Luận văn "Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm qua " potx

110 2.6K 27
Luận văn "Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm qua " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khố luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm qua Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I Tổng quan ngành thủy sản thị trường xuất lớn thủy sản Việt nam I Đặc điểm vai trò ngành thủy sản Việt Nam Lợi ngành thủy sản Việt Nam Vai trò ngành thủy sản kinh tế quốc dân II Tình hình xuất thuỷ sản Việt nam thời gian gần 14 Về giá trị tốc độ phát triển 14 Về cấu sản phẩm xuất 15 Giá hiệu xuất thủy sản Việt Nam 17 Các quy định hành liên quan đến xuất thuỷ sản 18 III Một số thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam 26 Thị trường Nhật Bản 27 Thị trường Mỹ 29 Thị trường Đông Á 31 Thị trường Châu Âu 33 CHƯƠNG II 35 Thực trạng xuất thuỷ sản Việt nam sang EU năm qua I Giới thiệu chung thị trường EU 35 Đặc điểm chung kinh tế, trị mức sống dân cư 35 Các đặc điểm chung liên quan đến việc tiêu dùng mặt hàng thủy sản 37 Những yêu cầu EU chất lượng sản phẩm thuỷ sản nhập 43 Giới thiệu thị trường nhập thuỷ sản EU 50 Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp II - Thực trạng XKTS Việt nam sang EU giai đoạn 1997 - 2002 54 Về giá trị tốc độ phát triển 54 Về cấu thị trường EU nhập thuỷ sản Việt nam 55 Về cấu mặt hàng thủy sản Việt nam xuất vào EU 57 Về tình hình thực quy định EU an toàn thực phẩm 59 III Đánh giá kết hoạt động XKTS sang EU giai đoạn 1997-2000 62 Những kết đạt 62 Những khó khăn, tồn cần khắc phục 64 Các vấn đề đặt với hàng thuỷ sản xuất Việt Nam sang EU 67 CHƯƠNG III 70 Định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU năm tới I Định hướng mục tiêu phát triển XKTS 72 Định hướng phát triển xuất thuỷ sản 72 Mục tiêu phát triển xuất thủy sản 75 II Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang EU năm tới 79 Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất thủy sản sang EU 79 Một số giải pháp tài tín dụng khuyến khích XKTS sang EU 84 Các giải pháp khác nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang EU 87 KẾT LUẬN 91 PHỤ LỤC 01 92 Danh mục tài liệu tham khảo 96 Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên Bảng Số trang Bảng 1: Cơ cấu đóng góp ngành GDP qua năm Bảng 2: Kim ngạch XKTS Việt Nam qua số năm 10 Bảng 3: Kết thực tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2002 11 Bảng 4: Lao động nghề cá 12 Bảng 5: Số lượng lao động ngành thủy sản giai đoạn 1996-2010 12 Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng XKTS Việt Nam từ 1997 đến 2002 14 Bảng 7: Các sản phẩm XKTS năm 2001 – 2002 16 Bảng 8: So sánh số tiêu ngành tôm XK Việt Nam với 18 Thái Lan năm 2000 Bảng 9: Thị trường XKTS Việt Nam (2001-2002) 26 Bảng 10: Các số kinh tế quan trọng EU 36 Bảng 11: Giá trị NKTS số nước Châu Âu (1998-2000) 54 Bảng 12: Cơ cầu thị trường EU NKTS Việt Nam từ 1998-2002 55 Bảng 13: Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU năm 2002 58 Bảng 14: Các tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2003 72 Bảng 15: Các tiêu quy hoạch đến 2010 75 Bảng 16: Chỉ tiêu quy hoạch lĩnh vực khai thác hải sản đến năm 76 2010 Bảng 17: Các tiêu quy hoạch chế biến thủy sản giai đoạn 1996- 77 2010 Biểu 1: Cơ cấu thị trường NKTS Việt Nam 10 tháng đầu năm 2003 27 Biểu 2: Cơ cấu nhóm sản phẩm XK sang Mỹ năm 2002 30 Biểu 3: Cơ cấu nhập thủy sản Tây Ban Nha thời kì 1996- 51 2000 Biểu 4: Cơ cấu nhóm hàng thủy sản NK Pháp thời kì 1996-2000 52 Biểu 5: Cơ cấu nhóm hàng nhập Italia thời kì 1996-2000 53 Sơ đồ 1: Kênh phân phối thủy sản cho nhu cầu công nghiệp 41 Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 2: Kênh phân phối thủy sản cho người tiêu dùng bán lẻ 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EU European Uninon- Liên minh Châu Âu EC European Communication – Cộng đồng Châu Âu Association of South Eest Asia Nations- Hiệp hội quốc ASEAN gia Đông Nam WTO World Trade Organisation- Tổ chức thương mại giới Danish International Development Agency- Cơ quan tài trợ DANIDA phát triển phủ Đan Mạch Asia- Pacific Economic Cooperation – Tổ chức kinh tế APEC Châu - Thái Bình Dương AFTA Asean Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự Asean GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội Official Development Assistance – Quỹ hỗ trợ phát triển ODA 10 FDI thức Foreign Direct Invesment - Đầu tư trực tiếp nước The national Fisheries Inspection and Quanlity Assurance 11 NAFIQACEN Center – Trung tâm kiểm tra chất lượng vệ sinh thủy sản 12 GMP Good Hygiene Pratices 13 HACCP Hazard Analysis Critical Control Point Individually Quick Freeze- Phương pháp làm đông lạnh 14 IQF riêng rẽ Afican, Caribbean and Pacific Group – nước Châu Phi, 15 ACP vùng biển Caribe Thái Bình Dương Generalised Scheme of Tariff Preference- Chế độ ưu đãi 16 GSP thuế quan có hiệu lực chung 17 EFA Cơ quan quản lý thực phẩm EU 18 XKTS Xuất thủy sản 19 NTTS Nuôi trồng thủy sản Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp 20 XDCB Xây dựng 21 NKTS Nhập thủy sản 22 TGHD Tỷ giá hối đoái Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với quốc gia, dù trình độ phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật đạt đến mức độ nữa, dù tài nguyên thiên nhiên phong phú giàu có đến đâu hoạt động xuất giữ vai trị quan trọng Có thể nói, xuất trở thành yếu tố sống cịn khơng thể thiếu quốc gia Đối với Việt Nam, xuất thực có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển kinh tế Xuất tiền đề vững để cơng nghiệp hố đất nước mũi nhọn ưu tiên kinh tế quốc dân Đảng ta nhiều lần khẳng định tầm quan trọng đặc biệt hoạt động xuất coi ba chương trình kinh tế lớn Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa thị trường giới có điều kiện thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ổn định đời sống nhân dân Trong nhiều năm trở lại đây, thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Giá trị xuất ngành đóng góp khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất nước nói riêng tăng trưởng kinh tế đất nước nói chung Văn kiện đại hội đảng IX khẳng định rõ: “Phát huy lợi thủy sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn nước kỉ 21, vươn lên hàng đầu khu vực ” Với phương trâm đa dạng hoá mặt hàng, đa phương hoá thị trường xuất khẩu, việc đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường EU vấn đề tất yếu Bởi Liên minh châu Âu chứng minh cho giới thấy liên kết ngày sâu sắc tồn khối thành tựu kinh tế, trị, xã hội rõ nét 01/05/2004, EU kết nạp thêm 10 thành viên EU trở thành khu vực kinh tế lớn giới với 25 thành viên 450 triệu dân cư Chính thế, EU coi thị trường chiến lược hoạt động xuất Việt Nam nói chung mặt hàng thủy sản nói riêng Hơn nữa, tình hình mà nhập thủy sản thị trường Nhật Bản có dấu hiệu chững lại Mỹ đặt quy định pháp lý không thống gây khó khăn cho hàng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường việc đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường rộng lớn EU giải pháp mang tính chiến lược Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Xuất thủy sản sang EU nhân tố cần thiết để tận dụng nguồn lực nước cách triệt để có hiệu hơn, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xuất phát từ nhận thức đây, vai trò to lớn xuất thủy sản cấu xuất nước ta, chọn đề tài “EU, thị trường tiềm cho xuất thủy sản Việt nam năm tới” để viết khoá luận tốt nghiệp Khoá luận nghiên cứu cách tổng thể tình hình xuất thủy sản Việt Nam thời gian vừa qua, đánh giá tiềm to lớn thị trường sở đề xuất giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU Khoá luận thực dựa phương pháp so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp kết thống kê với vận dụng lý luận làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đồng thời, khoá luận vận dụng quan điểm, đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước nhằm khái quát hoá, hệ thống hoá kết nghiên cứu Khoá luận kết cấu gồm có chương: Chương 1: Tổng quan ngành thủy sản thị trường xuất lớn Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm qua Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm tới Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn, nên khố luận khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong có đóng góp thầy giáo bạn đọc để khố luận hồn thiện Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tập thể cán Ban nghiên cứu thị trường thuộc Viện nghiên cứu Thương mại tạo điều kiện để tơi hồn thành khố luận này, đặc biệt hướng dẫn, giúp đỡ, bảo nhiệt tình, qúy báu Thạc sĩ – Phạm Thị Hồng Yến để khố luận hồn chỉnh Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Ngày 15 tháng 12 năm 2003 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VÀ CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LỚN CỦA THỦY SẢN VIỆT NAM I ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Lợi ngành thủy sản Việt Nam Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, 112 cửa sông lạch, vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1triệu km2 với 4000 đảo lớn nhỏ tạo nên, nhiều eo, vịnh, vụng, đầm, phá nhiều ngư trường, trữ lượng hải sản gần triệu Thềm lục địa nước ta rộng triệu km2 (gấp lần diện tích đất liền), diện tích mặt nước 1triệu km2, diện tích khai thác đạt 553.000 km, khai thác khoảng 65% nguồn lực hải sản cho phép Theo đánh giá Bộ Thủy Sản, tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản nước ta lớn với 1,4 triệu mặt nước nội địa, 300.000 bãi triều, 400.000 hồ chứa, sông suối, 600.000 ao hồ nhỏ ruộng trũng, đưa vào sử dụng để nuôi trồng thủy sản Năng suất nuôi trồng thủy sản 10%- 25% suất nước khu vực Đội tàu thuyền đánh bắt có khoảng 75.000 với công suất 1,8 triệu CV, bình quân 20- 25 CV/tàu, 187 nhà máy chế biến xây dựng từ năm thập kỷ 80 Cũng theo Bộ Thủy sản, Việt Nam có 2000 lồi cá, có khoảng 130 lồi có giá trị kinh tế cao Bước đầu đánh giá trữ lượng cá biển vùng thềm lục địa khoảng 4,2 triệu Khả khai thác hàng năm khoảng 1,7 triệu tấn/năm Tình hình cụ thể lồi cá: - Cá tầng đáy: 856.000 tấn, chiếm 51,3% - Cá nhỏ: 694.000 tấn, chiếm 41,5% - Cá đại dương (chủ yếu cá ngừ): 120.000 tấn, chiếm 7,2% Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khố luận tốt nghiệp Ngồi cá biển, Việt Nam cịn có nhiều nguồn lợi tự nhiên khác như: 1600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50-60 nghìn tấn/năm, có giá trị cao tơm biển, tôm hùm, tôm mũ ni, cua, ghẹ… khoảng 2500 lồi động vật thân mềm, có ý nghĩa cao mực bạch tuộc, cho phép khai thác 60-70 nghìn tấn/năm Hằng năm, biển cịn cho phép khai thác từ 45-50 nghìn rong biển có giá trị kinh tế rong câu, rong mơ Bên cạnh có, cịn có nhiều lồi đặc sản quý bào ngư, vích, đồi mồi, tổ yến, chim biển khai thác vây cá, bóng cá, ngọc trai Việt Nam có vùng biển trải dài khắp nước sản lượng khai thác không đồng vùng Theo ước tính, vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam có tổng trữ lượng triệu cá, 50.000- 60.000 tôm, 30.000- 40.000 mực Trong đó, phân bố trữ lượng khả khai thác thủy sản vùng sau: - Vịnh Bắc Bộ: trữ lượng 681.166 tấn, khả khai thác 271.467 (16,3%) - Biển Trung Bộ: trữ lượng 606.399 tấn, khả khai thác 242.560 tấn(14,3%) - Biển Đông Nam Bộ: trữ lượng 2.075.889 tấn, khả khai thác 830.456 (chiếm 49,3%) - Biển Tây Nam Bộ: trữ lượng: 506.679 tấn, khả khai thác 202.272 (chiếm 12,1%) Từ tính chất đặc thù vùng biển Việt Nam, vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thủy sản đa dạng, phong phú chủng loại với nhiều lồi thủy sản q có giá trị kinh tế cao Hơn nữa, với vị trí địa lý nằm gần thị trường tiêu thụ thủy sản lớn Trung Quốc, Nhật Bản lại có khả giao lưu đường bộ, đường thủy, đường không thuận lợi nên ngành kinh tế thủy sản Việt Nam có điều điều kiện để phát triển nhanh bền vững Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp - Nguồn tài qũy bao gồm: nguồn thu thuế hàng thủy sản, nguồn đóng góp doanh nghiệp ngành thủy sản hỗ trợ phát triển quốc tế Như vậy, phương diện tài chính, thực cách phân bổ nguồn lực tài hợp lý hiệu mà yêu cầu tài trợ Các giải pháp khác nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang EU 3.1 Đa dạng hóa doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, vấn đề kết hợp xuất nhập vận dụng linh hoạt phương thức mua bán quốc tế Kết hợp việc củng cố vị trí cho tập đồn xuất lớn với việc giúp đỡ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ xuất hàng thủy sản Thực việc kết hợp phát huy lợi doanh nghiệp sản xuất chế biến hàng thủy sản xuất Bởi vì, tập trung hỗ trợ tập đồn lớn điều kiện đầu tư, đổi trang thiết bị tốt việc đào tạo tập trung Do vậy, tập đồn lớn trở thành đầu tàu để đẩy mạnh xuất thủy sản tập đồn lớn thường khó thích ứng trước biến đổi thất thường yêu cầu đa dạng, phong phú thị trường cá biệt nên thường thường doanh nghiệp nhỏ lại có tính linh hoạt dễ thích ứng Hơn nữa, đặc điểm Việt Nam kinh tế hộ gia đình, xí nghiệp vừa nhỏ trở nên cần thiết để đạt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Ngoài ra, cịn kết hợp xuất hàng thủy sản với nhập máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất chế biến hàng thủy sản xuất Ngoài việc ký kết hợp đồng xuất trực tiếp hàng thủy sản nước ngồi, ký gửi bán hàng thủy sản Việt Nam nước hay sử dụng mạng lưới phân phối hàng thủy sản nước ngồi làm đại lý, mơi giới bán hàng Hay việc nghiên cứu triển khai ác phương thức bán hàng theo điều kiện CIF thay Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp cho việc bán FOB Việc kết hợp xuất nhập linh hoạt áp dụng phương thức mua bán hàng quốc tế mở hội cho xuất thủy sản sang thị trường EU sang tất thị trường Ngoài ra, cần khuyến khích hình thức sử dụng dịch vụ chuyên gia nước ngoài, hợp tác, học hỏi, qua dó thể xâm nhập phần vào thị trường nước 3.2 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản Yếu tố quan trọng sản xuất, chế biến thủy sản xuất yếu tố người Việc phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản thơng qua việc nâng cao trình độ văn hóa tay nghề cho ngư dân, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật cán thị trường để có đủ lực thích ứng với u cầu kinh tế thị trường có điều tiết chìa khóa cho thành cơng chiến lược xuất thủy sản sang thị trường EU thời gian tới, vì: biện pháp khuyến khích Nhà nước xác định cách khoa học đắn điều kiện cần cho xuất khẩu, trách nhiệm cuối khả tận dụng ưu đãi để chào bán sản phẩm có tính cạnh tranh cao để mở rộng thị trường xuất lại thuộc thân doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực chủ quan họ, điều kiện đủ Trong thời gian tới, nhu cầu lao động ngành thủy sản vào khoảng triệu người, lao động nghề cá 590.000 người, lao động chế biến thủy sản chuyên nghiệp 250.000 người Riêng khu vực xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, u cầu đại hố cơng nghệ sản xuất, tỷ trọng cán có trình độ đại học cần phải đạt 4-5%, nghĩa khoảng 5000 kỹ sư, công nhân bậc cao ( từ bậc trở lên), có khoảng 40-45 nghìn người Các giải pháp là:  Phát triển hệ thống trường đại học có, đáp ứng yêu cầu đào tạo khoảng 600-800 kỹ sư thủy sản năm, quan tâm đào tạo cho khu vực phía Bắc Những nghề cần ý đào tạo là: quản lý nghề cá, quản lý môi Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp trường, tra nguồn lợi thủy sản, tra chất lượng thủy sản, chế biến thủy sản, kinh tế thủy sản, marketing thủy sản, quản lý doanh nghiệp  Nâng cao trình độ đào tạo sở vật chất trường trung học chuyên nghiệp Đồng thời, giáo dục phổ cập tiểu học cộng đồng ngư dân, tổ chức lớp học pháp luật đào tạo hướng nghiệp cho ngư dân  Nâng cấp sở hạ tầng văn hoá, giáo dục xã hội cho khu vực cộng đồng ngư dân nông ngư dân Đào tạo nguồn nhân lực mối quan tâm không qui mơ doanh nghiệp mà cịn qui mơ quốc gia quốc tế Vì vậy, phương châm Nhà nước nhân dân tham gia đầu tư cho việc xây dựng nguồn nhân lực mang lại hiệu cao Ngoài ra, trợ giúp kĩ thuật tài cộng đồng quốc tế quan trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho việc phát triển sản xuất xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm tới 3.3 Chỉ đạo đẩy nhanh q trình cổ phần hóa ngành chế biến thủy sản xuất Sức ì doanh nghiệp quốc doanh làm chậm đáng kể bước tiến ngành thủy sản xuất mà có đến 80% doanh nghiệp chế biến thủy sản doanh nghiệp Nhà nước Các doanh nghiệp phần lớn thiếu vốn nên tiến độ đổi công nghệ đổi phương thức quản lý ngành, quản lý chất lượng diễn chậm Tình trạng thụ động ngồi chờ khách hàng, đầu tư cho cơng tác tiếp thị, quảng cáo phổ biến, ngược lại hẳn với khối doanh nghiệp tư nhân động có khả cạnh tranh cao xuất thủy sản Để nâng cao hiệu đầu tư hiệu sản xuất-kinh doanh, phát huy tính động việc đa dạng hóa sản phẩm tìm kiếm thị trường tiêu thụ, Nhà nước cần xếp ngành chế biến thủy sản vào diện ưu tiên cổ phần hóa đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa ngành Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Trên số kiến nghị giải pháp để thúc đầy hoạt động xuất thủy sản nói chung xuất sang thị trường EU nói riêng Có thể nói, ngành thủy sản Việt Nam thời gian qua hoạt động tích cực, khơng ngừng phấn đấu đạt tiêu đề ra, đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng thị trường, nâng cao sản lượng kim ngạch xuất đóng góp đáng kể cho kinh tế nước nhà Tuy nhiên, đường trước mắt cịn nhiều chơng gai, để tiến mạnh tiến thẳng Nhà nước, doanh nghiệp hội nghề nghiệp phải nỗ lực tận dụng thời vượt qua trở ngại để đạt mục tiêu đề Ngoài ra, nhà xuất nên tham khảo kinh nghiệm sản xuất, chế biến, xuất nước khác Trung Quốc, Thái Lan EU thị trường khắt khe, vượt qua rào cản Việc ngành thủy sản có đáp ứng mong đợi Việt nam hay không phụ thuộc nhiều vào nỗ lực sở, doanh nghiệp ngành, kết hợp với hỗ trợ đồng bộ, có hiệu từ phía Nhà nước quan quản lý ngành Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Với lợi điều kiện tự nhiên nguồn lợi phong phú, ngành thủy sản Việt Nam thực phát triển nhanh chóng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ngành xuất lớn thứ ba đất nước sau dầu mỏ dệt may Không góp phần cải thiện sống nhân dân, tăng thu ngoại tệ, mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu người lao động Cơ hội cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Liên minh Châu Âu mở rộng thời gian tới lớn, sản phẩm xuất Việt Nam sang EU đến tất nước khu vực Châu Âu Đây thời điểm thích hợp cho doanh nghiệp xuất hướng, tìm kiếm, nghiên cứu người, cách thức trình bày phù hợp với thị hiếu khách hàng để đánh bại đối thủ cạnh tranh thị trường rộng lớn Phải nói rằng, thị trường EU khơng phải thị trường dễ dàng thâm nhập với nhiều quy định khắt khe thâm nhập có khả tăng trưởng mạnh mẽ Các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu có bước tiến đáng kể vào thị trường Cơ hội trước mắt nhiều khó khăn khơng Để tận dụng cách có hiệu hội cần nỗ lực lớn từ phía doanh nghiệp xuất thủy sản-trong việc không ngừng nâng cao khả cạnh tranh hàng thủy sản xuất ban ngành có liên quan - việc tạo hành lang pháp lý, mơi trường thuận lợi, khuyến khích hỗ trợ mặt cho doanh nghiệp xuất thủy sản Chúng ta hồn tồn hy vọng vào triển vọng tăng trưởng bền vững ngành thủy sản Việt nam không thị trường xuất EU, phục vụ đắc lực cho công phát triển kinh tế – xã hội đất nước Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục Danh sỏch cỏc doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản phộp xuất vào EU Công nhận đợt đầu (tháng 11/1999) TT Tờn doanh nghiệp Mó code Xí nghiệp chế biến hàng XK Cầu Tre, phân xưởng DL 103 Công ty TNHH chế biến thực phẩm thương mại Ngọc Hà DL 121 Công ty XNK thuỷ sản An Giang, phân xưởng DL 07 Cụng ty thuỷ sản Tiền Giang DL 21 Cụng ty cổ phần chế biến thuỷ sản XK Minh Hải DL 130 Xớ nghiệp tu doanh Sụng Tiền DL 127 Xớ nghiệp CBTSXK Kiờn Giang - Cụng ty XNKTS Kiờn Giang DL 110 Công ty thuỷ sản thương mại Thuận Phước DL 32 Cụng ty cổ phần thực phẩm Sao Ta (FIMEX VN) DL 132 10 Công ty XNK hải sản Sơng Hương DL 12 11 Xí nghiệp đông lạnh Phú Thạnh DL141 12 Xớ nghiệp chế biến mặt hàng - Cụng ty XNK thuỷ sản Minh Hải DL 118 13 Cụng ty TNHH Hải Nam DL 125 14 Cụng ty TNHH khai thác hải sản, chế biến nước mắm Thanh Hà NM 139 15 Cụng ty XNK Sa Giang HK 129 16 Xí nghiệp sản xuất nước mắm Phú Quốc Hưng Thành NM 138 Công nhận bổ sung đợt (tháng 4/2000) ( có doanh nghiệp cơng nhận theo Quyết định cơng nhận nhuyễn thể mảnh vỏ ) 17 Xí nghiệp Mặt hàng mới, phân xưởng DL 01 18 Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long (Canfoco) DH 40 19 Cụng ty xuất thuỷ sản II Quảng Ninh DL 49 20 Xí nghiệp chế biến thuỷ súc sản xuất Cần Thơ DL 65 21 Cụng ty kinh doanh xuất nhập thuỷ sản Cỏi éụi Vàm DL 72 22 Cụng ty hải sản 404 DL 77 23 Cụng ty TNHH Kim Anh DL 117 24 Xí nghiệp đông lạnh Thắng Lợi DL 142 Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp 25 Công ty TNHH thương mại Trung Sơn DL 144 26 Công ty đông lạnh thuỷ sản xuất Bến Tre DL 84 Cụng nhận bổ sung đợt (tháng 7/2000) 27 Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản số 10 DL 10 28 Xí nghiệp đơng lạnh Quy Nhơn DL 16 29 Xớ nghiệp II Cụng ty chế biến thuỷ sản XNK Cà Mau DL 25 30 Cụng ty Nụng hải sản Viễn Thắng DL 105 31 Xí nghiệp đơng lạnh Khánh Lợi Cơng ty thuỷ sản XNK tổng hợp Sóc Trăng DL 23 32 Cụng ty liờn doanh chế biến thuỷ sản Minh Hải DL 124 33 Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Phước Cơ - Công ty thương mại dịch vụ tỉnh Bà Rịa - DL 53 Vũng Tàu 34 Nhà máy đơng lạnh Tồn Sáng - Cơng ty TNHH thương mại Toàn Sáng DL 143 35 Xớ nghiệp chế biến thuỷ sản Minh Phỳ DL 145 36 Cụng ty TNHH cụng nghiệp thực phẩm Pataya (Việt nam) DL 146 37 Cụng ty TNHH Vĩnh Hồn DL 147 Cơng nhận đợt tháng 12/2000 38 Cụng ty thuỷ sản Cửu Long DL 31 39 Xí nghiệp đơng lạnh Cửa Hội - Cụng ty xuất nhập thuỷ sản Nghệ An DL 38 40 Công ty thực phẩm xuất nhập Lam Sơn (FIMEXCO) DL 100 41 Xí nghiệp thuỷ đặc sản Cơng ty XNK Thuỷ đặc sản DL 148 42 Xớ nghiệp Highland Dragon DL 149 43 Cụng ty TNHH Thanh An DL 150 44 Nhà máy CB thực phẩm xuất SOHAFARM Nông trường Sông Hậu DL 151 Danh sách đăng ký bổ sung ngày 20/4/2001 (Công thư số 229 CL/TH), EU chấp thuận từ ngày 7/6/2001 45 Xí nghiệp đơng lạnh số Công ty XNK thuỷ sản An Giang DL 08 46 XNCB hàng XK Tõn Thành Cụng ty XNK nụng sản thực phẩm Cà Mau DL 97 47 Cụng ty cổ phần Hải sản Nha Trang DL 115 48 XN chế biến thuỷ sản An Hoà - Cụng ty XNK thuỷ sản Kiờn Giang DL120 49 Cụng ty TNHH Nam Việt (NAFICO) DL 152 50 Cụng ty TNHH Trỳc An DL 153 51 Nhà mỏy CBTS XK VETEX Cụng ty CB thực phẩm XK Quảng Ngói DL 154 52 Xớ nghiệp chế biến thực phẩm thuỷ sản Chợ Lớn (CHOLIFOOD) DL 155 53 Công ty TNHH Phước Hưng DL 158 54 XN chế biến thực phẩm Thỏi Tõn DL 159 55 XN đông lạnh Tân Long Công ty TS XNK tổng hợp Sóc Trăng (STAPIMEX) DL 162 56 Cụng ty TNHH Việt Nam Northern Viking Technologies DL 163 Công nhận đợt tháng 12/2001 57 Nhà máy đông lạnh 22 Công ty đông lạnh TSXK Bến Tre DL 22 Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp 58 XN chế biến thuỷ sản - Công ty TNHH Trung Sơn DL 167 59 Công ty đồ hộp Việt Cường DH 165 60 Xi nghiệp CBTS Thanh Khờ - Cụng ty kinh doanh CB hàng XNK éà Nẵng DL 131 61 Xí nghiệp CBTS XK Kiên Lương Công ty XNK TS Kiên Giang DL 166 62 Cụng ty cổ phẩn XNK thuỷ sản Quảng Ninh DL 41 Cụng nhận bổ sung 32 doanh nghiệp kể từ ngày 3/7/2003 63 Xớ nghiệp chế biến trỏi cõy (Foodtech Co.,Ltd) DH 174 64 Cụng ty liờn doanh thuỷ sản Việt Nga (Seaprimfico) DL 06 65 Công ty cổ phần XNKTS Năm Căn DL 29 66 Xớ nghiệp chế biến hải sản XK Bà Rịa Vũng Tàu DL 34 67 Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản XK Hà Nội DL 37 68 Xớ nghiệp chế biến hải sản thực phẩm XK (Cholimex) DL 62 69 Cụng ty xuất nhập thuỷ sản Hộ Phũng (Hosimexco) DL 89 70 Cụng ty chế biến thuỷ sản XK Nha Trang DL 90 71 Cụng ty XNK tổng hợp Giỏ Rai DL 99 72 Cụng ty cổ phần thuỷ sản số (Seajoco Vietnam) DL 157 73 Cụng ty XNK Vĩnh Lợi (VIMEX) DL 161 74 Cụng TNHH chế biến thực phẩm D&N DL 164 75 Nhà máy đông lạnh thuỷ sản XK Sông Gianh (Sogiseafa) DL 171 76 Cụng ty TNHH Hua Heong Vietnam DL 175 77 Công ty TNHH thương mại CB thực phẩm Vĩnh Lộc (Vilfood Co.,Ltd) DL 176 78 Cụng ty Ken Ken Vietnam DL 177 79 Xớ nghiệp Cụng ty CBTS XNK Cà Mau DL 178 80 Xớ nghiệp CBTSXK Phỳ Tõn DL 180 81 Công ty TNHH Phương Nam DL 181 82 Xớ nghiệp chế biến TSXK Vĩnh Long DL 182 83 Cụng ty cổ phần thuỷ sản MờKụng DL 183 84 Cụng ty AFIEX An Giang DL 184 85 Công ty TNHH Thuận Hưng (THUFICO) DL 185 86 Cụng ty TNHH Việt Hải DL 186 87 Phân xưởng đông lạnh Công ty cổ phần đầu tư thương mại thuỷ sản DL 189 88 Cụng ty chế biến TSXK Thọ Quang DL 190 89 Cụng ty TNHH chế biến XKTS Hải Thuận DL 192 90 Công ty TNHH sản xuất thương mại XNK Việt Nhật DL 193 91 Cụng ty TNHH éụng Hải DL 195 92 Cụng ty TNHH Anh Nguyờn son DL 197 93 Cụng ty cổ phần thuỷ sản Phỳ Yờn DL 198 94 Xớ nghiệp thuỷ sản Sao Ta DL 199 Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Ngày 3/7/2003, Uỷ ban Liên minh Châu Âu công nhận vùng nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ an toàn Việt nam : Cầu Ngang, Duyên Hải, Hiệp Thạnh (Trà Vinh),Thạnh phú (Bến Tre) Theo tin từ Trung tâm Kiểm tra chất lượng vệ sinh thủy sản, ngày 1/8/2003 Uỷ ban EU đăng công báo Quyết định số E3D (03) 531 695 RM/agm Uỷ ban EU, chấp thuận để nghị NAFEQACEN, huỷ bỏ lệnh cấm nhập tạm thời cho doanh nghiệp có lô hàng bị phát nhiễm kháng sinh sau ngày 3/4/2002 là: Xí nghiệp đơng lạnh (SEASPIMEX) Công ty Nông súc sản XNK Cần Thơ (CATACO) Xí nghiệp chế biển thực phẩm Tân Thuận (AGREX) Cơng ty Chế biến thủy sản Nha Trang Xí nghiệp đông lạnh Việt Long Công ty TNHH thủy sản Nha Trang Như vậy, đến có 100 doanh nghiệp danh sách xuất thủy sản vào EU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Kim Dung – “Quan hệ Việt Nam – Liên minh Châu Âu”- NXB Khoa học xã hội – Hà nội 2001 Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Phạm Quang Thạo, Nguyễn Lương Thành, Lê Hồng Nguyên – “Những điều cần biết thị trường EU” – NXB Nông nghiệp Hà Nội 1997 “Tiềm Việt Nam kỉ XXI” – NXB Thế giới 2001 Nhịp cầu doanh nghiệp Việt Nam – EU, Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp, 1998 Những vấn đề kinh tế giới1998 - 2002 Thông tin khoa học, kinh tế Thủy sản 2003 Tạp chí Thông tin Thương Mại – Bộ Thủy Sản – Số ngày 7/2002; 25/8/2003; 28/7/2003; 10/9/2003; 15/9/2003; 4/8/2003; 13/10/2003; 29/9/2003; 7/7/2003 Tạp chí Con số Sự kiện 2000 – 2002 Báo Doanh nghiệp 2003 10 Europe – Regional Overview 2003 11 Khoa học công nghệ kinh tế thủy sản 1998 – 2002 12 Báo cáo tổng kết hàng năm Bộ Thủy Sản 2002 13 Tạp chí Thủy sản Việt Nam 2001-2002 14 Hội nghị dự báo thương mại thủy sản 2001 15 Báo nhân dân 2000 16 Tạp chí xuất nhập thủy sản 1997 – 1999 17 Tạp chí Thơng tin khoa học công nghiệp thủy sản- số 3/2002; 7/2002 18 Website: http:// www.fistenet.gov.vn – Trang Web thức Bộ Thuỷ Sản 19 Website: http://www.vneconomy.com.vn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I Tổng quan ngành thủy sản thị trường xuất lớn thủy sản Việt nam I Đặc điểm vai trò ngành thủy sản Việt Nam Lợi ngành thủy sản Việt Nam Vai trò ngành thủy sản kinh tế quốc dân II Tình hình xuất thuỷ sản Việt nam thời gian gần 14 Về giá trị tốc độ phát triển 14 Về cấu sản phẩm xuất 15 Giá hiệu xuất thủy sản Việt Nam 17 Các quy định hành liên quan đến xuất thuỷ sản 18 III Một số thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam 26 Thị trường Nhật Bản 27 Thị trường Mỹ 29 Thị trường Đông Á 31 Thị trường Châu Âu 33 CHƯƠNG II 35 Thực trạng xuất thuỷ sản Việt nam sang EU năm qua I Giới thiệu chung thị trường EU 35 Đặc điểm chung kinh tế, trị mức sống dân cư 35 Các đặc điểm chung liên quan đến việc tiêu dùng mặt hàng thủy sản 37 Những yêu cầu EU chất lượng sản phẩm thuỷ sản nhập 43 Giới thiệu thị trường nhập thuỷ sản EU 50 II - Thực trạng XKTS Việt nam sang EU giai đoạn 1997 - 2002 54 Về giá trị tốc độ phát triển 54 Về cấu thị trường EU nhập thuỷ sản Việt nam 55 Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Về cấu mặt hàng thủy sản Việt nam xuất vào EU 57 Về tình hình thực quy định EU an toàn thực phẩm 59 III Đánh giá kết hoạt động XKTS sang EU giai đoạn 1997-2000 62 Những kết đạt 62 Những khó khăn, tồn cần khắc phục 64 Các vấn đề đặt với hàng thuỷ sản xuất Việt Nam sang EU 67 CHƯƠNG III 70 Định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU năm tới I Định hướng mục tiêu phát triển XKTS 72 Định hướng phát triển xuất thuỷ sản 72 Mục tiêu phát triển xuất thủy sản 75 II Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang EU năm tới 79 Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất thủy sản sang EU 79 Một số giải pháp tài tín dụng khuyến khích XKTS sang EU 84 Các giải pháp khác nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang EU 87 KẾT LUẬN 91 PHỤ LỤC 01 92 Danh mục tài liệu tham khảo 96 Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Kho¸ ln tèt nghiƯp BẢNG 12: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG EU NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TỪ 1998 - 2002 Số lượng: Triệu Giá trị: USD Thị Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2001 trường Số Giá trị Số Giá trị Số Giá trị Số Giá trị Số Giá trị lượng lượng lượng lượng lượng Anh 3380.5 13.800.268 1828 9.101.546 2311 11.352.629 3028 14.796.209 2519 6.288.056 Bồ 19.5 32.811 64 130.782 97 211.567 173 324.786 115 244.278 Đào Nha Bỉ 4035.5 19.901.818 5458 24.987.984 4258 19.811.564 4064 18.516.544 5902 18.573.640 Đan 359.3 1.802.530 225 1.030.080 148 627.273 285 1.254.605 465 1.258.252 Mạch Đức 1785.4 9.992.061 2131 10.678.942 2717 14.448.168 4897 20.707.640 3834 11.749.979 Hà Lan 5833.4 27.792.299 4104 24.021.048 Hi Lạp 240.5 967.731 23 154.186 39 335.452 93 361.661 153 411.581 Pháp 18530 7.872.984 1658 6.160.790 2811 8.398.709 5273 15.372.098 3446 12.281.797 Phần 31 106.584 21.686 Lan Tây 1390.1 2.319.407 1563 2.854.273 1425 2.598.896 1858 4.802.475 2042 5.122.036 Ban Nha Thuỵ 228.1 727.006 79 682.200 137 723.325 146 1.534.555 87 199.403 in Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Italia AiLen Luc xam bua Tổng 3934.9 29.6 21 7.884.143 120.728 298.519 4790 10.022.349 31 6350 13.274.837 6842 13.074.170 187.622 23110,7 93.512.3236 22009 90.091.370 20291 71.782.420 26660 90.766.979 18564 56.229.022 Nguồn: Số liệu xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU – trang Web thông tin B Thu Sn Đỗ Thị Kim Thoa - Lớp Anh 6-K38_Khoa Kinh Tế Ngoại Thương ... Tổng quan ngành thủy sản thị trường xuất lớn Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm qua Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm. .. 12 năm 2003 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VÀ CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LỚN CỦA THỦY SẢN VIỆT NAM I ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Lợi ngành thủy sản Việt Nam Việt Nam. .. năm 2010 II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY Trong mười năm qua, thủy sản giữ xu tăng trưởng không ngừng sản xuất giá trị xuất Mặt hàng ln nằm nhóm mặt hàng xuất

Ngày đăng: 06/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan