ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (chi tiết)

13 5 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương 1 Câu 1 Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật Chủ nghĩa Mac – Lênin đã chứng minh một các khoa.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật Chủ nghĩa Mac – Lênin chứng minh khoa học rằng, nhà nước pháp luật tượng xã hội vĩnh cửu bất biến mà phạm trù lịch sử có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước nảy sinh từ đời sống xã hội, xuất xã hội loài người phát triển đến trình độ định, điều kiện khách quan tồn nhà nước khơng cịn nhà nước tiêu vong Theo học thuyết Mác – Lênin nhà nước đời từ nguyên nhân bản, Nguồn gốc kinh tế nguồn gốc xã hội Nguồn gốc kinh tế dẫn đến đời nhà nước: xuất chế độ tư hữu tài sản Sự phát triển lực lượng sản xuất bao gồm tiến công cụ lao động phát triển thể lực trí lực người lao động xã hội với ba lần phân công lao động làm suất lao động tăng nhanh Trong xã hội bắt đầu có cải dư thừa mầm mống tư hữu xuất Nguồn gốc xã hội dẫn đến hình thành nhà nước: - Một số người giàu có chiếm tư liệu sản xuất, bóc lột lao động tù binh bóc lột người nghéo khác giành vị cao xã hội trở thành gia cấp bóc lột - Những người khơng có tư liệu sản xuất, bị bóc lột ngày nghèo khó trở thành giai cấp bị bóc lột Hai phận dân cư quyền lợi đối lập nên mâu thuẫn với ngày gay gắt liệt Để trì trật tự quản lý xã hội có thay đổi địi hỏi phải có tổ chức quyền lực khác chất Tổ chức giai cấp chiếm ưu kinh tế tổ chức để thực thống trị giai cấp, dập tắt sung đột công khai giai cấp, giữ xung đột vòng trật tự, bảo vệ lợi ích địa vị giai cấp thống trị Tổ chức nhà nước Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội Để thực nhiệm vụ đó, thể quyền lực nhà nước cần có quy định, thể chế, sách, Đó ngun nhân dẫn đế đời pháp luật Chương Câu 2: Cơ cấu quy phạm pháp luật? Cho ví dụ? Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước bạn hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước, yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo lập trật tự, ổn định xã hội Cơ cấu quy phạm pháp luật thường bao gồm phận: Giả định, quy định, chế tài 1 Bộ phận giả định nêu địa điểm, thời gian, chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh, tình xảy thực tế mà tồn chúng phải hành động theo quy tắc xử mà quy phạm đặt Phần giả định quy hạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: tổ chức, cá nhân (điều kiện, hoàn cảnh nào)? Thông qua phần giả định quy phạm pháp luật biết tổ chức, cá nhân nào, vào điều kiện hồn cảnh chịu tác động quy phạm pháp luật Để áp dụng quy phạm pháp luật cách xác, quán, phần giả định phải mô tả rõ ràng, điều kiện hoàn cảnh nêu phải sát hợp với thực tế Do đó, “tính xác định” tiêu chuẩn hàng đầu gải định Bộ phận quy định nêu lên cách xử mà chủ thể buộcphải thực gắn với tình nêu phần giả định Bộ phận quy định trả lời cho câu hỏi: phải làm gì, làm gì? Khơng làm gì? Làm nào? Quy tắc xử nêu phần quy định mệnh lệnh nhà nước buộc người phải tuân theo, trực tiếp thể ý chí nhà nước Bộ phận quy định quy phạm pháp luật thường nêu dạng: cấm, khơng được, được, phải, … Bộ phận chế tài biện pháp tác động mà nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định định quy phạm pháp luật Bộ phận chế tài trả lời cho câu hỏi: hậu chủ thể vi phạm pháp luật, khoogn thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phận quy định quy hạm pháp luật Chế tài hậu bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật Chế tài thể tính nghiêm minh pháp luật, thái độ nghiêm khắc nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Các biện pháp tác động mà nhà nước nêu chế tài đa dạng, bao gồm: Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài kỉ luật Lưu ý: Không phải trường hợp quy phạm pháp luật có phận; giả định, quy định chế tài Bộ phận ln có mặt quy phạm pháp luật phần giả định quy định Trong phận quy định định tồn dạng “ẩn” (gọi quy phạm ngầm hiểu) VÍ DỤ: Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ tháng đến năm (Khoản Điều 102, BLHS năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009) Câu 3: Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Ví dụ? Nội dung quan hệ pháp luật Cho ví dụ phân tích nội dung quan hệ pháp luật Các yếu tố cầu thành quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật cấu thành yếu tố: chủ thể quan hệ pháp luật, nội dung quan hệ pháp luật khách thể quan hệ pháp luật - Chủ thể quan hệ pháp luật: cá nhân hay tổ chức có lực chủ thể, tham gia vào quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm: cá nhân, pháp nhân tổ chức Năng lực chủ thể bao gồm: lực pháp luật lực hành vi, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với - Khách thể vi phạm pháp luật: quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ Tính chất khách thể điều kiện quan trọng để xác định mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật - Nôi dung quan hệ pháp luật: Nội dung quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật Quyền chủ thể: khả mà chủ thể xử theo cách thức mà pháp luật cho phép Nghĩa vụ chủ thể: cách xử mà pháp luật bắt buộc bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải tiến hành, nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể bên Ví dụ 1: Trong quan hệ mua bán hàng hố sau: Cơng ty A kí hợp đồng mua cơng ty B 100 xi măng => Chủ thể QHPL công ty A Công ty B Khách thể QHPL hàng hoá: 100 xi măng Nội dung QHPL: Khi đó, A có quyền nhận xi măng có nghĩa vụ tốn, cịn B có nghĩa vụ giao xi măng có quyền nhận giá trị xi măng giao theo hợp đồng Ví dụ 2: Ông A, ông B (người đủ lực hành vi lực pháp luật) ký hợp đồng mua bán nhà A bên mua B bên bán => Chủ thể quan hệ pháp luật A, B Khách thể quan hệ pháp luật tài sản vật chất: Nhà, tiền Nội dung quan hệ pháp luật: Quyền chủ thể: A: Quyền sang tên nhà B: Quyền nhận tiền Nghĩa vụ: A: Trả tiền B: Sang tên nhà Câu 4: Các dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật, ví dụ Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, ví dụ? Các dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Để nhận biết vi phạm pháp luật, phải vào dấu hiệu sau: - Chủ thể vi phạm pháp luật có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý khả phải chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể nhà nước quy định (tức chủ thể phải có khả nhận thức, điều khiển hành vi mình, chịu trách nhiệm độc lập lập hành vi mình) - Hành vi chủ thể có tính chất trái pháp luật, tức trái với yêu cầu cụ thể quy phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật mức dộ khác xâm hại tới quan hệ xã hội mà nhà nước xác lập bảo vệ Biểu việc trái pháp luật khơng làm, làm không đúng, không đầy đủ yêu cầu pháp luật, làm việc mà pháp luật không cho phép - Hành vi chủ thể có tính nguy hiểm cho xã hội Hành vi (có biểu hành động khơng hành động) nguy hiểm có khả gây nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho XH thể chỗ hành vi vi phạm pháp luật gây đe doạ gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - Yếu tố lỗi chủ thể Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật (bao gồm lỗi cố ý vơ ý) Vi phạm pháp luật sở thực tế trách nhiệm pháp lý Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý nhằm mục đích răn đe giáo dục người thực hành vi vi phạm pháp luật Mục đích khơng thể đạt chủ thể thực hành vi khơng có lỗi Ví dụ: hành vi xe máy lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ hay hành vi chốn thuế, … hành vi vi phạm pháp luật Cá yếu tố cấu thành tội phạm pháp luật: Có yếu tố cấu thành tội phạm pháp luật: - Chủ thể vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Chủ thể vi phạm pháp luật phải có lực, trách nhiệm pháp lý, quy định dựa độ tuổi, khả nhận thức, điều khiển hành vi chủ thể - Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh bảo vệ - Mặt chủ quan vi phạm pháp luật bao gồm dấu hiệu thể trạng thái tâm lý chủ thể, khía cạnh bên vi phạm pháp luật, dấu hiệu: lỗi, động cơ, mục đích chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật - Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật, bao gồm dấu hiệu: Hành vi trái pháp luật; hậu hành vi trái pháp luật gây ra; mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu thiệt hại nó; thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm Ví dụ: – Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trường phát vụ việc sai phạm công ty Bột Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam) – Theo cơng ty Vedan ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ vào hoạt động (1994): khoảng 45000m3/1tháng – Hành động gây nhiễm nặng cho dịng sơng Thị Vải, gây chết sinh vật sống sông ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông… Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật – Chủ thể vi phạm: + Công ty Vedan (thuộc Công ty TNHH Vedan Việt Nam) công ty thực phẩm với 100% vốn đầu tư Đài Loan + Được xây dựng từ năm 1991 + Có giấy phép hoạt động từ năm 1994 Dẫn đến, tổ chức có đầy đủ trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật – Mặt chủ quan: + Lỗi: lỗi cố ý gián tiếp Vì, Cơng ty Vedan thực hành vi nhận thấy trước hậu quả, khơng mong muốn để hậu xảy + Mục đích: nhằm giảm bớt chi phí xử lý nước thải Theo quy định cơng ty Vedan phải đầu tư khoảng chục triệu để xử lý 1m3 dịch thải đậm đặc Đáng từ 15%-20% vốn đầu tư cho việc xử lý nước thải Cơng ty Vedan dành 1,5% vốn cho việc – Khách thể: Việc làm công ty Vedan xâm hại đến quy tắc quản lý nhà nước: vi phạm trật tự quản lý nhà nước, làm tổn hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ – Mặt khách quan: + Hành vi nguy hiểm: sả nước thải bẩn chưa qua xử lý sông Thi Vải: 45000m3/1tháng Đây hành vi trái pháp luật hành + Hậu quả: dịng sơng bị nhiễm nặng, phá hủy môi trường sống làm thủy sản chết hàng loạt, gây thiệt hại cho hộ nuôi thủy sản ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân sống ven sơng Những thiệt hại hành vi trái pháp luật công ty Vedan gây trực tiếp gián tiếp + Thời gian: 14 năm (từ năm 1994-2008) + Địa điểm: sông Thị Vải (thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh) + Phương tiện: sử dụng hệ thống ống sả ngầm Chương Câu 5: Vẽ sơ đồ giải thích cấu trúc hệ thống pháp luật Ví dụ chế định pháp luật ngành luật Hệ thống cấu trúc pháp luật có thành tố cấp độ khác là: quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật Hệ thống pháp luật Ngành luật Chế định pháp luật Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho phát triển xã hội Quy phạm pháp luật phần tử cấu thành nhỏ hệ thống pháp luật Tất phận cấu thành hệ thống pháp luật hình thành kết hợp quy phạm pháp luật Mỗi quy phạm pháp luật thực vai trò điều chỉnh qua hệ xã hội định Chế định pháp luật Chế định pháp luật nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội có đặc điểm chung có quan hệ mật thiết với nội dung, tính chất thuộc loại quan hệ xã hội ngành luật điều chỉnh Via dụ: Ngành luật dân có chế định chế định quyền sở hữu, chế định hợp đồng, chế định thừa kế Ngành luật hình có chế định tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân… Ngành luật Ngành luật tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội có tính chất thuộc lĩnh vực định đời sống xã hội Việc phân định ngành luật phải dựa cứ: đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Việc xác định cấu ngành luật yêu cầu khách quan, cần thiết khơng xây dựng cấu ngành luật khơng xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh Ví dụ: Luật Hiến pháp (hay gọi Luật nhà nước) ngành luật gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tổ chức quyền lực Nhà nước, chế độ trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, chế độ bầu cử, quyền nghĩa vụ công dân, quốc tịch Chương Câu 6: Tại chế định chế độ trị coi chế định ngành luật Hiến pháp Việt Nam? Những nội dung chế định này? Sở dĩ Chế định “chế độ trị” coi chế định ngành luật Hiến pháp Việt Nam, chi phối nội dung chế định khác Tất nguyên tắc trị tảng cho chế độ khác Hiến pháp, nguyên tắc: - Nguyên tắc tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhà nước xã hội - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Là chế định Hiến pháp, Chương “chế độ trị” Hiến pháp 2013 quy định vấn đề sau đây: Quy định quyền dân tộc Quyền dân tộc quyền nhất, đồng thời sở tối thiểu để bảo đảm cho dân tộc tồn phát triển bình thường, sở để dân tộc thực quyền khác Theo quy định Hiến pháp năm 2013: Nước Cộng hoà xã hộ chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hảo đảo, vùng biển vùng trời (Điều 1) Quy định chất Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ, tất quyền lực thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Điều 2) Quy định mục đích chế độ trị Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện (Điều 3) Quy định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Viêt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, Nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng HCM làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng Cộng sản VN gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định (Điều 4) Quy định sách đồn kết dân tộc Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước (Điều 5) Quy định cách thức Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thoonbg qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước (Điều 6) Quy định nguyên tắc bầu cử vào quan quyền lực nhà nước Việc bầu cử đại biểu Quốc hội dại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều 7) Cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam hông phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệ, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử Quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phàn xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Điều 9) Công đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHPN Việt Nam, Hội CCB Việt Na tổ chức trị - xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diễn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Điều 10) Quy định sách đối ngoại Nhà nước ta Nước CHXHCN Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tn thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hoà XHCN Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích qc gia, dân tộc, góp phần nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới (Điều 12) Chương Câu 7: Nội dung quyền sở hữu theo quy định Bộ luật Dân hành? Quyền sở hữu quyền dân cụ thể, quan trọng chủ thể Với nghĩa chế định pháp luật, quyền sở hữu hiểu tổng hợp với quy phạm pháp luật quy định việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng cá nhân, tổ chức Nội dung quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Quyền chiếm hữu: Quyền chiếm hữu quyền chủ sở hữu chủ thể khác pháp luật quy định thực hành vi nhằm nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp không trái pháp luật, đạo đức xã hội thoả thuận thiết lập Quyền biểu chỗ: tài sản kiểm soát, nắm giữ, làm chủ chi phối Theo quy đinh tai Điều 165 Bộ luật Dân năm 2015, trường hợp chiếm hữu sau coi chiếm hữu có pháp luật (chiếm hữu hợp pháp): - Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; - Người chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản; - Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật; - Người phát tài sản vô chủ, tài sản không xác định, chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ qn, bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan - Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan - Trường hợp khác pháp luật quy định Quyền sử dụng Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Quền sử dụng tài sản chủ sở hữu người sử dụng tài sản theo thoả thuận với chủ sở hữu theo quy định pháp luật Ví dụ: Người thuê nhà có quyền sử dụng nhà kí hợp đồng thuê nhà chủ sở hữu Quyền định đoạt Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu huỷ tài sản Việc định đoạt tài sản phải người có lực hành vi dân thực không trái quy định pháp luật Trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài sản phải tuân theo trình tự, thủ tục Những chủ thể có quyền định đoạt với tài sản: - Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu huỷ thực hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản - Người chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản theo uỷ quyền chủ sở hữu theo quy định luật Trong số trường hợp luật quy định quyền định đoạt tài sản bị hạn chế Các hình thức sở hữu: Bộ luật Dân năm 2015 quy định hình thức sở hữu sau: - Sở hữu toàn dân (Điều 197 đến điều 204) Đất đai, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác di sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý - Sở hữu riêng (Điều 205, 206) Sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng, giá trị - Sở hữu chung (Điều 207 đến Điều 220) Sở hữu chung sở hữu nhiều chủ thể tài sản Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần sở hữu chung hợp Các chủ sở hữu có quyền quản lý, sử dụng định đoạt tài sản theo quy định pháp luật dân Câu 8: Thừa kế theo di chúc ưu tiên áp dụng thừa kế theo pháp luật Cho ví dụ? Thừa kế chuyển quyền sở hữu di sản người chết sang cho người thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật Theo quy định Điều 609 Bộ luật Dân 2015: cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình, để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Theo đó: Thừa kế theo di chúc việc chuyển quyền sở hữu di sản thừa kế người chết cho người sống theo di chúc lập người cịn sống Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết (Điều 624 – BLDS) Thừa kế theo pháp luật việc chuyển quyền sở hữu di sản thừa kế người chết cho người thừa kế theo quy định pháp luật hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế (Điều 624 – BLDS) Theo quy định Luật thừa kế, thừa kế theo di chúc ưu tiên áp dụng thừa kế theo pháp luật Tức người mà có lập di chúc hợp pháp, quy định pháp luật quyền thừa kế theo nội dung di chúc ưu tiên áp dụng trước, thừa kế theo pháp luật áp dụng khi: - Người chết di chúc; - Di chúc khơng hợp pháp; - Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; - Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản - Đặc biệt, số trường hợp phần di sản không định đoạt di chúc, có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực, có liên quan đến người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản, khơng có quyền hưởng di sản… di sản chia theo pháp luật Có thể thấy, pháp luật ưu tiên chia di sản thừa kế theo di chúc khơng có di chúc, di chúc không hợp pháp di chúc không định đoạt hết phần di sản áp dụng chia thừa kế theo pháp luật Ví dụ: Ví dụ: Ông A bà B, sinh người gái C, D, E Ông A chết năm 2000, có viết di chúc chia tài sản, đất đai cho B, C, D E Thứ nhất: Nếu di chúc ông A để lại hợp pháp có hiệu lực pháp luật, việc chia di sản thừa kế ưu tiên áp dụng theo di chúc mà ông A để lại Thứ hai: Nếu di chúc ơng A để lại khơng hợp pháp phần di sản ơng A để lại chia thừa kế theo pháp luật cho người thuộc hàng thừa kế thứ theo quy định Điều 651 Bộ luật dân 2015 Câu 9: Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật Thừa kế chuyển quyền sở hữu di sản người chết sang cho người thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật Thừa kế theo di chúc việc chuyển quyền sở hữu di sản thừa kế người chết cho người sống theo di chúc lập người cịn sống Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Để di chúc có hiệu lực pháp luật phải có điều kiện pháp luật quy định sau: Đối với ngời lập di chúc: - Người lập di chúc người thành niên, có lực hành vi dân đầy đủ - Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc, cha, mẹ, người giám hộ đồng ý - Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc, không bị đe doạ, lừa dối cưỡng ép Đối với hình thức di chúc: - Di chúc phải lập thành văn - Di chúc miệng lập di chúc văn pháp luật cho phép - Hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Về nội dung di chúc: Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội Chương Câu 10: Các điều kiện kết hôn theo quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam hành Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật Hôn nhân gia đình điều kiện kết đăng kí kết Các điều kiện kết theo quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam hành áp dụng theo Khoản 1, điều - Về độ tuổi: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Đảm bảo thể lực, trí lực, khả xây dựng gia đình bền vững bảo đảm sức khoẻ cho Pháp luật nước ta không quy định giới hạn tuổi kết hôn - Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định Sự tự nguyện hai bên na nữ kết hôn điều kiện để nhân có giá trị pháp lý Sự tự nguyện thể mong muốn hai bên nam nữ xây dựng sống vợ chồng Tự nguyện hồn tồn việc kết hai bên nam nữ có quyền tự định việc kết mình, tỏ rõ ưng thuận lấy trở thành vợ chồng - Không bị lực hành vi dân Những người kết hôn phải có lực hành vi dân sự, tức phải có khả hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân - Việc kết hôn không thuộc cá trường ợp cấm kết hôn theo quy định a, b, c d khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 bao gồm: + Kết hôn giả tạo; + Tảo hôn, cưỡng ép kết hơn, lừa dối kết hơn; + Người có vợ, có chồng mà kết chung sosongs vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; + Kết chung sống vợ chồng người dịng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Câu 11: Thủ tục giải trường hợp ly hôn theo quy định Luật Hơn nhân gia đình hành Tại số trường hợp người chồng bị hạn chế quyền đơn phương xin ly hôn? Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án (khoản 14, Điều 3) Thủ tục giải trường hợp ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân gia đình hành Khi giải trường hợp ly theo luật định Tồ án nhân dân phải thận trọng Về nguyên tắc, trường hợp, Toà án phải tiến hành hoà giải Nếu hoà giải thành, Toà án lập biên hoà giải thành Nếu hồ giải khơng thành, Tồ án lập biên hồ giải khơng thành giải Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy hai bên thật tự nguyenj ly hôn thoả thuận việc chia tài sản, việc nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở đảm bảo quyền lợi đáng vợ Tồ án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thoả thuận có thoả thuận khơng đảm bảo quyền lợi đáng vợ Tồ án giải việc ly Trong trường hợp bên yêu cầu ly hôn: - Khi vợ chồng u cầu ly mà hồ giải Tồ án khơng thành Tồ án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích cảu nhân không đạt - Trong trường hợp vợ chồng người bị Tồ án tun bố tích u cầu ly Tồ án giải cho ly - Trong trường hợ có u cầu giải ly hôn theo quy định khoản Điều 51 Tồ án giải cho ly có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực hia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần người Trong số trường hợp người chồng bị hạn chế quyền đơn phương xin ly hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định trường hợp chồng bị hạn chế quyền yêu cầu xin ly hôn vợ sau: Việc ly hôn dẫn đến nhiều hệ luỵ liên quan đến quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Tuy nhiên, Tồ án giải cho ly dựa sở hợp tình, hợp lý, đảm bảo quyền lợi đáng bên, đặc biệt quyền lợi người phụ nữ trẻ em Chính vậy, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 xây dựng quy định thể tính nhân đạo sâu sắc, có quy định trường hợp không ly hôn Thứ nhất, “Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi” (Khoản Điều 51 Luật Hôn nhân gia đình 2014) Thứ hai, chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp khơng có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt (theo khoản Điều 56 Luật Hơn nhân gia đình 2014) ... thống pháp luật Ví dụ chế định pháp luật ngành luật Hệ thống cấu trúc pháp luật có thành tố cấp độ khác là: quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật Hệ thống pháp luật Ngành luật Chế... phạm pháp luật, ví dụ Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, ví dụ? Các dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật. .. hệ pháp luật Ví dụ? Nội dung quan hệ pháp luật Cho ví dụ phân tích nội dung quan hệ pháp luật Các yếu tố cầu thành quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật cấu thành yếu tố: chủ thể quan hệ pháp luật,

Ngày đăng: 15/08/2022, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan