Đề tài: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU THỰC PHẨM ĐỂ XÉT NGHIỆM VI SINH ppt

74 3.5K 1
Đề tài: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU THỰC PHẨM ĐỂ XÉT NGHIỆM VI SINH ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ TT Y TẾ DỰ PHÒNG HÀ TĨNH I) Giới thiệu trung tâm Y tế Dự phòng Hà Tĩnh 1> Khái quát trung tâm Y Tế Dự phòng Hà Tĩnh II> SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẦN II NỘI DUNG THỰC TẬP PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ TT Y TẾ DỰ PHÒNG HÀ TĨNH I) Giới thiệu trung tâm Y tế Dự phòng Hà Tĩnh 1> Khái quát trung tâm Y Tế Dự phòng Hà Tĩnh Trung tâm Y tế Dự Phòng Hà Tĩnh đơn vị trực thuộc ngành Y tế tỉnh Hà Tĩnh Được thành lập ngày 29 / 10 / 1991, theo định 234/TCQĐ UBND tỉnh Hà Tĩnh sở sát nhập phận Vệ Sinh Phòng Dịch, Bướu cổ truyền thơng Trung tâm có chức xây dựng kế hoạch triển khai thực chuyên mơn Y tế Dự Phịng hướng dẫn, giám sát chuyên môn kỹ thuật trung tâm Y tế dự phòng Huyện, thị, thành phố; nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học Bác sỹ Nguyễn Thái Hoạch cử làm giám đốc trung tâm, bác sỹ Nguyễn Văn Hiến làm phó giám đốc, sau bổ sung thêm bác sỹ Nguyễn Thanh Hồ làm phó giám đốc trung tâm Đầu năm 1995, bác sỹ Thái Hoạch nghỉ hưu Bác sỹ Nguyễn Văn Hiến cử làm giám đốc trung tâm Lần lượt Tiến sỹ Đường Công Lự, Thạc sỹ Nguyễn Lương Tâm bổ nhiệm làm phó giám đốc trung tâm Sau 20 năm tách tỉnh Trung tâm y tế dự phịng khơng ngừng lớn mạnh quy mô lẫn chất lượng chuyên mơn Ban đầu có 14 cán có bác sỹ, đến Trung tâm có 50 cán bộ, có: - 01 Bác sỹ chuyên khoa - 02 Thạc sỹ - 12 Bác sỹ - Đại học khác : 12 nhân viên - Cao đẳng : nhân viên - Y sỹ trung cấp khác : 18 nhân viên - 02 nhân viên lái xe - 01 nhân viên phục vụ Toàn quan có 19 Đảng viên, có 24/50 nhân viên nữ Trung tâm bố trí thành khoa phịng: khoa kiểm sốt dịch bệnh vắc xin sinh phẩm, Khoa sức khoẻ cộng đồng trường học, Khoa an toàn vệ sinh thực phẩm dinh dưỡng, Khoa nội tiết, Khoa vệ sinh lao động Họ và tên: Võ Thị Quỳnh Hương Lớp: A25 - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp bệnh nghề nghiệp, Khoa kiểm dịch Y tế xét nghiệm, phòng tổ chức hành phịng kế hoạch tài II> SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH BGĐ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH KHOA KS DBTN VÀ VACXIN SINH PHẨM KHOA XÉT NGHIỆM KHOA KIỂM DỊCH YT Họ và tên: Võ Thị Quỳnh Hương PHỊNG TÀI VỤ - KẾ TỐN KHOA NỘI TIẾT KHOA SKCĐ Lớp: A25 - KHOA ATVSTP VÀ DD KHOA SK NGHỀ NGHIỆP B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  PHẦN II NỘI DUNG THỰC TẬP KHOA XÉT NGHIỆM:  Phòng xét nghiệm vi sinh: I Vi Sinh Thực Phẩm (Vệ sinh an toàn thực phẩm) QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU THỰC PHẨM ĐỂ XÉT NGHIỆM VI SINH (Lấy mẫu giò chả, bún, thịt heo quay, …) 1) Mục đích việc lấy mẫu thực phẩm để kiểm nghiệm vi sinh vật - Để xác định vi sinh vật có thực phẩm làm ảnh hưởng tới sức khoẻ người sử dụng thực phẩm làm hư hỏng thực phẩm - Bên cạnh điều tra dịch tễ học việc xác định tác nhân gây nên vụ ngộ độc thực phẩm quan trọng 2) Cỡ mẫu: - Thơng thường từ 250 – 500g, 100g mẫu - Tỷ lệ lượng mẫu lấy lô hàng chiếm khoảng 0,5 - 1‰ 3) Dụng cụ dùng để lấy mẫu thực phẩm • Dụng cụ lấy mẫu thực phẩm phải đảm bảo yêu cầu sau: - Làm vật liệu trung tính, an tồn, vô trùng, không nhiễm chất độc hại vào thực phẩm làm ôi nhiễm thêm - Không bị thực phẩm ăn mòn, hư hỏng, dẽ cọ rửa, dễ khử trùng - Dụng cụ đựng mẫu phải có dung tích chứa 250g 250 ml thực phẩm, có nắp đậy kín, tránh rị rỉ ngồi • Danh mục dụng cụ thường dùng lấy mẫu thực phẩm: Họ và tên: Võ Thị Quỳnh Hương Lớp: A25 - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng - Dụng cụ để viết ( bút bi, bút dạ, bút chì…) - Nhãn mác dùng cho mẫu kiểm tra - Nhiệt kế - Bình tích / thùng lạnh - Túi / đá tích lạnh - Túi ni lon - Lượng cần thiết Dụng cụ dùng lấy mẫu, - Cồn sát trùng chứa mẫu kiểm tra - Kẹp tiệt trùng - Kéo tiệt trùng - Thìa tiệt trùng - Pipet tiệt trùng - Túi ni lon vô trùng - Hộp, lọ miệng rộng, có nắp đậy, vơ trùng để đựng mẫu - Dây cao su buộc - Đèn cồn - 250ml - 05 - 02 - 02 - 05 - Lượng cần thiết - Lượng cần thiết Dụng cụ lấy mẫu Dụng cụ phục vụ cho việc vận chuyển mẫu kiểm tra - Lượng cần thiết - 01 - 02 - Lượng cần thiết - Lượng cần thiết - Lượng cần thiết - 02 4) Kỹ thuật lấy mẫu: - Mỗi loại thực phẩm phải lấy chứa đựng dụng cụ vô trùng riêng biệt - Trộn loại trước lấy mẫu - Lượng mẫu lấy theo quy định - Dán nhãn có ghi đầy đủ thơng tin mẫu như: tên mẫu, ngày lấy mẫu, tên địa bên yêu cầu kiểm nghiệm, yêu cầu kiểm nghiệm, tình trạng lấy mẫu - Lấy mẫu tình trạng không làm tạp nhiễm thêm vào mẫu 5) Bảo quản vận chuyển - Mẫu phải bảo quản vận chuyển điều kiện không làm thay đổi số lượng vi khuẩn có thực phẩm - Mẫu phải bảo quản hộp xốp, bình cách nhiệt có chứa đá đá khơ suốt q trình vận chuyển Riêng thực phẩm khô, đồ hộp không cần bảo quản lạnh Họ và tên: Võ Thị Quỳnh Hương Lớp: A25 - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Mẫu sau lấy phải chuyển phòng kiểm nghiệm bảo quản theo quy định lưu giữ mẫu phòng kiểm nghiệm 6) Yêu cầu phòng kiểm nghiệm: 6.1: Tiếp nhận lưu giữ mẫu: - Nhân viên phòng kiểm nghiệm phải kiểm tra trạng thái mẫu tiếp nhận Nếu trạng thái không đảm bảo mẫu khơng đầy đủ, thơng thường phịng kiểm nghiệm khơng nhận mẫu Trong trường hợp đặc biệt nhân viên phịng kiểm nghiệm phân tích chúng phải ghi lại tình trạng mẫu báo cáo kết - Ở phòng kiểm nghiệm mẫu thực phẩm phải tiếp tục bảo quản ở nhiệt độ thích hợp loại mẫu - Thực phẩm đông lạnh phải bảo quản nhiệt độ 8,5 nước có hợp chất hữu việc khử trùng Clo dễ tạo thành hợp chất trihalomethane gây ung thư Theo tiêu chuẩn, pH nước sử dụng cho sinh hoạt 6,0 – 8,5 nước uống 6,5 – 8,5 Độ đục Độ đục đại lượng đo hàm lượng chất lơ lửng nước, thường diện chất keo, sét, tảo vi sinh vật Nước đục gây cảm giác khó chịu cho người dùng có khả nhiễm vi sinh Tiêu chuẩn nước quy định độ đục nhỏ 5NTU, giới hạn tối đa nước uống NTU Các quy trình xử lý keo tụ, lắng, lọc góp phần làm giảm độ đục nước Độ kiềm Độ kiềm nước ion bicarbonate, carbonate hydroxide tạo nên Trong thành phần hóa học nước, độ kiềm có liên quan đến tiêu khác pH, độ cứng tổng hàm lượng khoáng Việc xác định độ kiềm nước giúp cho việc định lượng hóa chất q trình keo tụ, làm mềm nước xử lý chống ăn mòn Hiện nay, khơng có chứng cụ thể liên quan độ kiềm sức khỏe người sử dụng Thông thường, nước dùng cho ăn uống nên có độ kiềm thấp 100 mg/l 6.Độ cứng Độ cứng đại lượng đo tổng cation đa hóa trị có nước, nhiều ion canxi magiê Nước mặt thường khơng có độ cứng cao nước ngầm Tùy theo độ cứng nước người ta chia thành loại sau: Độ cứng từ – 50mg/l -> Nước mềm Độ cứng từ 50 – 150mg/l -> Nước cứng Độ cứng từ 150 – 300mg/l -> Nước cứng Độ cứng > 300mg/l -> Nước cứng Nước cứng thường cần nhiều xà phòng để tạo bọt, gây tượng đóng cặn trắng thiết bị đun, ống dẫn nước nóng, thiết bị giải nhiệt hay lị Ngược lại, nước cứng thường không gây tượng ăn mòn đường ống thiết bị.Theo tiêu chuẩn nước sạch, độ cứng quy định nhỏ 350 mg/l Đối với nước ăn uống, độ cứng nhỏ 300 mg/l Tuy nhiên, độ cứng vượt 50 mg/l, thiết bị đun nấu xuất cặn trắng Trong thành phần độ cứng, canxi magiê yếu tố quan trọng thường bổ sung cho thể qua đường thức ăn Tuy nhiên, người có nguy mắc bệnh sỏi thận cần hạn chế việc hấp thụ canxi magiê hàm lượng cao Có thể khử độ cứng phương pháp trao đổi ion Tổng chất rắn hòa tan (TDS) TDS đại lượng đo tổng chất rắn hịa tan có nước, hay cịn gọi tổng chất khống Tiêu chuẩn nước quy định TDS nhỏ 1.000 mg/l Tiêu chuẩn nước uống quy định TDS nhỏ 500 mg/l Độ oxy hóa (chất hữu cơ) Độ oxy hóa dùng để đánh giá mức độ nhiễm nguồn nước Có phương pháp xác định độ oxy hóa tùy theo hóa chất sử dụng phương pháp KMnO4 K2CrO7 Tiêu chuẩn nước quy định độ oxy hóa theo KMnO44) nhỏ mg/l nhỏ mg/l Tiêu chuẩn nước uống quy định độ oxy hóa (theo KMnO Độ nhơm Nhơm thành phần loại đá khống, đất sét Nhơm dùng ngành công nghiệp sản xuất chất bán dẫn, thuốc nhuộm, sơn đặc biệt hóa chất keo tụ xử lý nước Nước khai thác từ vùng đất nhiễm phèn thường có độ pH thấp hàm lượng nhôm cao Nhôm không gây rối loạn chế trao đổi chất, nhiên có liên quan đến bệnh Alzheimei gia tăng trình lão hóa Tiêu chuẩn nước uống quy định hàm lượng nhơm nhỏ 0,2 mg/l 10 Sắt Do ion sắt hai dễ bị oxy hóa thành hydroxyt sắt ba, tự kết tủa lắng nên sắt tồn nguồn nước mặt Đối với nước ngầm, điều kiện thiếu khí, sắt thường tồn dạng ion Fe2+ hồ tan nước Khi làm thống, sắt hai chuyển hóa thành sắt ba, xuất kết tủa hydroxyt sắt ba có màu vàng, dễ lắng Trong trường hợp nguồn nước có nhiều chất hữu cơ, sắt tồn dạng keo (phức hữu cơ) khó xử lý Ngồi ra, nước có độ pH thấp gây tượng ăn mòn đường ống dụng cụ chứa, làm tăng hàm lượng sắt nước Sắt không gây độc hại cho thể Khi hàm lượng sắt cao làm cho nước có vị tanh, màu vàng, độ đục độ màu tăng nên khó sử dụng Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng sắt nhỏ 0,5 mg/l 11 Mangan Mangan thường tồn nước với sắt với hàm lượng Khi nước có mangan thường tạo lớp cặn màu đen đóng bám vào thành đáy bồn chứa Mangan có độc tính thấp không gây ung thư Ở hàm lượng cao 0,15 mg/l tạo vị khó chịu, làm hoen ố quần áo Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng mangan nhỏ 0,5 mg/l 12.Asen (thạch tính) Do thấm qua nhiều tầng địa chất khác nhau, nước ngầm thường chứa asen nhiều nước mặt Ngồi asen có mặt nguồn nước bị nhiễm nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu Khi bị nhiễm asen, có khả gây ung thư da phổi Tiêu chuẩn nước quy định asen nhỏ 0,05 mg/l Tiêu chuẩn nước uống quy định asen nhỏ 0,01 mg/l 13 Crơm Crơm có mặt nguồn nước bị nhiễm nước thải công nghiệp khai thác mỏ, xi mạ, thuộc da, thuốc nhuộm, sản xuất giấy gốm sứ Crơm hóa trị có độc tính mạnh Crơm hóa trị tác động xấu đến phận thể gan, thận, quan hô hấp Nhiễm độc Crôm cấp tính gây xuất huyết, viêm da, u nhọt Crơm xếp vào chất độc nhóm (có khả gây ung thư cho người vật nuôi) Tiêu chuẩn nước uống quy định crôm nhỏ 0,05 mg/l 14 Đồng Đồng diện nước tượng ăn mòn đường ống dụng cụ thiết bị làm đồng đồng thau Các loại hóa chất diệt tảo sử dụng rộng rãi ao hồ làm tăng hàm lượng đồng nguồn nước Nước thải từ nhà máy luyện kim, xi mạ, thuộc da, sản xuất thuốc trừ sâu, diệt cỏ hay phim ảnh góp phần làm tăng lượng đồng nguồn nước Đồng khơng tích lũy thể nhiều đến mức gây độc Ở hàm lượng – mg/l làm cho nước có vị khó chịu, khơng thể uống nồng độ cao từ – mg/l Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng đồng nhỏ mg/l 15 Chì Trong nguồn nước thiên nhiên phát hàm lượng chì 0,4 – 0,8 mg/l Tuy nhiên ô nhiễm nước thải công nghiệp tượng ăn mịn đường ống nên phát chì nước uống mức độ cao Khi hàm lượng chì máu cao gây tổn thương não, rối loạn tiêu hóa, yếu cơ, phá hủy hồng cầu Chì tích lũy thể đến mức cao gây độc Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng chì nhỏ 0,01 mg/l 16 Kẽm Kẽm có nước, ngoại trừ bị ô nhiễm từ nguồn nước thải khu khai thác quặng Chưa phát kẽm gây độc cho thể người, hàm lượng > mg/l làm cho nước có màu trắng sữa Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng kẽm < 3mg/l 17 Niken Niken diện nước, ngoại trừ bị ô nhiễm từ nguồn nước thải ngành điện tử, gốm sứ, ắc quy, sản xuất thép Niken có độc tính thấp khơng tích lũy mơ Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng niken nhỏ 0,02mg/l 18 Thủy ngân Thủy ngân tồn nước Tuy nhiên muối thủy ngân dùng cơng nghệ khai khống có khả làm nhiễm nguồn nước Khi nhiễm độc thủy ngân quan thận hệ thần kinh bị rối loạn Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng thủy ngân nhỏ 0,001 mg/l 19 Clorua Nguồn nước có hàm lượng clorua cao thường tượng thẩm thấu từ nước biển ô nhiễm từ lọai nước thải mạ kẽm, khai thác dầu, sản xuất giấy, sản xuất nước từ quy trình làm mềm Clorua khơng gây hại cho sức khỏe Giới hạn tối đa clorua lựa chọn theo hàm lượng natri nước, kết hợp với clorua gây vị mặn khó uống Tiêu chuẩn nước quy định Clorua nhỏ 300 mg/l Tiêu chuẩn nước uống quy định Clorua nhỏ 250 mg/l 20 Amôni - Nitrit - Nitrat Các dạng thường gặp nước hợp chất nitơ amôni, nitrit, nitrat, kết trình phân hủy chất hữu nhiễm từ nước thải Trong nhóm này, amôni chất gây độc nhiều cho cá lồi thủy sinh Nitrit hình thành từ phản ứng phân hủy nitơ hữu amôni với tham gia vi khuẩn Sau nitrit oxy hóa thành nitrat Ngồi ra, nitrat cịn có mặt nguồn nước nước thải từ ngành hóa chất, từ đồng ruộng có sử dụng phân hóa học, nước rỉ bãi rác, nước mưa chảy tràn Sự có mặt hợp chất nitơ thành phần hóa học nước cho thấy dấu hiệu ô nhiễm nguồn nước 21 Sunfat Sunfat thường có mặt nước q trình oxy hóa chất hữu có chứa sunfua ô nhiễm từ nguồn nước thải ngành dệt nhuộm, thuộc da, luyện kim, sản xuất giấy Nước nhiễm phèn thường chứa hàm lượng sunfat cao Ở nồng độ sunfat 200mg/l nước có vị chát, hàm lượng cao gây bệnh tiêu chảy Tiêu chuẩn nước uống quy định sunfat nhỏ 250 mg/l 22 Florua Nước mặt thường có hàm lượng flo thấp khoảng 0,2 mg/l Đối với nước ngầm, chảy qua tầng đá vôi, dolomit, đất sét, hàm lượng flo nước cao đến – mg/l Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng flo đạt mg/l làm đen Nếu sử dụng thường xuyên nguồn nước có hàm lượng Flo cao mg/l làm mục xương Flo khơng có biểu gây ung thư Tiêu chuẩn nước uống quy định hàm lượng flo khoảng 0,7 – 1,5 mg/l 23 Xyanua Xyanua có mặt nguồn nước nhiễm từ loại nước thải ngành nhựa, xi mạ, luyện kim, hóa chất, sợi tổng hợp Xyanua độc, thường công quan phổi, da, đường tiêu hóa Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng xuanua nhỏ 0,07 mg/l 24 Coliform Vi khuẩn Coliform (phổ biến Escherichia Coli) thường có hệ tiêu hóa người Sự phát vi khuẩn Coli cho thấy nguồn nước có dấu hiệu ô nhiễm Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng E Coliform Riêng Coliform tổng số nước cho phép 50 vi khuẩn / 100 ml PHẦN III: KẾT LUẬN 1) Về công tác tổ chức : Tại trung tâm công tác tổ chức Khoa phòng chức thành lập đầy đủ phù hợp với chức nhiệm vụ Khoa phòng trung tâm, nhân lực cấu cán tương đối đảm bảo theo quy định BYT-BNV Tiêu chuẩn cán lãnh đạo trung tâm, lãnh đạo khoa phịng có cấp đào tạo thích hợp phù hợp với vị trí làm việc, cán làm công tác đào tạo liên lạc với cán y tế 2) Về sở hạ tầng : Trung tâm đặt vị trí thích hợp, giao thơng thuận tiện Các khu hành chun mơn, tương đối đảm bảo cho cơng tác hoạt động khoa phòng Phù hợp với trang thiết bị có, cơng tác phịng chống cháy nổ, hệ thơng chiếu sáng, hệ thống cấp nước, khu xử lý nước thải, chất thải rắn trọng 3) Về trang thiết bị : Các thiết bị mà trung tâm có tương đối đày đủ đại, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác xét ngiệm, phục vụ công tác chống dịch phục vụ cho công tác khám bệnh nghề nghịêp, đo kiểm môi trường lao động Các trang thiết bị có hướng dẫn sử dụng, hồ sơ theo dõi , nhật ký vận hành, bảng phân công theo dõi định kỳ bảo dưỡng kiểm định 4) Về công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạo tuyến : Các khoa phòng trung tâm có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật kỹ cán bộ, tham gia đào tạo đào tạo định kỳ y tế dự phòng cho tuyến đối tượng theo yêu cầu, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cán chuyên khoa hỗ trợ cho nhóm học sinh thực tập viện Pasteur- Nha Trang Các khoa phòng hàng năm tham gia nghiên cứu Khoa học Y tế dự phòng, áp dụng khoa học vào hoạt động Y tế dự phòng địa phương 5) Về hoạt động dinh dưỡng cộng đồng : Hệ thống giám sát dinh dưỡng, điều tra tình trạng dinh dưỡng, phần ăn vấn đề dinh dưỡng đặc biệt khác cho đối tượng địa bàn tổ chức hợp lý, thực tốt ngày chất dinh dưỡng đảm bảo cho trẻ độ tuổi uống vitamin A theo quy định, số bà mẹ sau sinh uống vitamin A chương trình 6) Về hoạt động sức khoẻ nghề nghiệp phịng chống tai nạn thương tích: Tun truyền giáo dục An tồn vệ sinh lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp phòng chống tai nạn thương tích, tham gia điều tra xử lý vụ nhiễm độc tai nạn lao động xảy sở - Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân công ty… 7) Về hoạt động xét nghiệm : Khoa xét ngiệm khoa coi chủ lực quan trọng công tác phong chống dịch bệnh trung tâm Tổ thực tập thực tập khoa, phòng suốt trình thực tập khoa chia làm phịng: Xét nghiệm hóa- lý vi sinh * Tại phòng xét ngiệm vi sinh : Hệ thống hạ tầng tương đối đầy đủ, trang thiết bị bước đại hoá đáp ứng nhu cầu kịp thời cơng tác phịng chống dịch bệnh, Xét nghiệm công tác dự phòng triển khai Xét nghiệm mẫu nước ăn uống, sinh hoạt, nước tinh lọc đóng chai phương pháp MPN số phương pháp phù hợp với trang thiết bị có, cơng tác xét nghiệm vi sinh Thực phẩm bước chuyển hố có phương pháp phù hợp theo TCVN, TCT hay TCQT, công tác xét nghiệm virút bước đại hoá, thực Xét nghiệm virút Dangue phương pháp test nhanh, Xét nghiệm virút VGB, HIV test nhanh Determine PCA, máy Elisa … ... NỘI DUNG THỰC TẬP KHOA XÉT NGHIỆM:  Phòng xét nghiệm vi sinh: I Vi Sinh Thực Phẩm (Vệ sinh an toàn thực phẩm) QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU THỰC PHẨM ĐỂ XÉT NGHIỆM VI SINH (Lấy mẫu giò chả,... quay, …) 1) Mục đích vi? ??c lấy mẫu thực phẩm để kiểm nghiệm vi sinh vật - Để xác định vi sinh vật có thực phẩm làm ảnh hưởng tới sức khoẻ người sử dụng thực phẩm làm hư hỏng thực phẩm - Bên cạnh điều... lần, bảo vệ mắt trình xét nghiệm III) LẤY VÀ CHUẨN BỊ MẪU XÉT NGHIỆM Mẫu bệnh phẩm dùng để xét nghiệm huyết huyết tương Lượng máu toàn phần vừa đủ từ tĩnh mạch vào ống nghiệm Tách lấy huyết huyết

Ngày đăng: 06/03/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ TT Y TẾ DỰ PHÒNG HÀ TĨNH.

  • I) Giới thiệu về trung tâm Y tế Dự phòng Hà Tĩnh

  • 1> Khái quát về trung tâm Y Tế Dự phòng Hà Tĩnh.

  • II> SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA

  • PHẦN II. NỘI DUNG THỰC TẬP.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan