GA lop 3 cđ 7 CON CHIM NON KNTT

17 10 0
GA lop 3 cđ 7 CON CHIM NON  KNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 7 ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI Tiết 27 Học bài hát Con chim non Tiết 28 – Ôn bài hát Con chim non – Đọc nhạc Bài số 4 Tiết 29 – Ôn đọc nhạc Bài số 4 – Nghe nhạc Van xơ Pha vô rít (Valse Favorite) Tiết 30.

CHỦ ĐỀ 7: ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI Tiết 27 Học hát Con chim non Tiết 28 – Ôn hát Con chim non – Đọc nhạc Bài số Tiết 29 – Ôn đọc nhạc Bài số – Nghe nhạc Van-xơ Pha-vơ-rít (Valse Favorite) Tiết 30 Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ * Năng lực âm nhạc – HS hát giai điệu, lời ca hát Con chim non nhớ tên hát, tên tác giả - Biết thể tính chất vui tươi, nhịp nhàng hát Biết hát kết hợp vận động thể theo nhịp điệu hát – HS đọc cao độ, trường độ đọc nhạc số theo kí hiệu bàn tay Biết đọc kết hợp gõ đệm theo phách cho đọc nhạc – Cảm nhận tính chất vui tươi, nhịp nhàng nhịp 3/4 biết kết hợp gõ đệm nghe Van-xơ Pha-vơ-rít Nhớ tên nhạc Van-xơ Pha-vơ-rít tên tác giả Vôn-găng A-ma-đớt Mô-da – Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho đọc nhạc số Van-xơ Pha-vơ-rít * Năng lực chung – Có ý tưởng sáng tạo thể hát, đọc nhạc, nghe nhạc theo cách riêng – Biết thể hát với giọng hát tự nhiên kết hợp vận động thể theo nhịp điệu hát Con chim non biểu diễn hình thức phù hợp – Biết lắng nghe, cảm thụ chia sẻ ý kiến, phối hợp bạn tham gia hoạt động âm nhạc * Phẩm chất - Có trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ giao nhóm/ lớp TIẾT 27 HỌC BÀI HÁT CON CHIM NON Nhạc Nga- Lời việt Hoàng Lân I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức – Nhớ tên hát Biết hát dựa theo dân ca Pháp, lời Việt sưu tầm Biết vị trí nước Pháp đôi nét nước Pháp – HS cảm nhận sắc thái nhịp nhàng, vừa phải hát Năng lực: + Năng lực âm nhạc (Năng lực đặc thù) - Hát giai điệu lời ca hát Con chim non - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách, hát kết hợp vận động thể - Biết Nghe vận động theo nhịp điệu hát Chúc mừng, luyện giọng theo mẫu + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất: - Có trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ giao nhóm/ lớp - Qua hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, loài vật người, dân ca nước Pháp - Yêu mến quê hương đất nước - Yêu thích mơn âm nhạc II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp cáo sĩ số lớp trưởng báo cáo * Nghe vận động theo nhịp điệu hát Chúc mừng – GV cho HS nghe, xem đoạn nhạc hướng - Thực dẫn HS hát theo để cảm nhận nhịp điệu hát nhịp 3/4 – GV hướng dẫn HS số động tác vận động: - Theo dõi, luyện tập GV nghiêng phải, nghiêng trái theo nhịp 3/4 thực – GV chia HS thành nhóm: nhóm hát vận - nhóm thực động; nhóm hát gõ đệm (vỗ tay) theo phách - Khởi động giọng theo mẫu sau - Thực Hoạt động hình thành kiến thức (10’) - Giới thiệu nước pháp, tác phẩm - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ + Pháp tên thức Cộng hịa Pháp quốc gia có lãnh thổ nằm Tây Âu số hát lời việt dân ca Pháp Trời sáng rồi, chim non - Lắng nghe sau HS trả lời theo cảm nhận - Đọc lời ca theo hướng dẫn, + Bài Con chim non hát có sắc thái nhịp GV nhàng, tốc độ vừa phải nói hợp xướng rấ hay chim bình minh lên - Hát mẫu song GV đặt câu hỏi Nghe hát em thấy vui không? Bài hát nhanh hay chậm? - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Câu hát 1: Bình minh lên có chim non hồ tiếng hót véo von Câu hát 2: hồ tiếng hót véo von giọng hót vui say sưa Câu hát 3: Này chim hát lên cho vang lời thân thiết tha Câu hát 4: rộn vang tới chốn xa mến yêu quê nhà + Dạy câu nối tiếp vỗ tay theo phách - Câu hát GV đàn giai điệu hát mẫu : Bình minh lên có chim non hồ tiếng hót véo von - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Câu hát GV đàn giai điệu song đàn lại HS hát theo giai điệu: Hồ tiếng hót véo von giọng hót vui say sưa - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Đàn câu 1+2 lớp hát nhẩm sau hát đồng - Lắng nghe - Lớp hát lại câu - Lớp lắng nghe, HS hát mẫu - Lớp hát lại câu - Lắng nghe, ghi nhớ, thực -Tổ thực - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Lắng nghe ý hát thêm với hình thức - Tổ hát lại câu 1+2 - Câu 3,4, dạy câu 1, hát nối câu 3+4 tổ hát - GV cho HS hát nhiều lần cho em thuộc hát Sửa lỗi sai cho HS (Lưu ý ưu ý cho HS vỗ tay mạnh vào phách vỗ nhẹ phách thứ 2, phách thứ để thể uyển chuyển, nhịp nhàng nhịp 3/4) Hoạt động luyện tập (15’) – HS hát kết hợp vỗ tay theo phách - Lắng nghe, theo dõi GV làm mẫu, thực GV sau thực hành vào - Lắng nghe, theo dõi GV làm – HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp mẫu, thực GV sau thực hành vào – HS hát kết hợp vận động thể GV hướng - Lắng nghe, theo dõi GV làm dẫn HS thực sau: Chia HS thành mẫu, thực GV cặp đôi quay mặt vào thực động tác: phách vỗ tay; phách 2, phách hai HS vỗ tay vào – GV cho HS hát kết hợp vận động thể với nhạc đệm - Đánh giá tổng kết tiết học: GV khen ngợi động viên HS cố gắng, tích cực học tập Khuyến khích HS nhà chia sẻ cảm xúc sau tiết học Âm nhạc hát lại Con chim non cho người thân nghe - Hỏi lại HS tên hát vừa học? Tác giả? Và hỏi câu hỏi sau: - Thực hành vào - Lắng nghe, chia sẻ, ghi nhớ, thực - Trả lời: Học hát Con chim non, dân ca Pháp HS trả lời theo cảm nhận - Học sinh lắng nghe ghi - Dặn HS ôn lại vừa học, chuẩn bị nhớ mới, làm VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TIẾT 28 ÔN BÀI HÁT CON CHIM NON ĐỌC NHẠC BÀI SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhớ tên chủ đề học - Nhớ tên, tay nốt nhạc học Năng lực: + Năng lực âm nhạc (Năng lực đặc thù) - HS hát kết hợp vận động thể gõ đệm theo nhịp điệu hát Con chim non - HS biết đọc đọc nhạc số theo kí hiệu bàn tay, gõ đệm vỗ tay theo phách với nhạc đệm - Biết vận động theo mẫu phần mở đầu + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân - Biết phối hợp với bạn nhóm hát, đọc nhạc Phẩm chất: -u thích mơn âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp âm II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gơ, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp cáo sĩ số lớp trưởng báo cáo - Nói tên chủ đề học - Chủ đề âm nhạc nước Trò chơi: Ai giống nhất? ngồi – GV hướng dẫn HS cách chơi theo mẫu 1, mẫu - Lắng nghe, thực cách vận động giậm chân (phải, trái), vỗ tay GV thực trước, HS thực sau theo hình thức đối đáp GV thực riêng mẫu, mẫu thực lần sau nối tiếp mẫu – GV cho HS thực từ tốc độ chậm đến - Thực theo tốc độ nhanh Hoạt động luyện tập- Thực hành Ôn hát Con chim non – GV cho HS ơn hát với hình thức: - Thực theo yêu cầu GV + HS hát kết hợp vỗ tay theo phách + HS hát theo cặp đôi kết hợp vận động thể + HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.56 – GV cho HS dùng nhạc cụ gõ phách, - Thực với nhạc cụ trống, nhạc cụ tự tạo,… để gõ đệm cho hát (GV lưu ý cho HS: phách gõ mạnh; phách 2, phách gõ nhẹ theo tính chất nhịp 3/4) – GV chia thành nhóm nhỏ: nhóm hát gõ đệm - Thực nhóm hát vận động (các nhóm thực luân phiên) Hoạt động hình thành kiến thức (10’) Đọc nhạc Bài số – GV đàn cao độ thứ tự nốt chậm rãi, rõ - Thực ràng từ đến lần HS lắng nghe sau luyện tập với hình thức: + GV thực kí hiệu bàn tay, HS quan sát đọc nốt nhạc + GV đọc nốt nhạc, HS thực kí hiệu bàn tay + HS đọc cao độ với kí hiệu bàn tay - GV cho quan sát giới thiệu đọc nhạc - Quan sát, lắng nghe Bài số + Nhịp + Chia làm câu - HS trả lời hình nốt nhạc: - Hỏi HS hình nốt nhạc, bài, ký hiệu âm Nốt đơn, đen, nốt trắng, dấu nhạc lặng đen - Lắng nghe, thực - Đọc mẫu sau Yêu cầu HS nêu cảm nhận đọc nhạc - Lắng nghe, thực - Luyện tiết tấu vỗ tay nhạc cụ Temporin - Đọc tên nốt nhạc chưa có cao độ theo tiết tấu - HS lắng nghe, đọc theo - GV dạy đọc nhạc câu có cao độ bắt - Thực nhịp cho HS đọc theo + Câu 1: + HS học đọc nhạc câu + Câu 2: + HS học đọc nhạc câu - Cho HS đọc với nhiều hình thức khác - HS thực theo yêu cầu cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - HS nhận xét - GV mời HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động thực hành luyện tập(15’) - GV đọc mẫu đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay - Lắng nghe, theo dõi - GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo kí hiệu - Luyện tập bàn tay câu, ghép câu thực tốc độ chậm - HS đọc từ tốc độ chậm, nâng dần tốc độ - Thực ghép với nhạc đệm – GV làm mẫu đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo - Lắng nghe, theo dõi, thực phách hướng dẫn HS thực hiện – GV cho HS thực đọc gõ đệm theo - Thực phách hình thức: tập thể, nhóm, cá nhân,… – GV cho HS đọc theo nhóm: nhóm đọc nhạc - Nhóm thực theo kí hiệu bàn tay; nhóm đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM * Đọc nhạc số kết hợp gõ đệm theo phách, theo hình tiết tấu – GV cho HS thực đọc kết hợp vỗ tay - Thực theo HD gõ theo hình tiết tấu GV – GV cho lớp đọc kết hợp với gõ đệm theo - Thực phách – GV chia thành nhóm: nhóm đọc - nhóm thực nhạc theo kí hiệu bàn tay; nhóm đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo hình tiết tấu; nhóm đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách – GV cho nhóm đọc nối tiếp kết hợp - - Thực theo HD nhạc đệm GV - Đánh giá tổng kết tiết học: GV khen ngợi - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc động viên HS cố gắng, tích cực học tập phục, tuyên dương Khuyến khích HS nhà chia sẻ cảm xúc sau tiết học Âm nhạc cho người thân nghe - Dặn HS ôn lại vừa học, chuẩn bị - Học sinh lắng nghe ghi mới, làm VBT nhớ IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TIẾT 29 ÔN ĐỌC NHẠC BÀI SỐ NGHE NHẠC VAN-XƠ PHA-VƠ-RÍT I U CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhớ tên chủ đề học – Nhớ tên nhạc Van-xơ Pha-vơ-rít tên tác giả Năng lực: + Năng lực âm nhạc (Năng lực đặc thù) – Thể đọc nhạc số theo kí hiệu bàn tay, vỗ tay/ gõ đệm theo phách thực đọc nhạc theo nhóm - Cảm nhận tính chất vui tươi, nhịp nhàng nhịp 3/4 Biết vận động theo nhịp điệu gõ đệm nghe nhạc Van-xơ Pha-vơ-rít - nhóm biết Gõ tiết tấu nối tiếp phần mở đầu + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phẩm chất: - u thích mơn âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp âm II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu (5p) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp cáo sĩ số lớp trưởng báo cáo - Nói tên chủ đề học - Chủ đề âm nhạc nước * Trò chơi: Gõ tiết tấu nối tiếp – GV chia nhóm tổ chức chơi trị chơi - Lắng nghe, thực chậm sau: nhóm dùng ma-ra-cát; nhóm dùng trai- GV sau thực en-gơ gõ hình tiết tấu (GV hướng dẫn HS đếm chơi trò chơi 10 số gõ vào số 1) – Hai nhóm chơi luân phiên - nhóm thực nhóm gõ (GV linh hoạt thay nhạc cụ sử dụng nhạc cụ gõ tự tạo tổ chức hoạt động.) Hoạt động luyện tập- Thực hành Ôn đọc nhạc Bài số – GV cho HS ơn đọc nhạc với nhạc - Thực hành hình thức đệm qua hình thức: theo HD GV + Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách – GV cho HS thực theo hình thức: tập - Thực thể, nhóm, tổ, cá nhân,… Hoạt động hình thành kiến thức (10’) Nghe nhạc Van-xơ Pha-vơ-rít * Nghe cảm nhận nhạc Van-xơ Phavơ-rít - GV giới thiệu tác giả: + Mozart sinh ngày 27 tháng năm 1756 Salzburg Cha ông, Leopold nhà soạn - Theo dõi, Lắng nghe, ghi nhạc, giáo viên dạy vi-ô-lông huy nhớ dàn nhạc giao hưởng địa phương Mozart biết chơi đàn Cla-vơ-xanh lên Ơng soạn độc tấu cho piano vừa tròn tuổi.Khi vừa trịn tuổi Bản giao hưởng ơng viết lên tuổi có tên " giao hưởng số "Năm 12 tuổi ông bắt đầu chơi nhạc cho nữ hồng Áo Maria Theresia kinh Viên, bắt đầu soạn nhạc cho opera La finta semplice Bastien and Bastienne Wolfgang chưa đến trường Cha ơng 11 người dạy cho ông ngôn ngữ, địa lý, lịch sử, tốn học tất nhiên khơng thể thiếu âm nhạc + video minh hoạ điệu nhảy valse thời kì cổ điển - HS nghe hát từ đến lần (GV tự trình bày nghe qua mp3/ mp4) - GV đặt câu hỏi gợi mở giúp HS cảm nhận rõ hát: + Em thấy tốc độ nhạc Van-xơ Pha-vơrít nào? + Em thấy nhạc Van-xơ Pha-vơ-rít vui hay buồn? + Nhịp điệu nhạc Van-xơ Pha-vơ-rít nào? - Theo dõi, ghi nhớ, cảm nhận - Lắng nghe, cảm nhận - HS trả lời theo cảm nhận kiến thức - 2,3 HS trả lời(tốc độ nhanh) - 2,3 HS trả lời(tính chất sáng, vui tươi) - 2,3 HS trả lời(nhịp điệu đặn, nhịp nhàng) Hoạt động luyện tập- Thực hành * Nghe vận động theo nhịp điệu nhạc Van-xơ Pha-vơ-rít – GV hướng dẫn HS vỗ tay theo phách: phách vỗ mạnh, tay vỗ xuống bàn; phách 2, phách - Theo dõi, thực chậm vỗ nhẹ nhằm mục đích cho HS cảm thụ GV sau luyện tập phách mạnh phách nhẹ nhịp 3/4 Khi thực hiện, GV cho HS vỗ tay đếm số – – cho đặn (thực từ đến lần) – GV cho HS nghe nhạc kết hợp vỗ tay theo 12 phách từ – lần – GV hướng dẫn HS nghe nhạc thực vận động theo hình minh hoạ thực sau: + Hình sử dụng vào đoạn đầu nhạc: Hai HS quay mặt vào nắm tay nghiêng phải, nghiêng trái vào phách mạnh Đoạn đầu nhạc Van-xơ Pha-vơ-rít thể đặn, nhịp nhàng nhịp 3/4 Đây nét đặc trưng nhịp valse.59 - Thực - Theo dõi, lắng nghe, thực chậm GV sau thực hành + Hình sử dụng vào đoạn nhạc phần đệm có thay đổi âm hình đệm tạo nên nét linh hoạt, vui nhộn Vì vậy, GV hướng dẫn HS vỗ tay sang phải sang trái theo hình minh hoạ + GV cho HS nghe nhạc kết hợp vận động thể từ đến lần - Theo dõi, lắng nghe, thực chậm GV sau thực hành Hoạt động vận dụng- Trải nghiệm – GV hướng dẫn HS gõ đệm cho Van-xơ - Theo dõi, lắng nghe, thực Pha-vơ-rít theo hình tiết tấu mục (SGK trang chậm GV sau 52): thực hành + GV làm mẫu gõ hình tiết tấu nhạc cụ trai-en-gơ + GV cho HS đếm số – – hướng dẫn HS gõ vào số (phách mạnh) 13 + HS nghe kết hợp gõ đệm – GV cho HS thực theo hình thức tập thể, nhóm,… - Thực - Lắng nghe, chia sẻ - Đánh giá tổng kết tiết học: GV khen ngợi động viên HS cố gắng, tích cực học tập Khuyến khích HS nhà chia sẻ cảm xúc sau nghe nhạc không lời Van-xơ Pha- 1, HS trả lời: ƠN ĐỌC vơ-rít cho người thân nghe NHẠC BÀI SỐ NGHE - Hỏi nội dung học NHẠC VAN-XƠ PHA-VƠRÍT - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TIẾT 30 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhớ tên chủ đề học - Vận dụng kiến thức học vào hoạt động tập thể - Lắng nghe chia sẻ ý kiến bạn/ nhóm bạn tham gia hoạt động Năng lực: + Năng lực âm nhạc (Năng lực đặc thù) – HS biểu diễn nội dung học chủ đề với hình thức phù hợp + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân 14 Phảm chất: - Yêu thích mơn âm nhạc II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Gõ đệm theo hình tiết tấu cho nhạc Van-xơ Pha-vơ-rít - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp sĩ số lớp trưởng báo cáo - Nói tên chủ đề học - Chủ đề Âm nhạc nước – GV cho HS ôn lại hình tiết tấu (SGK trang ngồi 52) – GV hướng dẫn HS gõ đệm hình tiết tấu (SGK - Theo dõi, lắng nghe, thực trang 52) chậm GV sau + GV làm mẫu gõ hình tiết tấu nhạc cụ mathực hành ra-cát + GV cho HS đếm số – – lưu ý cho HS gõ mạnh vào số (phách mạnh), số 2, số gõ nhẹ – GV chia nhóm: nhóm thực hình tiết tấu - nhóm thực 1; nhóm thực hình tiết tấu 2, nhóm nghe kết hợp gõ đệm theo bắt nhịp GV – GV cho HS thực theo hình thức theo - Thực nhóm, cặp đơi,… Đọc cao độ theo kí hiệu bàn tay cho biết câu nhạc sau nằm đọc 15 nhạc nào? - GV tổ chức hoạt động dạng trò chơi - Theo dõi, lắng nghe, thực + Hai đội tham gia chơi (nhóm/ cặp đơi): GV trình chiếu slide hình tiết tấu đọc nhạc số 4, nhóm HS tham gia chơi thực vỗ tay gõ theo hình tiết tấu – GV tiếp tục trình chiếu kí hiệu bàn tay - Theo dõi, lắng nghe, thực hình tiết tấu câu lệnh (SGK trang 52), nhóm HS tham gia chơi quan sát kí hiệu bàn tay, đọc thầm theo hình tiết tấu trả lời Đội có đáp án nhanh đội chiến thắng tuyên dương Hát theo nhóm Con chim non kết hợp vận động phụ hoạ – GV cho HS ơn lại hát với hình thức hát kết - Thực theo yêu cầu GV hợp vỗ tay theo phách - Thực theo yêu cầu GV – HS hát kết hợp vận động GV gợi ý khuyến khích HS sáng tạo động tác vận động theo - nhóm thực ý tưởng sáng tạo riêng - Thực theo yêu cầu GV – GV chia nhóm hát nối tiếp kết hợp vận động: nhóm hát câu hát 1; nhóm hát câu hát – Các nhóm hát theo bắt nhịp GV( lưu ý - HS tự đánh giá mức hoàn hướng dẫn cho HS hát tốc độ tính thành CĐ chất hát) Nghe GV đánh giá.Ghi nhớ, – GV cho nhóm, cặp đơi,… biểu diễn hát thực Đánh giá tổng kết chủ đề: GV đánh giá, khen - Ghi nhớ, thực ngợi động viên HS thực nội dung, khuyến khích HS nhà luyện tập hát biểu diễn cho người thân nghe - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) 16 17 ... Trời sáng rồi, chim non - Lắng nghe sau HS trả lời theo cảm nhận - Đọc lời ca theo hướng dẫn, + Bài Con chim non hát có sắc thái nhịp GV nhàng, tốc độ vừa phải nói hợp xướng rấ hay chim bình minh... nhạc hát lại Con chim non cho người thân nghe - Hỏi lại HS tên hát vừa học? Tác giả? Và hỏi câu hỏi sau: - Thực hành vào - Lắng nghe, chia sẻ, ghi nhớ, thực - Trả lời: Học hát Con chim non, dân ca... động âm nhạc * Phẩm chất - Có trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ giao nhóm/ lớp TIẾT 27 HỌC BÀI HÁT CON CHIM NON Nhạc Nga- Lời việt Hoàng Lân I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức – Nhớ tên hát Biết hát dựa theo

Ngày đăng: 16/08/2022, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan