Báo cáo " Thực thi một số cam kết quốc tế của Việt Nam về biến đổi khí hậu " potx

9 521 0
Báo cáo " Thực thi một số cam kết quốc tế của Việt Nam về biến đổi khí hậu " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 58 tạp chí luật học số 11/2011 Nguyễn Thị Hồng Yến * in i khớ hu l cuc khng hong nghiờm trng nht m nn vn minh nhõn loi tng phi i mt t trc n nay, l thỏch thc ln i vi s phỏt trin kinh t-xó hi v phn thnh ca hu ht cỏc quc gia trờn th gii trong th k XXI. Nhn thc c iu ny, cng ng quc t ó cú nhng hnh ng thit thc nhm to ra khuụn kh phỏp lớ chung iu chnh vn hp tỏc ng phú vi bin i khớ hu (vit tt l BKH) trờn phm vi ton th gii, trong ú Cụng c Vienna v bo v tng Ozone nm 1985, Ngh nh th Montreal v cỏc cht lm suy gim tng Ozone nm 1987, Cụng c Khung ca Liờn hp quc v BKH nm 1992 v Ngh nh th Kyoto v ct gim khớ thi nh kớnh nm 1997 c xem l nhng thnh tu ln ca cng ng quc t. Vic tham gia thc hin cỏc cam kt quc t v mụi trng núi chung v BKH núi riờng l rt cn thit trong bi cnh hi nhp kinh t-quc t ca Vit Nam. Mt mt, th hin mong mun v quyt tõm ca Vit Nam trong vic tham gia gii quyt cỏc vn chung, mang tớnh quc t. Mt khỏc, m rng c hi Vit Nam nhn c s h tr quc t v k thut v ti chớnh, gúp phn bo v v ci thin mụi trng trong nc, phc v cho mc tiờu phỏt trin bn vng quc gia. Trong phm vi bi vit ny, tỏc gi tp trung vo quỏ trỡnh thc thi cỏc cam kt ca Vit Nam trong Cụng c khung ca Liờn hp quc v bin i khớ hu (vit tt l UNFCCC) v Ngh nh th Kyoto v ct gim khớ thi nh kớnh (vit tt l KP) c hai khớa cnh lp phỏp v thc tin trin khai. 1. Xõy dng cỏc chớnh sỏch, phỏp lut ca Vit Nam v ng phú vi bin i khớ hu - n lc gii quyt vn chung v thc hin ngha v thnh viờn Chớnh ph Vit Nam kớ UNFCCC ngy 11/6/1992 v phờ chun ngy 16/11/1994, kớ KP ngy 03/12/1998 v phờ chun ngy 25/9/2002. L mt bờn tham gia UNFCCC v KP, trong nhng nm qua, Vit Nam ó xõy dng v ban hnh mt s vn bn quy phm phỏp lut nhm gúp phn thc hin mc tiờu cui cựng ca UNFCCC l: n nh cỏc nng khớ nh kớnh trong khớ quyn mc cú th ngn nga c s can thip nguy him ca con ngi i vi h thng khớ hu. Theo quy nh ca UNFCCC v KP, Vit Nam c xỏc nh l mt trong cỏc bờn khụng thuc Ph lc I ca UNFCCC. (1) Tuy nhiờn, Vit Nam cng nh cỏc nc ang phỏt trin khỏc ó cam kt thc hin mt s ngha v trong UNFCCC nh: quan trc khớ tng v phỏt trin h thng lu tr khớ tng; kim kờ quc gia khớ nh kớnh (vit tt l KNK) trong mi lnh vc ca nn kinh t quc dõn; xem xột ti vn BKH trong cỏc chớnh sỏch, hnh ng v mụi B * Ging viờn Khoa phỏp lut quc t Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2011 59 trng, kinh t-xó hi v.v i vi KP, cam kt ca Vit Nam bao gm: thc hin iu 4 ca KP v t nguyn tham gia CDM theo ỳng quy nh ti iu 12 ca KP. (2) thc thi cỏc cam kt ca Vit Nam trong UNFCCC v KP, nm 2006, Chớnh ph ó ban hnh Chng trỡnh mc tiờu quc gia v s dng nng lng tit kim v hiu qu vi mc tiờu tit kim t 3% - 5% tng mc tiờu th nng lng trong ton quc giai on 2006 - 2010 v t 5% - 8% tng mc tiờu th nng lng trong giai on 2011 - 2015. Tip ú, ngy 16/4/2007 Th tng Chớnh ph ra Quyt nh s 47/2007/Q-TTg phờ duyt K hoch t chc thc hin Ngh nh th Kyoto thuc Cụng c khung ca Liờn hp quc v BKH giai on 2007 - 2010 vi mc tiờu huy ng mi ngun lc nhm gúp phn thc hin k hoch phỏt trin kinh t-xó hi giai on 2007 - 2010 theo hng phỏt trin nhanh, bn vng, bo v mụi trng v úng gúp vo vic t chc thc hin UNFCCC, KP v (CDM). (3) Theo ú: a. V c ch phỏt trin sch CDM Th tng Chớnh ph ó ban hnh Quyt nh s 130/2007/Q-TTg ngy 02/8/2007 quy nh v mt s c ch, chớnh sỏch ti chớnh i vi d ỏn u t theo c ch phỏt trin sch, trong ú ghi nhn: D ỏn CDM l d ỏn u t sn xut theo cụng ngh mi, tiờn tin thõn thin vi mụi trng, cú kt qu gim phỏt thi KNK c Ban chp hnh quc t v CDM (4) chp thun ng kớ v cp chng ch gim phỏt thi. - Cỏc lnh vc xõy dng, u t thc hin d ỏn CDM: L ton b cỏc lnh vc kinh t cú mang li kt qu gim phỏt thi KNK, bao gm cỏc lnh vc sau: nõng cao hiu qu s dng, bo tn v tit kim nng l ng; khai thỏc, ng dng cỏc ngun nng l ng tỏi to; chuyn i s dng nhiờn liu hoỏ thch nhm gim phỏt thi KNK (5) - Hỡnh thc xõy dng, u t thc hin CDM: Bao gm 3 hỡnh thc ch yu l u t trong nc, u t nc ngoi v hỡnh thc liờn doanh. - iu kin i vi d ỏn CDM: c cụng nhn l d ỏn CDM, d ỏn ú phi tho món mt s iu kin nh: L d ỏn c xõy dng theo quy nh ca phỏp lut hin hnh v u t, phự hp vi chin lc, k hoch phỏt trin ca b, ngnh, a phng v gúp phn bo m phỏt trin bn vng ca Vit Nam; Nh u t xõy dng v thc hin d ỏn trờn c s t nguyn, tuõn th phỏp lut Vit Nam v cỏc iu c quc t m Vit Nam tham gia; Bo m tớnh kh thi vi cụng ngh tiờn tin v ngun ti chớnh phự hp (6) - V cỏc quyn v ngha v ca nh u t d ỏn CDM ti Vit Nam: khuyn khớch v qun lớ cỏc hot ng u t d ỏn CDM t cỏc cỏ nhõn, doanh nghip nc ngoi vo Vit Nam, Quyt nh s 130/2002/Q-TTg cng ghi nhn rt c th cỏc quyn li m nh u t xõy dng v thc hin d ỏn CDM ti Vit Nam c hng nh: Cỏc u ói v thu; tin s dng t, tin thuờ t; c xem xột tr giỏ i vi sn phm ca d ỏn CDM thuc lnh vc u tiờn Bờn cnh ú, cỏc nh u t d ỏn CDM ti Vit Nam cng phi thc hin cỏc ngha v theo quy nh ca phỏp lut nh: ng kớ vi c quan thu khi d ỏn i vo hot ng c hng cỏc u ói v thu; thc hin ngha v ti chớnh theo quy nh i vi d ỏn CDM, np l phớ bỏn CERs (7) nghiên cứu - trao đổi 60 tạp chí luật học số 11/2011 - V hot ng mua bỏn, chuyn nhng chng ch gim phỏt thi KNK (CERs): CER S l cỏc gim phỏt thi c chng nhn do Ban chp hnh quc t v CDM cp cho d ỏn CDM. 1 CERs c xỏc nh bng mt tn khớ CO 2 tng ng. Sau khi nhn CERs, nh u t xõy dng v thc hin d ỏn CDM cú th cho bỏn ngay cho cỏc i tỏc cú nhu cu hoc la chn thi im thớch hp trong thi gian CERs cú hiu lc; S l ng v giỏ bỏn CER c xỏc nh cn c vo hp ng mua bỏn CERs. - L phớ bỏn CERs: L phớ bỏn CER S c tớnh bng t l % trờn s tin bỏn CER S m nh u t xõy dng v thc hin d ỏn CDM thu c. Hin nay, theo quy nh ti Thụng t s 204/2010/TTLT-BTC-BTN&MT, l phớ bỏn CERs phi np c xỏc nh theo cụng thc sau: S tin l phớ bỏn CERs phi np (ng) = Mc thu l phớ bỏn CERs (%) x S lng CER bỏn hoc chuyn v nc x Giỏ bỏn CER (ng/ CER) Trong ú, mc thu l phớ bỏn CERs c tớnh theo t l phn trm (%) trờn tng s tin bỏn CERs theo hp ng ó kớ kt hoc giỏ tr ca CERs m nh u t nc ngoi chuyn v nc, ỏp dng i vi tng d ỏn CDM. (8) Riờng trng hp ch s hu CERs khụng bỏn m chuyn CERs v nc thỡ s l ng CERs tớnh l phớ l s lng CERs thc t c ch s hu CERs chuyn v nc, giỏ CERs xỏc nh s tin l phớ phi np c cn c vo giỏ th trng ti thi im chuyn CERs v nc. b. V cỏc phng ỏn gim nh phỏt thi KNK v chớnh sỏch ng phú vi BKH Theo kim kờ KNK ca B ti nguyờn v Mụi trng nm 2000, tng lng phỏt thi ca Vit Nam vo khong trờn 150 triu tn CO 2 tng ng, trong ú 3 ngun phỏt thi ch yu l nụng nghip (43,1%), nng l ng (bao gm c giao thụng vn ti: 35%), lõm nghip v chuyn i s dng t - LULUCF (10%). Da trờn kt qu kim kờ ny, cỏc b, ngnh ó phi hp xõy dng mt s phng ỏn gim nh phỏt thi KNK cho 3 lnh vc trờn (9) vi tng tim nng gim nh phỏt thi KNK l 3.270,7 triu tn CO 2 tng ng. Cú th núi õy l mc gim tng i ln v cn thit trỏnh s tớch t nhiu hn cỏc cht gõy hiu ng nh kớnh i vi Vit Nam. Ngoi ra, ng phú vi BKH, Th tng Chớnh ph ó ban hnh Quyt nh s 158/2008/Q-TTg ngy 02/12/2008 phờ duyt Chng trỡnh mc tiờu quc gia ng phú vi BKH trong ú nờu rừ quan im ca Nh nc ta l ng phú vi BKH phi c tin hnh trờn nguyờn tc phỏt trin bn vng, bo m tớnh h thng, tng hp, ngnh, liờn ngnh, vựng, liờn vựng, bỡnh ng v gii, xoỏ úi, gim nghốo; cỏc hot ng ng phú vi BKH c tin hnh cú trng tõm; ng phú vi BKH l nhim v ca ton h thng chớnh tr, ca ton xó hi, ca cỏc cp, cỏc ngnh, cỏc t chc (10) c. V x lớ vi phm phỏp lut trong lnh vc bo v mụi trng núi chung v chng BKH núi riờng Hnh vi vi phm phỏp lut trong lnh vc bo v mụi trng núi chung nu cu thnh ti phm s b x lớ theo cỏc quy nh ti nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 61 Chương XVII Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). Đối với những vi phạm hành chính, việc xử lí sẽ được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 117/2009/NĐ- CP quy định về xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Theo đó, đối với mỗi hành vi vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong hai hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền (mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là 500.000.000 đồng). Ngoài ra, tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung. (11) d. Về hoạt động hợp tác quốc tế trong ứng phó với BĐKH Nguyên tắc hợp tác quốc tế được ghi nhận tại Chương VII Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005. Theo đó, Nhà nước Việt Nam đẩy mạnh hợp tác với các nước láng giềng và khu vực để giải quyết các vấn đề quản lí, khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường có liên quan; Nhà nước có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả công tác bảo vệ môi trường trong nước; nâng cao vị trí, vai trò của Việt Nam về bảo vệ môi trường trong khu vực và quốc tế Với những nỗ lực trong quá trình xây dựng các chính sách, pháp luật về ứng phó BĐKH, Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ, như: - Về số lượng các văn bản pháp luật: Kể từ khi trở thành thành viên của các điều ước quốc tế trên, Việt Nam đã có những nỗ lực rất lớn trong việc xây dựng hàng loạt các văn bản pháp luật nhằm thực thi các cam kết quốc gia. Riêng về vấn đề BĐKH, Việt Nam đã ban hành hàng trăm các văn bản khác nhau bao gồm cả nghị định, thông tư, quyết định, các chiến lược, chính sách điều chỉnh vấn đề này. - Về nội dung: Trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế (đặc biệt là nguyên tắc Pacta sunt servanda), trong các văn bản pháp luật quan trọng về bảo vệ môi trường nói chung và BĐKH nói riêng của Việt Nam đều có các điều khoản quy định “Việt Nam tuân thủ nghiêm chỉnh các điều ước và cam kết quốc tếViệt Nam tham gia”; đồng thời xác định rõ hiệu lực của các điều ước quốc tếViệt Nam là thành viên trong trường hợp có quy định khác nhau giữa các văn bản quốc nội với các điều ước quốc tế. - Về tính khả thi: Các chính sách, chiến lư ợc về BĐKH được xây dựng tương đối phù hợp và có tính đến điều kiện của các vùng miền khác nhau và đều kèm theo các giải pháp tương đối cụ thể. Các chính sách này cũng đã thu hút được sự quan tâm và tham gia của đông đảo các thành phần khác nhau trong xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững đất nước. Mặc dù vậy, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Việt Nam về ứng phó với BĐKH vẫn còn một số hạn chế nhất định như: Thứ nhất, các quy định liên quan đến việc ứng phó với BĐKH còn tản mạn và thiếu đồng bộ khi được ghi nhận rải rác trong rất nhiều văn bản với hiệu lực pháp lí khác nhau (chủ yếu là các văn bản dưới luật)…; nghiªn cøu - trao ®æi 62 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 Thứ hai, chưa có các quy định về cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành và địa phương đối với hoạt động thích ứng, ứng phó với BĐKH. Đồng thời cũng chưa ghi nhận các biện pháp thiết thực để thúc đẩy sự tham gia và phối hợp của các thành phần xã hội khác nhau trong công tác ứng phó với BĐKH; Thứ ba, các chính sách, pháp luật được ban hành chưa thực sự trở thành công cụ đắc lực để có thể điều chỉnh các hoạt động ứng phó BĐKH. Các chế tài xử lí vi phạm pháp luật còn chưa phù hợp, chủ yếu là các biện pháp mang tính chất hành chính, thiếu tính răn đe, chưa ngăn ngừa được những hành vi vi phạm về lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung và BĐKH nói riêng; Thứ tư, quá trình lồng ghép các vấn đề về BĐKH vào chính sách, chương trình và kế hoạch phát triển các ngành kinh tế quốc dân vẫn còn hạn chế. 2. Thực tiễn triển khai các quy định của UNFCCC và KP Để tổ chức thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết trong UNFCCC và KP, ngày 17/10/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 35/2005/CT-TTG giao trách nhiệm cho các bộ, ngành trong việc triển khai thực hiện UNFCCC và KP tại Việt Nam. Với vai trò là cơ quan được Chính phủ giao chủ trì thực hiện UNFCCC và KP, sau khi xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH và nước biển dâng, Bộ tài nguyên và môi trường (viết tắt là Bộ TN&MT) đã thành lập Văn phòng BĐKH để điều phối các hoạt động của UNFCCC và KP. Cơ quan đầu mối UNFCCC và KP là Vụ hợp tác quốc tế (thuộc Bộ TN&MT). a. Về xây dựng hệ thống quan trắc và theo dõi BĐKH Việt Nam đã chủ động trong việc xây dựng hệ thống các trạm quan trắc và theo dõi BĐKH ở cả 3 cấp trung ương, khu vực và địa phương. Theo báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho UNFCCC năm 2010, đến nay Việt Nam đã xây dựng được 174 trạm khí tượng bề mặt, 248 trạm thủy văn, 17 trạm khí tượng hải văn và 393 điểm đo mưa độc lập. Các trạm khí tượng chuyên dụng của Việt Nam gồm 10 trạm khí tượng cao không, 6 trạm rađa thời tiết, 29 trạm khí tượng nông nghiệp, 21 trạm khí tượng thuỷ văn biển và 396 trạm đo mưa Hệ thống thông tin liên lạc khí tượng thủy văn hiện nay của Việt Nam bao gồm: mạng viễn thông toàn cầu GTS, mạng Internet và mạng thông tin nội địa. b. Tổ chức giám sát, nghiên cứu BĐKH Các hoạt động giám sát và nghiên cứu BĐKH ở Việt Nam đã được tiến hành với nhiều hoạt động khác nhau như : Chỉnh lí bộ đặc trưng các số liệu quan trắc khí tượng của từng trạm, về từng yếu tố quan trắc theo các quy trình bắt buộc và lập thành các sổ khí tượng (SKT), bảng khí tượng (BKT); công bố các số liệu quan trắc khí tượng trên Tạp chí khí tượng thuỷ văn ra hàng tháng (12) c. Tiến hành kiểm kê quốc gia KNK Kiểm kê KNK là một trong những hoạt động quan trọng trong công tác ứng phó với BĐKH. Đến nay, Việt Nam đã tiến hành kiểm kê quốc gia KNK cho các năm 1994, 1998 và năm 2000 đối với 5 lĩnh vực: Năng lượng; các quá trình công nghiệp; nông nghiệp; lâm nghiệp và chuyển đổi sử dụng đất (LULUCF); chất thải. Theo Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam cho nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 63 UNFCCC năm 2010, so với năm 1994 (năm đầu tiên tiến hành kiểm kê quốc gia KNK theo hướng dẫn của IPCC), tổng khối lượng KNK phát thải của Việt Nam trong năm 2000 đã có mức tăng đáng kể, từ 103,8 triệu tấn lên 150,9 triệu tấn CO 2 tương đương/năm, gấp gần 1,5 lần so với năm 1994. (13) d. Nghiên cứu và phát triển các nguồn năng lượng tái tạo Để thay thế cho các nguồn năng lượng có nguy cơ gây hiệu ứng nhà kính, Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu một số nguồn năng lư ợng thay thế, hạn chế sự tích tụ của các chất gây hiệu ứng nhà kính như: Nghiên cứu và phát triển năng lượng mặt trời, điện gió, nghiên cứu và phát triển thuỷ điện nhỏ, phát triển ứng dụng khí sinh học và sinh khối. e. Tổ chức nghiên cứu khoa học và tư vấn khoa học Nhằm đáp ứng các nhu cầu về khoa học kĩ thuật đã ghi trong các điều khoản có liên quan của UNFCCC và KP, Việt Nam đã thực hiện thành công nhiều nội dung hoạt động như: Tổ chức nghiên cứu về khí tượng thuỷ văn; nghiên cứu và từng bước hoàn thiện phương pháp kiểm kê KNK; nghiên cứu dự tính lượng phát thải KNK cho các thập kỉ tới. f. Hợp tác quốc tế trong ứng phó với BĐKH BĐKH là trách nhiệm chung của toàn nhân loại, do đó việc thực hiện các chương trình liên quan đến các giải pháp ứng phó và thích ứng với BĐKH đòi hỏi phải có sự chung sức của tất cả các quốc gia trên thế giới, không quốc gia nào được đặt mình độc lập trong việc thực hiện trách nhiệm chung này. Trong khuôn khổ chương trình ứng phó với BĐKH, Bộ TN&MT cũng đã tiến hành rất nhiều dự án nghiên cứu quan trọng có sự hỗ trợ và hợp tác với nước ngoài, như: Dự án xây dựng Thông báo quốc gia đầu tiên (1999 - 2002) và Thông báo quốc gia lần thứ hai (2008 - 2010) của Việt Nam về BĐKH cho UNFCCC; Dự án Nghiên cứu chiến lược quốc gia về cơ chế phát triển sạnh (CDM); Dự án Tăng cường năng lực kiểm kê KNK quốc gia tại Việt Nam do Nhật Bản tài trợ Bên cạnh đó, Việt Nam cũng rất chủ động tham gia các hội nghị quốc tế, các diễn đàn quốc tế quan trọng về BĐKH, như: Tham gia hội nghị các bên của UNFCCC và KP; tham gia các diễn đàn về BĐKH trong khuôn khổ tổ chức ASEAN, APEC Từ khi triển khai các hoạt động thực hiện UNFCCC và KP đến nay, Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ, như: Hoàn thành kiểm kê KNK cho các lĩnh vực năng lượng, các quá trình công nghiệp, nông nghiệp, LULLUCF và chất thải vào các năm 1994, 1998 và 2000; Hoàn thành 02 báo cáo quốc gia về vấn đề BĐKH gửi Ban thư kí UNFCCC và xây dựng kịch bản BĐKH và nước biển dâng của Việt Nam; Thường xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền, các cuộc thi tìm hiểu, các ngày kỉ niệm liên quan đến vấn đề BĐKH; Thực hiện được một số hoạt động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng cho các địa phương, đặc biệt là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Riêng về số lư ợng các dự án CDM và CERs, tính đến hết ngày 17/5/2011, Việt Nam đang xếp thứ 6 trên thế giới về số lư ợng CERs và xếp thứ 7 trên thế giới về số lượng dự án CDM được EB đăng kí. Trong đó, tổng số lượng CERs được cấp là 6.646.339 chứng chỉ và 56 dự án được Ban chấp hành quốc tế về CDM (EB) cho đăng kí là dự án CDM với tổng nghiên cứu - trao đổi 64 tạp chí luật học số 11/2011 tim nng gim phỏt thi khong 25,2 triu tn CO 2 tng ng trong thi kỡ tớn dng. Mc dự t c nhng thnh tớch nht nh, tuy nhiờn quỏ trỡnh trin khai, thc hin cỏc ngha v cam kt theo UNFCCC v KP ca Vit Nam cng cũn mt s khú khn nht nh nh: Th nht, s phi hp v chuyờn mụn v trao i thụng tin gia cỏc c quan liờn quan, gia cỏc chuyờn gia cha tht cht ch, thng xuyờn; u mi thc hin Cụng c cũn kiờm nhim; s tham gia ca cỏc thnh phn xó hi vo cụng tỏc chng BKH cũn hn ch, thiu nhng hng dn ng b, c th t trung ng xung a phng. Th hai, s lng cỏc d ỏn CDM c phờ duyt ca Vit Nam trong thi gian qua cha cao v hu ht l cỏc d ỏn thy in, d ỏn v thu hi khớ metan ti bói rỏc, trng rng sinh khi Trong khi ú, cỏc d ỏn thuc cỏc nhúm tiờu th nng lng, ũi hi cụng ngh cao v thõn thin mụi trng cũn rt hn ch. Th ba, vic o to ngun nhõn lc cht lng cao ỏp ng nhu cu ng phú vi BKH cũn gp nhiu khú khn nh: cha cú nhiu chuyờn gia cú kinh nghim trong vic xõy dng k hoch hnh ng quc gia v BKH; ngun ti chớnh dnh cho vic phỏt trin nng lc xõy dng d ỏn cũn eo hp, hu ht ch da vo cỏc d ỏn ti tr t nc ngoi Th t, cha hỡnh thnh quy trỡnh thng nht trong vic giỏm sỏt, ỏnh giỏ v bỏo cỏo v BKH; cụng tỏc kim kờ KNK cha c thc hin nh kỡ Th nm, cụng tỏc tuyờn truyn, ph bin kin thc v BKH cũn nhiu hn ch; hỡnh thc truyn thụng vn cha phong phỳ, ni dung cũn nghốo nn v cha ph cp n mi tng lp nhõn dõn. T nhng kt qu v hn ch nờu trờn, trong khuụn kh bi vit, tỏc gi mnh dn xut mt s gii phỏp nhm hon thin phỏp lut v tng cng hiu qu hot ng thc thi UNFCCC v KP ca Vit Nam nh sau: * phng din quc t Do õy l nhim v mang tớnh ton cu nhng cú s phõn bit gia cỏc quc gia, chớnh vỡ vy, thc hin tt ngha v cng nh cỏc cam kt ca mỡnh, chỳng ta nờn xem xột tp trung vo mt s gii phỏp nh: Tip tc y mnh cỏc hot ng hp tỏc song phng v a phng v cỏc vn liờn quan n hot ng thớch ng v ng phú vi BKH; tớch cc tham gia vo tin trỡnh xõy dng tho thun ton cu mi v BKH thay th cho KP sau nm 2012; nghiờm chnh thc thi cỏc ngha v phỏp lớ trong UNFCCC, KP; tranh th s tr giỳp ca cng ng quc t tin hnh cỏc bin phỏp gim phỏt thi cỏc khớ gõy hiu ng nh kớnh, tng cng ng dng cụng ngh sch * phng din quc gia - Tip tc hon thin chớnh sỏch, phỏp lut quc gia v ng phú vi BKH theo cỏc hng nh: Tin hnh r soỏt ton b h thng cỏc vn bn phỏp lut quy nh v vn chng BKH nhm cú nhng iu chnh kp thi v phự hp vi cỏc iu kin, hon cnh c th; tip tc lng ghộp vn BKH trong cỏc chin lc, k hoch phỏt trin kinh t-xó hi vựng, a phng; Nghiờn cu vic xõy dng, ban hnh Lut BKH v h thng cỏc vn bn quy phm phỏp lut di lut; Tng cng s tham gia ca ton h thng chớnh tr trong cụng tỏc t chc ch o, phi hp liờn ngnh v ng phú vi BKH; Tip tc xõy dng v hon nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2011 65 thin cỏc chng trỡnh, k hoch hnh ng thc hin cỏc iu c quc t v BKH trong thi gian ti. - Gii quyt mi quan h gia nhu cu phỏt trin kinh t-xó hi v nhim v ng phú vi BKH: Ngh quyt i hi i biu ton quc ln th XI ng cng sn Vit Nam (thỏng 1/2011) ó xỏc nh mt trong nhng nhim ch yu ca ng v Nh nc ta trong giai on 2011-2015 l bo v mụi trng, ch ng phũng trỏnh thiờn tai, ng phú cú hiu qu vi bin i khớ hu. (14) ng phú vi BKH l cụng vic khú khn, ũi hi s tiờu hao ln v tin ca v thi gian. Cú th núi rng gii quyt tt mi quan h gia chi phớ u t cho phỏt trin t nc v chi phớ u t ng phú vi BKH l bi toỏn khú, c bit i vi cỏc quc gia ang phỏt trin - nhng nc cũn ang nhn cỏc ngun vin tr phỏt trin khỏc nhau t cng ng quc t nh Vit Nam. (15) Thc t ny cng gii thớch ti sao cỏc hot ng ng phú vi BKH ca Vit Nam trong thi gian qua cũn dố dt v cm chng. Thit ngh, trong thi gian ti, c quan nh nc cú thm quyn nờn tip tc xõy dng nhng k hoch, l trỡnh thc hin cụng tỏc ng phú v thớch ng vi BKH c th hn, cõn i gia cỏc ngun chi cho c nhu cu phỏt trin v nhim v ng phú vi BKH, cỏc hot ng ny ca Vit Nam ngy cng i vo thc cht v thit thc hn. - Ch ng ng phú vi thiờn tai, gim nh thit hi do BKH gõy ra: Xõy dng v vn hnh hiu qu h thng giỏm sỏt BKH v nc bin dõng; hin i húa h thng quan trc v cụng ngh d bỏo khớ tng thy vn bo m cnh bỏo, d bỏo sm cỏc hin tng khớ hu cc oan; nõng cao cht l ng rng, trng rng, ph xanh t trng, i nỳi trc, bo m khai thỏc hiu qu cỏc lo i rng duy trỡ v nõng cao kh nng phũng chng thiờn tai, chng sa mc húa, suy thoỏi t m bo an ninh lng thc, an ninh ti nguyờn nc, an ninh nng lng trong iu kin BKH. - y mnh cụng tỏc o to ngun nhõn lc: Vic o to v hỡnh thnh ngun cỏn b cht lng cao, am hiu sõu sc v BKH l nhu cu cp bỏch. Bi l, ngun cỏn b ny khụng ch gúp phn tham gia trc tip vo quỏ trỡnh chun b, m phỏn cỏc iu c quc t v BKH m cũn l ngun c vn quan trng cho quỏ trỡnh xõy dng, ban hnh cỏc chớnh sỏch, phỏp lut v BKH ca quc gia. - Tng cng hp tỏc quc t trong vic ng phú vi BKH: Tng cng hp tỏc vi cỏc quc gia, cỏc t chc quc t trong quỏ trỡnh thc hin UNFCCC, KP v cỏc iu c quc t khỏc cú liờn quan; tớch cc, ch ng trong xõy dng cỏc tho thun, hip nh a phng v song phng v BKH; Tng cng thụng tin i ngoi v BKH, chỳ trng cỏc hot ng hp tỏc trong giỏm sỏt, chia s thụng tin trong cỏc vn xuyờn biờn gii nhm m bo hi ho li ớch gia cỏc quc gia. - Tuyờn truyn nõng cao nhn thc v BKH v hot ng thớch ng v ng phú vi BKH cho mi tng lp nhõn dõn: nc ta, nhn thc v BKH ca ton xó hi, mi cp , t cỏc nh hoch nh chớnh sỏch, cỏc cỏn b cỏc ngnh v a phng, cỏc t chc xó hi cng nh bn thõn mi ngi dõn cũn hn ch, cha ỏp ng c yờu cu qun nghiên cứu - trao đổi 66 tạp chí luật học số 11/2011 lớ ca nh nc v nhu cu ca xó hi. t c hiu qu cao, cụng tỏc tuyờn truyn nờn c trin khai theo mt s hng sau: Xõy dng cỏc phng phỏp phự hp nhm tip cn v s dng thụng tin v BKH cho cỏc thnh phn xó hi; a dng húa cỏc hỡnh thc tuyờn truyn, ph bin v tỏc ng, nguy c v c hi t BKH; a kin thc v BKH vo trong cỏc chng trỡnh hc v cỏc bc giỏo dc; tng cng ý thc, trỏch nhim cỏ nhõn v trỏch nhim h tr cng ng trong phũng, trỏnh ri ro thiờn tai. c xỏc nh l mt trong 5 quc gia s chu nh hng nng n nht ca BKH, Vit Nam luụn coi ng phú vi BKH l cuc chin cú ý ngha sng cũn v mang tm chin lc. Trong nhng nm qua, Vit Nam ó rt tớch cc trong vic thc thi cỏc cam kt quc t v BKH c phng din phỏp lut v hot ng thc tin. Tuy nhiờn, tng cng v t hiu qu cao trong ng phú v gim thiu cỏc tỏc ng ca BKH trong tng lai, Vit Nam cn tip tc n lc hn na trong vic xõy dng cỏc chớnh sỏch, phỏp lut chung, tng cng hp tỏc quc t v tin n mc tiờu xó hi húa vn BKH, loi b dn cỏc tỏc ng nguy him ca BKH i vi s phỏt trin bn vng ca Vit Nam./. (1). Ph lc I ca UNFCCC bao gm cỏc quc gia phỏt trin v cỏc nc cú nn kinh t chuyn i. õy l nhng nc phi tin hnh ct gim khớ thi theo quy nh ca UNFCCC v KP. (2).Xem thờm iu 4 v iu 12 ca KP (3).Xem thờm K hoch t chc thc hin Ngh nh th Kyoto thuc Cụng c khung ca Liờn hp quc v BKH giai on 2007 2010 (4). L t chc c cỏc nc tham gia UNFCCC thnh lp v y quyn giỏm sỏt cỏc d ỏn CDM (5).Xem thờm: iu 3 Quyt nh s 130/2007/Q-TTg ngy 2/8/2007 v mt s c ch, chớnh sỏch ti chớnh i vi d ỏn u t theo c ch phỏt trin sch (6).Xem thờm iu 5 Quyt nh 130/2007/Q-TTg ngy 2/8/2007 v mt s c ch, chớnh sỏch ti chớnh i vi d ỏn u t theo c ch phỏt trin sch. (7).Xem thờm: iu 6 Quyt nh s 130/2007/Q-TTg ngy 2/8/2007 v mt s c ch, chớnh sỏch ti chớnh i vi d ỏn u t theo c ch phỏt trin sch. (8).Xem chi tit mc thu l phớ bỏn CERs tớnh theo t l % i vi tng lnh vc thuc d ỏn CDM trong phn II. Thụng t liờn tch s 58/2008/TTLT-BTC- BTN&MT ngy 04/7/2008 hng dn thc hin mt s iu ca Quyt nh ca Th tng Chớnh ph s 130/2007/Q-TTg ngy 02/8/2007 v mt s c ch, chớnh sỏch ti chớnh i vi d ỏn u t theo c ch phỏt trin sch. (9).Xem thờm: Bỏo cỏo quc gia ln th hai ca Vit Nam cho UNFCCC nm 2010. (10). V l trỡnh, cỏc gii phỏp ca chng trỡnh, xem thờm Chng trỡnh mc tiờu quc gia ng phú vi BKH. (11).Xem thờm: Ngh nh s 117/2009/N-CP. ( 12 ).Xem. GS.TSKH. Nguyn c Ng, GS.TS. Nguyn Trng Hiu, Khớ hu v ti nguyờn khớ hu Vit Nam, Nxb. Nụng nghip, H Ni, 2004. (13). Trong cỏc ngun phỏt thi, phỏt thi t cỏc quỏ trỡnh cụng nghip tng mnh nht, t 3,8 triu tn lờn 10 triu tn CO 2 tng ng, gp gn 3 ln so vi nm 1994; phỏt thi t lnh vc nng lng tng gp 2 ln t 25,6 triu tn lờn 52,8 triu tn CO 2 tng ng; riờng phỏt thi KNK trong lnh vc LULUCF li cú xu hng gim t 19,4 triu tn xung cũn 15,1 triu tn CO 2 tng ng. (14). Trớch Ngh quyt i hi i biu ton quc ln th XI ca ng cng sn Vit Nam (thỏng 1/2011). (15). Theo nhn nh ca mt s nh khoa hc, trong giai on 2010 2050 Vit Nam phi u t 850 triu USD m i nm thớch ng vi BKH. Trong ú, chi phớ hng nm cho 4 lnh vc u t nhm thớch ng vi BKH Vit Nam gm: Lnh vc nụng nghip: 160 triu USD; c s h tng chng ngp ỳng: 540 triu USD; lnh vc nuụi trng thy sn: 130 triu USD v cho cỏc cng bin l 12 triu USD. õy qu thc l con s rt ln i vi Vit Nam, l bi toỏn khú i vi hu bao ca Vit Nam. . chỉnh các điều ước và cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia”; đồng thời xác định rõ hiệu lực của các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên trong trường. Thông báo quốc gia đầu tiên (1999 - 2002) và Thông báo quốc gia lần thứ hai (2008 - 2010) của Việt Nam về BĐKH cho UNFCCC; Dự án Nghiên cứu chiến lược quốc

Ngày đăng: 06/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan