UNIX_2Phần 2: Hệ thống file pptx

35 1.3K 0
UNIX_2Phần 2: Hệ thống file pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2: Phần 2: Hệ thống file Hệ thống file Tổng quan về hệ thống file Tổng quan về hệ thống file ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN - Khoa CNTT - - Khoa CNTT - 2 2  Có thể dài tới 256 ký tự, bao gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch nối, gạch chân, dấu chấm. Tên thư mục hoặc file có thể nhiều hơn 1 dấu chấm: VD:  day.la.mot.kieu.ten.file.filename  Phân biệt chữ hoa và chữ thường: VD: FILENAME.tar.gz và filename.tar.gz là 2 file khác nhau.  Nếu trong tên thư mục/file có khoảng trống phải đặt trong dấu ngoặc kép để sử dụng file, thư mục đó. VD:  #mkdir “my document”  Các ký tự sau không được phép đặt tên: !,*, $,&,#, Cây logic hệ thống file Quyền truy cập  Mỗi file/thư mục trong Linux đều có một chủ sở hữu và một nhóm sở hữu, cũng như một tập hợp các quyền truy nhập. Cho phép thay đổi các quyền truy nhập và quyền sở hữu file và thư mục nhằm cung cấp truy nhập nhiều hơn hay ít hơn.  Trông tin về 1 file có dạng sau: Lệnh ls -l  Trong đó dãy 10 ký tự đầu tiên mô tả kiểu file và quyền truy nhập đối với file đó. Theo mặc định, người dùng tạo 1 file chính là người chủ và có quyền sở hữu file đó. Người chủ của file có đặc quyền thay đổi quyền truy nhập hay quyền sở hữu đối với file đó.  Ký tự đầu tiên mô tả kiểu file. Bảng liệt kê kiểu file:  9 ký tự tiếp theo trong chuỗi mô tả quyền truy nhập được chia thành 3 nhóm tương ứng quyền truy nhập của người sở hữu, nhóm sở hữu và người dùng khác. Để hiểu được chính xác quyền truy nhập có ý nghĩa như thế nào đối với hệ thống máy tính phải nhớ rằng Linux xem mọi thứ đều là file.  Có 3 loại quyền truy nhập chính đối với thư mục/file: − Đọc (read - r) − Ghi (write - w) − Thực hiện (execute - x)  Quyền đọc cho phép người dùng xem nội dung nhưng không thể thay đổi, sửa chữa, hoặc xoá bất kỳ thông tin nào trong đó. Nhưng họ có thể sao chép file đó thành file của họ và có thể sửa chữa bản sao.  Người sử dụng với quyền ghi khi truy nhập vào file có thể thêm thông tin vào file. Nếu chỉ có quyền ghi, sẽ thêm được thông tin vào file, nhưng lại không thể xem được nội dung của file.  Loại quyền truy nhập thứ 3 là quyền thực hiện, quyền này có thể cho phép người dùng chạy được file, nếu đó là 1 chương trình khả thi. Quyền thực hiện độc lập với các quyền truy nhập khác, vì thế hoàn toàn có thể có một chương trình với quyền đọc và quyền thực hiện nhưng không có quyền ghi. Cũng có trường hợp một chương trình chỉ có quyền thực hiện, nghĩa là người dùng có thể chạy ứng dụng, nhưng người dùng không thể xem cách nó thực hiện hay sao chép nó.  Bảng cách ký hiệu các quyền truy nhập:  Tuy nhiên đối với thư mục thì chỉ có 3 loại ký hiệu của quyền truy cập là: − − r-x -> di chuyen thu muc − rwx -> tao thu muc hoac tap tin  Vì nội dung của thư mục là danh sách các file và thư mục con có bên trong thư mục đó, quyền đọc một thư mục là được xem nội dung của thư mục đó và quyền thực hiện đối với thư mục là quyền tìm được file và thư mục con có trong thư mục. [...]... thủ tục, đó là thư mục /lib Thư mục /lost+found: − Một file được khôi phục sau khi có bất kỳ vấn đề về ghi đĩa trên hệ thống đều được lưu vào thư mục này  Thư mục /mnt: − − − − Là nơi để kết nối các thiết bị (đĩa cứng, đĩa mềm, USB, ) vào hệ thống file chính nhờ lệnh mount Thông thường các thư mục con của /mnt chính là chính là gốc của các file hệ thống được kết nối /mnt/floppy: đĩa mềm /mnt/hda1: Vùng... trình trong Linux sử dụng để lưu các file tạm thời Ví dụ, việc soạn thảo một file, chương trình sẽ tạo ra một file là bản sao tạm thời (bản nháp) của file đó của file đó và lưu trong thư mục /tmp Việc soạn thảo thực hiện trực tiếp trên file tạm thời này và sau khi soạn thảo xong, file tạm thời sẽ ghi đè lên file gốc Cách thức như vậy đảm bảo sự an toàn đối với file soạn thảo  Thư mục /usr − Thông... thay đổi, bao gồm bộ đệm in, vùng lưu tạm thời cho việc nhận và gửi thư, các khoá quá trình, v.v  Thư mục /boot: − Là thư mục chứa nhân hệ thống Linux (Linux-*.*.), System.map (file ánh xạ đến các driver để nạp các hệ thống file khác), ảnh (image) của hệ thống file dùng cho initrd (ramdisk), trình điều khiển cho các thiết bị RAID (một thiết bị gồm mảng các ổ đĩa cứng để tăng tốc độ và an toàn khi... phép khởi động và nạp lại bất kỳ trình điều khiển nào được yêu cầu để đọc các hệ thống file khác  Thư mục /proc: −  Thư mục /misc và /opt: −  Dành cho nhân (kernel) của HĐH và thực tế đây là hệ thống file độc lập do nhân khởi tạo Cho phép lưu trữ mọi đối tượng vào hai thư mục này Thư mục /sbin: − Thư mục lưu trữ các file hệ thống thường tự động chạy Bài tập        Tạo thư mục mang tên bạn bằng... đổi quyền sở hữu thư mục và file theo đệ quy -v, verbose: Hiển thị dòng thông báo với mọi file mà chgrp tác động tới (có hoặc không thay đổi sở hữu) − help: đưa ra trang trợ giúp và thoát Thay đổi quyền truy cập file với chmod  Cú pháp chmod có 3 dạng: − − −  chmod [tuy chọn] chmod [tuy chọn] chmod [tuy chọn] reference=NhomR Lệnh chmod cho phép xác... đọc và gửi tới hệ thống) Tất cả các trình điều khiển thiết bị đều lưu trữ trong /dev  Thư mục /etc −  Thư mục /lib: −  Quản trị hệ thống Linux không phải đơn giản, chẳng hạn như việc quản lý tài khoản người dùng, vấn đề bảo mật, trình điều khiển thiết bị, cấu hình phần cứng, v.v Để giảm bớt độ phức tạp, thư mục /etc được thiết kế để lưu tất cả các thông tin hay các file cấu hình hệ thống Linux có... một gói RPM từ các file RPM nguồn  Thư mục /bin: − − − Trong Linux, chương trình được coi là khả thi nếu nó có thể thực hiện được Khi một chương trình được biên dịch, nó sẽ có dạng là file nhị phân Như vậy, chương trình ứng dụng trong Linux là 1 file nhị phân khả thi Bởi vậy, các nhà phát triển Linux đã tổ chức một thư mục “binaries” để lưu trữ các chương trình khả thi trên hệ thống, đó là thư mục... tương ứng 3 bit cuối Mỗi cụm là 1 chữ số hệ 8 (nhận giá trị từ 0 đến 7) và thuộc tính quyền truy nhập tương ứng với 3 chữ số hệ 8   Ví dụ: cặp 3 số hệ 8 là 755 tương ứng với dòng 9 bit: 111101101 với 111 cho chủ sở hữu, 101 cho nhóm sở hữu, 101 cho người dùng khác chmod 755 memo1 − đặt thuộc tính quyền truy nhập với file memo1 là rwxrxr-x  Để dễ xác lập 3 chữ số hệ 8 ta áp dụng bảng sau: Đăng nhập vào... Một số thư mục đặc biệt  Thư mục gốc: / −  Chứa đựng tất cả các thư mục con có trong hệ thống Thư mục /root − Là thư mục riêng của siêu người dùng, dùng để lưu trữ các file tạm, nhân Linux và ảnh khởi động, các file nhị phân quan trọng (được sử dụng đến trước khi Linux có thể gắn kết đến phân vùng /user), các file đăng nhập quan trọng, bộ đệm in cho việc in ấn, vùng lưu tạm cho việc gửi hoặc nhận... Tuy nhiên tại một thời điểm, một người dùng thuộc vào chỉ một nhóm Khi một người dùng đăng nhập, hệ thống ngầm định người dùng đó là thành viên của nhóm khởi động, và có quyền truy nhập đối với những file thuộc quyền sở hữu của nhóm khởi động đó Nếu muốn sử dụng quyền sở hữu theo các nhóm khác đối với những file thì người dùng phải chuyển đổi thành thành viên của một nhóm những nhóm đã được gắn với người . Phần 2: Phần 2: Hệ thống file Hệ thống file Tổng quan về hệ thống file Tổng quan về hệ thống file ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH Kinh doanh và Công nghệ. mục hoặc file có thể nhiều hơn 1 dấu chấm: VD:  day.la.mot.kieu.ten .file. filename  Phân biệt chữ hoa và chữ thường: VD: FILENAME.tar.gz và filename.tar.gz

Ngày đăng: 05/03/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan