TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA - Chủ đề 4.1-HỆ THỐNG TIỀN TỆ pptx

4 732 8
TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA - Chủ đề 4.1-HỆ THỐNG TIỀN TỆ pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

16/12/2008 1 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. Chủ đề 4.1 Hệ thống Tiền tệ Quốc tế Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-2 Lịch sử • ChuNn vàng (1876 – 1913) – Vàng là phương tiện trao đổi từ 3000 BC – “Quy tắc trò chơi” đơn giản: mỗi quốc gia xác định một tỷ lệ trao đổi đơn vị tiền tiền tệ theo trọng lượng vàng. Tỷ giá xác định theo trọng lượng vàng. – Tỷ giá hối đoái khi đó là “cố định” – Chính sách tiền tệ khi đó phụ thuộc vào nguồn cung vàng của chính phủ. – Điều kiện quan trọng: dịch chuyển tự do của vàng – Chế độ chuNn vàng kết thúc khi Thế chiến 1 diễn ra do sự dịch chuyển tự do của vàng không thực hiện được. Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-3 Lịch sử • Thời chiến (1914-1944) – Trong giai đoạn này, tiền tệ được dao động trong một dải rộng theo vàng và theo các đồng tiền khác – Sự biến động giá trị tiền tệ ngày càng lớn khi các nhà đầu cơ nhận ra cơ hội bán khống đồng tiền yếu. – Đồng tiền yếu thường xảy ra khi lạm phát cao và thâm hụt thương mại lớn, dẫn tới khả năng giảm giá trị đồng tiền. – Bán khống gây sức ép giảm giá ngày càng lớn hơn. – Năm 1934, nước Mỹ áp dụng chế độ chuNn vàng điều chỉnh. Đơn giản là không áp dụng chuNn vàng cố định cứng nhắc. – Trong WWII và giai đoạn ngắn sau đó, đồng Đô la Mỹ là đồng tiền giao dịch lớn duy nhất có khả năng chuyển đổi Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-4 Lịch sử • Bretton Woods và the International Monetary Fund (IMF) (1944) – Khi WWII gần tới hồi kết, phe Đồng Minh gặp nhau tại Bretton Woods, New Hampshire để tạo ra một hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh – Thỏa thuận Bretton Woods hình thành nên một hệ thống tiền tệ quốc tế dựa trên đồng Đô la Mỹ và hình thành hai tổ chức mới là International Monetary Fund (IMF) and the World Bank Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-5 Lịch sử – Quỹ Tiền tệ quốc tế là tổ chức quan trọng trong hệ thống tiền tệ quốc tế mới, và được tạo ra nhằm: • Giúp các quốc gia bảo vệ đồng tiền của mình chống lại những bất ổn ngẫu nhiên, chu kỳ và mùa vụ. • Trợ giúp các quốc gia có vấn đề về thương mại cơ cấu nếu họ cam kết thực hiện các bước đi thích hợp nhằm cải thiện những vấn đề này – Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (World Bank) giúp tái thiết sau chiến tranh và sau đó là phát triển kinh tế nói chung Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-6 Lịch sử • Tiền châu Âu – Sự hình thành của hệ thống tiền tệ quốc tế mới dẫn tới khái niệm tiền châu Âu do các quốc gia có nhu cầu nắm giữ đồng tiền của nhau. – Là những đồng tiện nội địa của một quốc gia được gửi tại quốc gia khác – Thị trường Tiền châu Âu có hai mục tiêu quan trọng: • Tiền gửi châu Âu là một kênh thị trường tiền tệ hữu hiệu và thuận tiện nhằm tạo ra tính thanh khoản • Thị trường tiền châu Âu là nguồn cung các khoản vay ngắn hạn chủ yếu phục vụ nhu cầu về vốn lưu động (bao gồm cả xuất và nhập khNu) 16/12/2008 2 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-7 Lịch sử • Lãi suất tiền châu Âu: Libor – Tại thị trường tiền châu Âu, mức lãi suất tham khảo là London Interbank Offered Rate (LIBOR) – Mức lãi suất này được chấp nhận rộng rãi trong các niêm yết tiêu chuNn, thỏa thuận vay mượn và các giao dịch tài chính phái sinh Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-8 Lịch sử • Tỷ giá cố định (1945-1973) – Thỏa thuận tiền tệ được thương thảo tại Bretton Woods và được giám sát bởi IMF đã hoạt động khá tốt trong thời kỳ tái thiết sau chiến tranh và phát triển của thương mại thế giới – Tuy nhiên, sự khác biệt lớn trong chính sách tài khóa và tiền tệ, khác biệt về lạm phát và các cú sốc tiền tệ đã dẫn tới sự đổ vỡ của hệ thống – Bắt nguồn từ việc đồng Đô la Mỹ trở thành đồng tiền dự trữ được giữ bởi các ngân hàng trung ương, dẫn tới sự thâm hụt cán cân thanh toán Mỹ dai dẳng và ngày càng tăng, đòi hỏi một dòng vốn ra mạnh của đồng đô la để tài trợ cho sự thâm hụt này nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư và kinh doanh Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-9 Lịch sử – Cuối cùng, việc nắm giữ quá nhiều đô la bởi người nước ngoài đã dẫn tới việc Mỹ khó có khả năng đảm bảo cam kết chuyển đôi đồng Đô là ra Vàng – Sự mất tự tin này đã buộc Tổng thống Richard Nixon quyết định chấm dứt việc mua hoặc bán chính thức vàng bởi Ngân khố Mỹ vào ngày 15 tháng Tám, 1971 – Điều này dẫn tới sự giảm giá của đồng đô la – Hầu hết các đồng tiền khác đều cho phép thả nổi theo giá thị trường vào tháng 3 năm 1973 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-10 Lịch sử • Thỏa thuận tiền tệ Eclectic (1973 – Hiện tại) – Từ tháng 03/1973, tỷ giá trở nên biến động mạnh hơn và khó dự báo hơn trong thời kỳ “cố định” – Đã có những sự kiện đáng kể, quan trọng xảy ra trong hơn 30 năm qua Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-11 Phân loại chế độ tỷ giá của IMF • Quỹ Tiền tệ Quốc tế phân loại các chế độ tỷ giá theo 8 dạng chính như sau: – Thỏa thuận tỷ giá không có người giám sát luật pháp riêng – Thỏa thuận bản vị tiền – Các thỏa thuận neo giữ cố định – Tỷ giá neo trong một dải dao động ngang – Neo giữ bò trườn – Tỷ giá trong neo trườn. – Thả nổi quản lý không báo trước – Thả nổi độc lập Phân loại chế độ tỷ giá của IMF • Để tránh hiểu sai các thuật ngữ kỹ thuật, tiếng Anh cho 8 thể loại đó như sau: – Exchange arrangements with no separate legal tender – Currency board arrangements – Other conventional fixed peg arrangements – Pegged exchange rates within horizontal bands – Crawling pegs – Exchange rates within crawling pegs – Managed floating with no pre-announced path – Independent floating Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-12 16/12/2008 3 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-13 Tỷ giá cố định khác với linh hoạt • Sự lựa chọn của một quốc gia về việc theo đuổi cơ chế tiền tệ nào phản ánh sự ưu tiên của quốc gia đó về triển vọng kinh tế, bao gồm: – Lạm phát, – Thất nghiệp, – Mức lãi suất, – Cán cân thương mại, và – Tăng trưởng kinh tế. • Sự lựa chọn giữa tỷ giá cố định và linh hoạt có thể thay đổi theo thời gian. Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-14 Tỷ giá cố định khác linh hoạt • Các quốc gia ưa thích tỷ giá cố định vì: – Sự ổn định về giá quốc tế – Khả năng chống lạm phát của chế độ cố định • Tuy nhiên, tỷ giá cố định cũng có những vấn đề sau: – Cần ngân hàng trung ương để đảm bảo có đủ ngoại tệ mạnh và vàng nhằm bảo vệ tỷ giá – Tỷ giá cố định có thể được duy trì tại mức không tương thích với các yếu tố cơ bản của nền kinh tế Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-15 Đặc điểm của một Đồng tiền “Lý tưởng” • Có ba đặc trưng quan trọng, thường được được đề cập như là Bộ ba không thể: – Ổn định tỷ giá – Hòa nhập tài chính đầy đủ – Độc lập về tiền tệ • Tuy nhiên, các yếu tố kinh tế không cho phép đạt được đồng thời ba điều trên. • Tại sao vậy? Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-16 Các thị trường mới nổi và lựa chọn cơ chế • Một currency board tồn tại khi ngân hàng trung ương một quốc gia cam kết hỗ trợ tiền tệ quốc gia, mức cung tiền, bằng dự trữ nước ngoài tại mọi thời điểm. • Điều này có nghĩa là một đơn vị tiền trong nước không thể đươc đưa vào nền kinh tế nếu không có thêm một đơn vị ngoại tệ dự trữ được nhận thêm. – Argentina chuyển từ tỷ giá quản lý sang currency board năm 1991 – Năm 2002, quốc gia này chấm dứt chế độ này sau kết quả của khủng hoảng kinh tếchính trị hệ quả Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-17 Thị trường mới nổi và lựa chọn cơ chế • Dollarization - Đô la hóa là việc dùng đồng Đô la Mỹ như là đồng tiền chính thức. • Điểm chú ý của Đô là hóa là những chính sách tỷ giá tiền tệ không còn phụ thuộc vào sự kiểm soát và nguyên tắc của các nhà điều hành tiền tệ nội địa. – Panama đã sử dụng đồng Đô là như là đồng tiền chính thức từ năm 1907 – Ecuador thay thế đồng nội địa bằng đồng US dollar từ tháng 9 năm 2000 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-18 Đồng Euro: Khai sinh đồng tiền Châu Âu • Vào tháng 12 năm 1991, thành viên của Liên minh châu Âu gặp nhau tại Maastricht, the Netherlands để thống nhất thỏa ước làm thay đổi tương lai tiền tệ châu Ây. • Thỏa ước này đặt ra một thời gian biểu và kế hoạch thay thế các đồng tiền riêng bằng một động tiền chung duy nhất gọi là euro. 16/12/2008 4 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-19 Đồng Euro: Khai sinh đồng tiền châu Âu • Để chuNn bị cho EMU, một tiêu chuNn đồng nhất convergence đã được đưa ra mà theo đó mỗi thành viễn phải có trách nhiệm đảm bảo những tiêu chí sau đây theo một mức nhất định: – Tỷ lệ lạm phát danh nghĩa – Tỷ lệ lãi suất dài hạn – Thâm hụt ngân sách – Nợ chính phủ • Thêm vào đó, một ngân hàng trung ương mạnh, được gọi là European Central Bank (ECB), được thiết lập tại Frankfurt, Germany. Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-20 Tác động của đồng Euro • Đồng euro tác động tới các thị trường theo 3 cách: – Chi phí giao dịch rẻ hơn trong khu vực Euro Zone – Rủi ro tiền tệ và chi phí liên quan tới uncertainty giảm. – Tất cả khách hàng và doanh nghiệp cả trong và ngoài Euro Zone được hưởng mức giá rõ ràng hơn và cạnh tranh theo giá tốt hơn. Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-21 Để có thống nhất tiền tệ • Nếu đồng euro thành công, phải có sự đồng nhất về nền tảng kinh tế. • Yếu tố cơ bản xác định giá trị đồng tiền phải là khả năng ổn đính nhằm duy trì sức mua. • Đe dọa lớn nhất đối với duy trì sức mua là lạm phát, do vậy nhiệm vụ của EU là phải ngăn chặn các yếu tố lạm phát làm yếu đồng euro. Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-22 Cơ chế tỷ giá: Tương lai • Tất cả các cơ chế tỷ giá đều phải chịu sự đánh đổi giữa các nguyên tắc và sự khác biệt (theo chiều dọc), cũng như giữa sự hợp tác và tính độc lập (chiều ngang) • Tiêu chuNn vàng trước WWI đòi hỏi sự cam kết chặt chẽ đối với các nguyên tắc và cho phép tính độc lập • Thỏa thuận Bretton Woods (và trong chừng mực nào đó là EMS) cũng đòi hỏi sự tuân thủ các nguyên tắc cùng với sự hợp tác • Hệ thống hiện tại có đặc điểm là không có nguyên tắc chung, với những mức độ hợp tác khác nhau • Nhiều người tien rằng một hệ thống tiền tệ quốc tế mới có thể thành công khi và chỉ khi nó kết hợp được sự cộng tác giữa các quốc gia với những khác biệt riền trong theo đuổi các mục tiêu kinh tế, tài chính và xã hội Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-23 Nghiên cứu nhỏ • Chính sách tỷ giá của Việt nam trong giai đoạn kê từ sau khủng hoảng Châu Á. • Đọc bài “Tương lai trong tầm tay?” để hiểu các vấn đề kinh tế cơ bản đang xảy ra tại Việt nam cho đến tháng Sáu năm 2008. • Câu hỏi thảo luận có trong bài viết. . Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. Chủ đề 4. 1 Hệ thống Tiền tệ Quốc tế Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-2 Lịch sử •. Addison-Wesley. All rights reserved. 1-6 Lịch sử • Tiền châu Âu – Sự hình thành của hệ thống tiền tệ quốc tế mới dẫn tới khái niệm tiền châu Âu do các quốc gia

Ngày đăng: 06/03/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan