Luận văn " HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) " pdf

138 618 1
Luận văn " HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO TRNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG -  - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS HOÀNG NGỌC THIẾT SINH VIÊN LỚP : HOÀNG ANH TUẤN : ANH - K38C - KTNT HÀ NỘI - 12/2003 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoµn thiƯn pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO MC LC LI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA WTO 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 12 1.1.1 Lịch sử hình thành WTO 12 1.1.2 Mục đích hoạt động WTO 13 1.1.3 Các nguyên tắc WTO 14 1.1.3.1 Thương mại không phân biệt đối xử 14 1.1.3.2 Nguyên tắc tự hoá thương mại 15 1.1.3.3 Nguyên tắc bảo hộ hàng rào thuế quan 15 1.1.3.4 Nguyên tắc ổn định thương mại 16 1.1.3.5 Nguyên tắc tăng cường cạnh tranh công 16 1.1.3.6 Nguyên tắc không hạn chế số lượng hàng hoá nhập 17 1.1.3.7 Quyền khước từ tự vệ trường hợp khẩn cấp 17 1.1.3.8 Nguyên tắc tôn trọng tổ chức quốc tế khu vực 17 1.1.3.9 Nguyên tắc dành điều kiện thuận lợi cho nước phát triển chậm phát triển 18 1.1.4 Hệ thống hiệp định WTO 18 1.2 NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA WTO 19 1.2.1 Những nguyên tắc WTO thương mại hàng hoá 19 1.2.1 Quy định cụ thể Đối xử Tối huệ quốc Đối xử quốc gia 21 1.2.1.1 Đối xử Tối huệ quốc (MFN) 21 1.2.1.2 Đối xử quốc gia (NT) 21 1.2.3 Những quy định thuế quan WTO 22 1.2.3.1 Khái niệm đặc điểm thuế quan 22 1.2.3.2 Quy định thuế quan 23 1.2.4 Những quy định biện pháp phi thuế quan WTO 26 1.2.4.1 Cấm xuất khẩu, cấm nhập 26 1.2.4.2 Hạn ngạch 26 1.2.4.3 Cấp phép nhập 28 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 1.2.4.4 Các biện pháp kiểm dịch động thực vật 29 1.2.4.5 Hàng rào kỹ thuật thương mại 31 1.2.5 Những quy định lĩnh vực cụ thể khác WTO 33 1.2.5.1 Định giá hải quan 33 1.2.5.2 Giám định trước gửi hàng 34 1.2.5.3 Quy tắc xuất xứ 36 1.2.5.4 Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 37 1.2.5.5 Trợ cấp biện pháp đối kháng 40 1.2.5.6 Quy định chống bán phá giá 42 1.2.5.7 Các biện pháp tự vệ thương mại 44 1.2.6 Những quy định số lĩnh vực riêng biệt WTO 46 1.2.6.1 Lĩnh vực dệt may 46 1.2.6.2 Lĩnh vực nông nghiệp 48 CHƯƠNG 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC QUY ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA WTO 53 2.1 SỰ KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 1997 VỚI CÁC CHẾ ĐỊNH CỦA WTO 53 2.2 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC VÀ ĐỐI XỬ QUỐC GIA 55 2.2.1 Về Đối xử Tối huệ quốc (MFN) 55 2.2.1.1 Về nội dung nguyên tắc MFN 55 2.2.1.2 Về trường hợp ngoại lệ nguyên tắc MFN 57 2.2.2 Về Đối xử quốc gia (NT) 58 2.2.2.1 Về nội dung nguyên tắc NT 58 2.2.2.2 Về trường hợp ngoại lệ nguyên tắc NT 60 2.3 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THUẾ QUAN 60 2.4 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN 64 2.4.1 Về cấm xuất khẩu, cấm nhập 64 2.4.2 Về hạn ngạch 66 2.4.3 Về cấp phép nhập 69 2.4.4 Về biện pháp kiểm dịch động thực vật 72 2.4.5 Về hàng rào kỹ thuật thương mại 74 2.5 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC LĨNH VỰC CỤ THỂ KHÁC 76 2.5.1 Về định giá hải quan 76 2.5.2 Về giám định trước gửi hàng 77 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 2.5.3 Về quy tắc xuất xứ 78 2.5.4 Về biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 79 2.5.5 Về trợ cấp biện pháp đối kháng 81 2.5.6 Về quy định chống bán phá giá 85 2.5.7 Về biện pháp tự vệ thương mại 86 2.6 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC RIÊNG BIỆT 87 2.6.1 Lĩnh vực dệt may 87 2.6.2 Lĩnh vực nông nghiệp 89 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU GIA NHẬP WTO 92 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO 92 3.1.1 Quan điểm đạo mục tiêu phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 92 3.1.1.1 Quan điểm đạo 92 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển 95 3.1.2 Quan điểm, nguyên tắc tiêu chí hồn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam trước yêu cầu gia nhập WTO 97 3.1.2.1 Quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện 97 3.1.2.2 Các tiêu chí hồn thiện 99 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TIẾN TỚI GIA NHẬP WTO 100 3.2.1 Hoàn thiện Luật Thương mại Việt Nam trước yêu cầu gia nhập WTO 100 3.2.1.1 Kiến nghị chung khả xử lý, giải khác biệt Luật Thương mại Việt Nam với chế định WTO 101 3.2.1.2 Các kiến nghị cụ thể để hoàn thiện Luật Thương mại Việt Nam phục vụ việc gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế 102 3.2.2 Hoàn thiện quy định Đối xử Tối huệ quốc Đối xử quốc gia 105 3.2.3 Hoàn thiện quy định thuế quan 106 3.2.4 Hoàn thiện quy định biện pháp phi thuế quan 107 3.2.4.1 Về cấm xuất khẩu, cấm nhập 108 3.2.4.2 Về hạn ngạch 109 3.2.4.3 Về cấp phép nhập 109 3.2.4.4 Về biện pháp kiểm dịch động thực vật 110 3.2.4.5 Về hàng rào kỹ thuật thương mại 111 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 3.2.5 Hoàn thiện quy định lĩnh vực cụ thể khác 112 3.2.5.1 Về định giá hải quan 112 3.2.5.2 Về giám định trước gửi hàng 114 3.2.5.3 Về quy tắc xuất xứ 114 3.2.5.4 Về biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 114 3.2.5.5 Về trợ cấp biện pháp đối kháng 115 3.2.5.6 Về quy định chống bán phá giá 116 3.2.5.7 Về biện pháp tự vệ thương mại 116 3.2.6 Hoàn thiện quy định số lĩnh vực riêng biệt 117 3.2.6.1 Lĩnh vực dệt may 117 3.2.6.2 Lĩnh vực nông nghiệp 117 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo Trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt thầy cô Ban giám hiệu Khoa Kinh tế ngoại thương, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập trưởng thành bốn năm học trường Em xin trân trọng cảm ơn thầy Hồng Ngọc Thiết – Phó giáo sư, Tiến sỹ, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại Thương, người nhiệt tâm tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới Tiến sỹ Hoa Hữu Long - Chun viên chính, Phó vụ trưởng Vụ Pháp luật Quốc tế Hợp tác Quốc tế - Bộ Tư pháp, Ông Lê Minh Tâm - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng hàng hoá - Bộ Thương mại, Thạc sỹ Nguyễn Thành Hưng - Phó vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Thương mại, nhà khoa học ln khuyến khích tạo điều kiện tài liệu cập nhật giúp em q trình viết khố luận Em xin cảm ơn cô bác công tác thư viện Trường Đại học Ngoại Thương, thư viện Quốc gia, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Viện Kinh tế giới giúp đỡ cho em mượn tài liệu quý báu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, quan tâm tạo điều kiện thời gian cho em suốt q trình viết khố luận Mặc dù cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tổng hợp ý kiến chuyên gia nước lĩnh vực này, song khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận giúp đỡ, bảo, hướng dẫn thầy bạn Điều nguồn cổ vũ lớn lao để em tiếp tục đường khoa học đầy chông gai thử thách Người viết Sinh viên Hồng Anh Tuấn Hoµng Anh Tn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhËp WTO LỜI NÓI ĐẦU Nghị Đại hội Đảng IX đặt nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn “tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta đảm bảo thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ tiến tới gia nhập WTO…”1 Thực chủ trương Đảng, tham gia có hiệu vào ASEAN/AFTA, APEC “tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) theo phương án lộ trình hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh nước ta nước phát triển trình độ thấp trình chuyển đổi chế kinh tế”2 (mục tiêu dự kiến vào năm 2005) Có thể khẳng định, việc gia nhập WTO thời gian tới bước ngoặt đánh dấu hội nhập mạnh mẽ kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới Với gia nhập này, tránh tình trạng bị phân biệt đối xử thương mại quốc tế, ổn định thị trường xuất khẩu, bước nâng cao vị quốc gia tạo đứng vững quan hệ quốc tế Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO địi hỏi Việt Nam cần có đổi hồn thiện hệ thống sách pháp luật, đặc biệt pháp luật kinh tế - thương mại cho phù hợp với quy tắc chung hệ thống thương mại quốc tế, với “luật chơi” chung giới, đồng thời đảm bảo quyền lợi đất nước, độc lập, chủ quyền dân tộc, ổn định đời sống kinh tế - trị - xã hội nước Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo “luật chơi” chung WTO vấn đề không đơn giản Bởi lẽ, WTO tổ chức vận hành dựa khuôn khổ pháp lý chặt chẽ nhằm bảo đảm tính khả thi hiệu cao hoạt động mình, nhằm mục đích phối hợp hành động quốc gia nỗ lực chung tiến tới tự hố thương mại phạm vi tồn cầu Khn khổ hệ thống văn pháp lý có giá trị ràng buộc tất nước thành viên, gồm 60 Hiệp định, Phụ lục, Quyết định Văn diễn giải mà nước tham dự Vòng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia, 2001 Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/1/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO m phỏn Uruguay ó ký thông qua Định ước cuối (Final Act) với Hiệp định thành lập WTO Theo phạm vi điều chỉnh, văn gồm nhóm lớn, nhóm văn điều chỉnh quy mơ thương mại hàng hố Chính vậy, muốn trở thành thành viên WTO, Việt Nam nói riêng tất quốc gia nói chung phải nghiên cứu chế định thương mại hàng hoá đồ sộ WTO phải tham gia đầy đủ vào Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT 1994) 12 Hiệp định nhiều Phụ lục liên quan kèm theo Nhìn lại hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam năm qua, ta thấy văn quy phạm pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hoá liên tục được ban hành mới, văn chưa phù hợp sửa đổi, bổ sung theo kịp bước phát triển kinh tế đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, với hệ thống văn quy định chặt chẽ đồng WTO, phải tiếp tục đối chiếu, rà soát quy định pháp luật Việt Nam hành lĩnh vực thương mại hàng hoá với quy định tương ứng WTO để bước hoàn thiện cho phù hợp nữa, thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức thương mại lớn hành tinh Chính lý trên, em chọn đề tài: “Hồn thiện pháp luật thương mại hàng hố Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục đích khố luận Tìm hiểu, phân tích nội dung chế định thương mại hàng hoá WTO, đồng thời so sánh, đối chiếu điểm tương đồng khác biệt quy định thương mại hàng hoá Việt Nam với quy định tương ứng WTO Trên sở đó, khố luận đưa số giải pháp nhằm điều chỉnh hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam trước yêu cầu chuẩn bị gia nhập WTO (mục tiêu dự kiến vào năm 2005) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận chế định thương mại hàng hoá WTO bao gồm Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Hiệp Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO nh kèm theo (12 Hiệp định)3 văn pháp luật hành Việt Nam thương mại hàng hoá Phạm vi nghiên cứu khoá luận giới hạn quy định nội dung Hiệp định văn pháp luật kể trên, khơng sâu phân tích chi tiết tồn Hiệp định, văn đó, khơng phân tích Phụ lục, Văn diễn giải kèm Hiệp định WTO, không phân tích luật thương mại chuyên ngành dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư v.v… Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, diễn giải, quy nạp để nghiên cứu đề tài khố luận Ngồi ra, khố luận cịn vận dụng quan điểm, đường lối, chủ trương phát triển kinh tế Đảng Nhà nước để khái quát hệ thống khẳng định kết nghiên cứu Bố cục khố luận Ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung khố luận trình bày chương: Chương 1: Những quy định thương mại hàng hoá WTO Chương 2: So sánh pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam với quy định thương mại hàng hoá WTO Chương 3: Quan điểm, nguyên tắc giải pháp điều chỉnh hồn thiện pháp luật thương mại hàng hố Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vấn đề phức tạp rộng lớn Việc nghiên cứu thấu đáo đưa giải pháp cụ thể nhằm bước hoàn thiện pháp luật Việt Nam thương mại hàng hoá yêu cầu xúc khoa học pháp lý Việt Nam, cơng việc phức tạp, địi hỏi phải nghiên cứu, xem xét cách nghiêm túc Khoá luận xin góp phần nhỏ vào xem xét Xem Danh mục Phụ lục Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (Hiệp định WTO), trang 19 (List of Annexes, page 19, Final Act embodying the Results of the Uruguay Round of Multilateral Trade Negotiatons The Uruguay Round, Trade Negotiations Committee) Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN AA Hiệp định Nông nghiệp Agreement on Agriculture Agreement on Implementation of Hiệp định thực Điều VI ADP Article VI of the GATT 1994 GATT 1994 (Chống bán phá giá (“Anti-Dumping Code”) AFTA APEC AS ASEAN ADP) ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN Asia Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Pacific Cooperation Thái Bình Dương Agreement on Safeguards Hiệp định Các biện pháp tự vệ Association of South East Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Agreement on Textiles and Hiệp định Hàng dệt May Clothing mặc Hiệp định thực thi Điều VII Article VI of the GATT 1994 GATT 1994 (Xác định trị giá tính (“Customs Value Code”) CVA Á Agreement on Implementation of ATC Nations thuế hải quan) Understanding on DSU Procedures Rules Governing and the Settlement of Disputes EU GATS GATT GSP European Union Bản thoả thuận Quy tắc Thủ tục giải tranh chấp Liên minh Châu Âu General Agreement on Trade in Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ Services General Agreement on Tariffs Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch and Trade Generalized System Preferences Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT of Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cp 10 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 35 Mấy vấn đề tham gia WTO, Nguyễn Quang Thái, Hội thảo WTO nước phát triển, Bộ Ngoại giao Tổ chức Oxfam tổ chức Hà Nội ngày 5/3/1999 36 Những vấn đề nước phát triển lĩnh vực thương mại dịch vụ trình tham gia WTO - Trường hợp Việt Nam, Lê Đăng Doanh, Hội thảo WTO nước phát triển, Bộ Ngoại giao Tổ chức Oxfam tổ chức Hà Nội ngày 5/3/1999 37 Từ điển sách thương mại quốc tế, Walter Goode, Trung tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế Đại học Adelaide, Australia, Bộ Thương mại xuất bản, Nhà xuất Thống kê, 1997 38 Một số phân tích ban đầu hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, Hà Nội, tháng 11/2002 39 Hướng tương lai Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Nam Liên hợp quốc, Hà Nội, tháng 12/1999 II Các văn pháp luật 40 Cơ sở liệu luật Việt Nam CD.ROM Phiên 3.0 - Bản quyền thuộc Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc hội, bao gồm tất văn pháp luật Việt Nam ban hành từ năm 1945 - 2002 41 Luật Thương mại Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 1997 42 Quyết định số 35/2003/QĐ-TTg ngày 6/3/2003 Thủ tướng Chính phủ Về việc phân cơng quan chủ trì, quan phối hợp soạn thảo dự án luật, pháp lệnh Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội Khoá XI (2002-2007) năm 2003 43 Pháp lệnh trọng tài thương mại số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 Công báo ngày 20 tháng năm 2003 44 Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi số 07/2003/QH11 ngày 17/6/2003, www.mof.gov.vn 45 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi số 08/2003/QH11 ngày 17/6/2003, www.mof.gov.vn 46 Nghị định 60/2002/NĐ-CP xác định trị giá tính thuế hàng hoá nhập 47 Dự thảo Pháp lệnh thuế chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam (dự thảo lần 4), www.vnexpress.net III tài liệu tạp chí Hoµng Anh Tn - Anh - K38C - KTNT 124 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhËp WTO 48 WTO cải cách pháp luật Việt Nam Từ Ninh, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (136) tháng 7/2003 49 Điều chỉnh hệ thống luật pháp cho phù hợp với nguyên tắc WTO Nguyễn Thị Hằng, Báo Thanh niên, ngày 28/3/2001 50 Hàng rào phi thuế quan Việt Nam yêu cầu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ WTO Th.S Bùi Thị Bích Liên (Giảng viên Khoa Pháp luật kinh tế - ĐH Luật Hà Nội), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12 tháng 12/2002 51 Tổ chức thương mại giới WTO – Con đường tới Việt Nam Th.S Bùi Thị Lý Những vấn đề kinh tế ngoại thương số năm 1999 52 Đánh giá thập niên hội nhập kinh tế giới Việt Nam thông qua thương mại quốc tế Th.S Nguyễn Hữu Lộc Tạp chí Kinh tế phát triển, số 123 tháng 1/2001 53 Hội thảo quốc tế “Về pháp luật bối cảnh toàn cầu hố” Th.S Lê Văn Hợp, Tạp chí Luật học số 3/2003 54 Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hoá điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia Ngô Đức Mạnh, TS Luật học Văn phịng Quốc hội, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4(180) tháng 4/2003 55 Cơ sở lý luận hoạt động chuyển hoá điều ước quốc tế Lê Mai Anh, TS Luật học, Trưởng Bộ môn Luật quốc tế ĐH Luật Hà Nội, Tạp chí Nhà nước pháp luật số (179) tháng 3/2003 56 Việt Nam đường hội nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) T.S Nguyễn Phú Tụ Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 123, tháng 01/2001 IV tài liệu Tiếng Anh 57 Final Act embodying the Results of the Uruguay Round of Multilateral Trade Negotiatons The Uruguay Round - Trade Negotiations Committee 58 The General Agreement on Tariffs and Trade (GATT 1947) 59 Topic Three: GATT 1994 & WTO Dale Carnegie Training 60 “The Uruguay Round and the Developing Economies” – Will Martin and L Alan Winter WB Discussion Papers Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 125 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO PH LỤC TĨM TẮT CÁC VỊNG ĐÀM PHÁN CỦA GATT Địa điểm / Tên vòng đàm phán Năm Số nước tham gia 1947 Geneva 23 Thuế quan 1949 Annecy 13 Thuế quan 1950 Torquay 38 Thuế quan 1956 Geneva 26 Thuế quan 26 1960–1961 Geneva/ (Vòng Dillon) 1964–1967 Geneva/ (Vòng Kenedy) 62 1973–1979 Geneva/ (Vòng Tokyo) 102 1986–1994 Geneva/ (Vòng Uruguay) 125 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT Thỏa thuận mức giảm thuế trung bình Chủ đề đàm phán Thuế quan Thuế quan biện pháp chống phá giá Thuế quan, biện pháp phi thuế quan, hiệp định khung Thuế quan, biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, hàng dệt, may mặc, hàng nông nghiệp, thành lập WTO v.v 35% 35% với 5.000 mặt hàng có thuế suất 5,6% 25% cho 8.700 mặt hàng có thuế suất 11,7% Giảm thuế từ 16% xuống 15% Giảm 20% thuế với hàng có thuế suất 20% 35% 33% 36% 126 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhËp WTO Phơ lơc TÓM TẮT THÀNH QUẢ CỦA VÒNG ĐÀM PHÁN URUGUAY (1986 – 1994) LĨNH VỰC Thuế nhập sản phẩm cơng nghiệp TÌNH TRẠNG TRƯỚC VỊNG ĐÀM PHÁN URUGUAY Là nội dung vòng đàm phán trước GATT Thuế NK sản phẩm cơng nghiệp trung bình 4,7% nước giàu, giảm từ 40% vào cuối thập kỷ 1940 Nông nghiệp Trợ cấp mức cao cho nông dân bảo hộ thị trường châu Au Mỹ dẫn đến việc sản xuất dư thừa bán phá giá hàng dư thừa, ngăn cản việc xuất nước sản xuất hiệu Trợ cấp cho nước nước OECD năm 1992 $354 tỉ Dịch vụ Chưa có luật lệ quốc tế việc buôn bán dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, du lịch, tư vấn, viễn thơng, xây dựng, kế tốn, phim ảnh, truyền hình, lao động Các nước bảo hộ ngành dịch vụ nước chống lại cạnh tranh nước Các tiêu chuẩn bảo vệ quyền phát minh sáng chế, tác quyền, thương hiệu khác biệt nước Việc buôn bán hàng giả lên đến mức báo động Tài sản Trí tuệ Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT KẾT QUẢ CỦA VỊNG ĐÀM PHÁN URUGUAY Thuế NK hàng cơng nghiệp nước giàu giảm 1/3 Hơn 40% hàng nhập miễn thuế Các quốc gia thương mại lớn bãi bỏ thuế NK dược phẩm, thiết bị xây dựng, thép, bia, đồ gỗ, thiết bị nông nghiệp, rượu, gỗ, giấy, đồ chơi Cắt giảm loại trợ cấp bóp méo thương mại rào cản nhập vòng năm Giảm 20% trợ cấp cho nông trại Cắt 36% giá trị hàng xuất trợ giá Chuyển tất rào cản nhập sang thuế giảm 36% Nhật Hàn Quốc mở cửa thị trường gạo Thiết lập quy định khung cho nguyên tắc thương mại không phân biệt đối xử Lập quy định đặc biệt dịch vụ tài chính, viễn thơng, vận tải đường không, dịch chuyển lao động Từng nước riêng rẽ cam kết mở cửa thị trường nhiều lĩnh vực Đạt thỏa thuận bao quát quyền phát minh sáng chế, tác quyền, quyền diễn viên, thương hiệu, địa danh cho rượu, pho-mai , kiểu dáng công nghiệp, thiết kế microchip, bí nghề nghiệp Thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bảo hộ, TÁC DỤNG CHÍNH Các nhà xuất hàng cơng nghiệp dễ tiếp cận thị trường giới Giá thấp cho người tiêu dùng Có thêm nhiều việc làm trả lương cao ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh cao khuyến khích Ngăn chặn chiến tranh trợ cấp nông nghiệp Giảm giá lương thực thực phẩm cho người tiêu dùng nước bảo hộ Tăng hội xâm nhập thị trường cho nhà sản xuất có hiệu Ưu đãi cho nước phát triển, giá giới tăng ảnh hưởng đến nước nhập nghèo Thúc đẩy thương mại dịch vụ trị giá $1,2 nghìn tỉ/năm nghiệp vụ xuyên biên giới, $3 nghìn tỉ hoạt động chi nhánh nước Việc tự hóa cịn tiếp tục đàm phán Thúc đẩy đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ, nước nghèo có mức độ bảo vệ phát minh sáng chế yếu lo giá thuốc men hạt ging s cao hn 127 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cÇu gia nhËp WTO Dệt may Chống bán phá giá Trợ giá Các rào cản kỹ thuật Tổ chức Thương mại Thế giới Các nước giàu hạn chế nhập hàng dệt may từ năm 1974 qua hạn ngạch song phương theo Hiệp định Đa sợi Các nước trì thuế suất nhập cao đốivới hàng dệt may, làm tăng giá hàng không bảo vệ công ăn việc làm Các nước phép chống bán phá giá (giá xuất thấp giá nước) thuế chống bán phá giá (anti-dumping duties) Các biện pháp chống bán phá giá trở nên phổ biến coi ngụy trang sách bảo hộ Việc trợ giá hàng xuất đối phó thuế bù trừ (countervailing duties), thuế này, thuế chống phá giá, nguyên nhân mâu thuẫn xung đột thương mại quốc tế Các phủ dùng nhiều quy định tiêu chuẩn sản phẩm để đảm bảo độ an toàn sản phẩm cho người tiêu dùng môi trường Các tiêu chuẩn linh hoạt rào cản ngụy trang Đầu tiên GATT coi phần Tổ chức Thương mại Quốc tế (International Trade Organisation - Trụ cột thứ Thỏa ước Bretton Woods bên cạnh Ngân hàng giới IMF) Nhưng ITO không phê chuẩn GATT tạm thời áp dụng yêu cầu cưỡng chế có hiệu Bãi bỏ dần hạn ngạch theo Hiệp định Đa sợi 10 năm giảm thuế nhập Các nước phát triển giảm rào cản mậu dịch Các quy tắc GATT áp dụng vào cuối thời hạn 10 năm Thiết lập quy định rõ ràng việc điều tra tiêu chuẩn để xác định việc bán phá giá tác hại ngành công nghiệp nước Thuế chống phá giá hết hiệu lực sau năm Thiết lập quy định việc lẩn tránh thuế chống phá giá cách chuyển địa điểm sản xuất Xác định rõ loại trợ giá hợp pháp bất hợp pháp Quy định số loại trợ giá bị cấm, số không trừng phạt (vd: nghiên cứu, phát triển khu vực) Các loại trợ giá trừng phạt làm hại đối thủ cạnh tranh Thiết lập quy định tốt tiêu chuẩn kỹ thuật, thủ tục kiểm tra chứng nhận cho chúng không cản trở thương mại, đồng thời khuyến khích việc điều hịa quanh tiêu chuẩn quốc tế, không loại trừ việc phủ chọn tiêu chuẩn cao WTO thực kết vòng đàm phán Uruguay, trở thành tổ chức quốc tế thường trực thương mại hàng hóa, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ với thủ tục giải tranh chấp chung Các nước phát triển se bán nhiều hàng dệt may nước Giảm giá cho người tiêu dùng khắp giới mậu dịch hàng dệt may cơng Khó dùng biện pháp chống phá giá để cản trở thương mại Khó tránh thuế chống phá giá cách chuyển địa điểm sản xuất Ngăn chặn việc trợ giá, trợ giá xuất Khó dùng biện pháp chống trợ giá để cản trở thương mại Giảm chi phí cho việc tuân thủ tiêu chuẩn quy định khác Các nhóm bảo vệ mơi trường quyền lợi người tiêu dùng lo ngại tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quốc tế khơng khuyến khích Thúc đẩy vị luật thương mại quốc tế, tăng cường tuyên truyền theo dõi hệ thống thương mại tự Nguồn: Griffin R.W & Pustay M.W 1999, International Business: A Managerial Perspective, 2nd ed., Addison Wesley Longman, Inc., Reading Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 128 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhËp WTO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC VÀ CÁC CHÍNH PHỦ, TỔ CHỨC QUỐC TẾ ĐƯỢC HƯỞNG QUY CHẾ QUAN SÁT VIÊN TẠI WTO (Tính đến tháng 12 năm 2003) Thành viên thức: NGÀY STT TÊN NƯỚC Anbani Anh Ai Cập Angtigoa Bácbuđa Achentina Ấn Độ Anggôla Oxtrâylia NGÀY STT GIA NHẬP Ao Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 8-92000 1-11995 30-61995 1-11995 1-11995 1-11996 1-121996 1-11995 1-11995 TÊN NƯỚC 26 Camơrun 27 Canađa 28 Sát 29 Chilê 30 Cơlơmbia 31 Cơnggơ(Baradavin) 32 Cộng hịa Trung Phi 33 Cộng hịa Séc 34 Cộng hịa dân chủ Cơnggơ NGÀY STT GIA NHẬP 13-121995 1-11995 19-101996 1-11995 30-41995 27-31997 31-51995 1-11995 1-11997 TÊN NƯỚC GIA NHẬP 51 Phigi 14-1-1996 52 Gabông 1-1-1995 53 Gămbia 23-101996 54 Gana 55 Georgia 14-6-2000 56 Grênađa 22-2-1996 57 Goatêmala 21-7-1995 58 Ghinê Bitxao 31-5-1995 59 Ghinờ 1-1-1995 25-101995 129 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cÇu gia nhËp WTO 10 Baren 11 Ba Lan 12 Bồ Đào Nha 13 Bănglađet 14 Bácbađốt 15 Bỉ 16 Bêlixê 17 Bênanh 18 Bôlivia 19 Bôtxoana 20 Braxin 21 Brunây 22 Bungari 23 Buốckina phaxô 24 Burunđi 25 Các Tiểu vương quốc Arập Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 1-11995 1-71995 1-11995 1-11995 1-11995 1-11995 1-11995 22-21996 13-91995 31-51995 1-11995 1-11995 1-121996 3-61995 23-71995 10-41996 35 Cộng hịa Đơminica 36 Cộng hịa Cưrơgưxtan 37 Liên minh Châu Au (EC) 38 Cộng hịa Síp 39 Cộng hịa Xlơvakia 40 Cơxta Rica 41 Cơt Đivoa 42 Cuba 43 Croađia 44 Gibuti 45 Đôminica 46 Đan Mạch 47 Đức 48 Êcuađo 49 En Xanvađo 50 Extônia 9-31995 20-121998 1-11995 30-71995 1-11995 11995 1-11995 20-41995 30-112000 31-51995 1-11995 1-11995 1-11995 21-11996 7-51995 13-111999 60 Guyana 1-1-1995 61 Haiti 62 HàLan 1-1-1995 63 Hàn Quốc 1-1-1995 64 Mỹ 1-1-1995 65 Ơnđurat 1-1-1995 66 Hồng Cơng 1-1-1995 67 Hunggari 1-1-1995 68 Hylạp 1-1-1995 69 Aixơlen 1-1-1995 70 Inđônêxia 1-1-1995 71 Ailen 1-1-1995 72 Ixaren 21-4-1995 73 Italia 1-1-1995 74 Jordan 11-4-2000 75 Giamaica 30-1-1996 9-3-1995 130 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO 76 Kờnia 77 Cụoột 78 Látvia 79 Lêxôthô 80 Lichtenxtên 81 Lithuania 82 Luychxămbua 83 Macao 84 Mađagaxca 85 Malauy 86 Malaixia 87 Manđivơ 88 Mali 89 Manta 90 Marốc 91 Môritani 1-11995 1-11995 10-21999 31-51995 1-91995 31-52001 1-11995 1-11995 17-111995 31-51995 1-11995 31-51995 31-51995 1-11995 1-11995 31-51995 Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 101 Nhật Bản 102 Nicaragoa 103 Nigiê 104 Nigiêria 105 Oman 106 Pakixtan 107 Panama 108 Papua Niu Ghinê 109 Paraguay 110 Pêru 111 Phần Lan 112 Pháp 113 Philippin 114 Cata 115 Rumani 116 Ruanđa 1-11995 3-91995 13-121996 1-11995 9-112000 1-11995 6-91997 6-91997 1-11995 1-11995 1-11995 1-11995 1-11995 13-11996 1-11995 22-51996 126 Xurinam 1-1-1995 127 Xoadilen 1-1-1995 128 Tandania 1-1-1995 129 Tây Ban Nha 1-1-1995 130 Thái Lan 1-1-1995 131 Thổ Nhĩ Kỳ 26-3-1995 132 Thụy Điển 1-1-1995 133 Thụy Sỹ 1-7-1995 134 Tôgô 135 Tơriniđát Tôbagô 136 Tuynidi 29-3-1995 137 Uganđa 1-1-1995 138 Uruguay 1-1-1995 139 Vênêzuêla 1-1-1995 140 Dămbia 1-1-1995 141 Dimbabuê 3-3-1995 31-5-1995 1-3-1995 131 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhËp WTO 1-11995 1-193 Mêhicô 1995 29-194 Mông Cổ 1997 26-895 Mơdămbích 1995 1-196 Mianma 1995 1-197 Namibia 1995 1-198 Nam Phi 1995 1-199 Nauy 1995 1-1100 Niu Dilân 1995 Các nước lãnh thổ hưởng quy chế quan sát 92 Môrixơ STT TÊN NƯỚC STT Anđôra Acmênia Adecbaidan Bêlarut Bahamas Butan 10 11 12 TÊN NƯỚC Bosnia Hexegovina Cápve Nam tư Etiôpia Cadăcxtan Lào TT 13 14 15 16 17 18 117 118 Xanta Luxia 119 Xan Vinxen Grênađin 120 Xênêgan 121 Xiêra Liôn 122 Xingapor 123 Xlôvênia 124 Xôlômôn (quần đảo) 125 21-21996 1-11995 1-11995 1-11995 23-71995 1-11995 30-71995 26-71996 1-11995 Xankit Nêvit Xri Lanca viên : TÊN NƯỚC Lebanon Mônđôva Nêpan Nga Xamoa Arập Xêut TT 19 20 21 22 23 24 TÊN NƯỚC Xâysen Xuđăng Tônga Ucraina Udơbêkixtan Vanuatu TT 25 26 10-112001 11-112001 142 Trung quốc 143 Đài loan 144 Litva 145 Macedonia 25-4-2003 146 Campuchia 22-7-2003 1-2-2003 Các tổ chức quốc tế hưởng quy chế quan sát viên : - Liên hiệp quốc (UN) - Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - Ngân hàng Thế giới (WB) - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp (FAO) - Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới(WIPO) TÊN NƯỚC - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Vaticăng Yemen PHỤ LỤC DẪN CHỨNG VỀ KINH NGHIỆM TRONG ĐÀM PHÁN CỦA MỘT SỐ NƯỚC Về mở cửa thị trường giảm thuế quan Quốc gia, Cam kết – nhượng – bảo hộ Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 132 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO lónh thổ Trung quốc Thời điểm 1991 1993 1995 4/1997 7/1997 10/1997 7/1998 Nội dung Giảm thuế từ 45% -> 30% cho 225 mặt hàng Giảm 8,8% thuế cho 2899 mặt hàng Giảm thuế 4000 loại hàng hoá Loại bỏ hạn chế nhập cho 385 loại hàng bước vòng 12 năm kể từ ngày gia nhập Giảm thuế cho 86 nhóm sản phẩm vịng năm kể từ ngày gia nhập WTO Giảm thuế trung bình từ 36% -> 24% Giảm mức thuế trung bình xuống cịn khoảng 17% cam kết giảm xuống 15% vào năm 2000 Giảm bình quân khoảng 30% thuế cho 7.000 mặt hàng nhằm đưa mức thuế trung bình hàng cơng nghiệp xuống cịn 10% vào năm 2005 Giảm thuế sản phẩm CN từ 24.6% -> 9,4% lần giảm thuế để đáp ứng yêu cầu WTO Thuế trung bình 14% Giảm thuế trung bình 10% năm 1998 Giữ thuế cao cho đồ điện tử (30%-60%), máy bay DD (30%-50%) Giảm thuế 74% sản phẩm CN từ 24,4% -> 6,38% Giảm thuế trung bình hàng nơng sản từ 20,4% -> 14,3% năm gia nhập WTO, -> 12,3% vào năm Giảm thuế trung bình xuống < 5% với việc cắt giảm 2/3 tỷ lệ giảm thuế từ ngày gia nhập, phần cắt giảm lại thực vào năm 2002, với số ngoại lệ kéo dài đến năm 2004 Giảm thuế ô tô NK từ 30% ->17,5% vào năm 2008 cam kết loại bỏ thuế rượu mạnh nhập vào năm 2000 Tăng hạn ngạch NK lên 15.920 vào năm gia nhập 8/1995 Tăng thuế NK loại thiết bị thông tin viễn thông(Chuẩn bị tham gia đàm phán Hiệp định thiết bị công nghệ viễn thông.) 1998 Nga Đài loan Ba Lan 4/1999 1993– 1996 3/1997 1986-1995 1993 1998 Phụ thu 3% hàng hóa NK, bắt đầu thực từ 31/12/1993 giảm hàng năm đến 31/12/1995 8/1993 Phụ thu tạm thời 5% giảm dần hàng năm cho tháng 7/2000 (Do thâm hụt cán cân toán) 6/1996 Về biện pháp phi quan thuế Quốc gia, Cam kết – nhượng – bảo hộ Bungari Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 133 Hoµn thiƯn pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO lónh th Trung quốc Thời điểm Nội dung Bãi bỏ danh mục mặt hàng thay nhập 8/1992 ỏ biện pháp phi quan thuế hạn ngạch, giấy phép NK cho 283 chủng loại hàng hoá 1/1994 ỏ biện pháp quản lý NK cho 285 sản phẩm 5/1995 ề nghị giai đoạn chuyển tiếp năm kể từ ngày gia nhập WTO để thực thuế quan hóa huỷ bỏ số biện pháp phi quan thuế 7/1997 Áp dụng hạn ngạch thuế suất (tariff rate quota) Tăng % lượng hàng NK hàng năm Tăng 10% hàng năm giá trị hàng hóa nhập theo hệ thống hạn ngạch chịu thuế để thay cho biện pháp phi quan thuế trái với qui định WTO Tiếp tục áp dụng biện pháp phi quan thuế để hạn chế nhập : hạn ngạch cho riêng nước, yêu cầu giấy phép nhập Đài loan Trong Bãi bỏ biện pháp hạn chế số lượng NK cho loại hàng hóa gia nhập WTO trình đàm Bãi bỏ thời kỳ chuyển tiếp hạn chế nhập cho loại hàng hóa khác Áp dụng hạn chế số lượng NK ô tô Nhật Bản, Hàn Quốc Uc cam kết bãi bỏ chế độ thời kỳ phán chuyển tiếp 10 năm kể từ ngày gia nhập WTO tăng 20% hạn ngạch hàng năm 10 năm Huỷ bỏ lệnh cấm nhập cho 31 loại sản phẩm nông nghiệp sau gia nhập WTO Thay việc cấm nhập 91 loại sản phẩm khác biện pháp phù hợp với yêu cầu WTO Bỏ hạn chế số lượng nhập cho 14 loại sản phẩm nông nghiệp gia nhập WTO Mở cửa thị trường xe thời gian độ năm kể từ gia nhập Bungari Trong Đề nghị giai đoạn chuyển tiếp 18 tháng để thực Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại trình đàm Đưa danh mục hàng hóa cần quản lý hạn ngạch giấy phép (thuốc lá, gạo …) Bãi bỏ qui định giấy phép hay biện pháp không phù hợp với yêu cầu WTO thuốc nhập mặt phán hàng nông sản qui định Hiệp định nông nghiệp kể từ ngày gia nhập WTO Thực theo WTO biện pháp vệ sinh vệ sinh dịch te kể từ ngày gia nhập, không cần giai đoạn chuyển tiếp Về kiểm soát giá trợ cấp xuất Quốc gia, Cam kết – nhượng – bảo hộ lãnh thổ Thời điểm Nội dung Trung quốc 1994 Giảm trợ cấp xuất 12 tỷ nhân dân tệ hàng năm bãi bỏ khác biệt tỷ giá hối đoái, thực chế độ tỷ giá, áp dụng chế độ hoàn thuế cho số mặt hàng xuất 1997 Bỏ tất khoản trợ cấp sản phẩm số sản phẩm chè, đường, thịt lợn, gia cầm, hạt có dầu, động vật Hoµng Anh Tn - Anh - K38C - KTNT 134 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO sng v lỳa go, vòng năm kể từ ngày gia nhập WTO Cung cấp danh sách khoản trợ cấp phụ lục dự thảo Nghị định thư gia nhập Trong vào năm 2000 loại bỏ trợ cấp xuất trợ cấp sử dụng linh kiện xe nội địa Duy trì giá thu mua số mặt hàng nông sản năm tới, đồng thời để gắn với việc phải mở cửa thị trường gạo, Giảm dần hàng năm việc Đài loan 1995 thu mua theo giá bảo đảm thay biện pháp khác phù hợp với quy định WTO nông phẩm khác lúa mì, ngơ, đậu tương Bãi bỏ biện pháp ưu đãi giảm thuế đầu tư cho công ty tư nhân mua thiết bị tự động hố phịng ngừa ô nhiễm, mức thuế áp dụng khác sản phẩm nước nước Ecuado Trong Thực xoá bỏ dần hệ thống áp đặt giá phù hợp với qui định Hiệp định nông nghiệp thời gian chuyển tiếp năm, trình đàm khơng mở rộng phạm vi áp dụng hệ thống áp đặt giá không tái đưa lại sản phẩm vào hệ thống Không áp dụng sách áp đặt giá sản phẩm lĩnh vực khác cuả kinh tế, trừ sản phẩm dược phán Về doanh nghiệp quốc doanh quyền kinh doanh xuất nhập Quốc gia, Cam kết – nhượng – bảo hộ lãnh thổ Thời điểm Nội dung Các công ty nước, kể nhà nước tư nhân, có quyền kinh doanh xuất nhập sau năm thứ tính từ Trung quốc 1994 ngày gia nhập WTO Duy trì quyền NK mặt hàng chiến lược cho SOE : gạo, bông, dầu thực vật,đường, phân bón,xăng dầu, dầu thơ,thuốc Giữ lại loại sản phẩm dành cho 60-100 công ty định thực thương mại theo dẫn nhà nước : thiếc, gỗ dán, gỗ, cồn, cao su tự nhiên sắt thép Sẽ huỷ bỏ hạn chế vòng năm kể từ gia nhập WTO, riêng thiếc, gỗ dán gỗ sau năm kể từ ngày gia nhập Cho phép số công ty tham gia vào hoạt động xuất nhập nước trở thành thành viên WTO Sau giai đoạn chuyển tiếp năm, tất cơng ty đầu tư nước ngồi tự kinh doanh xuất nhập khẩu, trừ loại hàng hóa dành cho SOE nêu Chỉ cho phép cơng ty thương mại nước ngồi mở văn phịng đại diện, khơng tham gia vào hoạt động XNK Sau giai đoạn chuyển tiếp năm tất cơng ty thương mại nước ngồi phép thành lập liên doanh xuất nhập Đề nghị giai đoạn chuyển tiếp năm thay cho năm 12/1995 Đề nghị giai đoạn chuyển tiếp năm, sau kết thúc giai đoạn chuyển tiếp tất cơng ty nước ngồi doanh nghiệp 1997 nước có quyền tham gia vào hoạt động thương mại Mông cổ Trong Sẽ thông báo đầy đủ cho thành viên WTO tiến độ trình cải cách kinh tế thể chế thương mại nước cam kết Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 135 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO đàm năm lần gửi báo cáo cho WTO việc triển khai chương trình tư nhân hóa vấn đề khác theo qui định WTO Mọi luật lệ qui định liên quan đến hoạt động thương mại SOE hoàn toàn phù hợp với qui định WTO thời điểm gia nhập Bungari Trong Cam kết tăng cường luật lệ hoạt động thương mại SOE phù hợp hồn tồn với qui định WTO trình đàm Đưa danh mục SOE tham gia vào hoạt động thương mại Cung cấp cho thành viên WTO không 18 tháng lần) thông tin việc triển khai chương trình tư nhân hố phán Bảo đảm tính cơng khai sách thương mại nước tham gia Chương trình Kiểm điểm Chính sách Thương mại thơng thường WTO Về thương mại dịch vụ Quốc gia, Cam kết – nhượng – bảo hộ lãnh thổ Thời điểm Nội dung Đưa số cải thiện thực số lĩnh vực : ngân hàng, bảo hiểm, phân phối, viễn thông, dịch vụ vận tải hàng hải, xây Trung quốc 6/1998 dựng Duy trì số hạn chế: ràng buộc ngang (các đại diện thương mại phép thành lập dạng liên daonh); hạn chế địa lý số lĩnh vực (các nhà cung cấp dịch vụ nước phép hoạt động số thành phố định); hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ (hạn chế số lượng công ty văn phòng thành phố); hạn chế quyền sở hữu nước ngồi (khơng đựoc phép chiếm cổ phần lớn số lĩnh vực) đòi hỏi vốn tối thiểu công ty muốn thâm nhập vào thị trường Trung Quốc Các yêu cầu giấy phép áp dụng công ty nước lĩnh vực ngân hàng bảo hiểm 7/1998 Xoá bỏ hạn chế số lượng, địa lý cổ phần nước lĩnh vực dịch vụ vòng năm sau gia nhập Về mở cửa cho đầu tư nước Quốc gia, Cam kết – nhượng – bảo hộ lãnh thổ Thời điểm Nội dung Trung quốc Trong qúa Các nhà đầu tư nước phép tham gia vào lĩnh vực vận tải biển, ngân hàng số lĩnh vực dịch vụ khác trình đàm Áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia sở bước cho nhà đầu tư nước Vẫn áp dụng yêu cầu chuyển giao công nghệ phán Đề nghị có giai đoạn chuyển tiếp biện pháp khác bị cấm TRIMs, yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa tỷ lệ xuất Ecuado Trong qúa Cam kết bãi bỏ áp dụng biện pháp đầu tư không phù hợp với quy định TRIMs trước ngày 1/2/2000 trình đàm phán trình phán Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 136 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO Trong qúa Cam kết bãi bỏ áp dụng biện pháp đầu tư không phù hợp với quy định TRIMs (các nhà đầu tư buộc phải xử dụng 50% tỷ trình đàm lệ nội địa cho dự án sản xuất, lắp ráp ô tô 90% cho dự án sản xuất xe máy) gia nhập WTO phán Về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Quốc gia, Cam kết – nhượng – bảo hộ lãnh thổ Thời điểm Nội dung Trung quốc Trong Từ 1991, cải thiện đáng kể chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cách ban hành luật lệ quyền, phát minh sáng trình đàm chế, nhãn hiệu thương mại bí mật thương mại Gia nhập số Cơng ước quốc tế quyền sở hữu trí tuệ mà trước bước vào đàm phán chưa tham gia : Công ước Berne phán Công ước quyền quốc tế ngày 15/10/1992, Công ước Geneva ngày 30/4/1993, Hiệp định Hợp tác Phát minh 1/1/1994 Thoả ước Madrid Bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa 1/9/1995… Cam kết thực yêu cầu TRIPS gia nhập mà khơng cần có giai đoạn chuyển tiếp Sửa đổi Luật Hình (thêm hình phạt vi phạm quyền sở hữu trí tuệ), cung cấp khn khổ pháp lý cho quan hải quan việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tăng thêm quyền hạn cho Phịng Cơng nghiệp Thương mại (IAC) văn phịng Uỷ viên Cơng tố việc phát sản phẩm chép thành lập phận phụ trách quyền sở hữu trí tuệ Tồ án Tối cao Đài loan Trong Sửa đổi hệ thống luật pháp quyền sở hữu trí tuệ, Luật Bằng sáng chế, Luật Nhãn hiệu Luật quyền phù hợp với trình đàm Hiệp định TRIPS, quan lập pháp thơng qua năm 1997 qua trình chuẩn bị gia nhập WTO Các sửa đổi có hiệu lực gia nhập phán Đề nghị giai đoạn chuyển tiếp năm để thực hiệu yêu cầu TRIPS Bungari, Trong Cam kết áp dụng điều khoản TRIPS kể từ ngày gia nhập WTO, không địi giai đoạn chuyển tiếp Mơng cổ trình đàm phán Đài loan Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 137 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhËp WTO Hoµng Anh TuÊn - Anh - K38C - KTNT 138 ... tiến trình gia nhập tổ chức thương mại lớn hành tinh Chính lý trên, em chọn đề tài: ? ?Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam trước yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)? ?? làm... 11 Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhËp WTO CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA WTO 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO). .. LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU GIA NHẬP WTO 92 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP

Ngày đăng: 06/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan