BCKH Khảo luận về mối quan hệ giữa văn tự và yếu tố âm nhạc trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát

144 5 0
BCKH Khảo luận về mối quan hệ giữa văn tự và yếu tố âm nhạc trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Khảo luận về mối quan hệ giữa văn tự và yếu tố âm nhạc trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Đề tài Khảo luận về mối quan hệ giữa văn tự và yếu tố âm nhạc trong thơ chữ Hán.Những văn tự Hán chở tải ý niệm âm nhạc vào trong thi ca, góp phần quan trọng vào việc kiến tạo những giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi tác phẩm. Không chỉ vậy, nghiên cứu văn tự Hán và âm nhạc trong thơ chữ Hán chính là một hướng đi cần thiết nhằm giải mã tư tưởng và phong cách nghệ thuật của “những ngôi sao sáng trong bầu trời văn học trung đại Việt Nam” – mà điển hình là Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát.Muốn hiểu trọn vẹn ý nghĩa của văn tự Hán, trước tiên cần tiến hành giải nghĩa và truy nguyên nguồn gốc văn tự của từng yếu tố, đồng thời dựa trên cơ sở, bối cảnh lịch sử văn hóa để lý giải ý nghĩa hàm ẩn mà cổ nhân đã gửi gắm qua văn tự Hán. Đối với các văn tự Hán biểu đạt yếu tố âm nhạc thì âm nhạc cũng chính là chiếc chìa khóa để mở ra cánh cửa Không chỉ vậy, trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, các yếu tố âm nhạc còn có vai trò và vị trí rất quan trọng Việc nghiên cứu văn tự Hán và âm nhạc trong thơ chữ Hán cũng như giá trị của các yếu tố âm nhạc trong thơ chữ Hán là một hướng đi còn khá mới mẻ nhưng cũng rất cần thiết, đồng thời có giá trị thực tiễn đối với quá trình giảng dạy và học tập bộ môn Ngữ văn ở trường phổ thông.Với những lí do như trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Khảo luận về mối quan hệ giữa văn tự và yếu tố âm nhạc trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát”. Hy vọng rằng, với đề tài này, chúng tôi có thể đóng góp thêm một cái nhìn vào công trình nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ Hán Nôm trong nền văn học trung đại Việt Nam nói chung và trong các tác phẩm thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát nói riêng.

Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Lời cảm ơn Trên thực tế, không có sự thành công nào mà không gắn với sự giúp đỡ du ít hay nhiều, du trực tiếp hay gián tiếp của những người xung quanh Để hoàn thành báo cáo khoa học này, tác giả đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ vô cung quý báu của các tập thể và cá nhân Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Thanh Chung, người đã tận tâm hướng dẫn em quá trình học tập và triển khai báo cáo khoa học để em có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này Tôi xin trân trọng cảm ơn CLB Sinh viên Nghiên cứu khoa học Khoa Ngữ Văn đã hỗ trợ cho suốt quá trình nghiên cứu Tuy nhiên, lần đầu thực và thời gian nghiên cứu có hạn nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của Hội đồng khoa học và các thầy cô giáo Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Kiều Anh Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 8 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đóng góp của đề tài 13 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc của đề tài 12 13 14 NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận mối quan hệ văn tự - âm nhạc giới thiệu hệ thống văn tự biểu đạt yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Cơ sở lý luận mối quan hệ văn tự - âm nhạc 15 1.1 Giới thuyết chung văn tự Hán âm nhạc 15 1.1.1 Văn tự Hán khả biểu thị ý niệm văn hóa 1.1.2 Âm nhạc 16 1.1.2.1 Âm nhạc cổ Trung Quốc 16 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 15 15 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát 1.1.2.2 Sự tiếp thu nền âm nhạc cổ Trung Quốc vào Việt Nam 1.2 Mối liên hệ chữ Hán âm nhạc 21 24 Giới thiệu hệ thống văn tự Hán biểu đạt âm nhạc thơ chữ Hán 25 Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát 25 2.1 Cơ sở tư liệu tiêu chí khảo sát, phân loại 25 2.1.1 Cơ sở tư liệu 25 2.1.2 Tiêu chí khảo sát và phân loại 26 2.2 Kết khảo sát phân loại 26 2.2.1 Các bài thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát biểu 26 đạt âm nhạc 2.2.2 Phân loại chữ Hán biểu đạt âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, 32 Nguyễn Du và Cao Bá Quát Tiểu kết chương I 47 Chương II: Khảo luận mối quan hệ giữ văn tự Hán âm nhạc 48 thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Cơ sở phân nhóm văn tự Hán biểu đạt âm nhạc 48 Giải thích chữ Hán biểu đạt âm nhạc từ góc nhìn nhạc lý 48 2.1 Nhóm 1: Các nhạc cụ âm nhạc có Ngọc: 琴 Cầm, 琴琴 Dao cầm, 48 Tỳ bà 琴琴 2.1.1 Tầm nguyên và giải nghĩa chữ Hán 48 2.1.2 Lý giải số vấn đề kiến thức âm nhạc: Ý nghĩa việc sử dụng Ngọc chữ Hán đàn cầm và đàn tỳ bà 2.2 Nhóm 2: Các nhạc cụ âm nhạc có Trúc 琴: 琴 tranh; 琴 quản;琴 52 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 49 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát địch; 琴 tiêu; 琴 Lại 2.2.1 Tầm nguyên và giải nghĩa chữ Hán 52 2.2.2 Lý giải số vấn đề kiến thức âm nhạc 53 2.2.2.1 Ý nghĩa việc sử dụng bộ Trúc chữ Hán chỉ các nhạc cụ bộ 53 (琴 quản; 琴 địch; 琴 tiêu; 琴 Lại) 2.2.2.2 Ý nghĩa của bộ Trúc 琴 và âm Tranh chữ Tranh 琴 53 2.3 Nhóm 3: Các phận nhạc cụ âm nhạc có Mịch 糸: 琴 Ti, 琴 57 huyền, 琴 sách (trong cụm từ 琴琴 huyền sách) 2.3.1 Tầm nguyên và giải nghĩa chữ Hán 57 2.3.2 Lý giải số vấn đề kiến thức âm nhạc: Ý nghĩa việc sử dụng Mịch 糸 chữ Hán các phận nhạc cụ âm nhạc 59 2.4 Nhóm 4: Các chữ Hán cách thức sử dụng nhạc cụ tương ứng với 60 loại nhạc khí: 琴 Tháo, 琴 Lý, 琴 Điều, 琴 Đàn, 琴 Xuy, 琴 Hoành, 琴 Tấu 2.4.1 Tầm nguyên và giải nghĩa chữ Hán 60 2.4.2 Lý giải số vấn đề kiến thức âm nhạc: Tính đặc trưng các 62 chữ Hán cách thức sử dụng nhạc cụ tương ứng với loại nhạc khí Tiểu kết chương II 65 Chương III: Nghiên cứu giá trị yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán 66 Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát định hướng dạy học tác Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát phẩm thơ chữ Hán biểu đạt âm nhạc Nghiên cứu giá trị yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, 66 Nguyễn Du, Cao Bá Quát 1.1 Âm nhạc – biểu tính tự nhiên tính thẩm mĩ theo quan niệm 66 cổ 1.1.1 Tính tự nhiên của âm nhạc 66 1.1.2 Tính thẩm mĩ của âm nhạc 69 1.2 Âm nhạc – biểu tư tưởng Nho giáo 1.2.1 Quan niệm tu thân 71 71 1.2.2 Sự đối lập – tục 73 1.2.3 Biện pháp giải phóng tư tưởng 75 1.3 Âm nhạc – nhân tố tác động tới cảm xúc, tâm trạng thi nhân 1.3.1 Sự kết hợp của âm nhạc với hệ thống phương tiện biểu 77 1.3.1.1 Âm nhạc đặt mối quan hệ với không gian nghệ thuật 77 1.3.1.2 Âm nhạc đặt mối quan hệ với thời gian nghệ thuật 78 76 1.3.2 Sự tác động của âm nhạc (đặt mối quan hệ với không gian – thời gian) tới cảm xúc, tâm trạng của thi nhân 1.3.2.1 Nỗi cô đơn, trống vắng 80 1.3.2.2 Cảm thức tha hương 84 1.4 Âm nhạc - đối tượng kí thác nỗi niềm tư tưởng nhân sinh 86 1.4.1 Các yếu tố âm nhạc thể nhận thức về thời đại 87 1.4.1.1 Hình tượng Cầm thư, Cầm kiếm 88 1.4.1.2 Các khúc nhạc cổ Trung Hoa 90 1.4.2 Âm nhạc và người “tài hoa bạc mệnh” – tư tưởng nhân sinh sâu 95 sắc của Nguyễn Du Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 80 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Định hướng dạy học tác phẩm thơ chữ Hán mối tương quan 100 văn tự (Hán) - âm nhạc - văn học 2.1 Thực trạng dạy học thơ chữ Hán trường phổ thông 100 2.2 Khả kết hợp văn tự (chữ Hán) - âm nhạc - văn học 101 chương trình phổ thơng 2.3 Đề xuất xây dựng dự án dạy học kết hợp âm nhạc - văn tự (chữ 105 Hán) - văn học 2.3.1 Tiếp cận tác phẩm từ bối cảnh âm nhạc (thông qua hoạt động ngoại 105 khóa) 2.3.2 Tiếp cận tác phẩm từ phương pháp tầm nguyên văn tự Hán và minh 107 giải văn thơ chữ Hán biểu đạt âm nhạc 2.3.3 Tiếp cận tác phẩm từ phương pháp liên văn 109 Tiểu kết chương III 111 KẾT LUẬN 112 TƯ LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các bài thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát biểu đạt yếu tố âm nhạc Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Bảng Các văn tự Hán chỉ nhạc cụ âm nhạc Bảng Các chữ Hán chỉ cách thức sử dụng nhạc cụ Bảng Các văn tự Hán liên quan đến kĩ thuật/ thủ pháp âm nhạc Bảng Văn tự Hán thể tên các khúc nhạc cổ Bảng Các văn tự Hán miêu tả âm của nhạc cụ âm nhạc Bảng Tầm nguyên và giải nghĩa chữ Hán có bộ Ngọc 琴 chỉ các nhạc cụ âm nhạc Bảng Tầm nguyên và giải nghĩa chữ Hán có bộ Trúc 琴 chỉ các nhạc cụ âm nhạc Bảng Tầm nguyên và giải nghĩa chữ Hán có bộ Mịch 糸 chỉ các bộ phận của nhạc cụ âm nhạc Bảng 10 Tầm nguyên và giải nghĩa chữ Hán chỉ cách thức sử dụng nhạc cụ tương ứng với loại nhạc khí Bảng 11 Phân loại các chữ Hán chỉ động tác sử dụng nhạc cụ tương ứng với loại nhạc khí bộ dây và bộ Bảng 12 Khảo sát cặp hình tượng CẦM – KIẾM, CẦM – THƯ, LUẬT – KIẾM thơ chữ Hán biểu đạt âm nhạc của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Bảng 13 Không gian nghệ thuật thơ chữ Hán có yếu tố âm nhạc của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Bảng 14 Thời gian ngày và mua thơ chữ Hán có yếu tố âm nhạc của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Bảng 15 Các bài học lý thuyết về âm nhạc SGK Âm nhạc và Mĩ thuật 6, 7, 8, có khả tích hợp với văn tự (chữ Hán) và văn học Bảng 16: Các bài học về thơ chữ Hán trung đại Việt Nam và liên quan đến chữ Hán chương trình SGK Ngữ văn từ lớp đến lớp 12 MỞ ĐẦU Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Lý chọn đề tài Những văn tự Hán chở tải ý niệm âm nhạc vào thi ca, góp phần quan trọng vào việc kiến tạo những giá trị nội dung và nghệ thuật của mỗi tác phẩm Không chỉ vậy, nghiên cứu văn tự Hán và âm nhạc thơ chữ Hán chính là một hướng cần thiết nhằm giải mã tư tưởng và phong cách nghệ thuật của “những sáng bầu trời văn học trung đại Việt Nam” – mà điển hình là Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Muốn hiểu trọn vẹn ý nghĩa của văn tự Hán, trước tiên cần tiến hành giải nghĩa và truy nguyên nguồn gốc văn tự của yếu tố, đồng thời dựa sở, bối cảnh lịch sử - văn hóa để lý giải ý nghĩa hàm ẩn mà cổ nhân đã gửi gắm qua văn tự Hán Đối với các văn tự Hán biểu đạt yếu tố âm nhạc thì âm nhạc chính là chiếc chìa khóa để mở cánh cửa Không chỉ vậy, thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, các yếu tố âm nhạc còn có vai trò và vị trí rất quan trọng Việc nghiên cứu văn tự Hán và âm nhạc thơ chữ Hán giá trị của các yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán là một hướng còn khá mới mẻ rất cần thiết, đồng thời có giá trị thực tiễn đối với quá trình giảng dạy và học tập bộ môn Ngữ văn trường phổ thông Với những lí trên, đã lựa chọn đề tài “Khảo luận mối quan hệ văn tự và yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát” Hy vọng rằng, với đề tài này, chúng có thể đóng góp thêm một cái nhìn vào công trình nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ Hán Nôm nền văn học trung đại Việt Nam nói chung và các tác phẩm thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát nói riêng Lịch sử vấn đề Thơ ca viết chữ Hán là bộ phận quan trọng văn học Việt Nam Qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Nguyễn, chữ Hán đã đóng vai trò là công cụ hàng đầu của nền văn học bác học Việt Nam Việc sáng tác thơ ca chữ Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Hán đã tạo nên một loạt những tên tuổi lớn, đóng góp không nhỏ vào nền văn học nước nhà (Nguyễn Trãi, Nguyễn Trung Ngạn, Nguyễn Du, …) Sử dụng chữ Hán một thứ chuyển ngữ vào tất các lĩnh vực của đời sống và học thuật, cha ông ta đã kiến tạo nên một nền văn hiến Việt Nam tự chủ đồ sộ Thơ ca (chữ Hán) chính là một mảng di sản văn hóa thành văn thể rõ nét và tinh tế đời sống tâm hồn của người Việt Cung với việc phát triển của học phong Đại Việt, với tác động của khoa cử Nho học, chữ Hán và thơ chữ Hán ngày càng phát triển thành thục hơn, tất các phương diện nội dung nghệ thuật, đặc biệt là về vốn từ vựng Đến thế kỉ XV, thơ chữ Hán đã đạt đến độ thành thục, song các thế kỉ sau đó, đặc biệt là đến Nguyễn Du, đã làm nên tập đại thành [18] Đã có nhiều công trình nghiên cứu về thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát những mức độ rộng hẹp khác nhau: từ chuyên luận đến luận án, tạp chí, tiêu biểu là các công trình: - Phan Kế Bính (1930), Việt Hán văn khảo, Trung Bắc tân văn xb, Hà Nội Phan Khôi (1939), Khái luận về văn học chữ Hán nước ta, Tạp chí Tao đàn, số - Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam cổ và cận đại, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội - Đỗ Văn Hỷ (1983), Cái hay thơ xưa qua mắt nhà thơ xưa, Tạp chí văn học, Số Phương Lựu (1985), Quan niệm về văn chương cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội - Trần Đình Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục …v.v… Phần lớn các công trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu về thơ chữ Hán của các nhà thơ trung đại Việt Nam Trong đó, số lượng các bài viết, công trình nghiên cứu về thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát khá phong phú với nhiều hướng tiếp cận khác nhau, đó bật lên ba hướng nghiên cứu chính, đó là: Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 10 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Bước 4: Giáo viên cung cấp cho học sinh những nội hàm văn hóa cổ liên quan đến hai chữ Hán chỉ âm nhạc và hệ thống các từ Hán khác có điểm chung với nó Trong trường hợp này, giáo viên đã giảng dạy theo hướng tích hợp liên mơn: Âm nhạc – Ngữ văn (chữ Hán), giúp học sinh vận dụng những kiến thức về âm nhạc để giải thích ý nghĩa biểu đạt của chữ Hán; và tích hợp xun mơn: là sự kết hợp hai phân môn Tiếng Việt và Văn học, vận dụng những hiểu biết của học sinh về từ Hán Việt để giải thích ý nghĩa của văn tự Hán b) Tiếp cận tác phẩm từ phương pháp minh giải văn thơ chữ Hán biểu đạt âm nhạc Để giảng dạy một tác phẩm thơ chữ Hán biểu đạt âm nhạc đúng theo đặc trưng ngôn ngữ và văn học của nó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tiến hành các thao tác minh giải văn Hán văn Bước 1: Xác định nguyên tác – Phiên âm – Dịch nghĩa Lưu ý: Trong sách giáo khoa không cung cấp nguyên tác chữ Hán của các tác phẩm, vậy người giáo viên phải tự thực công việc tìm kiếm và lựa chọn văn chữ Hán có độ tin cậy cao để cung cấp đến học sinh Bước 2: Chú giải (cụm từ cổ, điển tích điển cố) Bước 3: Dịch nghĩa văn Bước 4: Sưu tầm các dịch nghĩa, dịch thơ Bước 5: Phân tích và so sánh các dịch với nguyên tác Trong bước minh giải văn trên, đối với các bước 1, 2, 3, thì vào điều kiện và thời gian cụ thể mà giáo viên có thể tự chuẩn bị yêu cầu học sinh hoàn thiện trước lên lớp Mục đích của thao tác minh giải văn Hán văn là hỗ trợ học sinh tìm hiểu và phân tích tác phẩm dựa vào chính nguyên tác chữ Hán (chứ chỉ dựa vào dịch chương trình giáo dục phổ thông vẫn thực hiện) để hiểu đúng, hiểu sâu tinh thần của tác phẩm tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 130 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Đối với các bài thơ chữ Hán biểu đạt âm nhạc, giáo viên cần chú trọng vào bước phân tích và so sánh các dịch với nguyên tác, là thao tác tiếp cận tác phẩm một cách trực tiếp và cần huy động đến vốn tri thức văn học âm nhạc của học sinh Vậy nên quá trình học sinh thực thao tác này, giáo viên cần hướng dẫn cho các em kĩ và phương pháp phân tích, so sánh Các bài học môn Âm nhạc số (1), (5), (11), (13) đề cập tới nguồn gốc tự nhiên của âm nhạc; Vai trò và tác động của âm nhạc đối với người hay mối quan hệ hòa thanh, hòa đồng của người với thiên nhiên âm nhạc Đây là những sở nền tảng để Đồng thời, giáo viên có thể yêu cầu học sinh vận dụng hiểu biết về các loại nhạc cụ âm nhạc để nêu cảm nhận của thân hay phân tích giá trị nghệ thuật của những yếu tố âm nhạc xuất bài thơ Ví dụ, quá trình minh giải văn “Côn Sơn ca” (Nguyễn Trãi), giáo viên giới thiệu cho học sinh những nét về đàn Cổ Cầm; các quan niệm xưa về người quân tử… qua nhiều hình thức khác như: trực tiếp giới thiệu cho học sinh; yêu cầu học sinh sưu tầm và chuẩn bị trước tiết học đó; gợi cho học sinh nhớ lại kiến thức tham gia hoạt động ngoại khóa;… đồng thời phân tích mối liên hệ giữa tiếng đàn với thiên nhiên Côn Sơn và với thi nhân Điều này không chỉ giúp bài giảng thêm sâu sắc, phong phú mà từ đó, giáo viên hoàn toàn có thể gợi mở khả tư duy, đánh giá của học sinh qua hệ thống câu hỏi mở, ví dụ như: Theo em, tại tiếng suối chảy lại được Nguyễn Trãi so sánh với tiếng đàn cầm, giữa chúng có điểm gì tương đồng? Hình tượng thiên nhiên được so sánh với âm nhạc khiến em liên tưởng đến quan niệm âm nhạc nào của người xưa? Hình tượng thiên nhiên và âm nhạc giao hòa, vui tươi bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về tâm hồn Ức Trai? Như vậy, phương pháp minh giải văn Hán văn được sử dụng đã bao gồm sự kết hợp ngôn ngữ (chữ Hán) và văn học để tiếp cận tác phẩm văn học từ cội nguồn ngôn ngữ của nó, đồng thời là sự tích hợp âm nhạc và Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 131 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát văn học học sinh được vận dụng kiến thức về âm nhạc để phát và phân tích những chi tiết nghệ thuật và nội dung tư tưởng làm nên điểm sáng của tác phẩm c) Tiếp cận tác phẩm từ phương pháp liên văn Một dự án dạy học không thể chỉ kết thúc việc phân tích giá trị của một tác phẩm đơn lẻ Bởi vậy, liên văn chính là bước thứ ba sau quá trình minh giải một tác phẩm thơ chữ Hán, giúp học sinh sau đã hiểu tưởng tận về một tác phẩm có kĩ đặt tác phẩm một hệ thống văn cung loại để có cái nhìn tổng thể, khái quát về một giai đoạn phát triển văn học hay một trào lưu văn học, khuynh hướng sáng tác Đây là phương pháp dạy học tiến bộ và tích cực, góp phần phát triển tư khái quát và lực tổng hợp vấn đề của học sinh, hình thành cho các em kĩ tiếp cận một tác phẩm văn học dưới góc nhìn liên văn Cụ thể, từ các bài học về thơ chữ Hán của các tác giả trung đại có SGK, giáo viên cung cấp tư liệu yêu cầu học sinh tìm hiểu và sưu tầm các bài thơ chữ Hán biểu đạt âm nhạc của tác giả đó (nếu có) để tiến hành phân tích các tác phẩm hệ thống và so sánh điểm tương đồng sự khác biệt về hiệu thẩm mĩ và hiệu phản ánh nhận thức của các bài thơ có chứa yếu tố âm nhạc so với các bài thơ khác Ví dụ: Với tác phẩm “Sa hành đoản ca” (Bài ca ngắn bãi cát – SGK Ngữ văn 11, Tập 1) của Cao Bá Quát, có thể hướng dẫn học sinh so sánh với bài thơ “Du mỗ cố trạch, dạ thính đàn tranh” đề thấy được sự trăn trở, bế tắc trước đường công danh và thế sự xoay vần, đồng thời, giáo viên gợi mở để học sinh phát vai trò của tiếng đàn tranh “Du mỗ cố trạch, dạ thính đàn tranh”: đó là niềm hy vọng, là ý chí không khuất phục của người anh trước những biến động của cuộc đời – một tư tưởng không xuất “Sa hành đoản ca”; Hay đặt hai tác phẩm “Độc Tiểu Thanh ký” và “Long Thành cầm giả ca” của Nguyễn Du bên cạnh nhau, học sinh có thể dễ dàng phát tấm lòng đồng cảm, xót thương của tác giả đối với những người phụ nữ “tài hoa bạc mệnh”, với cách miêu tả tiếng đàn của nàng ca nữ Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 132 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát “Long Thành cầm giả ca”, người đọc cảm nhận được một cách cụ thể và trọn vẹn sự tài hoa của người phụ nữ;… Với phương pháp liên văn bản, vào tiêu chí nhóm tác phẩm có được các hệ thống tác phẩm rất đa dạng, ví dụ: Theo tiêu chí về tác giả có hệ thống các bài thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du…; theo tiêu chí về chủ đề có hệ thống các bài thơ chữ Hán viết về những người phụ nữ “tài hoa bạc mệnh”,… vậy, áp dụng phương pháp này vào quá trình giảng dạy, giáo viên cần định hướng cụ thể và rõ ràng để học sinh không bị lúng túng tiến hành lựa chọn và nhóm các tác phẩm vào hệ thống Đây là phương pháp có thể áp dụng nhiều lần, với nhiều bài học và nhiều chủ đề khác nhau, nhiên cần lưu ý đảm bảo tính tập trung của học sinh vào văn chính thời lượng cụ thể của một tiết học Dạy học theo dự án kết hợp âm nhạc - văn tự (chữ Hán) - văn học quá trình giảng dạy các tác phẩm thơ chữ Hán trung đại Việt Nam là giải pháp hiệu nhằm tạo hứng thú cho học sinh, mở rộng không gian sống của âm nhạc và đưa đến cho học sinh một phương pháp tiếp cận thơ chữ Hán mới, đặc biệt là thơ chữ Hán biểu đạt âm nhạc Giải pháp này có ý nghĩa tích cực đối với dạy và học môn Ngữ văn, có một thực tế là học sinh đã không mấy “mặn mà” với môn Văn việc tìm hiểu về văn tự Hán là điều mà nhiều học sinh không hứng thú Tuy nhiên, nếu học về “Long Thành cầm giả ca” (Nguyễn Du) mà được nghe một khúc nhạc “Cung phụng” hay nghe những đoạn thơ cung gợi nhắc tới tiếng đàn tuyệt mĩ của người phụ nữ khiến học sinh phần nào đồng cảm với các nhân vật, từ đó tạo cảm hứng và góp phần giúp học sinh chủ động nhớ kiến thức và nắm kiến thức một cách chắc chắn Không những vậy, các hình thức biểu đạt âm nhạc đó trở thành sợi dây kết nối những người đại với thế giới dân gian cổ xưa, đồng thời học sinh có thể trải nghiệm tham khảo cách nhìn nhận, đánh giá của tác giả trung đại đối với những vấn đề quá khứ Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 133 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Tiểu kết chương III Song song với hình tượng thơ, bao giờ ta thấy lên hình ảnh và diện mạo tâm hồn của chính nhà thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát – họ đều là những người nghệ sĩ với trái tim rộng mở, mang tâm hồn nhạy cảm, tinh tế để thưởng thức, cảm nhận âm của tự nhiên tiếng nói của lòng người Các hình tượng âm nhạc thơ chữ Hán chính là nguồn thi liệu giá trị để các nhà thơ gửi gắm vào đó sự rung cảm, khát khao và những nỗi niềm, tâm sự Nghiên cứu những yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát từ cội nguồn văn hóa âm nhạc của người xưa bối cảnh xoay quanh cuộc đời tác giả là bước quan trọng và cần thiết để hiểu được sâu sắc và trọn vẹn về những thi phẩm chữ Hán trác tuyệt và tư tưởng mang tầm thời đại của ba thi nhân tầm cỡ bậc nhất nền văn học trung đại Việt Nam Mối liên hệ gắn bó sâu sắc giữa âm nhạc và thi ca là sở quan trọng để nhóm nghiên cứu đề xuất dự án dạy học kết hợp giữa âm nhạc – văn tự (chữ Hán) – văn học Quá trình thực của dự án dạy học trải qua ba bước: từ tiếp cận thơ chữ Hán (có yếu tố âm nhạc) bối cảnh âm nhạc (thông quá các hoạt động ngoại khóa) cho đến cách tiếp cận tác phẩm phương pháp tầm nguyên văn tự Hán, minh giải văn Hán văn và phương pháp liên văn bản, nhằm định hướng và tạo điều kiện cho học sinh quá trình học tập các tác phẩm Hán Nôm và phát huy được toàn diện về lực thẩm mĩ và lực nhận thức, tư KẾT LUẬN Mối quan hệ giữa văn tự Hán và âm nhạc đã xuất từ chúng được tạo cung với mục đích phục vụ cho đời sống và nền văn minh của người Có thể nói, văn tự Hán và âm nhạc đều đóng vai trò to lớn tiến trình phát triển của xã hội, trở thành phương tiện phản ánh những tâm tư, tình cảm của người mới Sinh viên thực hiện: Hồng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 134 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát quan hệ cộng đồng, thiên nhiên, lao động, đấu tranh của dân tộc, quốc gia Không chỉ vậy, âm nhạc còn là một môn nghệ thuật, và văn học, nội dung âm nhạc phản ánh thực của cuộc sống một cách ước lệ và trừu tượng Vậy nên, việc nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn tự và yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du và Cao Bá Quát có ý nghĩa lớn đối với công tác nghiên cứu khoa học thực tiễn giảng dạy trường phổ thông: Thứ nhất, đề tài đã góp phần bồi dưỡng nhận thức và tình yêu của người đọc đối với những giá trị văn hóa của quá khứ, đặc biệt là nền văn học, nền âm nhạc và hệ thống văn tự Hán Qua những văn tự Hán biểu đạt yếu tố âm nhạc được phân tích, ta lại thấy một lớp trầm tích văn hóa mới được khai quật Điều này một lần nữa khẳng định tài và mắt tinh tường của người xưa sáng tạo nên thứ “ngôn ngữ có thần” vậy Thứ hai, báo cáo đã cung cấp tư liệu một cách có hệ thống về các bài thơ có xuất chữ Hán biểu đạt âm nhạc của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát và bước đầu khảo sát, tổng hợp, phân loại và nghiên cứu hệ thống văn tự biểu đạt yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát và giải thích chữ Hán biểu đạt âm nhạc từ góc nhìn nhạc lý Bốn nhóm văn tự Hán được phân tích là bốn nhóm tiêu biểu cho các hướng xây dựng văn tự Hán biểu thị âm nhạc của người xưa: dựa vào nguyên liệu chế tác nhạc cụ, dựa vào công dụng và cách sử dụng nhạc cụ âm nhạc Tất những lý giải đều bắt nguồn từ chính đặc điểm âm nhạc của các nhạc cụ những quan niệm của người xưa về âm nhạc Thứ ba, báo cáo sâu nghiên cứu và phân tích giá trị yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát dựa bốn biểu của âm nhạc Trước hết, âm nhạc là biểu của tính tự nhiên và tính thẩm mĩ theo quan niệm cổ Bên cạnh đó, âm nhạc mang biểu của tư tưởng Nho giáo với quan niệm tu thân của người quân tử, ý niệm đối lập – tục của ba tác giả và là một biện pháp giải phóng tư tưởng cho các nho sĩ trước những ẩn ức hoạn lộ, những khát vọng lớn lao Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 135 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát không hoàn thành Không chỉ vậy, âm nhạc còn là trung tâm thứ hai (sau nhân vật trữ tình) và có khả kết hợp với các phương tiện biểu khác mà điển hình là không gian, thời gian nghệ thuật để đồng thời tác động lên tất các giác quan của thi nhân, từ đó mở đường vào cảm xúc, tâm trạng của họ và đánh thức nỗi cô đơn, trống vắng và cảm thức tha hương mỗi thi nhân Và tất cả, âm nhạc đóng vai trò là đối tượng để nhà thơ kí thác nỗi niềm sự và tư tưởng nhân sinh Các yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán đã thể nhận thức của ba tác giả về về thời đại, lộ những tâm sự dằn vặt, hết sức trở trăn của mình về chức phận vị của nhà nho trước thế sự, trước những khát vọng công danh không thành và sự bất lực, bế tắc trước thời cuộc Đặc biệt, âm nhạc với vai trò là sợi dây kết nối tâm hồn đồng điệu của thi nhân và những người “tài hoa bạc mệnh” đã làm bật lên tư tưởng nhân sinh sâu sắc của Nguyễn Du Báo cáo bước đầu chỉ nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt thơ chữ Hán biểu đạt âm nhạc của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du và Cao Bá Quát được lý giải từ sự khác biệt về bối cảnh lịch sử, thời đại, cuộc đời phong cách nghệ thuật, tư tưởng sáng tác của nhà thơ Mặt khác, đề tài có ý nghĩa tích cực đối với dạy và học môn Ngữ văn, đặc biệt là dạy học Hán Nôm Đề xuất định hướng dạy học tác phẩm thơ chữ Hán mối tương quan giữa văn tự (Hán) - âm nhạc - văn học không chỉ có khả áp dụng cho thơ chữ Hán mà còn có thể triển khai cho các tất các tác phẩm văn học cung biểu đạt yếu tố âm nhạc Nếu có hội phát triển đề tài này, hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả là: Khảo luận về mối quan hệ giữa văn tự và yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán trung đại Việt Nam; Nghiên cứu mối quan hệ giữa văn tự Hán và các loại hình nghệ thuật cổ Trung Hoa; đồng thời tiến hành thực nghiệm một số giải pháp dạy học tác phẩm thơ chữ Hán mối tương quan giữa văn tự (Hán) - âm nhạc - văn học đối với bộ môn Ngữ Văn trường phổ thông Trong dòng chảy lịch sử của thời gian, văn tự Hán và nền âm nhạc đều phải biến đối để thích nghi, đáp ứng những yêu cầu của người thời đại mới Tuy nhiên, có một điều vẫn tồn tại vĩnh viễn, không bao giờ bị thay đổi, đó là những Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 136 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát thông điệp mà âm nhạc gửi đằng sau lớp vỏ văn tự Hán Nghiên cứu hệ thống văn tự biểu đạt yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát là một hướng quan trọng, bước bóc tác lớp vỏ ngôn từ để từ đó phát và lý giải các vấn đề văn học tinh thần hướng về những tư tưởng, quan niệm nhân sinh mà người xưa gửi gắm Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 137 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát TƯ LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Viết Á (1996), Đặc điểm hình tượng âm nhạc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số [2] Dương Viết Á (2006), Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, NXB Hà Nợi [3] Nguyễn Thị Lan Anh (2014), Hệ thống từ vựng Bắc hành tạp lục và giá trị biểu đạt tư tưởng, phong cách nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự và văn hóa, NXB Đại học Q́c gia Hà Nợi [5] Nguyễn Tài Cẩn và Vũ Đức Nghiệu (2001), Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi, Sách: Một số chứng tích về ngôn ngữ văn tự và văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Từ điển Trần Văn Chánh (1999), Từ điển Hán Việt, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [7] Trí Chân (dịch) (2019), Cảm ngộ nội hàm văn hoá chữ Hán, [https://vn.minghui.org/] [8] Nguyễn Kim Châu (2004), Không gian đường đời và sự thể hiện nhận thức người phi lý thơ Cao Bá Quát, Cao Bá Quát – tham luận hội thảo, NXB Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học [9] Nguyễn Huệ Chi (1965), Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí văn học, Số 11 [10] Đoàn Trung Còn (Dịch) (2000), Tứ thư, NXB Thuận Hóa [11] Nguyễn Thị Thanh Chung (2008), Hán Nôm học nhà trường, NXB HKXH, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Thanh Chung (2019), Giải nghĩa chữ Hán thơ Đường và thơ trung đại Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm [13] Thiều Chửu (2009), Hán Việt tự điển, NXB Văn hóa Thông tin Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 138 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát [14] Nguyễn Thị Ngọc Hà (2006), Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn Tỳ bà hành và Long Thành cầm giả ca góc nhìn so sánh, Báo cáo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội [15] Hà Ngọc Hòa (2016), Thơ chữ Hán Nguyễn Du nhìn từ loại hình nhà nho tài tử, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số [16] Vũ Thị Việt Hồng (2013), Đàn tranh Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 347 [17] Từ điển Nguyễn Quốc Hung, Hán Việt tân từ điển, NXB Khai Trí, Sài Gòn, 1975 [18] Nguyễn Phạm Hung (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [19] Lê Tuấn Hung, Nguồn gốc đàn tranh Việt Nam, Nguyệt san Văn hóa, số 14, tháng 7-1995, tr.24 [20] Lê Huy – Huy Chân (1984), Nhạc khí dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa, [http://www.vhnt.org.vn/tin-tuc/am-nhac-va-mua/28192/-dan-tranh-viet-nam] [21] Phạm Văn Hưng (2015), Trần Đình Hượu với việc phân loại ba mẫu nhà nho văn học Việt Nam trung cận đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [22] Đoàn Lê Giang (2015), “Nhà nho tài tử”: Nguồn gốc, nội dung và ý nghĩa việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số [23] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2008), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X – Nửa đầu kỉ XVIII), NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Vũ Khiêu (Tuyển dịch) (1970), Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, NXB Văn học, Hà Nội, 1970 [25] Trần Văn Khê (1957), Âm nhạc phương Đông, âm nhạc phương Tây, Tạp chí Bách khoa, Số 16,17,18 [26] Bửu Kế, Từ điển từ ngữ tầm nguyên, NXB Trẻ, 2000 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 139 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát [27] Lê Thị Lan (2007), Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Nguyễn Du, Tạp chí Triết học, Số [28] Mai Quốc Liên (1996), Nguyễn Du toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội [29] Đoàn Ánh Loan, Ảnh hưởng quan niệm thẩm mĩ phương Đông việc sử dụng điển cố, Tạp chí văn học, Số [30] Nguyễn Thụy Loan (1993), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nhạc viện Hà Nội, NXB Âm nhạc, Hà Nội [31] Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [32] Thiết Mai (1960), Người xưa không đàn trường hợp nào, Nguyệt san Văn hữu, Số [33] Phạm Trà My (2007), Biên soạn giáo trình và giảng dạy đàn tranh bậc Trung học dài hạn Nhạc viện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sư phạm biểu diễn, Hà Nội, [34] Nguyễn Thị Hằng Nga (2010), Tha hương thơ Nguyễn Trãi và Nguyễn Du góc nhìn so sánh, Khóa ḷn tớt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nợi [35] Lý Lạc Nghị (1997), Tìm cội nguồn chữ Hán, NXB Thế giới [36] Nguyễn Thị Nương (2010), Con người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, NXB Đại học Sư phạm [37] Lê Cao Phan (bs) (2000), Ức Trai thi tập, NXB Văn học [38] Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh, NXB Giáo dục, Hà Nội [39] Lưu Hữu Phước (1980), Vị trí Nguyễn Trãi lịch sử âm nhạc dân tộc, Tạp chí Âm nhạc, Số [40] Nguyễn Thị Hải Phượng, Thử bàn phương pháp giảng dạy đàn tranh trường chuyên nghiệp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sư phạm dân tộc, Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 140 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát TP.HCM [41] Trần Sáng (2012), Giải mã tượng, hình chữ Hán, NXB Giáo dục Việt Nam [42] Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật và văn học trung đại Việt Nam, NXB Lao động Xã hội [43] 42 Nguyễn Thị Cẩm Thạch (2011), “Hữu nhân” thơ Nguyễn Trãi và Nguyễn Du từ góc nhìn so sánh, Ḷn văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [44] [8] Hoàng Xuân Thảo (2017), Tâm sự Nguyễn Du qua bài thơ “Thăng Long Cầm Giả Ca”, [kieuhoc.com] [45] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam: góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nợi [46] Nguyễn Văn Thọ, Bình giảng quẻ Dự: Nhạc và nhạc lý cổ Trung Hoa, [https://nhantu.net/DichHoc/queDu/queDu.htm] [47] Đỗ Thị Hung Thúy (2003), Khảo sát từ ngữ Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [48] Tạ Thu Thủy (2014), Tư tưởng thị tài thơ Nguyễn Trãi và Nguyễn Du từ góc nhìn so sánh, Ḷn văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [49] Nguyễn Tài Thư (1980) , “Cao Bá Quát và người suy tưởng” , NXB Khoa học Xã hội [50] Lương Duy Thứ (cb) (1997), Đại cương văn hóa phương Đơng, NXB Giáo dục [51] Lê Thước, Trương Chính (dịch) (1965), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội [52] Cận Tiệp (2013), Âm nhạc Trung Quốc, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [53] Lê Văn Toan (2004), Chữ Hán Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [54] Kiều Kiến Trung (cb), Âm nhạc Trung Quốc, NXB Thế giới, 2002 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 141 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát [55] Nguyễn Thanh Tung (2011), Nguyễn Du với tư tưởng Đạo gia (qua thơ chữ Hán), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [56] Tô Vũ (1980), Nguyễn Trãi với âm nhạc, Tạp chí Âm nhạc, Số [57] Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [58] Hoàng Yến (1919), Âm nhạc Huế, đờn nguyệt và đờn tranh – Bulletin des Amis du Vieux Huế, Tập VI B [59] [60] [61] [62] Chanhkien.org https://vi.wikipedia.org thivien.net https://truongnhac.edu.vn PHỤ LỤC Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 142 Đề tài: Khảo luận mối quan hệ văn tự yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Kiều Anh Lớp AK67 – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 143 ... tài ? ?Khảo luận mối quan hệ văn tự và yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát? ?? Hy vọng rằng, với đề tài này, chúng có thể đóng góp thêm một cái nhìn vào... VĂN TỰ BIỂU ĐẠT YẾU TỐ ÂM NHẠC TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN DU, CAO BÁ QUÁT 1.1 Cơ sở lý luận mối quan hệ văn tự - âm nhạc 1.1 Giới thuyết chung văn tự Hán âm nhạc 1.1 Văn tự Hán khả... sở lý luận mối quan hệ văn tự - âm nhạc giới thiệu hệ thống văn tự biểu đạt yếu tố âm nhạc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát Cơ sở lý luận mối quan hệ văn tự - âm nhạc 15 1.1 Giới

Ngày đăng: 15/08/2022, 12:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan