Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam

112 1.9K 23
Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam

Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa Kinh tế - Toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam MỤC LỤC Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Các hoạt động kinh tế ln có vai trị quan trọng, định tồn phát triển xã hội Khi hoạt động diễn tránh khỏi mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh nhiều nguyên nhân Cùng với phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế thị trường, số lượng tranh chấp kinh doanh ngày tăng với mức độ ngày phức tạp Vì vậy, việc giải tranh chấp phát sinh điều cần thiết để đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh cho chủ thể kinh doanh Để thực chức kinh tế mình, nhà nước ta ban hành Hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế Nhà nước thông qua quan chức tổ chức pháp luật thừa nhận để giải tranh chấp, mâu thuẫn Hiện nay, nói, Tịa án quan giải tranh chấp quan trọng phổ biến Việt Nam Trong hệ thống Tòa án nhân dân giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc chức Tòa kinh tế, Toà chuyên trách thành lập theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Toà án nhân dân Quốc hội thông qua ngày 28/12/1993 có hiệu lực ngày 01/07/1994 Việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cần thực đắn, kịp thời; góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh an ninh quốc gia Đây mối quan tâm nhiều người điều kiện kinh tế ngày phát Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam triển Chính từ thực tiễn này, q trình thực tập Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, tơi lựa chọn vấn đề “Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Các hoạt động kinh doanh, thương mại thời kỳ hội nhập phong phú, đa dạng làm cho số lượng tranh chấp phát sinh hoạt động ngày nhiều ngày phức tạp Nếu trước đây, tranh chấp kinh doanh, thương mại thường tranh chấp mua bán hàng hóa phần cung ứng dịch vụ; nay, nhiều loại tranh chấp phát sinh tranh chấp mua bán licence, nhượng quyền thương mại, …Trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển, với mục tiêu lợi nhuận đặt lên hàng đầu, hoạt động lĩnh vực kinh doanh, thương mại thu hút nhiều chủ thể; mối quan hệ kinh tế ln tìm ẩn nguy phát sinh tranh chấp nhằm tranh giành lợi ích bên tham gia Do đó, vấn đề liên quan đến tranh chấp kinh doanh, thương mại nhiều người quan tâm, bao gồm phương thức giải tranh chấp phát sinh Trước tình hình chung đó, phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam năm trở lại kéo theo xuất hàng loạt mơ hình doanh nghiệp với quy mô khác nhau, hoạt động nhiều lĩnh lực kinh tế Và điều làm cho tranh chấp kinh doanh, thương mại địa bàn Tỉnh gia tăng năm vừa qua số lượng mức độ phức tạp Chính vậy, việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phát Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam sinh yêu cầu cấp thiết tỉnh Quảng Nam nói riêng nước nói chung Ở nước ta nay, Tòa án quan giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phổ biến việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định nhiều văn pháp lý Theo điều 29, BLTTDS tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế; văn pháp lý giải tranh chấp Bộ luật dân hay Luật chuyên ngành Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Doạnh nghiệp, Phạm vi nghiên cứu Tranh chấp kinh doanh, thương mại giải tranh chấp kinh doanh, thương mại vấn đề rộng lớn, nhìn nhận đánh giá từ nhiều góc độ khác Trong phạm vi chuyên đề tốt nghiệp, giới hạn nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam Mục đích nghiên cứu Thơng qua chun đề, tơi muốn mơ tả “bức tranh” cụ thể thực trạng việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam Và với tình hình thực tiễn với kinh nghiệm, hiểu biết có q trình thực tập, tơi xin đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam cao hiệu việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam Bố cục chuyên đề Chun đề trình bày nội dung sau: phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung trình bày theo chương: Chương I: Pháp luật việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Chương II: Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa Kinh tế - Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Nam Chương III: Giải pháp kiến nghị Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG I PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN Tranh chấp kinh doanh, thương mại Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh thuật ngữ quen thuộc đời sống kinh tế xã hội nước giới Khái niệm sử dụng rộng rãi phổ biến nước ta năm gần với nhường bước khái niệm tranh chấp kinh tế - khái niệm quen thuộc chế kinh doanh kế hoạch hóa ăn sâu tiềm thức tư pháp lý người Việt Nam Khái niệm tranh chấp thương mại lần đề cập Luật thương mại ngày 10/5/1997; theo văn tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh do việc không thực thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại Nhưng thực tế, với chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa sang chế thị trường phát triển không ngừng kinh tế, thuật ngữ tranh chấp kinh doanh, thương mại khơng bó hẹp tranh chấp Luật thương mại 1997 xác định mà cịn bao hàm nhiều loại tranh chấp khác phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại diễn bối cảnh kinh tế thị trường với thời kỳ hội nhập Nền kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác nhau, tạo điều kiện thu hút đầu tư nước, Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam thúc đẩy sản xuất hàng hóa nước ta phát triển Tìm kiếm lợi nhuận kinh doanh động lực phát triển mà lý tồn hầu hết chủ thể tham gia Nhưng đa dạng hoạt động kinh doanh, đầu tư với quy luật cạnh tranh mà quan hệ kinh tế ngày trở nên phức tạp hơn; mâu thuẫn phát sinh ngày nhiều, cạnh tranh ngày gay gắt, khốc liệt Biểu cụ thể tranh chấp kinh doanh, thương mại mà bên khơng thể tự thỏa thuận với Do đó, việc có tổ chức giúp bên giải mâu thuẫn phát sinh điều quan trọng cần thiết, để đảm bảo tâm lý công cho chủ thể tham gia kinh doanh Tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp biểu mâu thuẫn hay xung đột quyền nghĩa vụ nhà đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Như vậy, tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh trình sản xuất tái sản xuất xã hội Dù tồn hình thức bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan hay chủ quan đặc trưng chung tranh chấp kinh doanh, thương mại gắn với hoạt động kinh doanh chủ thể tham gia chủ yếu cá nhân, đơn vị kinh doanh Về chất, tranh chấp xét cho phản ánh xung đột lợi ích kinh tế bên tham gia vào quan hệ kinh tế Khoản Điều 29 BLTTDS 2004 quy định rõ tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Những tranh chấp bao gồm: mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn, kỹ Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam thuật; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng khơng, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận; tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty; tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Trong kinh tế nay, nhiều doanh nghiệp thành lập với hình thức khác nhau, ngành nghề, lĩnh vực khác việc liên kết, hợp tác chí cạnh tranh với điều dễ hiểu Xung đột quyền lợi ích chủ thể tham gia kinh doanh khơng thể tránh khỏi Một số loại hình tranh chấp phổ biến kể đến tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại; tranh chấp công ty với thành viên công ty hay thành viên công ty với liên quan đến thiết lập, giải thể công ty … Trong điều kiện kinh tế thị trường với đa dạng đối tượng làm phát sinh nhiều tranh chấp tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, mua bán cổ phiếu, … Một tranh chấp xảy ra, có nghĩa lợi ích kinh tế bên chủ thể kinh doanh bị vi phạm Điều không ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh chủ thể mà cịn gián tiếp tác động tiêu cực đến phát triển lành mạnh kinh tế Đối với số tranh chấp xảy nội đơn vị, chẳng hạn tranh chấp quyền quản lý điều hành doanh nghiệp, không giải kịp thời ảnh hưởng đến hoạt động chung đơn vị Trong số trường hợp, bên số bên tranh chấp khơng quan tâm quan tâm đến lợi ích Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam phát triển doanh nghiệp, mà lợi ích cách thái dẫn đến đình trệ sản xuất Các bên cố ý can thiệp, ngăn cản hoạt động bình thường doanh nghiệp hình thức khác nhau, gây thiệt hại thêm cho họ bên liên quan Tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh điều tất yếu, vấn đề phải có biện pháp giải hợp lý tranh chấp để giúp cho chủ thể kinh doanh có tin tưởng chế điều hành, quản lý kinh tế Nhà nước Chính thế, việc đổi hoàn thiện hệ thống giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phù hợp với chế thị trường khơng địi hỏi thiết xã hội mà yêu cầu để đảm bảo thực chức kinh tế Nhà nước ta Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 2.1 Yêu cầu việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án Tranh chấp kinh doanh, thương mại hệ tất yếu trình vận động nguồn lực cá nhân, tổ chức vào hoạt động kinh doanh, thương mại Khi tranh chấp xảy ra, bên cần có chế giải tranh chấp để mở đường cho hợp tác phát triển Tòa án phương thức giải tranh chấp Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo nghĩa chung hiểu cách thức, phương pháp hay hoạt động để điều chỉnh bất đồng, xung đột, nhằm khắc phục loại trừ tranh chấp phát sinh, Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam chức ngành Tòa án nhân dân Kiên loại khỏi ngành cán bộ, công chức vi phạm Quy chế hoạt động ngành - Việc quản lý, sử dụng công sở, tài chính, cơng sản phải quy định, mục đích, chế độ, hiệu quả, tiết kiệm cơng khai, minh bạch Thực kịp thời sách Nhà nước cán bộ, cơng chức; có kế hoạch điều hành tiết kiệm chi kinh phí, thực tự chủ để chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, tạo động lực để phấn đấu thực tốt nhiệm vụ giao - Nếu thẩm phán giao giải tranh chấp kinh doanh, thương mại chủ quan, thiếu trách nhiêm, dơ trình độ nghiệp vụ yếu kém, để án bị hủy từ 1,16% trở lên để án bị sửa từ 4,2% trở lên, để án hạn luật định 3% trở lên phải kiểm điểm, giải trình Thẩm phán phải kiểm điểm liên tiếp từ năm trở lên phải tự nguyện làm Thẩm phán, tự nguyện để điều động đến huyện miền núi án, phù hợp với lực thân Nếu khơng tự nguyện áp dụng biện pháp tổ chức giải nghỉ theo Nghị định 132/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 Chính phủ quy định sách tinh giản biên chế với lý nhiều năm khơng hồn thành nhiệm vụ Tiêu chí áp dụng với Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân hai cấp; Chánh tịa, Phó Chánh tịa Tịa chun trách - Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án làm việc phịng giám đốc kiểm tra phân cơng kiểm tra giám đốc án huyện không phát sai phạm nghiêm trọng tham mưu Chánh án kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm , để Viện trưởng Viện kiểm sát phát kháng nghị, Ủy ban Thẩm phán xét xử chấp nhận kháng nghị hủy án sơ thẩm từ vụ trở lên kiểm điểm cuối năm xếp loại cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ khơng xét thi đua Trưởng phịng, Phó trưởng phòng giám đốc kiểm tra quản lý điều Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tịa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam hành khơng phát tham mưu Chánh án kháng nghị từ vụ trở lên thực theo tiêu chí  Nâng cao chất lượng xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân - Đối với thẩm phán Thẩm phán chức danh tư pháp quan trọng khơng thể thiếu tổ chức Tịa án nói riêng máy nhà nước nói chung Thẩm phán giữ vị trí quan trọng việc xét xử - giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng, số lượng, chất lượng đội ngũ thẩm phán cách thức tổ chức, chế vận hành đội ngũ thẩm phán yếu tố mang tính định đến hiệu q trình giải vụ án quan tiến hành tố tụng Pháp luật cần quy định rõ ràng, cụ thể tính chuyên nghiệp thẩm phán tất lĩnh vực như: chế bảo đảm, lực chuyên môn, đạo đức nghề nhiệp, kỹ xét xử để xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp Việc đảm bảo tính chuyên nghiệp hoạt động xét xử thẩm phán xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp yếu tố quan trọng mang tính tiên để nâng cao địa vị Thẩm phán hoạt động tư pháp xã hội, góp phần nâng cao hiệu hoạt động xét xử Pháp luật có quy định quyền nghĩa vụ cho Thẩm phán văn Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án Nhân dân, … Vì vậy, cần phải nghiên cứu xem xét điều chỉnh chức năng, quyền hạn, trách nhiệm thẩm phán hoạt động xét xử nhằm đảm bào cho việc án khách quan, công bằng, pháp luật Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam Địa vị chất lượng xét xử thẩm phán nâng cao đảm bảo nguyên tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật Việc xét xử Tòa án phải dựa sở pháp luật bảo đảm tính khách quan, vơ tư không bị phụ thuộc tác động khách quan hay chủ quan Số lượng chất lượng thẩm phán yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu xét xử địa vị thẩm phán Ngành Tịa án cần có chiến lược quy hoạch đào tạo nguồn thẩm phán Quy hoạch thẩm phán vừa để thực việc đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán vừa sở để tiến hành chuẩn bị nhân tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán Đối với Thẩm phán trước bổ nhiệm phải học lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lương đội ngũ thẩm phán Việc quy hoạch thẩm phán phải có lộ trình cụ thể đảm bảo hài hòa tỷ lệ thẩm, bảo đảm thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài Ngoài ra, để nâng cao hiệu hoạt động xét xử đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán cần trọng Đạo đức nghề nghiệp đòi hỏi người Thẩm phán phải có trách nhiệm tự hồn thiện mình, ln hướng tới chân, thiện, mỹ; thấu hiểu hoàn cảnh đương sự, người liên quan vụ án để giải Việc tự rèn luyện để nâng cao đạo đức, nghề nghiệp người thẩm phán phải tiến hành thường xuyên, liên tục suốt q trình cơng tác người thẩm phán Xuất phát từ công việc hàng ngày, thông qua mối quan hệ xã hội, quan hệ với đồng nghiệp, tiếp xúc với đương sự, thông qua phiên tịa xét xử giúp cho người thẩm phán nhìn nhận, đánh giá lại mình, nêu cao tinh thần trách nhiệm trước công việc, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện để khắc phục khuyết điểm, xây dựng hoàn thiện ưu điểm, phẩm chất tốt đẹp thân mình, cá nhân thẩm phán phải có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trước công việc, ý thức chấp hành pháp luật, tôn trọng người, Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam khắc phục khó khăn, cám dỗ đời thường Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho thẩm phán việc làm thường xuyên mà trước hết thuộc trách nhiệm thẩm phán hệ thống trị giúp đỡ, giám sát nhân dân - Đối với Hội thẩm nhân dân Hội thẩm chế định quan trọng thể tính chất dân chủ hoạt động xét xử Toà án, chế định hội thẩm định Hiến pháp văn pháp luật khác có liên quan Các Hội thẩm nhân dân đa số cán chủ chốt đại diện Ban, ngành đoàn thể cấp tỉnh cấp huyện, phần lớn Hội thẩm nhân dân có trình độ cử nhân luật cử nhân chuyên ngành khác Tịa án nhân dân cấp tập huấn cơng tác xét xử, công tác hội thẩm Để đội ngũ Hội thẩm ngày lớn mạnh “chậu cảnh” phiên tòa, họ cần bồi dưỡng pháp luật, cập nhật kiến thức, kỹ Bên cạnh việc nâng cao mức thù lao cho Hội thẩm nhân dân để động viên, khuyến khích họ làm việc tốt  Thực công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật Trong giai đoạn nay, đất nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, hàng loạt chế định pháp luật điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với đòi hỏi khu vực giới thuật ngữ như: Cạnh tranh không lành mạnh; chống bán phá giá; thương mại điện tử; chống độc quyền xuất ngày nhiều phương tiện thông tin đại chúng Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật kinh doanh bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật kinh doanh thương mại Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam thương nhân, góp phần lành mạnh hoá thị trường, củng cố niềm tin vào tương lai phát triển bền vững doanh nghiệp, thương nhân tham gia kinh doanh địa bàn tỉnh Việc thiếu hiểu biết pháp luật kinh doanh nguyên nhân gia tăng tranh chấp kinh doanh, thương mại Hiểu biết pháp luật kinh doanh không tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại có vai trị to lớn việc nâng cao nhận thức khả nhăng vận dụng kiến thức pháp luật trình tham gia kinh doanh môi trường kinh tế thị trường Phát huy vai trị cơng tác tun truyền, phổ biến pháp với chức chuyển tải kiến thức pháp luật vào đời sống doanh nghiệp, xây dựng lòng tin doanh nghiệp vào pháp luật, để pháp luật thực vào sống gắn thực thi pháp luật với hiệu kinh doanh doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lý an toàn cho doanh nghiệp phát triển ngày bền vững Kiến nghị Việc đẩy mạnh hiệu công tác giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án việc làm cần thiết để đảm bảo cho việc thực tốt chức nhiệm vụ Tòa kinh tế Do đó, cần có việc làm cụ thể để nâng cao chất lượng hoạt động giải tranh chấp Với thực tế cho thấy qua trình thực tập, tơi mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau nhằm hồn thiện cơng tác xét xử công tác giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa kinh tế - Nhanh chóng tiến hành sửa đổi bổ sung vướng mắc quy định pháp luật kinh doanh Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam - Tổ chức lớp tập huấn buổi tuyên truyền pháp luật kinh doanh, nhằm nâng cao nhận thức chủ thể tham gia vào môi trường kinh doanh địa bàn; từ giảm thiểu tranh chấp phát sinh thiếu hiểu biết pháp luật kinh doanh chủ thể - Tổ chức tập huấn cho cán chuyên trách Tòa Kinh tế huyện nghiệp vụ tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức pháp luật kinh doanh, thương mại qua chủ động tham mưu cho cấp uỷ quyền địa phương để triển khai công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật KẾT LUẬN Trong bối cảnh đất nước phát triển tồn diện kinh tế, trị, xã hội; hoạt động kinh doanh thương mại chủ thể kinh tế Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại tác động đóng góp đáng kể cho phát triển chung đất nước Sự phát triển thành phần kinh tế, gia tăng số lương doanh nghiệp tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn không phần phức tạp cạnh tranh gay gắt Các tranh chấp kinh doanh, thương mại từ mà phát sinh với số lượng ngày tăng qua năm với tính chất phức tạp nó; địi hỏi phải có can thiệp giải quan Tòa án, để giúp doanh nghiệp tránh hậu tiêu cực mâu thuẫn xung đột lợi ích gây Tuy tồn quy định pháp luật kinh doanh; nhìn chung, với nỗ lực Đảng nhà nước, Tòa án quan có thẩm quyền, tranh chấp xảy lĩnh vực kinh doanh, thương mại hạn chế đáng kể; tạo niềm tin vào môi trường đầu tư, kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế Với mục tiêu nhiệm vụ đề ra, Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, đảm nhận vai trò giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh kinh tế địa bàn Qua bước phát triển trưởng thành, Tòa kinh tế ngày khẳng định vị vai trò thiết chế tài phán, đại diện cho nhà nước bảo vệ lợi ích cho đơn vị kinh doanh Tịa kinh tế cố gắng đem lại công môi trường kinh doanh cho chủ thể chủ trương hành động thiết thực Với đạt từ hoạt động, Tịa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam làm tốt công tác, nhiệm vụ giao từ việc làm nhỏ xứng đáng, nơi gửi gắm niềm tin Đảng, Nhà nước, Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam đơn vị kinh doanh vào công pháp luật kinh doanh địa bàn tỉnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân KDTM : Kinh doanh, thương mại TNHH : trách nhiệm hữu hạn TP : thành phố NoN & PTNN : nông nghiệp phát triển nông thôn Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Bộ luật dân số 33/2005/QH ngày 14/06/2005 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 33/2002/QH10 ngày 02/04/2002 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại tập II, Nhà xuất cơng an nhân dân, Hà Nội, 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng CS Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW Đề án Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Báo cáo tổng kết công tác năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 ngành Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam 10 Website: http://phapluattp.vn/ 11 Website: http://moj.gov.vn ... trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG I PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN Tranh chấp kinh doanh, thương mại Tranh chấp thương mại. .. khác Thực trạng giải tranh chấp KD - TM Tòa Kinh tế - TAND tỉnh Quảng Nam Tòa án nhân dân cấp tỉnh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giải 2.5 Trình tự thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại. .. việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Chương II: Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa Kinh tế - Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Nam Chương III: Giải pháp kiến nghị Thực trạng

Ngày đăng: 05/03/2014, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan