DE CUONG LUAN VAN nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn tỉnh lạng sơn

12 2 0
DE CUONG LUAN VAN  nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa bàn tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là trụ cột hệ thống An sinh xã hội (ASXH) Quốc gia, sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) Đảng, Nhà nước ta quan tâm từ sớm Ngay ngày đầu giành độc lập, chủ quyền dân tộc, bối cảnh vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, nhiều văn quy định chế độ, sách BHXH Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Trải qua 50 năm thực BHXH theo chế bao cấp, với việc thực đường lối đổi Đảng, năm 1995 đánh dấu bước phát triển sách BHXH theo chế hạch toán độc lập với đóng góp ba bên: Nhà nước, chủ sử dụng lao động người lao động Từ kết 12 năm thực BHXH theo quy định Nghị định Chính phủ, năm 2006, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI, sách BHXH lần luật hóa thức triển khai từ 01/01/2007 Với mục tiêu thực BHXH cho người lao động, Luật BHXH 2006 mở rộng nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời, bổ sung quy định loại hình BHXH tự nguyện, sách BHXH tự nguyện bắt đầu thực từ ngày 01/01/2008 Việc thực sách BHXH tự nguyện tạo điều kiện cho người lao động tự do, có thu nhập thấp, khơng ổn định, khơng thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc hưởng chế độ hưu trí tử tuất dựa nguyên tắc có đóng, có hưởng Khác với BHXH bắt buộc, tham gia BHXH tự nguyện, người lao động lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập thân; người lao động đến tuổi nghỉ hưu chưa đủ số năm tham gia BHXH (20 năm) tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện để hưởng chế độ hưu trí tử tuất theo quy định Từ thực tiễn năm tổ chức thực Luật BHXH 2006, năm 2014, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII xem xét sửa đổi tồn diện Luật BHXH theo hướng mở rộng sàn ASXH, hướng tới đảm bảo ASXH dài hạn cho người dân thông qua điều chỉnh chế độ BHXH Luật BHXH số 58/2014/QH13 (Luật BHXH năm 2014) nêu rõ: “BHXH tự nguyện loại hình BHXH Nhà nước tổ chức mà người htam gia lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập Nhà nước có sách hỗ trợ tiền đóng BHXH để người tham gia hưởng chế độ hưu trí tử tuất” Theo đó, Luật BHXH năm 2014 điều chỉnh số thay đổi sách BHXH tự nguyện nhằm khắc phục khó khăn, vướng mắc triển khai chế độ, sách như: Mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, bỏ mức tuổi trần quy định tham gia BHXH tự nguyện (Trước quy định đối tượng tham gia công dân Việt Nam độ tuổi lao động từ 15 đến 60 tuổi nam, đến 55 tuổi nữ không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Luật BHXH năm 2014 quy định đối tượng tham gia công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc); bỏ quy định mức thu nhập đóng BHXH tự nguyện thấp mức lương tối thiểu chung (nay mức lương sở), thay vào quy định mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn, thấp mức chuẩn nghèo khu vực nông thôn theo quy định Thủ tướng Chính phủ cao 20 lần mức lương sở thời điểm đóng; mở rộng phương thức đóng BHXH cho người dân đủ tuổi nghỉ hưu thời gian cơng tác cịn thiếu (khơng q 10 năm) đóng BHXH tự nguyện lần để hưởng lương hưu; người lao động tham gia BHXH tự nguyện Ngân sách Nhà nước có hỗ trợ tiền đóng theo tỷ lệ phần trăm (từ 10 đến 30%) mức đóng BHXH tháng theo mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn… Chủ trương Đảng Nhà nước ta hết tuổi lao động, người dân có khoản thu nhập, có lương hưu, độc lập kinh tế, từ góp phần đảm bảo ASXH Tuy nhiên, sau 10 năm triển khai sách BHXH tự nguyện, theo đại diện BHXH Việt Nam (Ơng Mai Đức Thắng – Phó Trưởng ban Thu, BHXH Việt Nam):1“So với khoảng 35 triệu lao động khu vực phi thức, đối tượng BHXH tự nguyện, số người tham gia BHXH tự nguyện khiêm tốn Đáng nói là, số người tham gia BHXH tự nguyện có đến 60% tham gia BHXH bắt buộc trước nên đóng tiếp để đủ thời gian hưởng hưu trí Điều đồng nghĩa với khoảng 98% lao động phi thức nằm ngồi lưới ASXH” Thực trạng tạo gánh nặng lớn cho Ngân sách Nhà nước thực sách An sinh xã hội tương lai, ảnh hưởng đến ngân sách gia đình cá nhân, có hàng trăm nghìn người hết tuổi lao động mà khơng có lương hưu, xa Theo http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/can-thuc-hien-dong-bo-cac-giai-phap-phat-trien-bhxh-tu-nguyen19156 không hưởng chế độ tử tuất chết Theo Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2020 ước tính lực lượng lao động Việt Nam đạt khoảng 60 triệu người Với mục tiêu 50% người lao động tham gia BHXH (Theo Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020), số người tham gia BHXH bắt buộc tự nguyện Việt Nam phải đạt khoảng 30 triệu người Để đạt mục tiêu thách thức lớn BHXH Việt Nam nói chung BHXH địa phương nói riêng Chính sách BHXH tự nguyện bắt đầu thực từ năm 2008, qua năm triển khai, năm 2010 nước số người tham gia có khoảng 34.000 người Sau gần 10 năm thực hiện, tính đến hết ngày 31/10/2018, số người tham gia BHXH tự nguyện có khoảng 251.000 người, với số người tham gia BHXH tự nguyện khiêm tốn với tiềm có Lạng Sơn, tỉnh miền núi, biên giới, phía Đơng bắc Tổ quốc, có đường biên giới tiếp giáp với Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng TâyTrung Quốc dài 231,74km; diện tích tự nhiên 8.310 km2, dân số có 778 nghìn người với 07 dân tộc chủ yếu: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Mông, Sán Chay; dân tộc người chiếm 82,97% dân số; Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tồn tỉnh có 510.000 người Tỉnh có 11 đơn vị hành (gồm 10 huyện 01 thành phố trực thuộc tỉnh) với 226 xã, phường, thị trấn, đó: có 125 xã khu vực III (chiếm 55,3%), 984 thơn đặc biệt khó khăn (theo Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28/4/2017 Thủ tướng Chính phủ) Riêng địa bàn tỉnh Lạng Sơn, tính đến hết tháng 10/2018, số đối tượng tham gia BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 473.237 người, đó, số người tham gia BHXH bắt buộc 52.732 người, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp 40.075 người, số người tham gia BHXH tự nguyện 2.526 người, số người tham gia bảo hiểm y tế 740.711 người Tính riêng số người tham gia BHXH tự nguyện, sau 02 năm thực sách, đến năm 2010 có 317 người tham gia, đến hết tháng 10/2018 2.500 người, số đối tượng tham gia BHXH tự nguyện cịn thấp so với tiềm có tỉnh Chính sách BHXH tự nguyện sách mang tính nhân văn, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta tỷ lệ người lao động tham gia chưa cao Trước thực trạng trên, tác giả mong muốn tìm hiểu lý do, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH tự nguyện người lao động…Từ đó, tác giả góp phần đưa thêm góc nhìn cho quan thực sách BHXH địa bàn, cụ thể BHXH tỉnh Lạng Sơn hiểu nguyên nhân, từ đưa phương án phù hợp để phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Do đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn” (Nghiên cứu trường hợp Thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn) làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn nay, đồng thời xem xét số nhân tố tác động đến thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người dân Đánh giá nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người dân Đưa số khuyến nghị nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập thơng tin, phân tích, tìm hiểu thực trạng, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn, có: - Mơ tả thực trạng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh - Mô tả nhận thức người lao động sách BHXH tự nguyện - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức thái độ nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Lạng Sơn Giả thiết nghiên cứu - Tuy sách BHXH tự nguyện mang tính nhân văn sâu sắc nhận thức người lao động sách BHXH tự nguyện cịn hạn chế, phần lớn đối tượng tiềm tham gia BHXH tự nguyện (Người lao động từ đủ 15 tuổi trở lên khơng thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc) cịn thiếu hiểu biết khơng có thơng tin sách, chế độ BHXH nói chung BHXH tự nguyện nói riêng Từ đó, tỷ lệ người lao động tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh thấp so với tiềm - Có 03 yếu tố tác động đến nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người dân: + Yếu tố từ phía người dân: thu nhập, thói quen, nhận thức… + Yếu tố sách + Yếu tố từ quyền địa phương, quan thực sách: quan tâm quyền địa phương đạo, thực sách BHXH tự nguyện; công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia; việc thực sách địa bàn… Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động - Khách thể nghiên cứu: Người lao động sinh sống, làm việc địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực phạm vi thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Thời gian nghiên cứu: Tháng 12/2018 đến tháng 5/2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu Các văn bản, tài liệu có liên quan đến sách BHXH như: báo cáo; kết điều tra, khảo sát; viết chuyên ngành; nghiên cứu… Các tài liệu giúp cho người viết có nhìn phong phú hơn, vừa khái qt vừa cụ thể vấn đề nghiên cứu để từ có nhận định, đánh giá kinh nghiệm lĩnh vực này, phục vụ cho việc nghiên cứu Song song với đó, tác giả sử dụng nguồn tài liệu đọc thông tư, báo in, báo mạng, diễn đàn, trang web… để dẫn chứng vào mục có liên quan cụ thể 7.2 Phương pháp vấn theo bảng hỏi Tuy đối tượng tham gia BHXH tự nguyện công dân Việt Nam đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc điều kiện để hưởng chế độ hưu trí đóng đủ 20 năm đóng BHXH trở lên đủ tuổi nghỉ hưu (hiện tuổi nghỉ hưu nữ 55 tuổi, nam 60 tuổi) nên để đảm bảo tính ứng dụng đề tài, số mẫu chọn người độ tuổi lao động (từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi nam 55 tuổi nữ) lấy mẫu giới tính nam nữ Quy trình chọn mẫu thực cách ngẫu nhiên với dung lượng mẫu dự kiến 200 Các đối tượng vấn với bảng hỏi chuẩn bị trước 7.3 Phương pháp vấn sâu Là phương pháp định tính, nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu để làm rõ thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn đặc biệt nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động Tôi tiến hành 10 vấn sâu với người dân địa bàn nhằm tìm hiểu thêm nhận thức nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động Tên người tham gia vấn đảm bảo tính khuyết danh bảo mật thơng tin nghiên cứu 7.4 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương pháp thực nghiệm tác giả sử dụng trình sử dụng thu thập kết cho phương pháp vấn trưng cầu ý kiến vấn sâu Qua phương pháp tác giả muốn quan sát thái độ, hành vi người lao động chủ đề nghiên cứu Kết quan sát nhằm củng cố phân tích nghiên cứu nói chung 7.5 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý thông tin định lượng Ý nghĩa đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, không nhằm đưa lý thuyết hay phạm trù mà thông qua nghiên cứu muốn tìm hiểu cách vận dụng lý thuyết hành vi, lý thuyết xã hội hóa, lý thuyết hành động xã hội, thuyết lựa chọn hợp lý vào nghiên cứu thực trạng nhận thức thái độ nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn góc nhìn khoa học Trên sở góp phần làm sáng rõ tính quy luật nhận thức nhu cầu người dân đến sách BHXH tự nguyện – Một sách mang ý nghĩa nhân văn Đảng Nhà nước ta 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ xung thêm thông tin thực trạng, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn (xét địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn – Khu vực trung tâm tỉnh, tập trung số lao động lớn, đa dạng) Đồng thời, cung cấp sở thực tiễn làm tài liệu tham khảo cho người làm xã hội học, công tác xã hội, quan thực sách BHXH địa bàn BHXH tỉnh Lạng Sơn việc đưa biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao nhận thức thay đổi hành vi, nhu cầu người lao động việc tham gia BHXH tự nguyện, góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn Kết nghiên cứu Chương 1: Có sở lý luận thực tiễn 10 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Giả thiết nghiên cứu 1.5 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu 2.2 Thực trạng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.3 Nhận thức BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.4 Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.5 Nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động Chương 3: Kết luận 3.1 Các phát 3.2 Giới hạn nghiên cứu 11 Tài liệu tham khảo, phụ lục 12 ... nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.4 Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.5 Nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động Chương... nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.1 Mô tả khách thể nghiên cứu 2.2 Thực trạng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.3 Nhận thức BHXH tự nguyện người. .. trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Lạng Sơn nay, đồng thời xem xét số nhân tố tác động đến thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người dân Đánh giá nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện

Ngày đăng: 16/08/2022, 00:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan