Lập kế hoạch kinh doanh cho Cty CP xuất nhập khẩu thủy sản An Giang trong năm 2006

96 1.9K 15
Lập kế hoạch kinh doanh cho Cty CP xuất nhập khẩu thủy sản An Giang trong năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập kế hoạch kinh doanh cho Cty CP xuất nhập khẩu thủy sản An Giang trong năm 2006

Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nền kinh tế phát triển, hoạt động đầu tư ngày tăng doanh nghiệp hoạt động có nhu cầu mở rộng, phát triển sản xuất ngày có nhiều nhà đầu tư tiềm muốn tham gia thị trường…dẫn đến tăng nhu cầu lập kế hoạch kinh doanh Hơn nữa, việc xây dựng triển khai thực kế hoạch kinh doanh không quan tâm nhà đầu tư mà ban quản trị doanh nghiệp xem công cụ giúp cho họ định hướng quản lý hoạt động nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động với quy mô kinh doanh lớn môi trường cạnh tranh khốc liệt với nhiều yếu tố bất định, việc lập kế hoạch kinh doanh dạng văn thức cách có hệ thống giúp cho doanh nghiệp có điều kiện phân tích kỹ hơn, đánh giá tốt kế hoạch hành động kế hoạch kinh doanh sử dụng cẩm nang để dẫn đến thành cơng Được thức thành lập vào năm 2001, Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang tiến hành hoạt động xuất khẩu, thực xuất số mặt hàng từ thủy sản sang thị trường số nước (Hoa Kỳ, Châu Âu, Úc, Hong Kong, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản…) Mặt khác, kim ngạch xuất năm gần tăng, cạnh tranh doanh nghiệp với thị trường xuất lúc gây ảnh hưởng khơng tốt cho Cơng ty Do đó, để tồn thị trường ngày phát triển vững mạnh thân Cơng ty phải sức hoạt động có hiệu Hiệu mà Công ty đạt không lợi nhuận kinh tế mà cịn có hiệu mặt xã hội, tạo điều kiện giải cơng ăn việc làm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Xuất phát từ nhu cầu nên em định chọn đề tài “Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang năm 2006” để nghiên cứu với hi vọng mang lại thay đổi tích cực cho Cơng ty Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm mơ tả, phân tích trạng hoạt động bên bên ngồi Cơng ty (mơi trường kinh doanh), sở đưa SVTH: Nguyễn Hồng Tín Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên hoạt động dự kiến cần thiết tương lai nhằm đạt mục tiêu mở rộng thị trường, quảng bá sản phẩm Cơng ty Với phân tích nguồn lực Công ty, môi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh…kế hoạch kinh doanh đưa chiến lược, kế hoạch thực với dự báo kết hoạt động khoảng thời gian kế hoạch Từ nhằm đưa chiến lược Marketing nhằm phát huy mặt mạnh mà Cơng ty có khắc phục yếu mà Công ty gặp phải để đưa hoạt động kinh doanh Cơng ty ngày có hiệu đạt chất lượng cao, đưa nghiệp kinh doanh Cơng ty ngày phát triển Bên cạnh cịn giúp cho Công ty nâng cao khả cạnh tranh thị trường, để đứng vững kinh tế thị trường, đồng thời cịn góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh nhà Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu phương pháp chủ yếu trình thực đề tài là: thu thập số liệu trực tiếp từ Công ty năm gần (2003-2004-2005) để dự báo cho năm tiếp theo, kết hợp với việc tham khảo luận văn khóa trước, giáo trình, sách báo, internet với kiến thức học dự báo cách sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính phương pháp parapol Giới hạn phạm vi nghiên cứu Hoạt động Công ty đa dạng phong phú, hạn chế thời gian, kiến thức ban đầu làm quen với thực tế nên đề tài em tập trung lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm là: sản phẩm cá Tra fillet đông lạnh xuất cá Basa fillet đông lạnh xuất (Doanh thu mặt hàng chiếm 80% tổng doanh thu tồn Cơng ty) Kế hoạch dựa số liệu năm gần (2003-2005) Song đưa số chiến lược nhằm mở rộng thị trường quảng bá thương hiệu sản phẩm Cơng ty Trong q trình viết đề tài khơng khỗi gặp phải thiếu sót, kính mong nhận dẫn quý Thầy (Cô), Cán công nhân viên Công ty với bạn sinh viên để luận văn hoàn thiện SVTH: Nguyễn Hồng Tín Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN I Khái niệm kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh bảng tổng hợp nội dung chứa kế hoạch phận bao gồm: kế hoạch tiếp thị, kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài mà doanh nghiệp dự kiến thực hiên thời gian tới Lập kế hoạch kinh doanh Lập kế hoạch trình xây dựng mục tiêu xác định nguồn lực, định cách tốt để thực mục tiêu đề Đây chức quản trị doanh nghiệp Bởi lẽ, kế hoạch gắn liền với việc lựa chọn tiến hành chương trình hoạt động tương lai tổ chức, doanh nghiệp Kế hoạch hóa việc chọn lựa phương pháp tiếp cận hợp lý mục tiêu định trước Kế hoạch bao gồm việc lựa chọn đường lối hành động mà Cơng ty sở phận tuân theo Kế hoạch có nghĩa xác định trước phải làm gì, làm nào, vào làm Việc làm kế hoạch bắc nhịp cầu từ trạng thái ta tới chổ mà muốn có tương lai Tầm quan trọng kế hoạch kinh doanh Tầm quan trọng kế hoạch bất nguồn từ sau: - Kế hoạch hóa cần thiết để ứng phó với yếu tố bất định thay đổi mơi trường bên ngồi bên doanh nghiệp Kế hoạch hóa làm cho việc xảy theo dự kiến ban đầu khơng xảy khác Mặc dù dự đốn xác tương lai kiện chưa biết trước gây trở ngại cho việc thực kế hoạch, kế hoạch hành động người đến chỗ vơ mục đích phó thác may rủi, việc thiết lập môi trường cho việc thực nhiệm vụ, khơng có quan trọng việc tạo khả cho người biết mục đích SVTH: Nguyễn Hồng Tín Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên mục tiêu họ, biết nhiệm vụ để thực đường lối dẫn để tuân theo thực công việc Những yếu tố bất định thay đổi khiến cho công tác kế hoạch hóa trở thành tất yếu Chúng ta biết tương lai thường chắn, tương lai xa tính bất định lớn Ví dụ: tương lai khách hàng hủy bỏ đơn đặt hàng ký kết, có biến động lớn tài tiền tệ, giá thay đổi, thiên tai đến bất ngờ…Nếu khơng có kế hoạch dự tính trước giải pháp giải tình bất ngờ, nhà quản lý khó ứng phó với tình ngẫu nhiên, bất định xảy đơn vị gặp nhiều khó khăn Ngay tương lai có độ chắn tin cậy cao kế hoạch hóa cần thiết, lẽ kế hoạch hóa tìm giải pháp tốt để đạt mục tiêu đề - Kế hoạch hóa trọng vào việc thực mục tiêu, kế hoạch hóa bao gồm: xác định công việc, phối hợp hoạt động phận hệ thống nhằm thực mục tiêu chung toàn hệ thống Nếu muốn nỗ lực tập thể có hiệu quả, người cần biết phải hồn thành nhiệm vụ cụ thể - Kế hoạch hóa tạo hiệu kinh tế cao, kế hoạch hóa quan tâm đến mục đích chung đạt hiệu cao với chi phí thấp Nếu khơng có kế hoạch hóa đơn vị phận hệ thống hoạt động tự do, tự phát, trùng lặp, gây rối loạn tốn không cần thiết Chức kế hoạch bao gồm việc làm để thúc đẩy trình cải tiến thiết thực - Kế hoạch hóa có vai trị to lớn làm sở quan trọng cho công tác kiểm tra điều chỉnh toàn hoạt động hệ thống nói chung phận hệ thống nói riêng Phân loại kế hoạch kinh doanh Tuy kế hoạch kinh doanh có mục giống nhau, trường hợp cụ thể chúng lại có số đặc điểm khác Do vậy, việc phân loại kế hoạch kinh doanh giúp người lập người đọc bảng kế hoạch kinh doanh nhận dạng vấn đề trọng tâm nêu kế hoạch Có nhiều tiêu chí để phân loại kế hoạch kinh doanh: • Phân loại theo thời gian gồm: kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn kế hoạch ngắn hạn SVTH: Nguyễn Hồng Tín Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên • Phân loại theo mức độ hoạt động gồm: kế hoạch chiến thuật, kế hoạch chiến lược kế hoạch tác nghiệp • Phân loại theo quy mơ doanh nghiệp có hai loại: kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp lớn kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Sau vài điểm khác biệt hai loại kế hoạch Bảng 1: Điểm khác biệt kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ Kế hoạch kinh doanh cho doanh Kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp lớn nghiệp vừa nhỏ - Hầu hết chủ doanh nghiệp cổ - Nhấn mạnh vai trò chủ doanh đơng, góp vốn khơng trực tiếp nghiệp, khả kinh nghiệm điều hành hoạt động doanh nghiệp người lĩnh vực hoạt động nên kế hoạch kinh doanh không đề cập dự định hoạt động sản xuất kinh đế vai trò chủ doanh nghiệp doanh tương lai - Các thông tin doanh nghiệp cung cấp - Các phân tích thị trường, khách phân tích thị trường, phân tích hàng, cạnh tranh thường mang tính ước khách hàng, phân tích cạnh tranh thường lượng, kinh nghiệm, nhu cầu thơng có độ tin cậy cao, phận tin khơng cao, hạn chế chi phí chuyên trách doanh nghiệp thực - Trong chiến lược marketing theo - Hầu đề chiến lược đuổi chiến lược kéo đẩy với xu theo đuôi marketing, đủ kinh phí hướng dẫn đầu thị trường theo đuổi chiến lược đẩy (Nguồn: Lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty SXKD-XNK Trúc Giang tác giả Phạm Thúy Kiều) • Phân loại theo tình trạng doanh nghiệp lập kế hoạch kinh doanh gồm: kế hoạch kinh doanh khởi doanh nghiệp kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động • Phân loại theo mục đích lập kế hoạch kinh doanh gồm: kế hoạch kinh doanh để vay vốn/bán doanh nghiệp kế hoạch kinh doanh dùng để định hướng/quản lý hoạt động • Phân loại theo đối tượng đọc kế hoạch kinh doanh gồm hai loại: kế hoạch kinh doanh viết cho đối tượng bên doanh nghiệp kế hoạch kinh doanh cho đối tượng bên doanh nghiệp Khi doanh nghiệp cần lập kế hoạch kinh doanh SVTH: Nguyễn Hồng Tín Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Lập kế hoạch kinh doanh cần thiết, nhiên mục đích lập kế hoạch kinh doanh thường khác theo tình cụ thể doanh nghiệp, tạm thời chia làm hai nhóm sau: • Lập kế hoạch kinh doanh dùng để vay vốn, huy động vốn Trong trường hợp tìm kiếm nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch kinh doanh cung cấp nhiều thông tin dễ thuyết phục nhà đầu tư nghiên cứu khả thi • Lập kế hoạch kinh doanh dùng để định hướng hoạt động quản lý Để định hướng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thường kế hoạch kinh doanh sử dụng nhằm trì ổn định có dự kiến mở rộng, phải thực hợp nhất, sáp nhập, bán II Quá trình lập bảng kế hoạch kinh doanh Quá trình xây dựng bảng kế hoạch kinh doanh chia giai đoạn sau: Chuẩn bị Bao gồm việc hình thành nhu cầu, ý tưởng, mục đích xác định người chịu trách nhiệm thực nguồn lực cần thiết Nhu cầu ý tưởng lập kế hoạch kinh doanh phát sinh nhu cầu bên doanh nghiệp cần vay hay huy động vốn, cần thuyết minh hay thông tin với tổ chức cá nhân bên doanh nghiệp Nhu cầu lập kế hoạch kinh doanh phát sinh từ nội doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích quản lý Khi đó, kế hoạch kinh doanh dùng công cụ để định hướng, đạo hoạt động dự báo kết tương lai Khi xác định nhu cầu lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp hình thành rõ mục đích sử dụng kế hoạch kinh doanh để làm Có thể có nhiều mục đích khác nhau, nhiên cần phải định rõ đâu mục đích đâu mục đích kết hợp Sau định xây dựng kế hoạch kinh doanh nhằm phục vụ cho mục địch đó, việc cần phải định doanh nghiệp tự làm lấy (xác định người chịu trách nhiệm triển khai) hay mời tư vấn thực (xác định nhà tư vấn cần mời) Cuối dự kiến chuẩn bị nguồn lực cần thiết để triển khai thực Thu thập thơng tin SVTH: Nguyễn Hồng Tín Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Đây công việc nhiều thời gian công sức, thường tập trung thực giai đoạn đầu đơi cịn kéo dài sau trường hợp có u cầu Thu thập thơng tin chuẩn bị chu đáo trước triển khai hiệu cơng việc cao Ngồi ra, người lập kế hoạch kinh doanh cần phải ước lượng mức độ xác cần có thơng tin mà họ thu thập Vì yếu tố ảnh hưởng đến chi phí, thời gian cách thu thập thơng tin Tổng hợp phân tích thơng tin Sau thu thập phần lớn liệu cần thiết từ nhiều nguồn khác nhau, người lập kế hoạch kinh doanh tổng hợp chúng lại hình thành tranh mơ tả tồn cảnh doanh nghiệp, sản phẩm, thị trường môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động Có thông tin cần thiết chưa đủ Để có bảng kế hoạch kinh doanh tốt, giai đoạn đòi hỏi người lập kế hoạch kinh doanh phải biết tận dụng kỹ năng, kinh nghiệm cơng cụ hỗ trợ để phân tích thơng tin diễn dịch ý nghĩa hay ẩn ý thông tin Ngoài cần dự báo số thay đổi tương lai thị trường, nhu cầu, yếu tố cạnh tranh…Bởi kế hoạch kinh doanh để giúp triển khai hoạt động tương lai, hầu hết thông tin mô tả xem xét thời điểm Hình thành chiến lược kế hoạch hoạt động Đây phần cơng tác nội nghiệp quan trọng, địi hỏi người lập kế hoạch phải có khả tư chiến lược có kỹ năng, kinh nghiệm lập kế hoạch kinh doanh Thực tế, phần phụ thuộc nhiều vào kết phân tích diễn dịch thơng tin phần trước với khả vận dụng kinh nghiệm thực tiễn nguyên tắc lý thuyết người lập kế hoạch Một yếu tố quan trọng gian đoạn phải đảm bảo tính quán chiến lược chung kế hoạch hoạt động chức (tiếp thị, sản xuất, nhân sự…) mà người lập kế hoạch kinh doanh cụ thể hóa kế hoạch ngắn hạn Lượng hóa tổng hợp yêu cầu nguồn lực Để đánh giá hiệu triển khai thực hoạt động chức đề kế hoạch kinh doanh, cần phải xác định nhu cầu nguồn lực cho SVTH: Nguyễn Hồng Tín Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên hoạt động chức năng, sau tổng hợp nhu cầu nguồn lực cho toàn kế hoạch kinh doanh Từ đó, doanh nghiệp xác định nhu cầu bổ sung chuẩn bị huy động nguồn lực Ở giai đoạn người lập kế hoạch có kinh nghiệm thực tế kiến thức cụ thể lĩnh vực chức có nhiều ưu việc nhận dạng, sử dụng thông tin số liệu để lượng hóa nguồn lực Một số định mức số liệu theo kinh nghiệm sử dụng cơng việc Phân tích đánh giá kết Các nguồn lực cần sử dụng khoản thu nhập (doanh thu) dự kiến tính tiền với chi tiết thời gian thu, chi cụ thể sở thiết lập dự báo tài Ngồi ra, phân tích hiệu kinh doanh, cấu trúc vốn tình trạng tài tương lai thực để đưa nhân định chung Để làm phần này, người lập kế hoạch cần có kiến thức kế tốn, tài kỹ tính tốn định Khối lượng tính tốn phần lớn đơi phải tính lặp lại nhiều lần để hiệu chỉnh thông tin đầu vào cho thích hợp Do vậy, doanh nghiệp thực máy tính với phần mềm chun dùng hỗ trợ cho việc tính tốn Tuy nhiên, phần phân tích sau có kết đặc biệt quan trọng trường hợp doanh nghiệp sử dụng kế hoạch kinh doanh để định hướng phát triển, người đọc lãnh đạo doanh nghiệp khơng phải chuyên gia tài Giai đoạn hoàn tất Để hoàn tất, người lập kế hoạch kinh doanh viết trình bày tồn kết thực thành bảng kế hoạch kinh doanh với đầy đủ nội dung yêu cầu Tuy nhiên bảng dự thảo Bước tổ chức trình bày cho lãnh đạo doanh nghiệp, người có trách nhiệm chuyên gia nghe góp ý Một bảng kế hoạch kinh doanh nhiều người có trách nhiệm (kể người có trách nhiệm thực thi) đồng tình ủng hộ trình triển khai thực thuận lợi Nên xem xét góp ý thật cẩn thận để có thay đổi hay điều chỉnh cần thiết Quá trình thực vài dịng cần Sau đó, người lập kế hoạch kinh doanh hồn chỉnh bảng thức đệ trình lãnh đạo doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Hồng Tín Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Quá trình lập kế hoạch kinh doanh xem kết thúc lãnh đạo doanh nghiệp chấp nhận chất lượng đồng ý nhận bảng kế hoạch kinh doanh giao nộp III Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh Tiến trình lập kế hoạch kinh doanh Bắt đầu từ dự báo bán hàng dài hạn, tiến hành chuẩn bị kế hoạch kinh doanh Nói cách khác, kế hoạch kinh doanh theo “mức độ chấp nhận” thị trường sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp Cách làm cho phép sử dụng tối ưu nguồn lực có doanh nghiệp phù hợp với “mức độ chấp nhận” thị trường Nếu dựa vào khả có mình, chẳng hạn cơng suất sản xuất sử dụng được, doanh nghiệp rơi vào tình bất lợi như: mức tồn kho tăng cao hay sử dụng tài sản không hiệu Trong kinh tế thị trường, phương pháp lập kế hoạch kinh doanh gắn với thị trường xem phương pháp tốt nhất, cho phép sử dụng tối ưu tất nguồn lực khan doanh nghiệp Từ dự báo bán hàng dài hạn chuẩn bị bảng kế hoạch bán hàng cho năm kế hoạch Đây bảng kế hoạch hướng dẫn ban đầu hệ thống kế hoạch kinh doanh Bắt đầu từ bảng kế hoạch bán hàng xây dựng kế hoạch sản xuất hay kế hoạch mua hàng với kế hoạch chi tiết sử dụng yếu tố chi phí sản xuất chi phí thời kỳ sau kế hoạch tài SVTH: Nguyễn Hồng Tín Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Bắt đầu Dự báo bán hàng dài hạn Kế hoạch bán hàng Kế hoạch sản xuất mua hàng Kế hoạch sử dụng chi phí Kế hoạch tài Kết thúc Hình 1: Tiến trình lập kế hoạch kinh doanh Tóm tắt tổng quát nội dung bảng kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh thiết lập cho nhiều mục đích khác nhau, nhiều tình doanh nghiệp khác có nhiều đối tượng đọc khác Tuy nhiên hầu hết kế hoạch kinh doanh đề cập tới nội dung tương tự Điểm khác biệt chúng điều chỉnh mức độ chi tiết phần tùy theo tầm quan trọng chúng đối tượng đọc Kế hoạch kinh doanh nhằm định hướng hoạt động cho Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang năm tiếp SVTH: Nguyễn Hồng Tín 10 Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Để xác định số lượng công nhân sản xuất trực tiếp năm (sản xuất loại sản phẩm: Cá Tra Cá Basa fillet xuất khẩu) ta dùng phương pháp định mức lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm (chi tiết bảng sau) 5.1.2 Xác định nhân viên quản lý Trên sở xác định máy quản lý để đạo sản xuất hợp lý, phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh Công ty, ta tiến hành xác định số lượng nhân viên quản trị cho phận, phòng ban Cơ sở để tính tốn số lượng cán bộ, nhân viên quản lý tiêu chuẩn định biên Tức số lượng cán nhân viên cần có bình qn phịng ban theo tiêu chuẩn Cơng ty Cụ thể bảng sau: Bảng 39 :Xác định số lượng nhân viên Stt Loại lao động Số có Số cần có Thừa/Thiếu Lao động quản lý - hành chánh 214 221 Ban Giám đốc Công ty 5 Phòng tổ chức hành chánh 8 Phòng kinh doanh tiếp thị 15 18 Phòng kế hoạch điều độ sản xuất 16 16 Phòng kế tốn 8 Ban cơng nghệ chất lượng 11 12 Thư ký Công ty 6 Ban thu mua Xí nghiệp đơng lạnh 37 37 Xí nghiệp đơng lạnh 38 38 Xí nghiệp dịch vụ thủy sản 18 18 Xí nghiệp chế biến thực phẩm 21 21 Chi nhánh Công ty TP Hồ Chí Minh 24 26 Lao động sản xuất 2.347 2.390 43 Trực tiếp sản xuất 2.303 2.346 43 Lao động phụ trợ (bao gồm bảo vệ, thợ 44 44 sữa máy,…) (nguồn: phịng nhân Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang) 5.2 Yêu cầu tuyển dụng đào tạo Nhìn chung số lượng nhân viên trực tiếp sản xuất Công ty cịn thiếu Cơng ty gặp khơng khó khăn số lượng sản phẩm cần sản xuất tăng lên, nhân viên nghỉ phép nhiều… không đảm bảo nguồn thành phẩm đáp ứng thị trường Cịn số lượng nhân viên quản lý Cơng ty bao gồm 56 người giữ chức vụ như: Tổng Giám Đốc, phó Tổng Giám Đốc, Giám Đốc phó Giám Đốc xí nghiệp chi nhánh Cơng ty, Trưởng phịng Phó phịng Số lượng nhân viên trung bình phịng ban người, số phù hợp với quy SVTH: Nguyễn Hồng Tín 82 Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên mô Công ty Tuy nhiên, tương lai để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng thị phần số lượng nhân viên không đủ để đảm nhận công việc như: nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch bán hàng,… Trước thực trạng nhu cầu lao động nói để hồn thành kế hoạch kinh doanh năm 2006 Cơng ty cần có sách tuyển dụng đào tạo để hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đảm bảo Trước mắt Công ty cần phải tuyển thêm số vị trí sau: Bảng 40: Tổng hợp nhu cầu tuyển dụng Công ty Stt Loại lao động Số nguời cần Yêu cầu tuyển dụng tuyển Lao động hành chánh Nhân viên phòng kinh doanh tiếp thị Nhân viên kinh doanh chi nhánh TP Hồ Chí Minh Nhân viên ban thu mua lượng Lao động trực tiếp sản xuất SVTH: Nguyễn Hồng Tín tế chun ngành Quản trị kinh doanh, Marketing, ngoại thương,…ưu tiên Nhân viên ban công nghệ chất Tốt nghiệp Đại học kinh 43 83 học lực khá, giỏi Cử nhân công nghệ thực phẩm Tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Kế hoạch đầu tư năm 2006 Trong năm 2006 Công ty hoàn chỉnh hạng mục đầu tư năm 2005 chuyển sang Mặt khác, Công ty đầu tư thay thiết bị máy móc để nâng cao lực sản xuất, tăng suất lao động Cụ thể sau: Các hạng mục đầu tư, dự án đầu tư nhu cầu vốn năm 2006: 6.1 Các dự án thực chuyển tiếp năm 2005 Bảng 41: Các hạng mục dự án đầu tư chuyển tiếp năm 2005 Các hạng mục dự án đầu tư Vốn đầu tư Xây kho lạnh 400 – 500 (Xí nghiệp đơng lạnh 8) 2.000 triệu đồng Làm toàn kho 300 triệu đồng Thay tole chống dột, làm trần 700 triệu đồng 6.2 Các hạng mục đầu tư năm 2006 Bảng 42: Các hạng mục dự án đầu tư năm 2006 Các hạng mục dự án đầu tư Băng chuyền sản xuất (Xí nghiệp đơng lạnh 7) Băng chuyền sản xuất (Xí nghiệp đơng lạnh 8) Di dời phân xưởng chế biến bột cá, mỡ cá SVTH: Nguyễn Hồng Tín 84 Vốn đầu tư 2,5 tỷ đông tỷ đồng 7,7 tỷ đồng Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Kế hoạch tài 7.1 Kế hoạch tiền mặt Bảng 43: Kế hoạch tiền mặt năm 2006 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu I Số dư tiền mặt đầu kỳ Nguồn Quý Quý 1.789,37 1.000 Quý Quý 1.000 Cả năm 1.000 1.789,379 II Cộng thu vào kỳ 190.741,4 Thu từ bán hàng xuất 21, 22 235.090,9 192.530,8 194.043,34 236.090,9 236.116,39 855.992,18 195.043,34 237.116,39 857.781,56 Cộng khả tiền mặt III Trừ khoản chi phí 125.217,1 165.420,8 Chi phí NVL trực tiếp 25, 26 148.729,47 146.351,78 585.719,25 Chi phí nhân cơng trực tiếp 27, 28 19.923,46 23.753,12 26.660,13 23.504,43 93.841,155 Chi phí sản xuất chung 29, 30 15.723,86 17.355,20 18.593,52 17.249,27 68.921,87 16.071,64 16.285,67 22.181,82 15.952,86 70.492,01 Chi phí hoạt động + Chi phí bán hàng 35, 36 11.546,51 11.116,77 16.007,12 14.290,86 52.961,26 + CPQL doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh 33, 34 4.525,12 5.168,90 6.174,70 1.662,00 17.530,74 43 2.500 2.500 2.500 2.500 10.000 40, 41 4.500 7.700 3.000 1.253,73 185.189,8 1.253,73 1.253,73 239.610,0 1.253,73 5.014,95 217.577,22 206.812,10 849.189,24 7.341,00 -22.533,87 -3.519,09 30.304,29 8.592,31 nghiệp Mua máy móc thiết bị Trả lãi cổ tức* Cộng khoản chi IV Cân đối thu chi - 15.200 V Vay ngân hàng 101.584,6 Nhu cầu cần vay kỳ* 69.586,59 94.790,54 74.718,35 340.680,11 Trả nợ vay 75.927,59 71.256,66 97.065,51 104.022,64 348.272,42 Trả nợ gốc 74.594,69 69.586,59 94.790,54 101.584,61 340.556,44 Trả lãi vay 1.332,89 1.670,07 2.274,97 2.438,03 7.715,97 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 Số dư tiền mặt cuối kỳ Ghi chú: (Số dư tiền mặt cuối kỳ tối thiểu tỷ đồng) *Trả lãi cổ tức =12% vốn điều lệ *Nhu cầu vay kỳ: chủ yếu vay ngắn hạn (thời hạn tháng) lãi suất 0,8%/tháng SVTH: Nguyễn Hoàng Tín 85 Luận văn tốt nghiêp SVTH: Nguyễn Hồng Tín GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên 86 Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên 7.2 Kế hoạch lợi nhuận Bảng 44: Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh dự kiến năm 2006 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng xuất Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí hoạt động + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác 10 Lợi nhuận khác 11 Tổng lợi nhuận trước thuế 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp 13 Lợi nhuận sau thuế SVTH: Nguyễn Hồng Tín 87 Thành tiền 860.232,879 736.527,027 123.705,851 2.905,582 7.740,780 78.455,296 55.647,680 22.807,616 40.415,356 1.878,804 2.294,160 (415,356) 40.000 10.000 30.000 Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên 7.3 Bản cân đối kế toán kế hoạch Bảng 45: Bảng cân đối kế toán 31/12/2006 Đvt : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 TÀI SẢN A TSLĐ VÀ Đầu tư ngắn hạn I Tiền 153.573,459 1.000 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho V Tài sản lưu động khác VI Chi nghiệp B TSCĐ Đầu tư dài hạn I Tài sản cố định II Các khoản đầu tư tài dài hạn 3.096,300 95.215,008 51.344,367 2.917,783 98.575,066 93.271,707 100 III Các khoản kí quỹ kí cược dài hạn V Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 5.203,359 252.148,526 NGUỒN VỐN A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn III Nợ khác B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I Nguồn vốn-quỹ II Nguồn kinh phí, quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN 156.300,738 145.364,622 10.936,116 95.847,788 94.328,613 1.519,175 252.148,526 SVTH: Nguyễn Hồng Tín 88 Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Đánh giá kế hoạch sản xuất kinh doanh Kế hoạch kinh doanh đánh giá qua tỷ số sau: Bảng 46: Các tỷ số tài doanh nghiệp năm 2006 Tỷ số Đơn vị 2005 2006 06/05 Tỷ số luân chuyển TSLĐ Tỷ số toán nhanh Các tỷ số hoạt động Lần Lần 1,09 0,69 1,056 0,703 -0,034 0,01 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho Lần Ngày Lần 12,52 40,57 7,79 14,34 39,84 8,72 1,82 -0,73 0,93 Lần 3,12 3,41 0,29 % 59,56 62 2,44 % % % % % % 3,25 2,84 10,15 8,88 21,97 61 4,5 3,5 15,9 12 31,3 95,7 1,25 0,66 5,75 3,12 9,33 34,7 Tỷ số khoản Kỳ thu tiền bình quân Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử dụng toàn tài sản Các tỷ số nợ Tỷ số nợ tổng tài sản có Các tỷ số lợi nhuận Tỷ số lợi nhuận trước thuế/doanh thu Tỷ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu Tỷ số lợi nhuận trước thuế/tổng tài sản Tỷ số lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản Tỷ số lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận trước thuế vốn điều lệ - Tỷ số luân chuyển TSLĐ năm 2006 1,056 thấp năm 2005 1,09 (nguyên nhân năm 2006 Công ty phải nộp thêm thuế thu nhập doanh nghiệp) C/R = 1,056 lần nghĩa đồng nợ Công ty sử dụng đảm bảo 1,056 đồng tài sản có lưu động - Tỉ số toán nhanh năm 2006 Q/R= 0,73 tức khả Cơng ty có 0,73 đồng để sẵn sàng đáp ứng cho đồng nợ ngắn hạn.Q/R năm 2006 có tăng lượng tăng khơng đáng kể Chính mà kế hoạch Cơng ty cần phải có sách để nâng cao tỷ số - Tỷ số vòng quay hàng tồn kho: tỷ số năm 2006 14,34 vòng cao năm 2005 1,82 vòng Một năm hàng tồn kho quay 14,34 vòng (tức số ngày hàng nằm kho 25,1 ngày) SVTH: Nguyễn Hồng Tín 89 Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên - Năm 2006 tỷ số kỳ thu tiền bình quân doanh nghiệp 39,84 ngày, giảm so với năm 2005 Như vậy, trung bình sau 39,84 ngày doanh nghiệp thu hồi hết nợ - Tỷ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2006 8,72 lần, tỷ số tăng phản ánh tình hình hoạt động Cơng ty có chiều hướng lên Năm 2006 này, Công ty đả sữ dụng hữu hiệu TSCĐ Bằng chứng việc sử dụng TSCĐ đem lại mức doanh thu cao năm 2005 - Hiệu suất sử dụng tồn tài sản có Cơng ty ngày tốt Năm 2006, đồng Việt Nam tài sản đem lại 3,41 đồng doanh thu - Tỉ lệ nợ tổng tài sản có Cơng ty năm 2006 62%, tăng 2,44% so với năm 2005, điều gây khó khăn việc vay thêm vốn Công ty cần mở rộng sản xuất kinh doanh - Năm 2006, tỉ số lợi nhuận trước thuế doanh thu 4,5%, tăng 1,25% so với năm 2005 (do Công ty đầu tư, đổi trang thiết bị, sử dụng cơng nghệ làm sản lượng tăng, chi phí hạ giúp lợi nhuận tăng lên) - Tỷ số lợi nhuận trước thuế tổng tài sản: tỷ số có chiều hướng lên chứng tỏ khả làm lợi nhuận Công ty tăng đáng kể so với năm trước SVTH: Nguyễn Hồng Tín 90 Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cùng với đổi đất nước nay, trình hội nhập làm cho nước ta hịa vào phát triển chung khu vực giới Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang thời gian qua có thành cơng đáng kể Cơng ty có thị trường tiêu thụ ổn định, rộng khắp nước nhiều nước giới (đứng thứ hai tỷ trọng sản lượng xuất năm 2005) Mặt khác, năm qua Công ty mạnh dạn đầu tư đổi thiết bị máy móc (sản lượng Cơng ty khơng ngừng gia tăng, lực sản xuất đạt 120 ngun liệu/ngày) Ngồi cơng ty thay đổi quan niệm kinh doanh, năm gần Công ty quan tâm thị trường nội địa, thị trường tiêu thụ lớn (trên 80 triệu dân) Đồng thời công ty mở rộng thị trường tiêu thụ hàng xuất sang số nước mà trước công ty chưa quan tâm Những mà Cơng ty đạt năm qua cho thấy trình độ quản lý, đường lối tổ chức kinh doanh Của Công ty phù hợp với nhu cầu thị trường nước nước Cơng ty tích cực thăm dị thị trường, nắm bắt kịp thời tình hình biến động nguyên liệu, nhu cầu hàng hóa xác, từ giúp Công ty mở rộng mối quan hệ với khách hàng, mạng lưới giao dịch với quy mơ rộng lớn Ngồi vai trò lãnh đạo động Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, tập thể cán công nhân viên Cơng ty với tinh thần đồn kết, giúp đỡ hồn thành tốt cơng việc yếu tố quan trọng cho thành công Công ty Kiến nghị Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang thời gian qua tốt, hoàn thành tốt nghĩa vụ nhà nước, đống góp vào phát triển tỉnh nhà Tuy nhiên, hoạt động Cơng ty vấp phải số khó khăn nguyên liệu, thị trường,… Nhận thấy khó khăn Cơng ty, nên thơng qua đề tài em xin nêu số kiến nghị với quý Công ty sau: + Nguyên liệu: SVTH: Nguyễn Hồng Tín 91 Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Thực chiến lược đầu tư vùng nguyên liệu thông qua liên hợp sản xuất cá sạch, Công ty cung cấp giống, hỗ trợ vốn, kỹ thuật chăn nuôi,… để đảm bảo nguồn cung nguyên liệu dồi dào, đáp ứng tốt nguồn nguyên liệu cho q trình sản xuất Xí nghiệp đơng lạnh Ngồi ra, để thu hút nguồn ngun liệu phục vụ cho q trình sản xuất Cơng ty cần phải thay đổi sách tốn tiền mua ngun liệu hợp lý Như làm cho người bán nguyên liệu hài lòng hơn, họ sẵn sàng cung cấp nguyên liệu chất lượng tốt, không kiềm giá thời điểm khan nguyên liệu + Thị trường: Củng cố thị trường truyền thống, cân đối lại cấu thị trường, tập trung tìm hội thâm nhập vào thị trường Mỹ tiếp tục phát triển thêm thị trường như: Đông Âu, Nam Phi, Trung Nam Mỹ,… Cần phải trọng nhiều thị trường nội địa, thị trường rộng dễ tính Đây tồn q trình lập kế hoạch kinh doanh cho Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang năm 2006 (ở hai loại mặt hàng cá Tra cá Basa fillet đông lạnh xuất khẩu) mà em thu thập, ghi chép tự làm, chắn khơng tránh sai sót q trình lập kế hoạch Do đó, mong đóng góp dẫn Cô, Chú, Anh, Chị Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang Thầy, Cô khoa kinh tế quản trị kinh doanh để báo thực tập tốt nghiệp em hồn chỉnh SVTH: Nguyễn Hồng Tín 92 Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Phụ lục Bảng 1: Danh sách thành viên Hội đồng quản trị Công ty Agifish Họ tên Ngô Phước Hậu Nguyễn Đình Huấn Phan Thi Lượm Huỳnh Thị Thanh Giang Võ Tòng Xuân Phan Hữu Tài Nguyễn Thị Hoàng Yến Phù Thanh Danh Hồ Xuân Thiên 10 Võ Phước Hưng 11 Lê Cơng Định Chức vụ Chủ tịch HĐQT Phó Chủ tịch HĐQT Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Nhiệm kỳ 2004-2007 2004-2007 2004-2007 2004-2007 2005-2008 2005-2008 2005-2008 2005-2008 2003-2006 2003-2006 2003-2006 Bảng 2: Danh sách thành viênBan Giám Đốc Công Ty Họ tên Ngô Phước Hậu Nguyễn Đình Huấn Phan Thi Lượm Huỳnh Thị Thanh Giang Chức vụ Tổng Giám Đốc Công ty Phó Tổng Giám Đốc Cơng ty Phó Tổng Giám Đốc Cơng ty Phó Tổng Giám Đốc Cơng ty Bảng 3: Bảng cân đối kế toán qua năm 2003-2005 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 2003 2004 TÀI SẢN A TSLĐ Đầu tư ngắn hạn I Tiền Tiền mặt quỹ Tiền gởi ngân hàng 156,372,359,608 1,505,320,034 335,511,733 1,169,808,301 237,927,972,706 919,043,806 709,665,977 209,377,829 150,771,452,849 1,789,379,719 1.159.338.914 630.040.805 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán 1,000,000,000 91,017,284,928 78,984,532,614 1,948,565,413 163,818,875,961 137,734,287,669 847,198,458 3,096,300,600 88,603,727,849.00 85,364,461,910 2,451,727,723 Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Phải thu nội Các khoản phải thu khác 12,064,540,965 24,181,076,405 863,007,348 1,056,313,429 912,247,682 Dự phòng khoản phải thu khó địi IV Hàng tồn kho Hàng mua đường Nguyên vật liệu tồn kho (2,843,361,412) 58,138,313,519 66,629,686,609 (124,709,466) 54,364,261,467 2,898,773,054 6,338,353,372 609,143,960 225,265,502 1,320,418,626 1,250,261,312 Cơng cụ dụng cụ kho Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang SVTH: Nguyễn Hồng Tín 93 2005 Luận văn tốt nghiêp Thành phẩm tồn kho Hàng hóa tồn kho Hàng gởi bán GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên 42,612,250,298 10,697,727,581 53,264,783,503 5,551,022,920 4,708,001,127 3,440,000 53,162,250,816 48,832,256,140 48,078,236,111 82,928,251,345 (34,850,015,234) 6,556,926,330 3,440,000 87,272,678,405 82,651,446,786 80,167,845,998 123,875,821,491 (43,707,975,493) 100,861,797,272 95,558,437,792 85,987,805,937 137,502,505,953 (51,514,700,016) 754,020,029 1,033,675,000 (279,654,971) 2,483,600,788 2,768,169,091 (284,568,303) 2,827,314,133 3,105,495,251 (278,181,118) II Các khoản đầu tư tài dài hạn 165,000,000 100,000,000 100,000,000 Đầu tư chứng khoán dài hạn 165,000,000 100,000,000 4,164,994,676 771,231,619 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản lưu động khác VI Chi nghiệp B TSCĐ VÀ đầu tư dài hạn I Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định thuê tài Ngun giá Giá trị hao mịn lũy kế Tài sản cố định vơ hình Ngun giá Giá trị hao mịn lũy kế III Chi phí xây dựng dở dang IV Các khoản kí quỹ kí cược dài hạn V Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước 59,339,552,001 (4,975,290,534) 2,917,783,214 3,750,000,000 209,534,610,424 325,200,651,111 5,203,359,480 251,633,250,121 135,474,379,779 123,765,239,287 91,508,804,093 4,043,905,378 8,644,602,152 390,362,378 237,199,983,805 217,684,773,934 141,435,726,129 149,864,904,946 138,928,788,903 74,594,694,675 34,864,133,972 833,839,190 37,068,584,500 8,184,363,497 Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả cơng nhân viên Chi phí phải trả 9,513,284,287 5,882,450,831 24,925,750,256 2,310,523,910 3,810,558,067 3,327,260,172 7,517,615,641 4,903,818,211 Các khoản phải trả phải nộp khác II Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn III Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ xử lí 3,781,380,168 9,128,593,612 9,128,593,612 9,504,242,410 19,515,209,871 19,515,209,871 3,332,452,207 10,936,116,043 10,936,116,043 2,580,546,880 2,156,910,798 423,636,082 Nhận kí qũy kí cược dài hạn B Nguồn vốn chủ sở hữu I Nguồn vốn-quỹ 74,060,230,645 72,954,003,709 87,997,227,306 86,548,639,642 101,768,345,175 100,249,169,990 Nguồn vốn kinh doanh-cổ phiếu ngân quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận chưa phân phối 50,025,799,541 (3,956,250,000) 57,460,249,651 43,667,496,700 12,637,201,555 2,082,761,075 14,368,427,361 37,779,240,358 2,852,981,835 15,705,601,097 SVTH: Nguyễn Hoàng Tín 8,198,929,794 1,252,867,911 94 Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Nguồn vốn đầu tư xây dựng 17,432,656,463 II Nguồn kinh phí, quỹ khác 243,850,000 1,448,587,664 1,393,587,664 10,000,000 325,197,211,111 251,633,250,121 1,106,226,936 Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ quản lí cấp Nguồn kinh phí nghiệp 1,509,175,185 55,000,000 Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 1,519,175,185 1,047,786,936 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG NGUỒN VỐN 58,440,000 209,534,610,424 Bảng 4: Bảng cân đối kế toán kế hoạch (31/12/2006) Đvt : ngàn đồng Chỉ tiêu Năm 2006 TÀI SẢN A TSLĐ VÀ Đầu tư ngắn hạn 153573459.691 I Tiền 1000000.000 Tiền mặt quỹ 1000000.000 Tiền gởi ngân hàng - II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 3096300.600 III Các khoản phải thu 95215008.354 Phải thu khách hàng 89605157.325 Trả trước cho người bán 2451727.723 Các khoản phải thu khác Dự phịng khoản phải thu khó địi 3282832.772 -124709.466 IV Hàng tồn kho Hàng mua đường 51344367.523 - Nguyên vật liệu tồn kho 6981899.314 Thành phẩm tồn kho 44362468.208 Hàng hóa tồn kho - Hàng gởi bán - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - V Tài sản lưu động khác 2917783.214 VI Chi nghiệp B TSCĐ Đầu tư dài hạn 98575066.765 I Tài sản cố định 93271707.285 Tài sản cố định hữu hình 90450780.337 Nguyên giá 152702505.953 Giá trị hao mòn lũy kế (62251725.616) SVTH: Nguyễn Hồng Tín 95 Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Tài sản cố định thuê tài - Ngun giá - Giá trị hao mịn lũy kế - Tài sản cố định vơ hình 2820926.948 Nguyên giá 3105495.251 Giá trị hao mòn lũy kế II Các khoản đầu tư tài dài hạn (284568.303) 100000.000 Đầu tư chứng khoán dài hạn 100000.000 III Các khoản kí quỹ kí cược dài hạn - V Tài sản dài hạn khác 5203359.480 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 252148526.456 NGUỒN VỐN A Nợ phải trả 156300738.253 I Nợ ngắn hạn 145364622.210 Vay ngắn hạn 74718355.403 Nợ dài hạn đến hạn trả - Phải trả cho người bán 43905536.587 Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp nhà nước 8184363.497 2500000.010 Phải trả cơng nhân viên 7820096.295 Chi phí phải trả 4903818.211 Các khoản phải trả phải nộp khác 3332452.207 II Nợ dài hạn 10936116.043 Vay dài hạn 10936116.043 Nợ dài hạn - III Nợ khác B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 95847788.202 I Nguồn vốn-quỹ Nguồn vốn kinh doanh-cổ phiếu ngân quỹ 94328613.017 43667496.700 Quỹ đầu tư phát triển 22579240.358 Quỹ dự phòng tài 2852981.835 Lợi nhuận chưa phân phối 24985044.124 Nguồn vốn đầu tư xây dựng 243850.000 II Nguồn kinh phí, quỹ khác 1519175.185 Quỹ dự phịng trợ cấp việc làm SVTH: Nguyễn Hồng Tín 96 ... nghiệp lập kế hoạch kinh doanh gồm: kế hoạch kinh doanh khởi doanh nghiệp kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động • Phân loại theo mục đích lập kế hoạch kinh doanh gồm: kế hoạch kinh doanh để... nghiệp kế hoạch kinh doanh cho đối tượng bên doanh nghiệp Khi doanh nghiệp cần lập kế hoạch kinh doanh SVTH: Nguyễn Hồng Tín Luận văn tốt nghiêp GVHD: Phan Thị Ngọc Khuyên Lập kế hoạch kinh doanh. .. doanh cho doanh nghiệp lớn kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Sau vài điểm khác biệt hai loại kế hoạch Bảng 1: Điểm khác biệt kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan