận tính đa dạng thành phần kinh tế khác nhau; thứ hai xem phân phối theo lao động chính, đồng thời thừa nhận hình thức phân phối khác nhau; thứ ba khẳng định vai trò định hướng khống chế nhà nước; đồng thời thừa nhận vai trò điều tiết thị trường Sở dĩ có quan điểm chung Việt Nam Trung Quốc có nét tương đồng hoàn cảnh lịch sử đất nước Tuy nhiên Trung Quốc Việt Nam có khác cách làm thực sách, kế hoạch Trung Quốc: Khi cải cách bắt đầu, Trung Quốc chưa nêu lên cách rõ ràng phải thực kinh tế thị trường điều kiện chủ nghĩa xã hội, thực tiễn bắt đầu cải cách theo phương hướng Sau hội nghị Trung ương khoá XI Đảng cộng sản Trung Quốc, Chính phủ Trung Quốc thực chế thị trường nông thôn với biện pháp ban đầu thực chế độ khốn sản lượng đến hộ gia đình, làm cho nông dân trở thành chủ thể kinh doanh tự chủ, nâng cao giá nông sản phẩm, mở thị trường thành thị nơng thơn, điều hồn tồn phù hợp với Trung Quốc đất nước có 80% dân số nơng dân Bởi Trung Quốc có ổn định hay khơng trước hết phải xem 80% dân cư có ổn định khơng, khơng có ổn định nơng thơn khơng có ổn định thành thị; cịn thành thị, tiến hành thí điểm cải cách mở rộng quyền tự chủ kinh doanh xí nghiệp, giảm bớt kế hoạch pháp lệnh sản xuất tiêu thụ … Những cải cách bước đầu phá vỡ thể chế kinh tế kế hoạch, làm cho cải cách Trung Quốc từ bước vào quỹ đạo theo hướng thị trường Đại hội XII Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1982 tổng kết kinh nghiệm bước đầu cải cách thành thị nông thôn, nêu lên phương châm “kinh tế kế hoạch chính, điều tiết thị trường phụ”, phân kế hoạch thành hai loại kế hoạch pháp lệnh kế hoạch mang tính đạo; đồng thời yêu cầu tự giác lợi dụng quy luật giá trị, vận dụng đòn bẩy kinh tế giá cả, thuế, cho vay…hướng dẫn xí nghiệp thực kế hoạch Nhà nước Mặc dù việc nhận thức thị trường lúc cịn có tính hạn chế tương đối, lý luận kinh tế kế hoạch truyền thống mà nói, lần đột phá Theo đà cải cách nông thôn đạt thành tựu to lớn, để thích ứng với trọng điểm cải cách chuyển từ nông thôn sang thành thị Hội nghị Trung ương khoá XII Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1984 thông qua “Nghị trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc cải cách thể chế kinh tế”, nêu rõ kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế hàng hố sở chế độ cơng hữu Phát triển đầy đủ kinh tế hàng hoá giai đoạn bỏ qua phát triển kinh tế xã hội, điều kiện tất yếu để thực hiện đại hố kinh tế Trung Quốc Chỉ có phát triển đầy đủ kinh tế hàng hố, làm cho kinh tế có sức sống chân Chính lúc kinh tế thị trường Trung Quốc tồn nhiều thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế hỗn hợp, kinh tế tư doanh, kinh tế cá thể, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể giữ vị trí chủ đạo, thành phần kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể tư doanh thành thị nông thôn cần phải tiếp tục khuyến khích phát triển Cũng thời gian Trung Quốc tuyên bố kết thúc thời kì độ, giai đoạn chủ nghĩa xã hội, giai đoạn kéo dài khoảng 100 năm Chính việc xác định cho phép Trung Quốc trì kinh tế thị trường có nhiều thành phần khác thời gian dài Điều quan trọng làm cho thành phần kinh tế lực lượng thị trường nước yên tâm đầu tư kinh doanh Mặt khác Trung Quốc hạn chế, khắc phục mặt trái chế thị trường, đem lại cơng bằng, bình đẳng cho người lao động, chất kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Về vấn đề này, báo cáo trị đại hội XV Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1997 khẳng định rõ: kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường điều kiện Chủ nghĩa xã hội Điều kiện Chủ nghĩa xã hội nắm vững chuyên dân chủ nhân dân, độc quyền lãnh đạo Đảng cộng sản, kiên trì chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Mao Trạch Đơng Những tiêu chí tạo khác biệt chất Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội áp dụng kinh tế thị trường Đó nét đặc sắc Chủ nghĩa xã hội xây dựng Trung Quốc Việt Nam: Tháng 12-1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng diến bối cảnh đất nước khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng Trong lực thù địch hợp sức công Chủ nghĩa xã hội liêt Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, từ khảo nghiệm thực tế, từ phong trào quần chúng nhân dân kết hợp với trí tuệ tồn Đảng, Đại hội VI đề đường lối đổi toàn diện đất nước, khẳng định tâm đổi theo tinh thần cách mạng khoa học, đổi tư duy, khắc phục quan niệm, nhận thức giản đơn Chủ nghĩa xã hội, sản xuất hàng hoá thị trường Xã hội chủ nghĩa Một đường lối đổi quan trọng đổi chế sách kinh tế Đại hội VI kiên xoá bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, bước thực chế hạch toán kinh tế kinh doanh, thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kiên trì chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trở thành đường lối kinh tế quan trọng, thực lựa chọn khơng phải xuất phát chủ yếu từ phân tích lí luận nghiên cứu mơ hình kinh tế mà kết q trình tìm tịi, mõ mẫm, làm thử 10 năm thực chuyển đổi kinh tế Trong năm 80 kinh tế Việt Nam lâm vào trầm trọng kéo dài, tăng trưởng chậm, lạm phát cao, thất nghiệp lớn, nợ nần ngồi nước khó trả, hàng hố thiếu thốn, kể lương thực, đời sống nhân dân khó khăn Đứng trước nhiệm vụ cấp bách phải sớm khỏi khủng hoảng, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu phát triển kinh tế, Việt Nam lựa chọn đường cải cách kinh tế sâu rộng toàn diện gọi sách “đổi mới” Q trình đổi kinh tế giống Trung Quốc, chủ yếu trình: chuyển từ kinh tế có hai thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế hỗn hợp kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; trình chuyển từ kinh tế điều hành theo chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có cạnh tranh điều tiết nhà nước; q trình chuyển từ kinh tế khép kín tự cấp tự túc sang kinh tế mở, ngồi nước Q trình cải cách kinh tế chuyển kinh tế khơng hiệu sang kinh tế có hiệu quả, từ điều hành ý chí sang quản lý kinh tế thực, khơng có nghĩa hồn tồn thay đổi mục tiêu xây dựng Chủ nghĩa xã hội dân tộc Việt Nam Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng đất nước dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đến đầu năm 90 nội dung diễn đạt thu gọn câu trở thành quen thuộc “xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa” Lúc đề xuất đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam 1986 bắt đầu phát huy kết Tuy nhiên đặc điểm bật tình hình triển khai thực sách cải cách thời gian Việt Nam mở đầu đường lối cải cách, đồng thời tìm lối thoát khỏi khủng hoảng chủ yếu sức lực nguồn viện trợ Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa cạn dần gần chấm dứt Chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng, đồng thời cấm vận kinh tế Mĩ nước đồng minh áp đặt sau chiến thắng Việt Nam năm 1975 ngày khép chặt Việc thực sách đổi kinh tế vừa áp lực bối cảnh tình hình, vừa nhằm tìm đường phát triển lâu dài thích hợp với điều kiện Việt Nam đem lại kết nhanh chóng Chỉ sách giải toả “ngăn sơng cấm chợ” cho phép nông dân tự bán nông phẩm làm ra, giảm bớt can thiệp độc quyền nhà nước, xoá bỏ chế độ tem phiếu lương thực tăng nhanh sản lượng đưa Việt Nam từ nước nhập sang nước xuất lương thực thứ hai, thứ ba giới, với lạm phát giảm từ 700% xuống 45%, doanh nghiệp vừa nhỏ hình thành tự kinh doanh thị trường Đến năm 19931994 kinh tế Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, tăng trưởng đạt 7-8% năm, lạm phát giảm 1-2%, tạo thêm nhiều việc làm, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt… Trong điều kiện hoàn cảnh Việt Nam kết đánh giá to lớn quan trọng, chứng tỏ kinh tế phụ thuộc vào viện trợ từ bên ngồi vươn lên tự chủ sức lực mình, sản xuất hiệu trở thành hiệu nhờ thay đổi chế quản lý kinh tế, chứng tỏ sách phát triển kinh tế hàng hố hồn tồn phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam có khả phát huy nguồn lực đất nước để tạo bước phát triển tương đối nhanh vững Tuy nhiên khác với Trung Quốc Việt Nam đặt thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội, nghĩa chưa bước vào chủ nghĩa xã hôi, chưa xác định thời gian ( dù cách tương đối ), nên cải thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế nhiều thành phần cịn e ngại, hồi nghi, băn khoăn tính chất tạm thời ngắn hạn sách, chưa dám đặt kế hoạch làm ăn lâu dài Như mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề mới, giai đoạn hình thành hồn thiện Tuy có nhiều kết khẳng định đắn ý nghĩa to lớn nó, song cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển III Những cải cách đổi kinh tế Trung Quốc Việt Nam Trong kinh tế Việt Nam Trung Quốc có cải cách cụ thể lĩnh vực, nghành nghề để tạo nên phát triển chung cho toàn đất nước: Chế độ sở hữu: Trước cải cách, theo quan niệm truyền thống, chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất (dưới hai hình thức nhà nước tập thể; kinh tế nhà nước hình thức cao, kinh tế tập thể hình thức thấp chế độ cơng hữu, hình thức thấp phải q độ sang hình thức cao) Cũng theo quan niệm này, chế độ công hữu không xem xét đồng với chủ nghĩa xã hội, mà cịn khơng dung hợp với chế thị trường; bỏi chế độ công hữu lớn, thị có nhiều chủ nghĩa xã hội, tư hữu bị đồng với chủ nghĩa tư Những nhận thức sai lầm đẩy kinh tế Trung Quốc Việt Nam đến trì trệ, tụt hậu Cùng với việc thừa nhận kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội, Trung Quốc Việt Nam có đột phá lớn vấn đề sở hữu Cả hai nước chọn kết cấu sở hữu đa nguyên gồm: chế độ công hữu, chế độ sở hữu hỗn hợp, chế độ phi cơng hữu coi chế độ công hữu chủ thể, địa vị chế độ công hữu chủ yếu vốn sở hữu nhà nước tập thể chiếm ưu tổng số vốn xã hội Tiếp Đảng cộng sản hai nước tiếp tục cải cách chế độ sở hữu tách rời chế độ cơng hữu với hình thức thực chế độ cơng hữu Đây biện pháp mà Đảng nhà nước ta học tập từ cải cách Trung Quốc Theo trước cải cách, chế độ cơng hữu hình thức thực đồng với nhau, ngày hình thức thực chế độ cơng hữu đa dạng, thơng qua hình thức sở hữu hỗn hợp cổ phần, hình thức tổ chức vốn xí nghiệp đại Thơng qua hình thức Trong đường lối phát triển công nghiệp, Trung Quốc coi trọng vấn đề đại hố, coi đại hố cơng nghiệp tiền đề để thực hiện đại hoá nghành khác Theo Trung Quốc đại hố cơng nghiệp bao gồm hai mặt: đại hố cơng nghệ đại hoá cấu kinh tế Để thực hiện đại hố cơng nghệ, năm đầu đổi cải cách, Trung Quốc coi trọng vốn kĩ thuật phương Tây cho “mở cửa” để lợi dụng vốn kĩ thuật nước phục vụ đại hố Chính vậy, suốt thập kỉ 80 nhiều hình thức như: vay vốn, hợp tác liên doanh, thành lập đặc khu kinh tế, thành phố mở cửa… áp dụng, với Trung Quốc tiến hành cải cách doanh nghiệp nhà nước, phát triển xí nghiệp hương trấn – hình thức cơng nghiệp hố nơng thơn điển hình, thực sách thuế, giá , phát triển nguồn nhân lực, khoa học kĩ thuật… tạo đà cho phát triển nhanh công nghiệp Trong cải cách doanh nghiệp Trung Quốc tiến hành cải cách thể chế sách nhằm tăng điều kiện cho đời phát triển loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, xí nghiệp quốc doanh Trung Quốc tiến hành mở rộng quyền hạn chế độ giao nộp lợi nhuận Trung Quốc thực mở rộng chế độ khoán xí nghiệp quốc doanh, chuyển dần từ nhà nước quản lý trực tiếp thông qua kế hoạch sang quản lý trực tiếp Từ năm 1992 Trung Quốc thực tách chức quản lý nhà nước chức kinh doanh doanh nghiệp từ tạo điều kiện doanh nghiệp thực trở thành pháp nhân chủ thể thị trường, đến năm 1994 tiến hành thí điểm xây dựng chế độ doanh nghiệp đại thông qua hàng loạt biện pháp cải cách tài chính, tiền tệ, ngoại thương Đến giai đoạn 1995-2000, Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển cơng nghiệp nặng, hố chất với trọng điểm công nghiệp gia công chế tạo, công nghiệp lắp ráp, vật liệu xây dựng… đáp ứng nhu cầu củng cố, phát triển sở hạ tầng, đặc biệt tăng nhanh xây dựng nhà bán cho cư dân, kích cầu nước Đồng thời, nghành công nghiệp nhẹ công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu trì nhịp độ phát triển cao Còn Việt Nam vào giai đoạn đầu cải cách kinh tế nơng nghiệp “cởi trói” bắt đầu phát triển lĩnh vực cơng nghiệp nặng vốn “ấp ủ” rơi vào tình trạng suy thối chưa có Các nghành cơng nghiệp nặng dựa nhu cầu không cạnh tranh kinh tế kế hoạch sa sút nhanh chóng luyện kim, máy móc khí, hố chất, sản phẩm kim loại… Trước tình hình chiến lược Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam thông qua năm 1986 Cũng giống Trung Quốc thay khuyến khích phát triển nghành công nghiệp nặng cần trọng tới sản xuất thực phẩm hàng tiêu dùng khuyến khích xuất để thu ngoại tệ cần thiết cho nhập nguyên liệu mặt hàng thiết yếu Theo đó, cơng nghiệp nhẹ nghành chế biến thực phẩm ý để sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu xã hội, phát triển cơng nghiệp nhẹ dựa vào việc tái tổ chức sản xuất với đầu vào sâu rộng để sử dụng hết công suất thiết bị đơn vị sản xuất có, đặc biệt ý tới khai thác hợp lí tiềm nghành công nghiệp nặng doanh nghiệp khác để sản xuất hàng tiêu dùng Tăng cường huy động vốn to lớn nhân dân, kể Việt kiều để sản xuất nguyên liệu hay tiến hành sơ chế nhiều hình thức Các nghành cơng nghiệp nặng phát triển thêm lên để phục vụ hiệu cho phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nghành công nghiệp nhẹ tuỳ theo suất thực tế chuẩn bị tiền đề cho phát triển kinh tế tương lai Một điểm giống với Trung Quốc đường lối phát triển công nghiệp coi trọng cơng nghiệp hố,vừa phát triển nghành sử dụng nhiều lao động, vừa nhanh vào số nghành, lĩnh vực công nghệ đại, công nghệ cao Xây dựng có chọn lọc số sở công nghiệp nặng quan trọng sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho nghành kinh tế quốc phịng Và q trình có lợi thể so với Trung Quốc là nước sau nên có nhiều học kinh nghiệm q trình cải biến công nghiệp nhiều nước giới Do rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Phát huy lợi đất nước, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, phát triển kinh tế tri thức Trong Trung Quốc tiến hành cơng nghiệp hố tồn diện, thị định hướng đầu tư ta thiên xây dựng “trục công nghiệp”, “tam giác công nghiệp”, “khu công nghiệp” tập trung, thường nằm vào khu vực thuận lợi giao thông, cửa khẩu, gần thành phố lớn Năm 1997 nước có 688 sở sản xuất cơng nghiệp quan trọng thị có 195 đơn vị nằm địa bàn nông thôn Công nghiệp nặng tập trung thành phố: cơng nghiệp hố chất có 2,1% nơng thơn, cơng nghiệp mỏ 6,8%, điện khí 12,8% Ngay nghành công nghiệp tiêu thụ nhiều sức lao động nguyên liệu từ nông nghiệp công nhẹ có 14,9% nhà máy nằm nơng thơn Đây điểm yếu nước ta có nhiều điều chỉnh hợp lí Việt Nam chưa có cơng nghiệp liên kết với nông nghiệp kinh tế nông thôn Mặt khác lúc đẩy mạnh tiến hành xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp với công việc chủ yếu nhập linh kiện từ nước lắp ráp, Trung Quốc họ có sản phẩm xuất quốc sản xuất Điều phản ánh hạn chế, yếu sở hạ tầng khoa học kĩ thuật Việt Nam Về cơng nghiệp quốc phịng ta Trung Quốc có hướng cải cách khác Về phía Trung Quốc, nước lớn muốn khẳng định sức mạnh trường quốc tế cần phải có tiềm lực quân mạnh với nhiều loại trang bị đại Do từ trước cải cách Trung Quốc trọng phát triển cơng nghiệp quốc phịng, phát triển vũ khí ngun tử Cơng cải cách diễn đạt nhiều thắng lợi khiến Trung Quốc có hội để phát triển mặt Về phía Việt Nam, ta nước nhỏ điều kiện kinh tế có hạn, ln đứng trước đe doạ cường quốc nên việc phát triển công nghiệp quốc phòng trọng Trong Trung Quốc thể tiềm lực mạnh ta khơng đưa tín hiệu đáng kể để có nhìn xác vấn đề Từ năm1992-1993 đến nay, phát triển công nghiệp ta chuyển theo hướng khác Cải cách kinh tế bước hình thành, chế thị trường tạo thay đổi công nghiệp: công nghiệp tư nhân, cá thể hỗn hợp có mức tăng nhanh hẳn cơng nghiệp quốc doanh, cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm địa vị quan trọng tăng trưởng công nghiệp Tuy nhiên lúc lí luận khơng rõ ràng, chiến lược sách khơng hợp lí làm công nghiệp Việt Nam lúng túng mô hình phát triển Kinh tế đối ngoại: Những năm qua, tồn cầu hố kinh tế có tác động lớn đến trình cải cách mở cửa Trung Quốc, đưa Trung Quốc ngày hội nhập vào thị trường giới Theo giới kinh tế cho thấy tiến trình tồn cầu hố, lợi ích quốc gia phát triển thu so với nước phát triển, song Trung Quốc lại số nước phát triển hưởng nhiều lợi Để điều Trung Quốc có cách làm, nắm bắt hội phát triển có lợi, đề sách biện pháp tương ứng thu lợi ích thực Chính sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc năm qua tập trung chủ yếu mặt sau: Thứ nắm bắt hội điều chỉnh cấu nghành kinh tế tồn cầu hố, kết hợp với tình hình kinh tế nước, làm cho vốn đầu tư nước phục vụ cho phát triển kinh tế tốt Trung Quốc tiến hành phát triển nghành sản xuất chất lượng cao tập trung nhiều lao động, tăng cường thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, thực nâng cấp nghành công nghiệp kĩ thuật tiên tiến, đồng thời thơng qua cơng ty nước ngồi để xây dựng hệ thống cơng nghiệp đại hố cho đất nước Mặt khác tiếp tục thúc đẩy xí nghiệp nước tham gia chung vốn, hợp doanh với cơng ty nước ngồi, xây dựng sở sản xuất cho cơng ty xun quốc gia, nhờ mà nâng cao trình độ kỹ thuật, thu hút nhiều vốn đầu tư, đưa kinh tế Trung Quốc hoà nhập vào kinh tế toàn cầu Thứ hai Trung Quốc tiến hành cải thiện cấu hàng xuất khẩu, tham gia toàn diện vào mậu dịch quốc tế toàn cầu Trung Quốc tăng cường xuất sản phẩm có hàm lượng kĩ thuật cao có sức cạnh tranh thị trường, để tạo hiệu tối ưu hoạt động mậu dịch đối ngoại, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao nhanh chóng Về vấn đề sản xuất hàng hố xuất khẩu, Trung Quốc chủ trương dựa vào hệ thống phân cơng lao động sản xuất có tính chất tồn cầu hố, nhà nước có chủ trương khuyến khích xí nghiệp cơng nghiệp cải tiến kĩ thuật tiên tiến công nghệ cao địa phương tham gia liên kết với xí nghiệp sản xuất hơn, chí cho xí nghiệp hợp tác với công ty xuyên quốc gia để trở thành phận, tiến tới bước hoà nhập với tiến trình liên kết sản xuất tiêu thụ giới Còn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Trung Quốc cố gắng áp dụng phương thức mậu dịch quốc tế phạm vi tồn cầu hố, tăng cường kinh doanh xuất nhập khẩu, tăng cường xây dựng mạng lưới thị trường giới Đặc biệt với việc mở rộng khu công nghiệp, khu khai thác phát triển, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngày trở thành khâu quan trọng hoạt động ngoại thương Trung Quốc, động lực thúc đẩy Trung Quốc tham gia cách toàn diện vào mậu dịch quốc tế Thứ ba thúc đẩy mạnh mẽ trình tham gia vào kinh tế khu vực hợp tác mậu dịch toàn cầu, thực tự hoá mậu dịch đầu tư, giảm bớt hàng rào thuế quan, xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, cải thiện mơi trường đầu tư… Do sách Trung Quốc cố gắng nhanh chóng gia nhập vào tổ chức khu vực hố tồn cầu, tăng cường tham gia vào khu vực kinh tế nước phát triển Châu Phi, Châu Mĩ Latinh, đặc biệt khu vực Đông Nam góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực ngày phát triển Thứ tư thực cải cách lĩnh vực tiền tệ, nhằm thúc đẩy phát triển ổn định phụ thuộc lẫn lĩnh vực tiền tệ tồn cầu hố, bảo đảm an toàn cho hoạt động tiền tệ nước, tránh yêú tố cản trở từ bên Thực tự trao đổi ngoại tệ, mở rộng mức lưu động tiền vốn có trật tự ổn định, áp dụng tỉ giá hối đoái thống dựa theo tỉ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng, trọng bảo đảm quy mô cấu nợ nước ngồi mức vừa phải hợp lý, tìm biện pháp để làm cho thị trường tiền tệ nước ổn định Đồng thời thực đa dạng hoá hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu, thực đa dạng hoá thị trường, khống chế việc sử dụng tiền tệ phân tán, làm thất thoát nguồn ngoại tệ nhà nước, áp dụng biện pháp tối ưu để đảm bảo cân đối khoản thu chi tài nhà nước Thứ năm xử lý đắn mối quan hệ việc mở cửa kinh tế với nước làm sống động kinh tế nước Nhà nước tăng cường điều chỉnh cân đối mối quan hệ mở cửa kinh tế với nước phát triển kinh tế nước thông qua xây dựng áp dụng đồng hệ thống sách, pháp quy hữu quan như: sách pháp quy đầu tư trực tiếp nước ngồi, sách pháp quy mậu dịch kinh tế đối ngoại phù hợp với thông lệ quốc tế… làm cho phối hợp công tác phát triển kinh tế nước kinh tế đối ngoại ngày cân đối, hài hoà bổ xung lẫn nhau, giúp cho kinh tế phát triển có hiệu hơn, thúc đẩy nhanh chóng tiến trình vào tồn cầu hố kinh tế Trung Quốc Đối với Việt Nam qua nhiều năm đổi dành thành tựu to lớn, có thắng lợi đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ Cũng giống Trung Quốc quán triệt sâu sắc phương châm “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại” tạo thành sức mạnh tổng hợp để phát triển, triển khai đồng hoạt động đối ngoại tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hố, thơng tin đối ngoại… với tham gia rộng rãi nghành, cấp, tổ chức xã hội, kinh tế giữ vai trị chủ yếu Việt Nam có bước tiến quan trọng nhằm mở rộng làm sâu sắc thêm mối quan hệ kinh tế thương mại song phương chủ động bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Đại hội lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam (1991) đề đường lối đối ngoại theo tinh thần “Việt Nam sẵn sàng bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đầu hồ bình,độc lập phát triển” Đường lối sở dẫn đến đột phá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, xuất phát từ yêu cầu nội đất nước, phù hợp với xu khách quan thời đại Trong năm trình hội nhập quốc tế bước triển khai theo hướng “khai thơng quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế: quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển châu (ADB) mở rộng quan hệ với tổ chức hợp tác khu vực, trước hết Châu - Thái Bình Dương” với phương châm hội nhập kinh tế quốc tế “trên sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngồi”, biện pháp quan trọng hàng đầu tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi, “tích cực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế”, “khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu” Thực chủ trương trên, năm qua, Việt Nam nỗ lực kết hợp đổi mới, cải cách kinh tế nước với mở rộng hợp tác bên ngoài, thúc đẩy quan hệ kinh tế với nước tổ chức khu vực giới Một điểm giống với Trung Quốc, ta trọng việc cải thiện xây dựng cấu hàng xuất với ưu tiên nông sản, sản phẩm công nghiệp nhẹ đồ may mặc, chế biến nông sản, dầu thô, hàng thủ cơng…Hàng ta có mặt nhiều thị trường có châu Âu, Nhật Mỹ Để hỗ trợ cho xuất khẩu, nhà nước có nhiều sách: tỷ giá hối đối năm qua thay đổi cho phù hợp với tình hình, sách thuế coi trọng mặt hàng xuất thường không bị đánh thuế mặt hàng nhập không cần thiết thường bị đánh thuế cao, có loại lên tới hàng trăm phần trăm Ta tăng cường nhập loại vật tư thiết bị, công nghệ đại đáp ứng nhu cầu phát triển Tuy nhiên trang bị kĩ thuật ta cịn lạc hậu nên ta khơng xuất mặt hàng kỹ thuật cao, giá hàng ta thường cao nên bị cạnh tranh mạnh Vì Đảng Nhà nước tiếp tục có sách hợp lý đổi cơng nghệ, tăng cường hiệu sản xuất để hàng hoá Việt Nam có sức cạnh tranh mạnh Mặt khác giống Trung Quốc tiến hành cải cách tiền tệ, tăng giá trị đồng tiền Việt Nam, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý kinh tế xã hội, tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nước bạn bè truyền thống, nước độc lập dân tộc, nước phát triển Châu á, Châu Phi, Trung Đông Mĩ Latinh… đồng thời xoá bỏ bớt hàng rào thuế quan phi thuế quan, tăng cường hợp tác tham gia vào kinh tế khu vực hợp tác mậu dịch toàn cầu đặc biệt cố gắng nhanh chóng nhập vào tổ chức thương mại quốc tế WTO tổ chức khu vực hố tồn cầu… IV Đường lối sách mở cửa Trung Quốc Việt Nam Đi liền với cải cách kinh tế đối ngoại Việt Nam Trung Quốc tiến hành sách mở cửa nhằm phát triển ngoại thương tăng cường mối liên hệ gắn bó, hợp tác với nước tổ chức khu vực giới, phủ định triệt để quan niệm sách đóng kín lịch sử hai nước Trung Quốc sở tập quyền trung ương kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc, rừ sớm hình thành quan niệm “Hoa-Di” coi khinh “Di”, “Di”; đến thời cận đại lại thực sách bế quan toả cảng, tự tơn tự đại, tự bảo hộ Việt Nam có tính lịch sử lâu đời, hình thái xã hội phong kiến tồn lâu dài, chịu ảnh hưởng quan niệm “Hoa-Di” tư tưởng nho gia sâu xa, thời kì từ trung cổ chuyển sang cận đại thực sách bế quan toả cảng Từ cải cách trở đi, hai nước thức tỉnh thừa nhận lạc hậu, thấy khoảng cách, nhận thức xây dựng phát triển kinh tế tiến hành trạng thái đóng cửa lập, mà cần phải gắn bó chặt chẽ với giới Từ năm 80 trở đi, phát triển thay đổi tình hình quốc tế cung cấp cho cải cách hai nước hội tốt để mở cửa đối ngoại Từ thay đổi quan niệm tư tưởng đến thực tiễn cụ thể sức thu hút đầu từ nước bước mở rộng cửa đối ngoại Hai nước từ chỗ gạt bỏ hoàn toàn Chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội “thuần tuý”, đến chỗ tiếp nhận thành tiên tiến chủ nghĩa tư bản, lợi dụng chủ nghĩa tư Lý luận giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Trung Quốc lí luận giai đoạn đầu thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, có nhiều điểm chung, nhận thức sở thực thực gọi chủ nghĩa xã hội “thuần tuý”, mà cần kết hợp với thực tế, tìm tịi đường xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa tư với tượng bóc lột, cịn tồn phạm vi định, chủ nghĩa xã hội chiếm ưu thế, mục đích cuối phải sở phát triển sản xuất, xoá bỏ áp bức, bóc lột Hai nước cải cách thực hành sách mở cửa đối ngoại đắn, đồng thời trình hướng giới làm cho giới bên ngồi hiểu biết nhiều Mở cửa đối ngoại bao gồm hai mặt hướng nội hướng ngoại Về hướng nội hai nước thực sách thu hút, lợi dụng tiền vốn nước ngoài, mở cửa vùng duyên hải, ven biển, biên giới, đến thành phố nội địa, xây dựng đặc khu kinh tế khu gia công xuất Đặc khu kinh tế Trung Quốc xây dựng tương đối sớm, thành tích bật Việt Nam thành lập khu gia công xuất vào cuối năm 80, phát triển nhanh chóng, khiến cho người ta quan tâm, ý đến Về hướng ngoại, hai nước tích cực tham gia hợp tác kinh tế với giới, phát triển kinh tế thuộc loại hình hướng bên ngồi quan hệ kinh tế bn bán, tích cực tham gia vào cơng việc quốc tế… Trung Quốc khôi phục lại địa vị nước kí hiệp định GATT, Việt Nam nhập vào ASEAN Là hai nước tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm gần tương đối cao, kỉ tới - “thế kỉ Châu - Thái Bình Dương”, Trung Quốc Việt Nam có ảnh hưởng to lớn V Thành tựu đạt Trung Quốc Việt Nam cải cách đổi mới: Trung Quốc: Trong trình cải cách Trung Quốc huy động sức lực chế độ trị Xã hội chủ nghĩa chế độ kinh tế Xã hội chủ chủ nghĩa, dựa vào tinh thần tự lực cánh sinh phấn đấu gian khổ, khắc phục khó khăn biến Trung Quốc từ nước nửa thực dân, nửa phong kiến thành nước Xã hội chủ nghĩa, bước vào giai đoạn phồn vinh Năm 1988 tổng giá trị sản phẩm quốc dân 1.177 tỉ đồng so với năm 1949 tăng 19,8% lần, đứng thứ giới Các năm GDP hàng năm đạt khoảng 9,8% Trong lĩnh vực thu hút vốn nước ngồi, vốn tín dụng Trung Quốc từ 1978 tới năm 1993 60 tỉ đô la; thời gian vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi kí 122,7 tỉ la Nhìn chung từ năm 1986 đến 1992 lượng vốn nước thu hút vào Trung Quốc tăng nhanh, bình quân hàng năm 22, 5% Về công nghiệp, giá trị sản lượng cơng nghiệp tiếp tục tăng, năm 1993 đóng góp 52,17% tổng lượng giá trị, gia tăng 2779,22 tỷ nhân dân tệ Năm 1998 sản lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu Trung Quốc như: than, xi măng, thép, phân hoá học… đứng đầu giới Sản lượng đường, dầu thô đứng thứ tư năm giới Về nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp phát triển liên tục, ổn định Năm 1992, giá trị sản lượng nông nghiệp đạt 574,4 tỉ nhân dân tệ Tổng sản lượng nông, lâm, ngư nghiệp chăn nuôi năm 1997 tăng 3,4 lần so với năm 1978, bình quân năm tăng 6,6% Vào năm 1998, sản lượng sản phẩm chủ yếu như: lương thực, thịt, bông, lạc, hoa quả… đứng đầu giới Sản lượng rau, đậu, mía… đứng thứ ba giới Sản xuất nước có nhiều tiến bộ, kim ngạch ngoại thương Trung Quốc tiếp tục tăng lên Năm 1993 đạt 195,7 tỉ đô la Năm 1978, ngoại thương Trung Quốc đứng thứ 32 giới, năm 1992 vươn lên đứng thứ 11 giới, kinh tế ngày phát triển nhanh chóng thần kì Việt Nam: Sau nhiều năm thực công đổi kinh tế kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn, quan trọng cụ thể như: nhịp độ phát triển kinh tế nhanh ổn định, tính chung năm, GDP tăng hàng năm 3,9% ( thời kì 1986-1990 ) 8,2% ( thời kì 1991-1995 ) kế hoạch đề 5,5 – 6,5% Về nông nghiệp hàng năm tăng 4,5%, công nghiệp tăng 13,5%, kim nghạch xuất tăng 20% Đặc biệt nông nghiệp sản lượng lương thực (quy thóc) tăng nhanh từ 21,5 triệu năm 1990 lên 27,5 triệu năm 1995 Sản lượng lương thực bình quân đầu người tăng 400kg, hàng năm xuất triệu gạo Tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP tăng từ 22,6% năm 1990 lên 30,3% năm 1995, tỉ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 42,5%, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 40,6% xuống 36,2% Cơ cấu thành phần kinh tế GDP có chuyển đổi từ quốc doanh, hợp tác xã sang đa thành phần, vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh tăng cường Đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện, tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 55% xuống 15% Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, vượt qua chấn động kinh tế – trị hẫng hụt thị trường chấn động Liên Xô Đông Âu gây ra, phá bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; khơng để bị cuấn sâu vào khủng hoảng tài – kinh tế số nước Châu hậu nước ta nặng nề; tình hình trị – xã hội ổn định; quốc phòng an ninh tăng cường Sức mạnh mặt nước ta lớn nhiều so với năm trước, bước có địa vị kinh tế – trị trường quốc tế VI Những học kinh nghiệm đổi - cải cách: Trung Quốc: Mặc dù đạt nhiều thành tựu to lớn cải cách – mở cửa q trình bên cạnh đắn sai lầm, từ Trung Quốc rút học, kinh nghiệm quý báu không cho đất nước mà cịn có ý nghĩa to lớn với nước khác, nước tiến hành cải cách sau Trung Quốc Trung Quốc có khó khăn mà người Trung Quốc gọi “4 cao, sốt, căng thẳng hỗn loạn” “4 cao” nghĩa là: tốc độ đầu tư cao, công nghiệp tăng trưởng cao, số tiền cho vay phát hành cao, giá cao; “4 sốt” là: sốt cổ phiếu, sốt nhà đất, sốt khu mở mang, sốt chiếm dụng vốn; “4 căng thẳng” là: căng thẳng giao thông vận tải, lượng, số nguyên liệu quan trọng, vốn; “1 hỗn loạn” trật tự kinh tế hỗn loạn, đặc biệt tài – tiền tệ Nhiều chuyên gia cho vấn đề phát triển, mà quốc gia vấp phải, tác hại nặng hay nhẹ chúng tuỳ thuộc lớn vào vai trò quản lý vĩ mô máy nhà nước Việt Nam ổn định, chưa thể gọi “nóng”, từ kinh nghiệm Trung Quốc khơng thể khơng đề phịng bệnh Những khó khăn, sai lầm Trung Quốc thể tình lúng túng, “tiến thoái lưỡng nan” Ban lãnh đạo trước nhiều “quốc sách” cần phải lựa chọn Chưa định nghĩa rõ ràng chủ nghĩa xã hội, phân biệt chủ nghĩa xã hội kiểu cũ với chủ nghĩa xã hội thực gây nhiều tranh cãi Do cần phải tăng tính triệt để, qn Ban lãnh đạo công cải cách, dự kiến coi “đột phá”, “sáng tạo” phải thực không dừng lại văn nghị quyết, đồng thời thực phải tiến hành đến cùng, không thực nửa vời, làm xuất nhiều kẽ hở, gây trì trệ Trong trình thực phải quán lựa chọn hướng ưu tiên phát triển, không nên thường xuyên thay đổi dẫn đến không tập trung đầu tư phát triển Tìm tịi sách sai để phát huy sửa chữa, áp dụng thực tiễn bại thành Đồng thời q trình tận dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện, thời thuận lợi, tiến khoa học kĩ thuật nguồn lao động phong phú để thúc đẩy nhanh trình cải cách; tăng cường huy động nguồn vốn cơng xây dựng kinh tế địi hỏi khoản vốn khổng lồ, đảm bảo vững chắc, ổn định bước Cải cách Trung Quốc nông nghiệp, từ nông thôn đến thành thị đạt kết to lớn, điều giúp cho cải cách thuận lợi phát triển kinh tế – xã hội nhanh chóng Đây đặc điểm kinh nghiệm quan trọng công cải cách Trung Quốc Trung Quốc nước lớn nên họ chủ trương đại hoá vùng ven biển trước, vùng vùng cao đại hóa sau, theo nguyên tắc “vùng giàu trước rước vùng giàu sau” Cách làm giúp cho Trung Quốc xác định cách đi, sách, đường lối cách hợp lí, tránh gây phương hướng, tạo đà phát triển nhanh Mặt khác Trung Quốc có nhiều vấn đề khó khăn xã hội đặt cho cải cách, tệ tham nhũng, buôn lâu, chênh lệch vùng, trình độ giáo dục thấp kém, pháp luật khơng nghiêm… cản trở tốc độ tiến trình cải cách, cần nghiên cứu để tới hạn chế, xoá bỏ sở kinh tế trị tiêu cực tệ nạn nói Một kinh nghiệm quan trọng Trung Quốc chủ trương trì “4 nguyên tắc bản”: Đảng cộng sản lãnh đạo, đường xã hội chủ nghĩa, thực chuyên dân chủ nhân dân, theo chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Mao Trạch Đông; xử lí quan hệ cải cách kinh tế trị đặt trung tâm vào cải cách kinh tế sở bước cải cách phận hệ thống trị Cách làm giữ ổn định trị xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho cải cách kinh tế Trung Quốc chủ trương dùng “liệu pháp tiệm tiến”, không dùng “liệu pháp sốc” cải cách, nên bớt xáo trộn kinh tế quốc dân Trung Quốc thận trọng trước vấn đề đụng chạm đến nhân tố kinh tế xã hội mà đụng chạm đến nhân tố hệ tư tưởng, vấn đề tư nhân hố Trung Quốc xây dựng kinh tế nhiều thành phần, cho phép kinh tế khu vực nhà nước phát triển quan tâm đến khu vực nhà nước cho có hiệu quả, đóng vai trị chủ đạo, khơng làm teo tan rã Những biện pháp phù hợp với Trung Quốc, làm cho vai trị lãnh đạo nhà nước thực có sức mạnh Việt Nam: Trong vòng 15 năm đổi (1986 – 2000) cho nhiều kinh nghiệm quý báu: Thứ nhất, trình đổi phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đứng trước khó khăn, thách thức, biến động phức tạp tình hình giới khu vực, Đảng ta kiên định xây dựng thực chủ trương, sách đổi đắn, phát huy truyền thống quý báu dân tộc thành tựu cách mạng đạt được, giữ vững độc lập dân tộc, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, đổi phải dựa vào nhân dân, lợi ích nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo Tiến hành đổi xuất phát từ thực tiễn sống xã hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt giới, không chép mơ hình có sẵn (ví dụ sai lầm áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung Liên Xơ cách máy móc), đổi tồn diện, đồng triệt để với bước đi, hình thức cách làm phù hợp Có điều chỉnh, bổ sung phát triển cần thiết chủ trương, phương pháp, biện pháp; tìm lựa chọn giải pháp mới, linh hoạt, tận dụng thời cơ, khắc phục trì trệ, làm chuyển biến tình hình Nhân dân tích cực đổi lĩnh vực, động viên tầng lớp nhân dân thành phần kinh tế tham gia Thứ ba, đổi phải kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Công đổi diến vào lúc cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển vũ bão, toàn cầu hoá kinh tế ảnh hưởng đến sống dân tộc, đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội diến sôi Tiến hành đổi mới, nhân dân ta sức tranh thủ tối đa hội tốt xu đem lại Thứ tư, kết hợp phát triển kinh tế nước với mở rộng quan hệ đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương đa phương với nước vùng lãnh thổ, trung tâm trị, kinh tế quốc tế lớn, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, tạo đà cho phát triển chung đất nước Thứ năm, đường lối đắn Đảng nhân tố định thành công nghiệp đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo công đổi mới, tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, hoàn thiện đường lối đổi mới; thường xuyên xây dựng chỉnh đốn Đảng, tạo thống quan điểm, ý chí hành động toàn Đảng; lãnh đạo tổ chức thực hiện, xây dựng kiện toàn máy nhà nước sạch, vững mạnh Kết luận Từ cải cách kinh tế Trung Quốc cịn suy nghĩ rút nhiều học kinh nghiệm Cuộc cải cách phận cơng “xây dựng chủ nghĩa xã hội có đặc sắc Trung Quốc”, công dựa vào quy luật chung phát triển xã hội, văn lồi người, vừa kết hợp với phản ánh phân tích nét riêng hồn cảnh trị, đặc điểm cấu trúc kinh tế – xã hội Trung Quốc ngày Nó giải vấn đề kinh tế riêng Trung Quốc, người Trung Quốc giải Còn Việt Nam thực tiễn nghiệp đổi Việt Nam tám năm qua, với thành tựu khiêm tốn bước đầu chứng minh nghiệp tiến hành địi hỏi đời sống thực tế nước quốc tế cụ thể Việt Nam Các chủ trương, biện pháp kết quả, khó khăn, gắn liền với thực tế Việt Nam sở dựa vào quy luật chung phát triển kinh tế – xã hội Từ cải cách kinh tế Trung Quốc đổi kinh tế Việt Nam, thấy tôn trọng thành văn minh nhân loại, ý đầy đủ đến tính đặc thù dân tộc, bí để tìm giải pháp thích hợp cho phát triển đất nước Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình “Lịch sử Kinh tế quốc dân” Trung Quốc cải cách mở cửa Trung Quốc thành tựu triển vọng Trung Quốc q trình cơng nghiệp hoá 20 năm cuối kỉ XX Trung Quốc thành tựu hướng Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kì mở cửa Đổi kinh tế Việt Nam thực trạng triển vọng Đổi kinh tế Việt Nam sách kinh tế đối ngoại Đổi phát triển kinh tế Việt Nam 10 Văn kiện “Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX” ( Việt Nam ) 11 Tạp chí “Nghiên cứu Trung Quốc” 12 Tạp chí “Những vấn đề kinh tế giới” 13 Tạp chí “Kinh tế Châu Thái Bình Dương” 14 Tạp chí “Nghiên cứu kinh tế “ Lời mở đầu Nội dung I Hoàn cảnh tiến hành đổi cải cách Trung Quốc Việt Nam Điểm tương đồng Điểm khác biệt II Nền kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc Việt Nam III Những cải cách đổi kinh tế Trung Quốc Việt Nam Chế độ sở hữu Nông nghiệp Công nghiệp Kinh tế đối ngoại IV Đường lối sách mở cửa Trung Quốc Việt Nam V Thành tựu đạt Trung Quốc Việt Nam cải cách, đổi Trung Quốc Việt Nam VI Những học kinh nghiệm đổi mới, cải cách Trung Quốc Việt Nam Kết luận ... nên tham khảo từ cải cách kinh tế Trung Quốc vào Việt Nam để có đường lối sách phù hợp, thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế nói riêng tồn đất nước nói chung Nội dung I Hồn cảnh tiến hành đổi cải... kinh tế Trung Quốc Chỉ có phát triển đầy đủ kinh tế hàng hố, làm cho kinh tế có sức sống chân Chính lúc kinh tế thị trường Trung Quốc tồn nhiều thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước, kinh tế. .. thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế hỗn hợp kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; q trình

Ngày đăng: 06/03/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan