ĐỒ án CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ hóa học tìm HIỂU về màu PHÁT QUANG PIGMENT

21 5 0
ĐỒ án CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ hóa học   tìm HIỂU về màu PHÁT QUANG   PIGMENT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuộc sống con người ngày càng được nâng cao, nhu cầu về mặt thẩm mĩ vì thế cũng phát triển không ngừng. Việc mua sắm các sản phẩm có kiều dáng đẹp và bắt mắt được chú trọng nhiều hơn. Chất màu ra đời cùng với nhu cầu xã hội và việc nghiên cứu, phát triển đa dạng các chất màu đã trở nên quan trọng đối với các chuyên ngành về hóa học. Để góp phần tìm hiểu về đặc điểm, tính chất cũng như các phương pháp sản xuất cùng với các ứng dụng trong thực tế của chất màu, đặc biệt về chất màu phát quang, đề tài “Tìm hiểu về màu phát quang” đã được thực hiện.  Chất màu có nguồn gốc vô cơ (pigment) có nguồn gốc từ tiếng Latinh “pigmentum” với nghĩa nguyên thủy là màu sắc trong suốt. Sau này được hiểu rộng hơn bao gồm các lĩnh vực trang trí màu sắc.  Vào cuối thời kì trung đại, từ pigment còn được dùng để chỉ tất cả các tinh chất được chiết xuất từ các loại cây, đặc biệt là các chất dùng để nhuộm màu. Pigment còn được dùng trong các thuật ngữ sinh học để chỉ những chất nhuộm màu tế bào.  Nghĩa mới nhất của từ pigment xuất hiện vào khoảng đầu thế kỉ XX, dựa vào những tiêu chuẩn hiện nay từ “pigment” dùng để chỉ những chất dạng hạt nhỏ không hòa tan trong dung môi và có khả năng tạo màu, bảo vệ hoặc có từ tính. Thường pigment chỉ dùng để chỉ các hợp chất màu có nguồn gốc vô cơ do đặc tính ít tan của chúng trong dung môi.  Hiện tượng phát quang là hiện tượng một chất hấp thu năng lượng sau đó bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy.  Chất phát quang sau khi nhận năng lượng phù hợp sẽ làm electron ở trạng thái cơ bản chuyển lên trạng thái kích thích. Sau đó, quá trình electron từ trạng thái kích thích trở về trạng thái cơ bản sẽ làm phát xạ photon, tức ánh sáng nhìn thấy.  Huỳnh quang: thời gian phát quang nhỏ hơn 108 s và thường xảy ra ở chất lỏng hoặc khí.  Lân quang: thời gian phát sáng lớn hơn 108 s và thường xảy ra ở chất rắn (bột). Chất lân quang có thể sáng lâu hơn huỳnh quang vì electron ở trạng thái kích thích không trở về trạng thái cơ bản ngay mà phải cần một thời gian lâu hơn.

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH LỜI MỞ ĐẦU Cuộc sống người ngày càng được nâng cao, nhu cầu về mặt thẩm mĩ vì thê cũng phát triển không ngừng Việc mua sắm các sản phẩm có kiều dáng đẹp và bắt mắt được chú trọng nhiều Chất màu đời cùng với nhu cầu xã hội và việc nghiên cứu, phát triển đa dạng các chất màu đã trở nên quan trọng đối với các chuyên ngành về hóa học Để góp phần tìm hiểu về đặc điểm, tính chất cũng các phương pháp sản xuất cùng với các ứng dụng thực tê của chất màu, đặc biệt về chất màu phát quang, đề tài “Tìm hiểu về màu phát quang” đã được thực hiện ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PIGMENT 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT MÀU PIGMENT [1,2,3,4]  Chất màu có nguồn gốc vô (pigment) có nguồn gốc từ tiêng Latinh “pigmentum” với nghĩa nguyên thủy là màu sắc suốt Sau này được hiểu rộng bao gồm các lĩnh vực trang trí màu sắc  Vào cuối thời kì trung đại, từ pigment còn được dùng để chỉ tất cả các tinh chất được chiêt xuất từ các loại cây, đặc biệt là các chất dùng để nhuộm màu Pigment còn được dùng các thuật ngữ sinh học để chỉ những chất nhuộm màu tê bào  Nghĩa mới nhất của từ pigment xuất hiện vào khoảng đầu thê kỉ XX, dựa vào những tiêu chuẩn hiện từ “pigment” dùng để chỉ những chất dạng hạt nho không hòa tan dung môi và có khả tạo màu, bảo vệ hoặc có từ tính Thường pigment chỉ dùng để chỉ các hợp chất màu có nguồn gốc vô đặc tính ít tan của chúng dung môi 1.2 TIÊU CHUẨN [1,2,3]  Để đánh giá chất lượng pigment thường dựa vào các tiêu chí:  Thành phần hóa học  Các tính chất quang học  Khả phân tán  Khả che phủ, bảo vệ  Các đặc tính về màu sắc (tông màu, cường độ màu,…)  Các đặc tính lý hóa tỷ trọng, kích thước hạt,…  Thực tê chất màu ngoài chất chính là pigment còn có mặt các chất khác gọi chung là phụ gia (extender) hay chất độn Chúng có màu trắng hay màu rất nhạt, dạng bột, không tan CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PIGMENT ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT PIGMENT [1,2,3]  Thời tiền sử, người đã biêt dùng chất màu có sẵn tự nhiên Khoảng 4000 năm trước người đã biêt khai thác, xử lý, phối trộn các chất màu có sẵn tự nhiên, tinh lọc khoáng chất và chiêt từ cây, co  Vào khoảng thê kỉ XVIII đời và phát triển ngành sản xuất pigment quy mô công nghiệp với các sản phẩm xanh berlin, crom vàng,…  Hiện ngành công nghiệp sản xuất pigment phát triển mạnh theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu (đa dạng, sản lượng, quy mô sản xuất,…) 1.4 LỰA CHỌN VÀ PHÂN LOẠI PIGMENT [1,2,3] 1.4.1 Lựa chọn Khi chọn một pigment cho một ứng dụng cụ thể nào đó, cần phải chú ý đên nhiều đặc điểm Các tính chất màu màu sắc, cường độ màu, khả tán xạ, độ phủ,… rất quan trọng việc đánh giá hiệu quả sử dụng cũng hiệu quả kinh tê của pigment Ngoài ra, cũng cần chú ý đên các tính chất sau:  Các tính chất hóa lý bản: Thành phần hóa học, lượng muối và độ ẩm, các chất tan nước và tan axit, kích thước hạt, khối lượng riêng và độ cứng  Các tính bền: Khả chịu được ảnh hưởng của ánh sáng, thời tiêt, nhiệt, hóa chất, chống ăn mòn và giữ được độ bóng  Khả liên kêt với vật liệu: Tương tác với các chất kêt dính, khả phân tán, khả tương thích và hiệu ứng đóng rắn tốt 1.4.2 Phân loại Các pigment được phân loại dựa theo màu sắc và các tính chất hóa học của chúng:  Pigment trắng: Màu nhìn thấy là hiện tượng tán xạ ánh sáng không chọn lọc, không hấp thụ ánh sáng vùng nhìn thấy (ví dụ: pigment TiO2 và ZnS, lithopone, kẽm trắng)  Pigment màu: Màu nhìn thấy vật liệu hấp thụ ánh sáng có chọn lọc và hiện tượng tán xạ ánh sáng (ví dụ: oxit sắt màu đo và vàng, pigment cadmium, pigment ultramarine, crom vàng, cobalt xanh) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PIGMENT ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH  Pigment đen: Màu nhìn thấy hiện tượng hấp thụ ánh sáng không chọn lọc ( ví dụ: pigment carbon đen, sắt oxit đen)  Pigment có hiệu ứng kim loại: Màu nhìn thấy là hiện tượng phản xạ ánh sáng đều đặn hoặc hiện tượng giao thoa ánh sáng Ánh kim loại sự phản xạ đều đặn bề mặt phẳng hoặc mặt song song của các hạt pigment kim loại ( ví dụ: các lớp nhôm)  Pigment có màu xà cừ: Do hiện tượng phản xạ đều đặn bề mặt các lớp hạt pigment song song (ví dụ: TiO2 mica)  Pigment giao thoa: Màu bóng hiện tượng giao thoa ánh sáng (ví dụ: oxit sắt mica)  Pigment phát quang: Các vật liệu phát quang vô là những hợp chất tinh thể nhân tạo có khả hấp thụ bứa xạ và sau đó phát các ánh sáng có bước sóng dài  Pigment huỳnh quang: Do khả hấp thụ các bức xạ và phát các ánh sáng có bước sóng dài sau một khoảng thời gian ngắn  Pigment lân quang: Do hiện tượng bức xạ và các nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích và phát ánh sáng có bước sóng dài sau vài giờ (ví dụ: ZnS xử lí với đờng) 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN X́T PIGMENT VƠ CƠ [1,2,3]  Trong thực tê có rất nhiều loại pigment vô khác nhau, và đương nhiên các phương pháp sản xuất chúng cũng khác Ví dụ, để sản xuất pigment lithopone có thể cho muối sulfat phản ứng trực tiêp với bari sulfua với tỉ lệ thích hợp theo phương trình: ZnSO4 + BaS → BaSO4 + ZnS  Nhưng để sản xuất pigment đo oxide sắt, người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác Ví dụ:  Cách 1: Nung trực tiêp các muối sắt sulfat, nitrat, oxalate ở nhiệt độ thích hợp FeC2O4 → Fe2O3 + CO CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PIGMENT ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH  Cách 2: Dùng kiềm trung hòa các muối sắt, sau đó nung hydroxide sắt ở nhiệt độ thích hợp Fe2(SO4)3 + NaOH → Fe(OH)3 + Na2SO4 Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O  Chính vì vậy, việc phân loại các phương pháp sản xuất pigment vô là rất khó khăn và có rất nhiều cách phân loại khác Ở ta tạm chia thành hai phương pháp sản xuất dựa quá trình điều chê chúng từ dung dịch (phương pháp ướt) hay đốt nóng ở nhiệt độ cao (phương pháp khô), nhiên việc phân chia này cũng không được chặt chẽ và chính xác lắm vì có phải kêt hợp cả hai phương pháp cùng một quá trình sản xuất 1.5.1 Phương pháp ướt  Do đặc điểm có nhiều loại pigment vô cơ, nhất là các pigment oxide kim loại thường bị biên đổi tính chất đốt nóng ở nhiệt độ cao nên điều chê chúng ta phải hạn chê ảnh hưởng tối đa của nhiệt bằng cách điều chê trực tiêp chúng từ dung dịch Ví dụ: Để điều chê pigment đo oxide sắt, ta có thể thực hiện phản ứng trung hòa muối sắt bằng kiềm ở nhiệt độ thích hợp, quá trình đề hydrat hóa hydroxide sắt sẽ xảy dung dịch Fe2(SO4)3 + NaOH → Fe2O3 + H2O + Na2SO4  Hầu tất cả các pigment vô dạng muối kim loại đều được điều chê trực tiêp từ dung dịch Ví dụ: Pigment sắt blue 4Fe3+ + 3K4Fe(CN)6 → Fe4[Fe(CN)6]3 + 12K+  Đối với các pigment là hỗn hợp các oxide kim loại, đường trộn trực tiêp các oxide kim loại nhiều không thu được sản phẩm mong muốn, vậy người ta phải tiên hành thu hỗn hợp các muối kim loại bằng cách kêt tủa đồng thời chúng từ dung dịch, sau đó đem nung hay trung hòa bằng kiềm ở nhiệt độ cao CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PIGMENT ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH  Như vậy, đặc điểm chủ yêu của phương pháp này là các sản phẩm pigment đều được điều chê trực tiêp từ dung dịch 1.5.2 Phương pháp khô  Tất cả các sản phẩm pigment vô không thể điều chê được trực tiêp từ dung dịch hay quá trình điều chê từ dung dịch phức tạp, tốn kém, hiệu quả thấp,… hầu đều phải trải qua quá trình đốt nóng ở nhiệt độ cao Đặc điểm của phương pháp này là dưới tác dụng của nhiệt, các chất sẽ bị đề hydrat hóa, bị phân hủy hay kêt hợp tạo khoáng Ví dụ, để điều chê pigment ultramarine, người ta trộn thành phần phối liệu là đất sét, soda,… sau đó đem nung ở nhiệt độ thích hợp sẽ thu được sản phẩm dạng Na6Al6Si6O24 hay Na7Al6Si6O24S3 tùy theo thành phần phối liệu, nhiệt độ nung,…  Đối với các pigment vô là các oxide kim loại không bị thay đổi tính chất theo nhiệt độ, cũng thường được sản xuất theo phương pháp nung trực tiêp muối hay hydroxide của chúng  Ngoài ra, phương pháp khô còn dùng trường hợp phản ứng điều chê pigment chỉ xảy ở nhiệt độ cao Ví dụ, phản ứng điều chê pigment oxide crom: K2Cr2O7 + S → K2SO4 + Cr2O3  Phương pháp nung hầu không được sử dụng đối với các pigment oxide kim loại dễ bị thăng hoa tăng nhiệt độ hay bị oxi hóa bởi không khí ở nhiệt độ cao Định lượng Trộn Nghiền Rửa Nung 13 1.6 ỨNG DỤNG Nghiền Ngày nay, vai trò và ứng dụng của các sắc tố đã làm tăng sự đa dạng Sẽ không Hình – 1: Các giai đoạn chê tạo có bất kì ngành công nghiệp nào còn lại mà pigment không đóng vai trò đáng kể Thử thách bây giờ là phải tìm các sắc tố không chỉ có khả ứng dụng lâu dài mà còn an toàn cho người và môi trường Một số ứng dụng quan trọng của pigment: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PIGMENT ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH  Chất màu gốm, sứ Hình – 2: Màu cho gốm, sứ [14]  Chất màu cho ngành nhựa Hình – 3: Phụ gia ngành nhựa [16]  Thuốc nhuộm và bột màu ngành xây dựng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PIGMENT ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH Hình – 4: Màu xây dựng [13]  Chất màu cho ngành nông nghiệp Hình – 5: Nhuộm phụ gia phân bón [13]  Bột màu ngành sơn Hình – 6: Sơn chống gỉ [13] CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PIGMENT ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH  Chất màu cho ngành mỹ phẩm và thực phẩm Hình – 7: Màu dùng các loại mỹ phẩm [15]  Công nghiệp giấy và công nghiệp chê biên gỗ Hình – 8: Nhuộm màu gỗ [13] ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH 2.1 SỰ PHÁT QUANG VÀ CÁC LOẠI PHÁT QUANG [5,6]  Hiện tượng phát quang là hiện tượng một chất hấp thu lượng sau đó bức xạ điện từ miền ánh sáng nhìn thấy  Chất phát quang sau nhận lượng phù hợp sẽ làm electron ở trạng thái bản chuyển lên trạng thái kích thích Sau đó, quá trình electron từ trạng thái kích thích trở về trạng thái bản sẽ làm phát xạ photon, tức ánh sáng nhìn thấy  Huỳnh quang: thời gian phát quang nho 10 -8 s và thường xảy ở chất long hoặc khí Hình – 1: Bột photpho – lớp bột được quét lên bóng đèn huỳnh quang Hình – 2: Chất long huỳnh quang còn được sử dụng bút dạ quang [5] CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH  Lân quang: thời gian phát sáng lớn 10-8 s và thường xảy ở chất rắn (bột) Chất lân quang có thể sáng lâu huỳnh quang vì electron ở trạng thái kích thích không trở về trạng thái bản mà phải cần một thời gian lâu Hình – 3: Bột ZnS và SrAl tối Hình – 4: Chất lân quang hấp thu và giữ lượng ánh sáng và để sử dụng phát quang bóng tối [5] 2.2 PIGMENT PHÁT QUANG [7,8]  Pigment phát quang: các vật liệu phát quang vô là những hợp chất tinh thể nhân tạo có khả hấp thụ bức xạ và sau đó phát các ánh sáng có bước sóng dài Photpho phát quang bao gồm giai đoạn:  Quá trình hấp thụ và kích thích photon: phụ thuộc vào lượng tác động của photon và sự hấp thụ của photon dựa vào dãy quang phổ hấp thụ  Sự truyền dẫn lượng  Sự phát ánh sáng  Pigment huỳnh quang: Do hiện tượng bức xạ và các nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích và phát ánh sáng có bước sóng dài sau một khoảng thời gian ngắn (như xử lý ZnS với đồng) CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH  Pigment lân quang: Do hiện tượng bức xạ và các nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích và phát ánh sáng có bước sóng dài sau vài giờ (xử lý ZnS với Cu) 2.3 SẢN XUẤT PIGMENT PHÁT QUANG [9] 2.3.1 Phương pháp gốm cổ truyền Phối liệu Sản phẩm Trộn Trộn Trộn Hình – 5: Sơ đồ phương pháp chê tạo gốm cổ truyền  Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện,chi phí thấp phù hợp với nhiều phòng thí nghiệm  Nhược điểm:  Sản phẩm thu được có độ đồng nhất không cao  Dải phân bố kích thước hạt rộng  Kích thước hạt lớn và tiêu tốn nhiều lượng 2.3.2 Phương pháp đồng kết tủa  Người ta thực hiện khuêch tán các chất tham gia phản ứng ở mức độ phân tử (precursor phân tử)  Hỗn hợp ban đầu được gọi là precursor có tỷ lệ các ion kim loại đúng theo hợp thức của hợp chất ta cần tổng hợp chuẩn bị hỗn hợp dung dịch chứa các muối rồi thực hiện phản ứng đồng kêt tủa (dưới dạng hydroxit, cacbonat, oxalate,…)  Cuối cùng tiên hành nhiệt phân sản phẩm rắn đồng kêt tủa đó  Chê tạo bằng phương pháp này chúng ta cần đảm bảo hai điều kiện:  Phải đảm bảo đúng quá trình đồng kêt tủa, nghĩa là kêt tủa đồng thời các kim loại đó  Phải đảm bảo precursor tức là hỗn hợp pha rắn chứa các ion kim loại theo đúng tỷ lệ sản phẩm mong muốn CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH  Ưu điểm:  Chê tạo được vật liệu có kích thước cỡ nanomet  Phản ứng có thể tiên hành điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm, đó tiêt kiệm lượng, giảm thiểu quá trình mất mát bay hơi, ít ô nhiễm môi trường  Sản phẩm thu được có tính đồng nhất cao, bề mặt riêng lớn, độ tinh khiêt hóa học cao  Lượng mẫu thu được quá trình chê tạo khá nhiều  Trong phương pháp đồng kêt tủa, các chất muốn khuêch tán sang chỉ cần vượt qua quảng đường từ 10 đên 50 lần kích thước ở mạng sở, nghĩa là nho rất nhiều so với phương pháp gốm cổ truyền  Nhược điểm:  Phản ứng tạo kêt tủa phụ thuộc vào tích số tan, khả tạo phức giữa ion kim loại và ion tạo kêt tủa, lực ion, độ pH của dung dịch,…  Tính đồng nhất hóa học của oxit phức hợp tùy thuộc vào tính đồng nhất của kêt tủa từ dung dịch  Việc chọn điều kiện để các ion kim loại cùng kêt tủa là một công việc tất khó khăn và phức tạp  Quá trình rửa kéo theo một cách chọn lọc một cấu tử nào đó làm cho sản phẩm thu được có thành phần khác với thành phần dung dịch ban đầu 2.3.3 Phương pháp phun nhiệt phân (phương pháp aerosol ) Khí thử Nguyên liệu Buồng Aerosol Lò nhiệt Máy pháy siêu Hình – 6: Sơ đồ phương pháp phun nhiệt phân Aerosol Sản phẩm CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH  Ưu điểm: Đây là phương pháp rất ưu việt để chê tạo vật liệu huỳnh quang nói chung, thường được sử dụng công nghiệp với quy trình liên tục giữa nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu Các hạt bột tạo thành từ hạt sol lơ lửng nên có dạng hình cầu hoàn chỉnh, không bị ảnh hưởng bởi quá trình kêt đám nung ở nhiệt độ cao,…  Nhược điểm: Tuy nhiên phương pháp phun nung có hạn chê là việc chê tạo vòi phun rất khó khăn, thiêt bị dễ bị ăn mòn và chỉ có thể áp dụng cho cation kim loại dễ thủy phân 2.4 ỨNG DỤNG CỦA PIGMENT PHÁT QUANG  Ứng dụng sơn xây dựng Hình – 7: Hệ thống chỉ dẫn thoát hiểm dùng sơn phát quang ở các tòa nhà cao tầng [10] CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH  Ứng dụng sơn trang trí Hình – 8: Sơn phát quang [10]  Sử dụng các tấm phim Hình – 9: Photoluminescent Film [17] CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG  Sử dụng chất phát quang đồng hồ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH Hình – 10: Ball engineer II sử dụng ống dẫn khí Tritium thiêt kê vạch giờ phát quang [18]  Trong xây dựng các tuyên đường giao thông Hình – 11: Người điều khiển phương tiện giao thông sẽ cảm thấy an toàn di chuyển những đoạn đường được bao phủ bởi đá phát quang [12] CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Như vậy, thông qua các ứng dụng của chất màu nói chung, màu phát quang nói riêng đời sống cũng sản xuất, ta thấy được chúng có vai trò rất quan ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH trọng Vì vậy, việc nghiên cứu, phát triển và sản xuất các chất màu phát quang cần được chú trọng quan tâm và đầu tư nữa Việc đó không những đáp ứng được các yêu cầu của đời sống mà còn tạo điều kiện để phát triển các lĩnh vực khác thực phẩm, mỹ phẩm,… đồng thời cũng góp phần giải quyêt các vấn đề về việc làm cho người lao động, giúp nền kinh tê ổn định và phát triển bền vững ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hồng Khanh “Môn CNCM vô ” on Oct 24,2012 [2] Huỳnh Kỳ Phương “Công nghệ sản xuất các chất màu vô ” [3] “ Công nghệ sản xuất các chất màu vô cơ”, Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, khoa Công nghệ hóa học & dầu khí, bộ môn công nghệ vô [4] Dương Văn Đảm, “ Hóa học với những sắc màu” [5]http://physics3dlearning.blogspot.com/2016/02/hien-tuong-phatquang.html, truy cập 4/3/2018 [6]https://sites.google.com/site/vatlyvmd/bai-ghi/k12/ch-6-luong-tu-anhsang/bai-6-su-phat-quang, truy cập 3/4/2018 [7] http://dyes-pigments.standardcon.com/fluorescent-pigments.html, truy cập 3/4/2018 [8] http://vietaus.com/Bot-mau -Pigment-8, truy cập 3/4/2018 [9] Tiểu luận các phương pháp chê tạo bột huỳnh quang, http://baigiang.co/bai-giang/tieu-luan-cac-phuong-phap-che-tao-bot-huynh-quang9212/, truy cập 3/4/2018 [10] Vật liệu phát quang ứng dụng làm sơn xây http://vibm.vn/Details/id/919/Vat-lieu-phat-quang-ung-dung-lam-son-xaydung#.WrnSHohubIV, truy cập 3/4/2018 dựng, [11] Nghiên cứu – ứng dụng, vật liệu phát quang ứng dụng làm sơn xây dựng, http://vatlieuxaydung.org.vn/nghien-cuu-ung-dung/vat-lieu-phat-quang-ung-dunglam-son-xay-dung-7669.htm, truy cập 3/4/2018 [12] Đá phát quang vào buổi tối, https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/daphat-quang-vao-buoi-toi-2243136.html, truy cập 3/4/2018 [13] Ứng dụng, http://honghapigment.com/ung-dung/ , truy cập 3/4/2018 [14] Công nghệ và quy trình sản xuất chất màu vô dùng công nghiệp gốm sứ, https://123doc.org/document/1455873-cong-nghe-va-quy-trinh-san-xuat- chat-mau-vo-co-dung-trong-cong-nghiep-gom-su.htm, truy cập 3/4/2018 ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH [15]https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/lgb-cosmetics-iron-oxidered-yellow-purple-black-brown-pigments-for-liquid-pearl-60172138464.html, truy cập 3/4/2018 [16] http://www.vietaus.com/, truy cập 3/4/2018 [17] https://weallight.com/luminescent-materials/, truy cập 3/4/2018 [18] https://tudiendongho.vn/chat-phat-quang-trong-the-gioi-dong-hod1129.html, truy cập 3/4/2018 ... gỗ [13] ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH 2.1 SỰ PHÁT QUANG VÀ CÁC LOẠI PHÁT QUANG [5,6]  Hiện tượng phát quang là... phát quang [10]  Sử dụng các tấm phim Hình – 9: Photoluminescent Film [17] CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG  Sử dụng chất phát quang đồng hồ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH... dạ quang [5] CHƯƠNG 2: MÀU PHÁT QUANG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH  Lân quang: thời gian phát sáng lớn 10-8 s và thường xảy ở chất rắn (bột) Chất lân quang có thể sáng lâu huỳnh quang

Ngày đăng: 26/08/2022, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan