CHUYÊN sâu đoạn văn

204 35 0
CHUYÊN sâu đoạn văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT Tên bài học Số đoạn văn Trang 1 Tuyên ngôn độc lập (3 đoạn) 2 2 Người lái đò sông Đà (5 đoạn) 10 3 Ai đã đặt tên cho dòng sông? (6 đoạn) 38 4 Vợ chồng A Phủ (6 đoạn) 63 5 Vợ nhặt (6 đoạn).

MỤC LỤC STT Tên học Số đoạn văn Tuyên ngôn độc lập …….……………………………………(3 đoạn) Người lái đị sơng Đà…………………………………………(5 đoạn) Ai đặt tên cho dịng sơng?……………………….………… (6 đoạn) Vợ chồng A Phủ………………………………………………(6 đoạn) Vợ nhặt…………………………………………………………(6 đoạn) Rừng xà nu……………………………………………………(3 đoạn) Những đứa gia đình Chiếc thuyền ngồi xa………………………………… ……(5 đoạn) Hồn Trương Ba, da hàng thịt…………………………………(5 đoạn) Tổng số trang khổ A4: 207 trang TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - Hồ Chí MinhI MỞ BÀI CHUNG Trang 10 38 63 95 126 143 169 198 “Những muốn biết người thực sự, vẻ đẹp giới đâu, chiến thắng chân lý trái đất nơi nào, mùa xuân đâu, xin mời đến thăm đời chủ tịch Hồ Chí Minh, diện mẫu mực người anh hùng thời đại…” Đó nhận xét xác đáng tác giả Rơ-nê Đê Pêstre, người Cu-ba chủ tịch Hồ Chí Minh Người không lãnh tụ tài ba, người anh hùng giải phóng dân tộc, đất nước Việt Nam khỏi xiềng xích nơ lệ mà Người nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc với nhiều tác phẩm đặc sắc nhiều loại khác Đặc biệt, “Tuyên ngôn độc lập” đời vào năm 1945 số tác phẩm xuất sắc nhất, tiêu biểu cho phong cách văn luận Người Tác phẩm có giọng văn hùng hồn thống thiết, có lập luận chặt chẽ sắc bén, có sức thuyết phục cao người đọc người nghe Bản “Tuyên ngôn Độc lập” kết máu đổ, người hi sinh, người bị tù đày “là kết hi vọng, gắng sức tin tưởng hai mươi triệu nhân dân Việt Nam” (Trần Dân Tiên) II PHÂN TÍCH ĐOẠN VĂN Đề số 1: Hỡi đồng bào nước, “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc“ Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Đó lẽ phải khơng chối cãi (Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD VN, 2018, tr39-40) Phân tích phần mở đầu "Tun ngơn Độc lập" để làm bật giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật lập luận Chủ tịch Hồ Chí Minh I MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mở chung - Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích mở đầu Bản tun ngơn: “Hỡi đồng bào… chối cãi được” làm bật giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật lập luận chủ tích Hồ Chí Minh II THÂN BÀI Khái quát Sau gần 100 năm bị áp nô lệ, nhân dân ta đứng lên đấu tranh độc lập tự Mùa thu năm 1945, nước ta tưng bừng, hân hoan chiến thắng Cách mạng tháng Tám thành công rũ bỏ khỏi vai người dân Việt Nam xiềng xích nơ lệ áp bức, đưa dân tộc ta qua ngưỡng cửa tối tăm bước tới vùng sáng độc lập tự Sáng ngày 2/9, buổi sáng trời với nắng vàng ấm áp, trước hàng triệu nhân dân quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, thức khai sinh nước Việt Nam mới, nước Việt Nam tự do, độc lập dân chủ Bản tuyên ngôn Người viết tất tâm hồn trí tuệ, xúc cảm mãnh liệt Người truyền đến hàng triệu trái tim người Việt Nam yêu nước rung động sâu xa thấm thía, đồng thời tuyên bố cách vững hào hùng với giới tồn độc lập có chủ quyền nước ta Tồn văn tun ngơn khơng dài, gói trọn khoảng chưa đầy ngàn chữ vô chặt chẽ súc tích Bản tun ngơn có bố cục phần, cụ thể gồm: sở pháp lý, sở thực tiễn lời tuyên bố độc lập Sức thuyết phục “Tuyên ngôn độc lập” tạo nên chủ yếu từ hai yếu tố lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực sức lay động lịng người Điều thể từ đoạn mở đầu Giá trị nội dung phần mở đầu tuyên ngôn: 2.1 Mở đầu Tun ngơn trích dẫn Tun ngơn Pháp Mĩ Phần mở đầu nêu nguyên lí chung làm sở tư tưởng cho tuyên ngôn Trong đó, Hồ Chí Minh trích dẫn hai Tuyên ngôn: Tuyên ngôn Độc lập Mĩ năm 1776 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1791 Cả hai tuyên ngôn thể tư tưởng tiến bộ, nhân loại biết đến thừa nhận Trong đó, Tun ngơn độc lập Mỹ năm 1776 nêu rõ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1791: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” 2.2 Tác dụng việc trích dẫn Việc trích dẫn hai văn có tác dụng lớn Đầu tiên, thể tơn trọng giá trị, tư tưởng tiến nhân loại, khẳng định quyền lợi bản, đáng người: Quyền sống, quyền bình đẳng quyền mưu cầu hạnh phúc Mặt khác, “Tuyên ngôn độc lập” đời lúc tình đất nước thời kì nguy ngập Chính quyền đời, đất nước nằm bốn bề hùm sói, hai đầu đất nước có kẻ thù ngoại bang đe dọa Ở biên giới phía Bắc 20 vạn quân Tưởng ngấp nghé cửa biên giới, chuẩn bị kéo vào miền Bắc nước ta Phía sau đội qn nhịm ngó muốn can thiệp vào Đơng Dương đế quốc Mỹ Ở phía Nam, thực dân Anh giao nhiệm vụ phe đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, đằng sau quân Anh quân Pháp lăm le muốn quay trở lại xâm lược đất nước ta Nhà cầm quyền Pháp lúc tuyên bố: Đông Dương thuộc địa Pháp bị quân Nhật chiếm, đương nhiên Đông Dương phải thuộc quyền bảo hộ người Pháp Sử dụng trích dẫn hai tun ngơn có giá trị, giới công nhận làm sở pháp lý cách Hồ Chí Minh nhắc nhở dã tâm hành động xâm lược bọn đế quốc, thực dân; phê phán, thực dân Pháp đế quốc Mĩ- kẻ xâm lược chà đạp lên chân lí, chà đạp lên lương tâm lý tưởng cha ông chúng Chính phủ phủ Mĩ phụng cho tinh thần “Tuyên ngôn nhân quyền” đầy lẽ phải hóa lại thi hành hành động trái ngược hẳn Dùng lí lẽ Pháp Mĩ để nhắc nhở, ngăn chặn, bác bỏ luận điệu hành động phi nghĩa chúng, chiêu thức dân gian gọi “gậy ông đập lưng ơng” Với chiêu thức này, Hồ Chí Minh thực nắm phát huy sức mạnh văn học “Văn chương phải trận đuổi nghìn qn giặc.” (Trần Thái Tơng) Hồ Chí Minh dẫn hai câu danh ngôn, câu Tuyên ngôn độc lập câu Tuyên ngôn nhân quyền Dân quyền để khẳng định cách mạng Việt Nam lúc làm hai nhiệm vụ: Nhiệm vụ thứ đánh đuổi thực dân, phát xít xâm lược giành độc lập tự chủ nhiệm vụ thứ hai lật đổ chế độ phong kiến giành quyền sống cho người Cũng đoạn sau Tuyên ngôn, Người viết “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần trăm năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.” Đồng thời cách này, Bác đặt tuyên ngôn Việt Nam sánh vai với tuyên ngôn Pháp Mỹ, thể lịng tự tơn dân tộc Đặt ba tuyên ngôn ngàng hàng nhau, ba cách mạng ngang nhau, Người muốn khẳng định mục đích cao cách mạng Việt Nam, cách mạng Mĩ Pháp hạnh phúc người Chúng ta chiến đấu hạnh phúc người Niềm tự hào dân tộc cảm hứng với “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi, thời phong kiến Nguyễn Trãi đặt vị dân tộc ta ngang hàng với phong kiến phương Bắc hùng mạnh: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương” Nhưng đóng góp lớn chủ tịch Hồ Chí Minh Người vận dụng sáng tạo hai đoạn trích dẫn hai tuyên ngôn Từ quyền người nhắc đến hai câu danh ngôn ấy, Người nâng lên quyền dân tộc Tầm nhìn sâu rộng Bác tạo nên lời khẳng định đanh thép: "Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do" Như vậy, lập luận chặt chẽ, sáng tạo Người khẳng định dân tộc giới có quyền độc lập, tự Đây sở cho hệ thống lập luận toàn tác phẩm Phép suy rộng khơng có ý nghĩa khẳng định quyền độc lập tự do, quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam mà cịn có ý nghĩa khơi dậy, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc toàn giới Khép lại phần mở đầu câu văn nịch, đanh thép Người khẳng định quyền lí lẽ đáng người, dân tộc “lẽ phải không chối cãi được” Đây tường pháp lí sừng sững, tiền đề triển khai tồn nội dung “Tun ngơn Độc lập” phần Câu văn thể tính luận chiến liệt ngịi bút Hồ Chí Minh Nghệ thuật lập luận: Cách mở đầu Tuyên ngôn cho thấy lập luận Hồ Chí Minh vừa ngắn gọn, súc tích, vừa khéo léo vừa kiên quyết, lập luận sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo đầy sức thuyết phục Đầy khéo léo Hồ Chí Minh tỏ trân trọng tư tưởng tiến bộ, danh ngôn bất hủ người Mĩ, người Pháp kiên mặt Hồ Chí Minh khẳng định quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam dựa chân lí mà người Mĩ người Pháp đưa ra, đồng thời cảnh báo thực dân Pháp tiến quân xâm lược Việt Nam lần họ phản bội lại tổ tiên mình, làm nhơ bẩn cờ nhân đạo, thiêng liêng mà cách mạng vĩ đại cha ông họ dành Đặc biệt, lập luận sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo là: lời suy rộng Người mang tư tưởng lớn nhà cách mạng Người phát triển quyền lợi người lên (thành) quyền tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc giới Phép suy rộng sáng tạo đầy lĩnh, trí tuệ, thể tư lí luận sắc bén Chủ tịch Hồ Chí Minh Đây đóng góp riêng Hồ Chí Minh dân tộc ta vào trào lưu tư tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo nhân loại kỉ XX Đánh giá Với nội dung nêu nguyên lí chung, phần mở đầu tác phẩm thể rõ tài tác giả địa hạt văn chương Việc trích dẫn hai tuyên ngôn tạo nên dẫn chứng xác thực góp phần củng cố lí lẽ, luận điểm đanh thép tác phẩm.Tất tạo nên lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục, vừa khôn khéo vừa kiên để tạo nên tảng pháp lí vững vàng để tác giả tố cáo tội ác bọn thực dân Phần mở đầu "Tuyên ngôn Độc lập", nội dung tư tưởng cao đẹp mà ta thấy văn phong đặc sắc Hồ Chí Minh: ngắn gọn, súc tích, thấm thìa, rung động lịng người, "Tun ngơn Độc lập" thực tuyệt đỉnh nghệ thuật văn chương lịch sử Đoạn 2: “Thế mà 80 năm nay… ” a Tố cáo tội ác TD Pháp - Cách chuyển ý: Giữa phần sở pháp lí sở thực tiễn, Bác dùng hai từ “thế mà” vừa có tác dụng chuyển ý, vừa làm bật tương phản đối lập lời tuyên ngôn hành động thực tiễn TD Pháp - Khi kể tội td Pháp, B dùng lối viết từ khái quát đến chi tiết, cụ thể Chỉ câu văn, Bác lật tẩy mặt xảo trá nhân danh “khai hóa văn minh” bọn thực dân tham lam, tàn bạo: “Thế mà… nghĩa” - Tiếp đó, Bác kể tội thực dân Pháp chi tiết mặt: trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao… + Về trị: “chúng tuyệt đối….nào”, “chúng thi hành… Bắc”), “chúng lập học”, “thi hành sách ngu dân”, “chúng dùng thuốc phiện và…suy nhược” … + Về kinh tế: “chúng bóc lột dân ta đến xương tủy”, “chúng đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí” (liên hệ Tắt đèn thuế đinh)… + Về quân sự, ngoại giao: “Td Pháp quỳ gối đầu hàng mở cửa nước ta rước Nhật”, “chúng thẳng tay khủng bố Việt Minh”, “ Thậm chí đến thua chạy chúng nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị ta n Bái Cao Bằng” => Bản tuyên ngôn lật tẩy âm mưu thâm độc thủ đoạn tàn bạo thực dân Pháp - Cách lập luận: + Bằng phương pháp liệt kê, B tố cáo đanh thép tội ác ko thể kể hết td Pháp 80 năm đô hộ nc ta Bản TNĐL đưa thực dân P trước vành móng ngựa, lật tẩy mặt giả tạo âm mưu thâm độc chúng “Hỡi anh chị em lao khổ Nông nỗi tỏ Đã non tám chục năm Làm thân trâu ngựa cho loài khuyển dương” (Bài ca cách mạng) + Đại từ “chúng” lặp lại nhiều lần kết hợp với câu văn điệp cấu trúc liên tiếp tố cáo tội ác td P ko kể hết + Bác dùng hình ảnh so sánh giàu sức biểu cảm: “chúng lập nhà tù …học” B dùng cách diễn đạt gây ấn tượng mạnh, sử dụng câu văn giàu hình ảnh: “Chúng tắm… bể máu” + Để lật tẩy chiêu “bảo hộ” td Pháp, B chọn cách viết đầy thuyết phục số từ, danh từ địa danh để miêu tả cách chi tiết cụ thể tạo chứng xác đáng ko thể chối cãi: Cụ thể thời gian : “mùa thu năm 1940”, “ ngày tháng năm nay”, “ trước ngày tháng 3”, “Sau biến động ngày tháng 3” Cụ thể mặt ko gian, địa điểm: “từ Quảng Trị đến Bắc Kì”, “ở Yên Bái Cao Bằng” Chính xác, chi tiết số lượng, kiện: “hơn hai triệu đồng bào ta chết đói”, “trong năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật” Đoạn văn ngắn gây xúc động hàng triệu tim, khơi dậy lòng căm thù giặc sâu sắc nhân dân ta, tạo phẫn nộ cho nhân dân toàn giới + Giọng điệu: giọng văn hùng hồn, đanh thép tố cáo tội ác kẻ thù, thống thiết bi thương thấm thía nỗi nỗi xót xa, cay đắng, tủi nhục người dân nước => Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ chứng xác đáng, giọng điệu hùng hồn, TNĐL vạch trần luận điệu xuyên tạc, lừa bịp td Pháp Tội ác chúng ko thể dung thứ Đoạn số 3: Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần trăm năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa Bởi cho nên, chúng tơi, lâm thời phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam Toàn dân Việt Nam, lòng, kiên chống lại âm mưu bọn thực dân Pháp Chúng tin nước đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng hội nghị Tê-hê-răng Cựu-kim-sơn, không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp tám mươi năm nay, dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát-xít năm nay, dân tộc phải tự do! dân tộc phải độc lập! Vì lẽ trên, chúng tơi, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập Phân tích lời tuyên bố độc lập đoạn trích Từ nhận xét phong cách văn luận Chủ tịch Hồ Chí Minh I MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mở chung - Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích “Sự thật là…độc lập ấy” nằm phần cuối tun ngơn góp phần thể rõ phong cách văn luận Hồ Chí Minh II THÂN BÀI Khái quát Sau gần 100 năm bị áp nô lệ, nhân dân ta đứng lên đấu tranh độc lập tự Mùa thu năm 1945, nước ta tưng bừng, hân hoan chiến thắng Cách mạng tháng Tám thành công rũ bỏ khỏi vai người dân Việt Nam xiềng xích nơ lệ áp bức, đưa dân tộc ta qua ngưỡng cửa tối tăm bước tới vùng sáng độc lập tự Sáng ngày 2/9, buổi sáng trời với nắng vàng ấm áp, trước hàng triệu nhân dân quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, thức khai sinh nước Việt Nam mới, nước Việt Nam tự do, độc lập dân chủ Bản tuyên ngôn Người viết tất tâm hồn trí tuệ, xúc cảm mãnh liệt Người truyền đến hàng triệu trái tim người Việt Nam yêu nước rung động sâu xa thấm thía, đồng thời tuyên bố cách vững hào hùng với giới tồn độc lập có chủ quyền nước ta Tồn văn tun ngơn khơng dài, gói trọn khoảng chưa đầy ngàn chữ vô chặt chẽ súc tích Bản tun ngơn có bố cục phần, cụ thể gồm: sở pháp lý, sở thực tiễn lời tuyên bố độc lập Sức thuyết phục “Tuyên ngôn độc lập” tạo nên chủ yếu từ hai yếu tố lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực sức lay động lòng người Lời tuyên bố độc lập đoạn trích 2.1 Nêu rõ trình đấu tranh giành độc lập nhân dân ta: “Tun ngơn độc lập” đời lúc tình đất nước thời kì nguy ngập Tuy giành độc lập quyền đời, đất nước nằm bốn bề hùm sói, hai đầu đất nước có kẻ thù ngoại bang đe dọa Đặc biệt, để hợp thức hóa việc quay trở lại xâm lược nước ta, nhà cầm quyền Pháp lúc tuyên bố: Đông Dương thuộc địa Pháp bị quân Nhật chiếm Nay phát xít Nhật thua trận, đương nhiên Pháp có quyền quay trở lại bảo hộ Đông Dương Trong đoạn văn Hồ Chí Minh nêu rõ q trình đấu tranh giành độc lập nhân dân ta, vạch trần bác bỏ hoàn toàn luận điệu xảo trá Pháp Người nêu rõ thật từ năm 1940 nước ta thuộc địa Nhật khơng cịn thuộc đọa Pháp Khi Nhật thua chạy nhân dân ta dậy cướp quyền từ tay Nhật Nhân dân ta lúc phá tan ba tầng xiềng xích khiến Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị để lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Định ngữ “Sự thật là” nhắc nhắc lại có ý nghĩa khẳng định cách chắn thực tiễn lịch sử Chính phủ nước Việt Nam đời, thực quyền nhân dân Việt Nam dân tộc Việt Nam khơng cịn thuộc địa Pháp nên Người tun bố li hồn tồn mối quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước Pháp kí hết với Việt Nam, xóa hết đặc quyền đặc lợi Pháp đất nước Việt Nam Tiếp đó, Người cịn khẳng định đanh thép “Tồn dân Việt Nam, lòng, kiên chống lại âm mưu bọn thực dân Pháp” Đây chứng thực tiễn xác thực, thể tranh luận ngầm với lời lẽ giả dối, sai thật thực dân Pháp, khẳng định không lực có quyền xâm phạm độc lập tự chủ dân tộc Việt Nam kể thực dân Pháp “Cách lập luận Hồ Chí Minh phía ta trái táo cịn phía kẻ thù giống trái lựu đạn nhét vào cổ họng chúng Nuốt không vô mà khạc không ra” (Chế Lan Viên) 2.2 Khẳng định đấu tranh nhân dân ta nghĩa Trước tuyên bố độc lập, Hồ Chí Minh khẳng định sâu sắc đấu tranh giải phóng dân tộc ta nghĩa Bởi dân tộc ta dân tộc gan góc, có truyền thống kiên cường bất khuất bảo vệ đất nước Bằng chứng nhân dân ta gan góc chống ách nơ lệ thực dân Pháp 80 năm, gan góc đứng phía Đồng minh chống phát xít suốt năm để lấy lại đất nước từ tay Nhật Trước đó, Tuyên ngôn Người nêu rõ dân tộc ta dân tộc nêu cao tinh thần nhân đạo: Khi Pháp thua chạy cịn giết nốt số đơng tù trị Yên Bái, Cao Bằng Nhưng chúng thua chạy ta lại thái độ khoan hồng, nhân đạo giúp người Pháp chạy qua biên thùy, bảo vệ tính mạng tài sản cho họ Tinh thần nhân đạo có lẽ kế thừa từ truyền thống dân tộc, thể “Bình Ngơ đại cáo”: “Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh Mã Kì, Phương Chính cấp cho năm trăm thuyền đến bể mà hồn bay phách lạc; Vương Thông, Mã Anh phát cho vài nghìn cỗ ngựa đến nước tim đập, chân run” Lập trường nghĩa dân tộc ta cịn thể rõ phù hợp với điều khoản quy định nguyên tắc dân tộc bình đẳng hội nghị Tê-hê-răng Cựu Kim Sơn “Chúng tin nước đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng hội nghị Tê-hê-răng Cựu-kim-sơn, không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam” Ở đây, Hồ Chí Minh khơn khéo viện dẫn ngun tắc dân tộc bình đẳng Bởi vì, không để khẳng định quyền độc lập tự chủ dân tộc ta mà cịn có ý nghĩa kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam 2.3 Tuyên bố độc lập Sau khẳng định cách sâu sắc quyền độc lập dân tộc, Hồ Chủ tịch sử dụng lời lẽ hùng hồn, đanh thép, trịnh trọng, kết cấu trùng lặp, liên tục nhấn mạnh xốy sâu vào hai vấn đề “độc lập” “tự do” để tuyên bố độc lập dân tộc: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập” Trong lời tuyên bố ấy, Người khẳng định dân tộc Việt Nam lí lẽ có quyền hưởng tự độc lập thực tiễn giành tự do, độc lập, hoàn toàn xứng đáng trở thành nước tự do, độc lập Lời tuyên bố độc lập Hồ Chí Minh xuất phát từ trái tim người có lịng u nước, u dân, u chuộng hịa bình sâu sắc; khát khao cháy bỏng không riêng Bác mà cịn thay lời muốn nói tồn thể dân tộc Việt Nam, muốn tun bố với giới nước Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền lãnh thổ 2.4 Ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc Tuyên ngơn độc lập Hồ Chí Minh khơng để tuyên bố độc lập, tự dân tộc mà cịn có ý nghĩa cảnh cáo âm mưu xâm lược bọn thực dân, đế quốc Người viết “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!” Toàn dân Việt Nam nhận thức rõ âm mưu kẻ thù xâm lược nên nhắc nhở chúng rằng: Nếu chúng dã tâm xâm lược, nhân dân Việt Nam hy sinh tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để bảo vệ độc lập thiêng liêng, cao quý Đánh giá 3.1 Đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn văn Đoạn trích “Tun ngơn độc lập” mang giá trị văn chương to lớn cho thấy tài bậc thầy ngịi bút luận Hồ Chí Minh Đó văn luận mẫu mực nhất, thuyết phục có sức hấp dẫn với lập luận, chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, đanh thép, luận hun đúc từ thực tế khách quan; Kết cấu, bố cục chặt chẽ với phần ý nghĩa liên hệ chặt chẽ với nhau; Ngơn ngữ ngắn gọn, xác, súc tích; lời văn vừa sống động, gây xúc động lòng người tác động mạnh vào nhận 10 - Khát vọng sống mình: + Khi đối thoại với Đế Thích, Trương Ba thể ý nguyện mình: Tơi muốn tơi tồn vẹn - thể xác linh hồn hòa hợp + Lời thoại cho thấy thay đổi nhận thức Hồn Trương Ba Từ chỗ đánh giá phiến diện thân xác người, Trương Ba có nhìn đắn hài hịa thể xác tâm hồn + Khao khát mãnh liệt, cháy bỏng “là tơi tồn vẹn” Hồn Trương Ba cho thấy nhân cách cao đẹp Hồn Trương Ba Nhân vật khơng cịn chấp nhận chung đụng với thô lỗ tầm thường, dung tục để sai khiến, mà muốn trở sống trọn vẹn với lương thiện, sáng, tốt đẹp vốn có Đánh giá * Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn kịch: chặt chẽ, logic, hợp lý Các chi tiết, hành động kịch nối tiếp nhau, đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh cao, tạo nên kịch tính vơ căng thẳng, hấp dẫn - Nghệ thuật diễn tả tâm lý nhân vật: thông qua ngôn ngữ, hành động kịch, tác giả thể tâm trạng phức tạp nhân vật Hồn Trương Ba - Ngôn ngữ kịch: giản dị, sáng rõ, đặc biệt giàu tính triết lý * Ý nghĩa: - Khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba: Sống mình, không chấp nhận lối sống gửi, sống nhờ Biết đấu tranh chống lại dung tục, tầm thường để giữ gìn nhân cách Khát vọng làm sáng lên nhân cách tốt đẹp, cao nhân vật Hồn Trương Ba - Đoạn trích góp phần thể tài phong cách nghệ thuật Lưu Quang Vũ * Nhận xét giá trị nhân văn cao qua kịch: Sự sống thật có ý nghĩa người sống tự nhiên, hài hòa thể xác tâm hồn Hạnh phúc người chiến thắng thân, chiến thắng dung tục, hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Đề tham khảo thêm số Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ có đoạn: “Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ông ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng.Dưới đất, trời cả, ơng.Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu! 190 Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng thân phải sống nhờ vào anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết! Đế Thích: (khơng hiểu) Nhưng mà ơng muốn gì? Hồn Trương Ba: Ơng nói: Nếu thân thể người chết cịn ngun vẹn, ơng làm cho hồn người trở Thì đây, (chỉ vào người mình) thân thể anh hàng thịt cịn lành lặn ngun xi đây, tơi trả lại cho Ơng làm cho hồn sống lại với thân xác Đế Thích: Sao lại đổi tâm hồn đáng quý bác lấy chỗ cho phần hồn tầm thường anh hàng thịt ? Hồn Trương Ba: Tầm thường, anh ta, sống hòa thuận với thân anh ta, chúng sinh để sống với Vả lại, còn…còn chị vợ nữa… chị ta thật đáng thương!” (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, trang 149, NXBGD) Chỉ khác biệt quan niệm sống Trương Ba Đế Thích.Từ anh/chị bình luận ngắn gọn khát vọng sống Gợi ý Giới thiệu tác giả, tác phẩm đoạn trích So sánh quan điểm hai nhân vật qua đoạn trích - Giải thích quan điểm: cách nhìn sống (mục đích, ý nghĩa, lí do…sự sống người) Quan điểm thể lập trường, đạo đức, vốn sống, văn hóa tiến bộ, tích cực sống Quan điểm sai lệch biểu lối sống tiêu cực, hành động sai trái, tạo hội cho kẻ xấu làm điều ác, hãm hại người tốt… - Hoàn cảnh Trương Ba: Bất đắc dĩ phải sống thân xác hàng thịt, Trương Ba bị nhiễm nhiều thói xấu xác hàng thịt, làm người thân đau khổ, thân ông bế tắc tuyệt vọng - Quan điểm Trương Ba: + Không chấp nhận lối sống : bên đằng, bên nẻo Đó lối sống giả dối, gây đau khổ cho người thân, gây phiền tối cho Điều chứng tỏ Trương Ba dũng cảm đối diện với hoàn cảnh nghiệt ngã, dám từ bỏ sống khơng phải mình, chiến thắng hèn nhát tầm thường, yếu đuối thân, không chịu lùi bước trước xác hàng thịt + Khát vọng sống mình: trọn vẹn linh hồn thể xác Đó thực sống có ý nghĩa, sống hạnh phúc đem lại hạnh phúc cho người + Phê phán Đế Thích nghĩ đơn giản, sống quan liêu hời hợt: Chỉ cần cho sống sống ơng chẳng cần biết Đối với Trương Ba, sống khơng mà phải nhờ vả, mượn thân xác người khác chẳng qua tồn tại, vô hồn, không ý nghĩa + Dám từ bỏ thứ khơng phải để trả lại sống cho anh hàng thịt Trương Ba không cao thượng mà nhân hậu vị tha 191 =>Quan điểm Trương Ba không chấp nhận sống giả tạo, gượng ép,chắp vá, vơ nghĩa Trương Ba có lịng tự trọng, sống cao thượng, khao khát sống trọn vẹn thể xác linh hồn Đó lối sống đẹp đẽ, đáng trân trọng người hiểu rõ mục đích ý nghĩa sống - Quan điểm Đế Thích: + Khơng sống mình, trời đất sống kiểu bên đằng, bên ngồi nẻo: Tơi, ơng Ngọc hồng Đó thật phải chấp nhận không nên thay đổi, phủ nhận + Chỉ cần thể xác sống lại cho linh hồn trú ngụ cịn thể xác linh hồn khơng thống khơng quan trọng Vì cố gắng chập nhận sống chung với hồn cảnh Đó quan điểm sống hời hợt, vô cảm - Nhận xét hai quan điểm sống: + Trương Ba đắn, tích cực, coi trọng sống thực cịn Đế Thích sai lầm, quan liêu coi trọng tồn cịn sống khơng cần quan tâm + Quan điểm Trương Ba thể tư tưởng chủ đề kịch thông điệp nhà văn đến người: Hãy sống mình, trọn vẹn thống thể xác linh hồn Nếu không tồn vô nghĩa, tạo hội cho kẻ xấu lợi dụng, ác hoành hành + Nhà văn phê phán lối sống giả tạo, lối sống hời hợt, chắp vá, gượng ép đề cao nhu cầu vật chất tinh thần, tinh thần vật chất diễn phổ biến, trở thành trào lưu đáng báo động xã hội Đánh giá - Nghệ thuật: từ tình truyện cổ dân gian, nhà văn sử dụng sáng tạo thành xung đột kịch gay gắt căng thẳng; ngôn ngữ kịch giản dị, có sức khái quát cao, thể rõ xung đột kịch tích cách nhân vật Tính chất triết lí từ hai nhân vật có quan điểm sống trái ngược làm nên thành công kịch Mâu thuẫn giải - Bình luận khát vọng sống mình: Trương Ba khơng chấp nhận sống chung với tầm thường giả dối người khác, ông muốn sống thuận theo lẽ tự nhiên: trọn vẹn hịa hợp linh hồn thể xác Từ đó, tác giả muốn nhắn nhủ người phải trang bị tri thức, kĩ năng, chủ động, linh hoạt trước biến đổi sống Cần giữ vững cá tính, phong cách thân, sống hịa nhập khơng hịa tan, sống theo cá tính, phong cách riêng khơng lập dị khác thường, người có hạnh phúc thực Đoạn số 4: Đế Thích: Ơng Trương Ba (đắn đo lâu định) Vì lịng q mến ông, làm cu Tị sống lại, dù có bị phạt nặng Nhưng cịn ơng rốt ông muốn nhập vào thân thể ai? Hồn Trương Ba: (sau hồi lâu): Tơi nghĩ kĩ (nói chậm khẽ) Tơi khơng nhập vào hình thù nữa! Tôi chết rồi, để chết hẳn! Đế Thích: Khơng thể được! Việc ơng phải chết lầm lẫn quan thiên đình Cái sai sửa cách làm cho hồn ông sống 192 Hồn Trương Ba: Có sai sửa Chắp vá gượng ép làm sai thêm Chỉ có cách đừng sai nữa, phải bù lại việc khác Việc làm kịp làm cu Tị sống lại Cịn tơi, để tơi chết hẳn Đế Thích: Khơng! Ơng phải sống, dù với giá Hồn Trương Ba: Không thể sống với giá được, ơng Đế Thích ạ! Có giá đắt q, khơng thể trả Lạ thật, từ lúc tơi có đủ can đảm đến định này, cảm thấy lại Trương Ba thật, tâm hồn tơi lại trở lại thản, sáng xưa Đế Thích: Ơng có biết ơng định điều khơng? Ơng khơng cịn lại chút nữa, khơng tham dự vào nỗi vui buồn gì! Rồi đây, ân hận định này, ơng khơng có Hồn Trương Ba: Tơi hiểu Ơng tưởng tơi khơng ham sống hay sao? Nhưng sống này, khổ chết Mà khơng phải tơi khổ! Những người thân tơi cịn phải khổ tơi! Cịn lấy lí lẽ khun thằng tơi vào đường thẳng được? Cuộc sống giả tạo có lợi cho ai? Họa có lão lí trưởng đám trương tuần hỉ thu lợi lộc! Đúng, bọn khốn kiếp lợi lộc (Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba,da hàng thịt,Ngữ văn 12, tập Hai, NXB Giáo dục - 2008, tr.151-152) Cảm nhận anh/chị nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích Từ đó, nhận xét chiều sâu triết lí người Lưu Quang Vũ I MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mở chung - Giới thiệu đoạn trích: Trong đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ dựng lên đối thoại để đẩy xung đột nội tâm hồn Trương Ba lên đến tận buộc phải giải Từ ý nghĩ tư tưởng, triết lí nhân sinh phát biểu cách sâu sắc, thấm thía Trong đó, đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích thuộc cảnh VII, gần kết kịch đoạn thoại đáng ý II THÂN BÀI Khái quát 1.1 Giới thiệu hồn Trương Ba Trương Ba ông lão làm vườn 60 tuổi, có tài đánh cờ, giỏi làm vườn, có tâm hồn cao Do sơ xuất, tắc trách Nam Tào, Bắc Đẩu mà ông bị bắt chết nhầm Sự sửa sai Nam Tào, Bắc Đẩu theo lời khuyên Đế Thích nhằm trả lại công cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào nghịch cảnh vơ lí Con người vốn tổng thể thống nhất, mà Trương Ba lại phải trú nhờ linh hồn minh thân xác người khác, bi kịch hồn này, xác “bên đằng, bên nẻo” Sống lại thể xác hàng thịt, Hồn Trương Ba gặp nhiều phiền toái, phải sống, nhân vật hồn Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân gia đình 193 tự chán ghét Bản thân Trương Ba bị lây nhiễm số thói xấu với nhu cầu vốn khơng phải thân ơng… Những điều làm Trương Ba vơ đau khổ Ơng đau đớn, chán chường trước sống khơng thật Trước đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt người thân Trong đối thoại với hồn xác, xác hàng thịt lấn lướt, sỉ nhục hồn Trương Ba làm hồn Trương Ba vốn đau khổ, bối sống khơng phải trở nên đau khổ bế tắc Kết thúc đối thoại, hồn Trương Ba phải chấp nhận trở lại xác hàng thịt nỗi đau khổ, tuyệt vọng trở thành người thua Trong đối thoại hồn Trương Ba với người thân, bi kịch hồn Trương Ba trở nên đau đớn ông nhận việc sống xác hàng thịt khiến ông không bị người thân xa lánh mà cịn làm khổ người ơng u thương Đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích Việc sống nhờ thân xác hàng thịt khiến bi kịch Trương Ba lên đến đỉnh điểm khiến ông thể chịu đựng thêm nên gọi Đế Thích xuống nhờ giúp đỡ Trương Ba kiên chọn chết Đế Thích thuyết phục Trương Ba sống thân xác anh hàng thịt q phiền tối ơng giúp hồn Trương Ba sống xác cu Tị vừa chết Nhưng Trương Ba kiên chối từ đề nghị nhường mạng sống cho cu Tị Hồn Trương Ba hình dung “nghịch cảnh” phải sống thân xác đứa trẻ, ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỗi đau khổ tình trạng ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ tâm giải thoát nung nấu nhân vật trước đến định Cuộc trị chuyện sau hồn Trương Ba với Đế Thích có vai trị định việc giải mâu thuẫn kịch Đoạn thoại trở thành nơi tác giả gởi gắm quan niệm hạnh phúc, lẽ sống chết, triết lí nhân sinh Đế Thích u mến, trân trọng Trương Ba nên ln mong muốn Trương Ba sống tìm cách để giúp Trương Ba Ngay Trương Ba xin cho cu Tị sống, Đế Thích sau hồi đắn đo, suy nghĩ cố gắng đáp ứng “Vì lịng q mến ơng, tơi làm cu Tị sống lại, dù có bị phạt nặng Nhưng cịn ơng rốt ông muốn nhập vào thân thể ai?” Lời nói cho thấy Đế Thích vừa cu Tị sống vừa cho Trương Ba hội tự lựa chọn thân xác mà muốn trú ngụ Đế Thích tâm thuyết phục, chí sẵn sàng chịu phạt để giúp hồn Trương Ba sống Ông phân tích cho Trương Ba thấy “Việc ơng phải chết lầm lẫn quan thiên đình Cái sai sửa cách làm cho hồn ông sống” khẳng định “Ông phải sống, dù với giá ” Ấy dù Đế Thích có cố gắng giúp đỡ, thuyết phục hồn Trương Ba kiên lựa chọn chết Trương Ba phản bác lại quan niệm “sai sửa” Đế Thích, theo ơng “Có sai sửa Chắp vá gượng ép làm sai thêm Chỉ có cách đừng sai nữa, phải bù lại việc khác” Và việc đắn lúc cứu lấy linh hồn ngây thơ, 194 sáng cu Tị Còn Trương Ba chết ơng chết hẳn, khơng chắp vá chắp vá thêm vênh lệch bi kịch Dẫu Đế Thích có cố thuyết phục, cảnh báo Trương Ba việc ơng biến hồn tồn “Ơng khơng cịn lại chút nữa, không tham dự vào nỗi vui buồn gì! Rồi đây, ân hận định này, ơng khơng có nữa” hồn Trương Ba đến khẳng định chấp nhận chết ơng có ham sống “sống này, khổ chết” Sống thân xác kẻ khác ông đau khổ, vợ, con, cháu ông đau khổ hư ơng lấy tư cách để dạy bảo con… Hồn Trương Ba cịn đặt ngược lại vấn đề đến kết luận: “Cuộc sống giả tạo có lợi cho ai? Họa có lão lí trưởng đám trương tuần hỉ thu lợi lộc! Đúng, bọn khốn kiếp lợi lộc” Bằng trải nghiệm đầy đau khổ sống xác hàng thịt nhận thức đắn tình cảnh nên hồn Trương Ba kiên định lựa chọn Và can đảm lựa chọn kiên định với lựa chọn ấy, hồn Trương Ba lại thấy trở Trương Ba ngày xưa, ông Trương Ba có tâm hồn sạch, cao Ơng khỏi bi kịch để tìm thấy thản tâm hồn Qua diễn biến đoạn thoại, cảm nhận mâu thuẫn trái ngược quan niệm sống hồn Trương Ba Đế Thích Quan điểm Trương Ba không chấp nhận lối sống bên đằng, bên ngồi nẻo Bởi lối sống giả dối, gây đau khổ cho người thân, gây phiền tối cho Vì thế, Trương Ba dũng cảm đối diện với hoàn cảnh nghiệt ngã, dám từ bỏ sống khơng phải mình, chiến thắng hèn nhát tầm thường, yếu đuối thân, không chịu lùi bước trước xác hàng thịt Với Trương Ba sống trọn vẹn linh hồn thể xác thực sống có ý nghĩa, sống hạnh phúc đem lại hạnh phúc cho người Cịn Ðế Thích nghĩ đơn giản, quan liêu hời hợt cho sai Nam Tào, Bắc Đẩu bắt chết nhầm Trương Ba sửa chữa sửa Thậm chí Đế Thích cịn cho cần xác cho linh hồn trú ngụ việc thể xác linh hồn không thống không quan trọng Vậy quan điểm Ðế Thích khơng coi trọng sống thực mà coi trọng tồn Đế Thích cho sống bên đằng bên nẻo khơng nguy hại cho ai, cố gắng chập nhận sống chung với hoàn cảnh Đế Thích cịn sai lầm chỗ tính háo danh, muốn “người trời, đất biết tơi cao cờ nào” nên Đế Thích chắp vá gượng ép cho Hồn Trương Ba nhập vào xác hàng thịt tạo nên nỗi thống khổ cho Trương Ba người thân Cũng ích kỉ, háo danh mà Đế Thích phạm thêm sai lầm khác định cho Hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Bởi vậy, nhận thấy mâu thuẫn quan niệm hồn Trương Ba Đế Thích, hội mà Đế Thích tạo cho Trương Ba đoạn thoại sáng tạo nghệ thuật Lưu Quang Vũ Nhà văn tạo mâu thuẫn tình để lần đặt hồn Trương Ba vào thử thách, nhấn mạnh thêm lựa chọn kiên định, sáng suốt hồn Trương Ba Đánh giá 3.1 Nghệ thuật: 195 Màn đối thoại thể xung đột liệt, căng thẳng kịch tính căng xung đột, mâu thuẫn bên bên nhân vật Ngơn ngữ sinh động, giọng điệu biến hố, lời thoại vừa hướng nội vừa hướng ngoại, thấm đẫm triết lí nhân sinh Hành động kịch góp phần quan trọng thể tính cách nhân vật Cách giải xung đột kịch bất ngờ đậm chất nhân văn Đoạn thoại góp phần thể đặc trưng thể loại kịch: mâu thuẫn phát triển từ “đỉnh điểm” đến “mở nút” 3.2 Đánh giá lựa chọn Trương Ba ý nghĩa đoạn thoại Một triết gia người Đức nói: “Anh phải trở anh” Câu nói tiếng nói phải sống để trở thành người hoàn thiện đắn giống lựa chọn hồn Trương Ba đoạn trích Việc Trương Ba từ chối hội sống mà Đế Thích đưa chọn chết lựa chọn đầy nhân văn, thể nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc * Đây lựa chọn nhân văn Quyết định dứt khoát xin tiên cờ Đế Thích cho chết kết trình nhận thức tỉnh táo, sáng suốt Trong trang sách hay sân khấu, lời lẽ Hồn Trương Ba làm xúc động lòng người nhân văn Nhân văn chỗ: + Lựa chọn xuất phát từ khát vọng sống cao đẹp, khát vọng sống mình tồn vẹn tâm hồn thể xác + Đặc biệt, lựa chọn ơng khơng giải nghịch cảnh mà cho thấy Trương Ba người nhân hậu, ln biết nghĩ cho người khác Ơng hiểu ơng “chết hẳn”, ơng tìm lại thản, sáng cho tâm hồn; người thân khơng cịn phải khổ ơng; người ơng có hội trở lại đường thẳng Ông sẵn sàng từ bỏ mạng sống cụ Tị sống, để chị Lụa khơng phải khóc thương nhớ Từ đó, kịch thắp lên lửa ấm áp tình người, khẳng định lẽ sống cao đẹp người cần phải biết quan tâm đến người khác, người có hồn cảnh đáng thương Rõ ràng nhà văn đề cao lối sống vị tha, cao thượng khía cạnh thấy tư tưởng nhà văn dù tiến mẻ đến đâu có bắt rễ sâu hoàn toàn thống với truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc * Đoạn đối thoại thể quan niệm, triết lí đời sống người Qua đối thoại Trương Ba Đế Thích, tác giả gửi gắm nhiều thơng điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, liệt vừa kín đáo sâu sắc sống người: Với lựa chọn đầy nhân văn Trương Ba, Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào thơng điệp: Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hoà Cuộc sống người thực hạnh phúc sống mình, hài hịa linh hồn thể xác Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá sống thật vơ nghĩa Và khơng thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục tội lỗi Ngược lại, người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đỗ lỗi cho thân xác tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn thể xác bình chứa đựng linh hồn Thông điệp với người sống điều may mắn 196 sống cho thật ý nghĩa điều quan trọng Và sống thực cho người, sống với thực điều khơng dễ dàng Cũng thông qua lựa chọn hồn Trương Ba, Lưu Quang Vũ đề cao, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh với dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn, hợp tự nhiên để hoàn thiện nhân cách vươn tới cao khiết linh hồn khỏe mạnh thể xác Chất thơ kịch Lưu Quang Vũ bộc lộ Qua đoạn thoại, tác giả Lưu Quang Vũ muốn nói đến chuẩn mực đánh giá người người mối quan hệ với người xung quanh Con người sống không nghĩ đến mà cịn phải biết sống người khác để tâm hồn thản sống trở nên tốt đẹp Hơn nữa, với tinh thần chiến đấu thẳng thắn nghệ sĩ hăng hái tham dự vào tiến trình cải cách xã hội, kịch nói chung đoạn trích nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán số biểu tiêu cực lối sống lúc Thứ nhất, người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hường thụ trở nên phàm phu, thô thiển Nói Chế Lan Viên thơ cảnh báo “muốn nuôi sống xác thân đem làm thịt linh hồn” Thứ hai, lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, khơng phấn đấu hạnh phúc tồn vẹn Thực chất biểu chủ nghĩa tâm chủ quan, lười biếng, không tưởng Cả hai quan niệm, cách sống cực đoan, đáng phê phán Ngoài ra, kịch đề cập đến vấn đề khơng phần xúc, tình trạng người phải sống giả, không dám không sống thân Đấy nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh lợi Lưu Quang Vũ thể cảm hứng sự, thể triết lí đầy sâu sắc trước đời thần thánh sai lầm, có việc sai sửa có việc sửa sai Bởi trước sai lầm, thất bại sống người cần biết tỉnh táo để nhận thức sai lầm mình, từ sửa chữa hay thay vào việc làm xã hội ngày cảng trở nên tốt đẹp Đoạn số 5: Vợ Trương Ba: Ông đâu? Ông đâu? (Giữa màu xanh vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện) Trương Ba: Tôi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ… Không phải mượn thân xác cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu (Dưới gốc cây, lên cu Tị Gái) Cái Gái: (Tay cầm trái na) Cây na này, ông nội tớ trồng Quả to mà ngon Ta ăn chung nhé! 197 (Bẻ na đưa cho cu Tị nửa Đôi trẻ ăn ngon lành Cái Gái lấy hạt na vùi xuống đất.) Cu Tị: Cậu làm thế? Cái Gái: Cho mọc thành Ơng nội tớ bảo Những nối mà lớn khơn Mãi mãi… (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, tr.153) Phân tích đoạn trích trên, từ rút thông điệp Lưu Quang Vũ gửi gắm qua kịch I MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mở chung - Giới thiệu đoạn trích: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” thể rõ đặc trưng thể loại kịch: mâu thuẫn phát triển từ “đỉnh điểm” đến “mở nút” cuối đoạn kết Và đoạn kết kịch vĩ có đầy sức ngân vang, lay động lịng người II THÂN BÀI Khái quát 1.1 Giới thiệu kịch Trương Ba ông lão làm vườn 60 tuổi, có tài đánh cờ, giỏi làm vườn, có tâm hồn cao Do sơ xuất, tắc trách Nam Tào, Bắc Đẩu mà ông bị bắt chết nhầm Sự sửa sai Nam Tào, Bắc Đẩu theo lời khuyên Đế Thích nhằm trả lại công cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào nghịch cảnh vơ lí Con người vốn tổng thể thống nhất, mà Trương Ba lại phải trú nhờ linh hồn minh thân xác người khác, bi kịch hồn này, xác “bên đằng, bên nẻo” Sống lại thể xác hàng thịt, Hồn Trương Ba gặp nhiều phiền toái, phải sống, nhân vật hồn Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân gia đình tự chán ghét Bản thân Trương Ba bị lây nhiễm số thói xấu với nhu cầu vốn khơng phải thân ơng… Những điều làm Trương Ba vơ đau khổ Ơng đau đớn, chán chường trước sống khơng thật Trước đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt người thân Trong đối thoại với hồn xác, xác hàng thịt lấn lướt, sỉ nhục hồn Trương Ba làm hồn Trương Ba vốn đau khổ, bối sống khơng phải trở nên đau khổ bế tắc Kết thúc đối thoại, hồn Trương Ba phải chấp nhận trở lại xác hàng thịt nỗi đau khổ, tuyệt vọng trở thành người thua Trong đối thoại hồn Trương Ba với người thân, bi kịch hồn Trương Ba trở nên đau đớn ông nhận việc sống xác hàng thịt khiến ông không bị người thân xa lánh mà làm khổ người ông yêu thương Việc sống nhờ thân xác hàng thịt khiến bi kịch Trương Ba lên đến đỉnh 198 điểm khiến ông thể chịu đựng thêm nên gọi Đế Thích xuống nhờ giúp đỡ Trương Ba kiên chọn chết Đế Thích thuyết phục Trương Ba sống thân xác anh hàng thịt q phiền tối ơng giúp hồn Trương Ba sống xác cu Tị vừa chết Nhưng Trương Ba kiên chối từ đề nghị nhường mạng sống cho cu Tị để “là tơi tồn vẹn” Từ mà dẫn đến đoạn kết tác phẩm 1.2 Giới thiệu kết thúc kịch Đoạn kết kịch trình diễn, phần kết kịch phần đáng mong chờ thường để lại dư vang tâm khảm người đọc, người xem Người đọc, người xem kịch thấy kết bi phẫn, đau thương, có kết hào hùng, hồnh tráng … Cịn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ lại đem đến kết đầy chất thơ, dịu nhẹ trẻo vừa có ý nghĩa giải xung đột kịch vừa nêu bật tư tưởng tình cảm người tác giả, Phân tích đoạn kết Đoạn kết chia thành hai phân cảnh cảnh hồn Trương Ba lên màu xanh vườn để trò chuyện với vợ cảnh Gái cu Tị ăn trái na gieo hạt vườn 2.1 Cảnh 1: Trương Ba màu xanh vườn để trò chuyện với vợ * Mơ tả phân tích cảnh 1: Cảnh đoạn kết diễn khung cảnh khu vườn lung linh ánh sáng Ở góc nhà đó, lên cảnh tượng cu Tị ơm chầm lấy mẹ, chị Lụa cuống quít vuốt ve con… Sự Trương Ba mang lại sống cho cu Tị Chị Lụa đớn đau độ tưởng chừng tuột đứa u dấu khỏi tay mình, lại trở khỏe mạnh vui cười quấn quít cạnh bên Niềm hạnh lớn lao vô mà Trương Ba mang lại cho hai mẹ mang ý nghĩa thiêng liêng cao Trong khung cảnh văng vẳng bên tai lời gọi vợ Trương Ba Người vợ phụ nữ hiền hậu, đảm đang, bà lòng tin người chồng bà yêu thương hồn Trương Ba trú ngụ tha hóa xác hàng thịt Giờ đây, sau Trương Ba lựa chọn chết để trở mình, giải người thân khỏi bi kịch hình ảnh người chồng nhân hậu, hiền từ lại trở lòng người vợ yêu thương Người vợ gọi chồng: “Ông đâu? Ông đâu?” Tiếng gọi thân thương giống lần Trương Ba làm vườn, chiều chiều vợ gọi vào quây quần bên nồi cơm thổi Cảnh tượng thật đẹp đẽ, ấm áp Trương Ba “ông Trương Ba làm vườn” ấy, để lại thật nhiều kỉ niệm tim người sống đời Bóng Trương Ba chập chờn xuất màu xanh vườn Hình ảnh Trương Ba trước sau vậy, gắn chặt với khu vườn xanh non mơn mởn, với bao trái hoa thơm, với điều bình dị, mộc mà mà nặng nghĩa nặng tình Lời đáp Trương Ba thật chân tình, da diết, chan chứa tình u thương vốn có người nhân hậu này: “Tôi 199 bà ạ” Chưa Trương Ba ngừng yêu thương người vợ bao dung mình, có sống xác hành thịt nên Trương Ba khác mắt bao người thực lòng Trương Ba trước sau một, không đổi thay Trương Ba chết thật! Thể xác Trương Ba tan rã tự lòng đất quê hương Nhưng hồn Trương Ba sống, hình bóng Trương Ba khơng vĩnh viễn mà hóa thân vào vật thân thương, người nâng niu, trân trọng Trương Ba “vẫn liền” bên người vợ Trên bậc cửa nhà có bóng hình Trương Ba dõi mắt theo Gái, theo người thân thuộc Trương Ba ánh lửa bập bùng gian bếp lúc vợ nấu cơm Ánh lửa yêu thương, chắt chiu, ánh lửa sống vĩnh không dập tắt, Trương Ba hóa thân vào cầu ao quê nhà, cơi đựng trầu tình nghĩa vợ bưng có khách đến thăm Trương Ba sống nghĩa tình cao quý, điều tốt đẹp đời “Không phải mượn thân cả”, Trương Ba tồn với linh hồn độc lập, sống mình, yêu thương nhận lại thương yêu Một thản, Trương Ba tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân thuộc Cuộc sống lại tuần hồn theo quy luật mn đời * Ý nghĩa cảnh 1: Trương Ba chấp nhận chết nhường lại hội sống cho cu Tị thể vẻ đẹp đạo đức người ông, vẻ đẹp lòng cao thượng, bao dung, biết sống người khác Lời thủ thỉ chuyện trị Trương Ba với người vợ nói lên chân lý đời rằng: Cuộc sống người không tồn sinh học ta nhìn thấy bên ngồi mà sống tâm hồn bất diệt Con người phải sống để đời thực có ý nghĩa, trọn vẹn giá trị nhân sinh trở nên tốt đẹp suy nghĩ người xung quanh thực quan trọng Bởi vì, vẻ đẹp tâm hồn trường tồn dài lâu, so với tồn thể xác 2.2 Cảnh 2: Cu Tị Gái ăn na vườn * Mô tả phân tích cảnh 2: Ở cảnh thứ hai đoạn kết, khu vườn lung linh ánh sáng, Cu Tị ăn trái na với Gái vườn Trong câu chuyện hai đứa trẻ có bóng dáng Trương Ba, có tình u thương, kính trọng Gái với người ơng mà hết lịng u quí Cái Gái kể na “Cây na này, ông nội tớ trồng đấy! Quả to mà ngon lắm! Ta ăn chung nhé!” Cây na với to ngon biểu tượng điều tốt đẹp mà Trương Ba để lại đời Đôi bạn ăn chung na tượng trưng cho sẻ chia, đồng cảm, học vơ cao q mà có lẽ Trương Ba dạy đứa cháu mà ơng u thương Lời thoại cho thấy kí ức đứa cháu gái, ông nội hiền hậu, nghĩa tình thân thương ngày Cái Gái sau gieo hạt na “Cho mọc thành mới”, để “nối mà lớn lên mãi” lời dặn dung dị mà đầy ý nghĩa tốt đẹp người ông * Ý nghĩa cảnh 2: Dấu chấm lửng dòng đặt cuối tác phẩm rót vào lịng người nỗi niềm thương nhớ, đồng tình, đồng thuận với lựa chọn hồn Trương Ba Nếu lúc trước, Gái không chịu nhận Trương Ba bên xác anh hàng 200 thịt, chí cịn tỏ rõ thái độ căm ghét, xua đuổi ơng Thì Trương Ba chấp nhận chết để trở mình, lại thể thương yêu yêu thương ông nội trước Điều lần nói lên chân lý sống: Chỉ sống làm mình, sống có ý nghĩa trọn vẹn Không thể sống nương nhờ vào kẻ khác, vào thứ khơng phải Việc Trương Ba nhường mạng sống cho cu Tị thuận theo tự nhiên, giống vàng rụng xuống để mầm non mọc lên.Trương Ba chọn chết ơng tin muốn khẳng định điều tốt đẹp đời Hạt na mà Gái gieo xuống điều tốt đẹp mà Trương Ba để lại cho đời Những nối mà lớn khôn mãi giống đẹp tồn đời Trương Ba chết để gieo mầm cho đẹp, thiện sinh sôi, nảy nở cõi đời Ông không để lại ký ức tốt đẹp mà gương đạo đức sáng ngời cho cháu, gieo vào lòng hệ sau tư tưởng tốt đẹp để giá trị tốt đẹp tồn sau Đánh giá Như vậy, hai phân cảnh kết thúc kịch khẳng định chân lý người ta sống mà hồn đằng, xác nẻo Sống hoàn toàn, sống thật xác hồn có thống biện chứng với Được sống làm người sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi quý giá Sự sống thật có ý nghĩa người đc sống tự nhiên, hài hoà thể xác tâm hồn Hạnh phúc người chiến thắng thân, chiến thắng dung tục, hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Trương Ba chết để đời trở với quy luật tự nhiên Ơng chết cách để trở mình, "sống" cách thực Khi sống xác hàng thịt ông bi người thân xa lánh Khi chết ơng trở mình, người chồng, người cha, người ông hiền lành, sống sạch, cao, giỏi chơi cờ, khéo léo người thân trân trọng, yêu quý trước Kết thúc thể chiến thắng chân, thiện, mĩ, giá trị nhân văn đời Trương Ba chết hồn lẫn xác, cát bụi trở với cát bụi ơng nhận kết thúc có hậu, ông cao khiết trở nên lòng người thân Đoạn kết kịch thương có vai trị mở nút đoạn kết tác phẩm khơng mà cịn khúc ca trữ tình, vừa có tính gợi mở, vừa thấm đẫm chất thơ thể giá trị nhân văn sâu sắc Với kết thúc ca ca ngợi sống, ca ngợi điều tốt đẹp mà người vươn tới, Lưu Quang Vũ khắc sâu lòng học sống, đạo đức nhân cách, học ý nghĩa sống chết khiến tràn đầy niềm tin vào đẹp, tin đẹp tồn tại, sinh sơi đời “Tác phẩm chân khơng chấm dứt trang cuối cùng”, mà lưu đọng mãi, gợi mở ý nghĩa sâu xa lòng độc giả Kết thúc “Hồn Trương Ba, da Hàng thịt” nhà viết kịch tiếng Lưu Quang Vũ kết thúc tác phẩm Liên hệ 201 Đoạn kết kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” để lại âm vang ngào tâm hồn bao người Rõ ràng khát vọng sống mình, khơng vay mượn giả tạo, khơng cố tạo vỏ bọc cho để chết hình hài dị dạng Trong sống, có đơi lần ta ước giống mà ta thần tượng, ta buồn bã, chán nản cho thực ta đổ lỗi cho số kiếp an bày Nhưng ta quên sống thực đáng quý Mỗi người sắc màu, mảnh ghép đời Mỗi người đem lại cho đời ý nghĩa, hương sắc riêng biệt để khu vườn thêm muôn vẻ muôn màu Đừng để phai nhạt sắc hương khốc lên sắc hương người mà vừa vay mượn Có ốc mượn hồn mà khơng chịu đớn đau? Tham khảo thêm cách đánh giá khác đoạn kết * Nghệ thuật Có thể nói, đoạn kết giàu chất thơ với ngôn từ tha thiết, thấm đẫm tình cảm có dư ba hình ảnh tượng trưng sống nảy nở ( “ vườn rung rinh ánh sáng, hai đứa trẻ ăn na gieo hạt na xuống đất cho mọc thành mới) Đó khúc ca trữ tình ca ngợi sống, ca ngợi giá trị nhân văn mà người phải vươn tới gìn giữ * Đoạn kết góp phần thể thông điệp kịch: + Lưu Quang Vũ muốn phê phán số biểu tiêu cực lối sống lúc giờ: người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất thích hưởng thụ trở nên phàm phu thô thiển + Lấy cớ tâm hồn quý đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất khơng phấn đấu hạnh phúc tồn vẹn Cả hai quan niệm cách sống cực đoan đáng phê phán + Tình trạng người phải sống giả khơng dám khơng sống thân Đấy nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh lợi - Qua kết, tác giả gửi gắm thông điệp sống: sống thật có ý nghĩa người sống tự nhiên,hài hòa thể xác tâm hồn - Hạnh phúc người chiến thắng thân, chiến thắng dung tục, hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Không phục sinh lại giá trị tốt đẹp thân, Trương Ba trở nên suy nghĩ tất người thân tình cảm nhớ thương, yêu quý C KẾT LUẬN CHUNG “Con người sinh để tan biến hạt cát vô danh Họ sinh để in dấu lại mặt đất, in dấu lại trái tim người” Nếu người sinh để làm tròn nghĩa vụ suốt đời Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) nhà biên kịch lớn văn học Việt Nam làm lên điều tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Ơng viết kịch có lẽ để trả lời cho câu thơ dường bỏ ngỏ “Có lúc tâm hồn tơi rách nát /… Tơi biết làm gì, tơi biết đâu?” Tài xuất sắc nhà soạn kịch Lưu Quang Vũ khiến kịch có sức lơi 202 mạnh mẽ, gửi tới người đọc thông điệp sâu sắc sống Những triết lí đời, người, xã hội đặt kịch ln có ý nghĩa với người, thời Lưu Quang Vũ mãi tai nạn giao thông đầy thương tâm Khoảng trống mà nhà viết kịch tài ba để lại sân khấu kịch trường Việt Nam lấp đầy Vở kịch cuối Lưu Quang Vũ đặt tên Chim sâm cầm không chết Với tất để lại cho đời mãi Lưu Quang Vũ thực không chết 203 ... gợi khiến đoạn văn trở thành đoạn hay đẹp quê hương, đất nước Đoạn văn đoạn ngắn tùy bút Người lái đà Sơng Đà, nói nét đẹp - vẻ đẹp thơ mộng - Đà Giang Tuy vậy, ta cảm thấy hay, đẹp văn Nguyễn... miều Có thể nói câu văn đoạn văn Nguyễn Tuân xứng đáng xếp vào câu văn đẹp coi “tờ hoa”, “trang hoa” văn học Việt Nam - Vẻ đẹp trữ tình sơng Đà thể qua màu sắc nước: Nhà văn cịn có quan sát theo... cách nghệ thuật Nguyễn Tuân đoạn văn Đoạn văn thể rõ nét nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân nhà văn theo chủ nghĩa xê dịch ưa cảm giác mạnh Giống nhà văn theo chủ nghĩa xê dịch,

Ngày đăng: 26/08/2022, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan