30 NUÔI tôm THẺ CHÂN TRẮNG

36 4 0
30   NUÔI tôm THẺ CHÂN TRẮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1 1 Lời mở đầu 1 2 Giới thiệu về địa điểm thực tập 2 3 Nội dung thực tập 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 2 1 Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng 3 2 2 Yêu cầu c.

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1 Lời mở đầu Giới thiệu địa điểm thực tập Nội dung thực tập CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng .3 2.2 Yêu cầu kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng cát 2.2.1 Hồ nuôi 2.2.2 Hệ thống cấp, thoát nước .8 2.2.3 Giống tôm mật độ thả giống 2.2.4 Thức ăn kỹ thuật cho ăn 2.2.5 Công tác chăm sóc quản lý 10 2.3 Các hình thức ni tơm chun canh 10 2.3.1 Hình thức ni tơm quảng canh 10 2.3.2 Hình thức ni tơm quảng canh cải tiến 11 2.3.3 Hình thức ni tơm bán thâm canh 11 2.3.4 Hình thức nuôi tôm thâm canh 11 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng 13 CHƯƠNG NỘI DUNG 16 3.1.Nội dung 16 3.1.1 Bảng thiết kế tổng quát trại nuôi 16 3.1.2 Chuẩn bị ao nuôi 17 3.1.3 Khử trùng nguồn nước .18 3.1.4 Gây màu 18 3.1.5 Con giống 19 3.1.6 Cho ăn quản lý thức ăn 19 3.1.7 Quản lý môi trường 21 3.1.8 Quản lý sức khỏe tôm nuôi 21 3.1.9 Thu hoạch xử lý chất thải 22 3.2 Phương pháp 23 3.3 Kết đạt 23 3.3.1 Môi trường 23 3.3.2 Lượng thức ăn tăng trưởng 24 3.3.3 Năng suất, tỷ lệ sống hệ số chuyển hóa thức ăn 25 3.3.4 Hiệu kinh tế mơ hình 25 3.4 Các loai bệnh 27 3.4.1 Hội chứng Taura (TSV – Taura Syndrome virus) 27 3.4.2 Bệnh đen mang 27 3.4.3 Bệnh vi khuẩn .27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .29 4.1 Kết luận 29 4.2 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 CHƯƠNG GIỚI THIỆU Lời mở đầu Ngày nay, với trình đởi mới, kinh tế nước ta bước hội nhập vào kinh tế giới đòi hỏi ngành, lĩnh vực, quốc gia không ngừng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy lợi so sánh để tăng sức cạnh tranh khẳng định vị thương trường Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số sinh sống nghề nông, cần phải xác định nơng nghiệp mạnh cần trọng đầu tư khai thác có hiệu có chuyển hướng phát triển phù hợp nhằm xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững như: phát triển theo chiều sâu; chuyển dịch cấu trồng; kết hợp sản xuất nông nghiệp với nuôi trồng thủy sản, trồng trọt với chăn ni diện tích nhằm tận dụng hết phụ phế phẩm; nâng cao thu nhập góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Bên cạnh việc đầu tư cho phát triển kinh tế nhiều lĩnh vực ni trồng thuỷ sản, đặc biệt nuôi tôm phát triển mạnh mẽ, thu hút ý người sản xuất, nhà đầu tư mà cịn lơi nhà nghiên cứu Tôm mặt hàng xuất khẩu có giá trị dinh dưỡng lớn mang lại hiệu qua kinh tế cao thời gian qua Phát triển nghề nuôi tôm tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho nhiều người dân vùng đầm phá ven biển, mở hướng làm ăn đầy triển vọng cho cơng xóa đói giảm nghèo nơng thơn, góp phần hồn thiện việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn theo hướng CNH, HĐH Vì thế, ni tơm xem ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nơng hộ nước, có trại ao ni Nguyễn Thành Măng Ni tơm nhiều hình thức khác ni tơm quảng canh, nuôi tôm bán thâm canh nuôi tôm thâm canh Địa điểm ni tơm ao hồ, ni lồng ven sơng ngịi, đầm phá, ven biển, ni tơm cát Mỗi hình thức ni tơm khác thường mang lại hiệu khác Trong hình thức ni tơm đó, ni tơm cát góp phần đa dạng hóa loại hình ni tôm, mở hướng nuôi trồng thủy sản tỉnh nghèo tiềm đất đai Gần đây, so với tơm sú tơm thẻ chân trắng đối tượng dễ ni, dịch bệnh, phù hợp với vùng nuôi, dẫn đến suất mang lại cao nên nhiều hộ mạnh dạn chuyển đởi từ mơ hình ni tơm sú sang mơ hình ni tơm thẻ chân trắng Tuy nhiên, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại Trại nuôi Nguyễn Thành Măng nói chung vốn đầu tư xây dựng hồ ni cịn cao, quy mơ diện tích nhỏ làm giảm hiệu sử dụng đất đai, mặt nước, giảm hiệu sử dụng vốn đầu tư nên hiệu kinh tế chưa cao, chưa tương xứng với tiềm nuôi tôm thẻ chân trắng cát huyện Do cịn nhiều vấn đề đặt cần phải giải nhằm khai thác tiềm nuôi tơm thẻ chân trắng cách có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Giới thiệu địa điểm thực tập Địa điểm thực tập: trại nuôi Nguyễn Thành Măng Địa chỉ:Ấp 4, xã Bình Thới, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Nội dung thực tập Tìm hiểu bước kỹ thuật tồn quy trình ni Theo dõi biến động yếu tố môi trường Theo dõi tăng trưởng đối tượng nuôi Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng Tôm thẻ chân trắng nuôi vào khoảng thập niên 80( FAO Fishery Statistic, 2011) Đến năm 1992 loại tôm nuôi phổ biến giới, chủ yếu tập trung nước Nam Mỹ( Wedner & Rosenberry 1992) Các nước nuôi tôm chủ yếu giới bao gồm Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Ecuador, Brazil, Mexico, Venezuela, Honduras, Nicaragua, Belize, Việt Nam, Malaysia, Peru, Thái Bình Dương Đảo, Colombia, Panama, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Philippines, Campuchia, Suriame, Saint Kitts, Jamaica, Cuba, Cộng Hòa Dominica, Bahamas (FAO, 2012) (Nguồn: http://tomgiongantai.com) Hình 1.1 Hình ảnh tôm thẻ chân trắng (White Shrimp) Sự phát triển việc ni tơm thẻ chân rắng Việt Nam tôm thẻ chân trắng đưa vào Việt Nam vào năm 2001 tiến hành đưa vào nuôi thử nghiệm tại ba công ty: Công ty Duyên Hải Bạc Liêu, công ty Việt Mỹ Quảng Ninh công ty Asia Hawai Phú Yên ( Bộ NN&PTNN 2012 ) Tơm thẻ chân trắng có nguồn gốc chủ yếu ven biển tây Thái Bình Dương, Châu Mỹ, kéo dài từ ven biển Mehico đến miền trung Peru, số lượng nhiều Ecuador Muốn nuôi tôm thẻ chân trắng đạt hiệu kinh tế cao cần phải nắm vững đặc tính sinh học tơm, từ đề biện pháp kinh tế kỹ thuật thích hợp, tạo mơi trường thuận lợi cho sinh trưởng phát triển tôm Tôm thẻ chân trắng loại động vật thủy sinh di nhiệt, thở mang Vì có quan hệ mật thiết với môi trường nước chịu ảnh hưởng trực tiếp mặt sinh học yếu tố mơi trường nước thay đởi Nhiệt độ nước thích hợp cho loại tôm nuôi từ 20 – 300C Nồng độ muối yếu tố môi trường ảnh hưởng lớn đến việc nuôi tôm, nồng độ muối cao vỏ tơm bị cứng, khó lột xác, tơm phát triển kém, chậm lớn; nồng độ muối thấp vỏ tôm mềm dễ bị nhiễm bệnh Tôm chân trắng chịu độ mặn khoảng rộng từ 0,5-45%o tăng trưởng tốt độ mặn thấp (10-15%o) Nhiệt độ thích hợp 23-30oC So với lồi tơm khác, tơm chân trắng có nhu cầu đạm thấp nhiều (chỉ 20-35%) có khả sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên Hiệu sử dụng thức ăn tôm chân trắng tốt tốm sú (tôm chân trắng 1,2; tôm sú 1,6) Độ pH thích hợp với hầu hết loại tơm nói chung giao động từ – thích hợp từ – 8,5 Màu nước ao ni có ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng bắt mồi tôm Màu nước thích hợp màu xanh tươi, màu nâu nhạt màu đất bùn Độ thích hợp để tơm phát triển bình thường khoảng từ 30 – 40 cm Lượng ơxy hịa tan nước yếu tố mơi trường cần thiết cho q trình sinh trưởng, phát triển tơm có quan hệ thuận Cường độ trao đổi chất tôm lớn, lượng tiêu hao ơxy nhiều, tơm có phản ứng nhạy cảm với thay đổi thời tiết, thay đởi khí áp Lượng ơxy hịa tan thích hợp cho loại tơm từ – mg/lít, thiếu ơxy tơm nởi đầu lên tầng mặt tập trung vào ven bờ ao [19, 21] Tính ăn tơm thay đởi rõ rệt theo giai đoạn sinh trưởng phát triển, tôm bắt mồi mạnh vào ban đêm, đặc biệt lúc hồng mờ sáng, loại sinh vật hấp thụ thức ăn nhanh nên tôm ăn thường xuyên, thức ăn tôm loại động vật phù du, mùn bã hữu cơ, thức ăn nhiều đạm xác động thực vật, cá tạp, sò hến nghiền nát Phân loại: Ngành : Arthropoda Lớp : Crustacea Bộ : Decapoda Họ : Penaeidae Giống : Penaeus Lồi : Penaeus vannamei Tên Việt Nam : Tơm thẻ chân trắng Tên tiếng Anh : White leg shrimp Qua trình nghiên cứu chuyên gia, cho thấy điều kiện lýtưởng để nuôi tôm sau: - Nhiệt độ: 20 – 300C - Độ mặn: - 34%o - Độ pH: 7,8 - Ôxy: – mg/lít - Ðộ kiềm: 100 - Độ sâu hồ: - 8,2 - 200 mg/l 1,2 – 1,8 m - Độ nước: 0,3 – 0,4 m - Độ cứng nước: Ngưỡng NH3

Ngày đăng: 24/08/2022, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan