Giáo án âm nhạc lớp 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ cả năm), chất lượng

160 17 1
Giáo án âm nhạc lớp 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ cả năm), chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án âm nhạc lớp 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ cả năm), chất lượng Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống có đầy đủ tiết ôn tập và kiểm tra giữa kì, cuối kì 1, kì 2 (trọn bộ cả năm), chất lượng

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (TRỌN BỘ CẢ NĂM ĐẦY ĐỦ TIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA) CHỦ ĐỀ : NGÀY KHAI TRƯỜNG Tiết Học hát bài: Khai trường I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca hát Khai trường Năng lực - Thể âm nhạc: Biết thể hát hình thức hát nối tiếp, hoà giọng - Cảm thụ hiểu biết: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái Khai trường - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm ý tưởng để thể hát Khai trường Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca hát Khai trường, HS thấy ý nghĩa ngày đầu chào đón năm học Biết trân trọng tình cảm bạn bè thầy cô giáo ngày đến trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể tiết tấu, tìm hiểu trước thơng tin liên quan đến học thực số yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (2 phút) Bài ( 40phút) HỌC BÀI HÁT: KHAI TRƯỜNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - HS vận động, khởi động giọng, tạo tâm thoải mái, vui vẻ trước vào học - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc; thể âm nhạc; ứng dụng động tác vào vận động theo nhịp điệu hát Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phương án 1: Cả lớp hát kết hợp vận - Hát vận động theo động tác động theo hát ngày khai trường video (Gợi ý: Ngày học, Chào năm học mới, Mùa thu ngày khai trường, ) Phương án 2: Sử dụng nhạc cụ thể - Hát dùng nhạc cụ thể tiết tấu đệm tiết tấu đệm cho hát học theo HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: - HS hát cao độ, trường độ, sắc thái hát Cảm nhận sắc thái tình cảm hát Nêu vài nét tác giả nội dung hát - Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu Thể lực cảm thụ âm nhạc giai điệu, lời ca, tiết tấu,…trong trình học hát Khai trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Hát mẫu - GV hát mẫu cho HS nghe file - Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo hát hát từ học liệu điện tử để cảm nhận nhịp điệu b Giới thiệu tác giả - Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết trình nội - Cá nhân/nhóm nêu vài nét nhạc sĩ dung chuẩn bị trước theo hình Quỳnh Hợp (sơ dồ tư duy, trình chiếu thức khác powerpoint, vẽ tranh mô tả,…) - GV chốt kiến thức - HS ghi nhớ: Nhạc sĩ Quỳnh Hợp sinh ngày 5/1/1959 Hà Nội Âm nhạc Quỳnh Hợp đồng hành năm tháng nẻo đường quê hương với 60 album mắt khán giả nước Một số album tiêu biểu: A! Tết đến rồi, Hè vui (nhạc thiếu nhi), Xí… muội (ca khúc tuổi học trị), Dấu chân người lính,… Các ca khúc phổ biến: Lính đảo đợi mưa (thơ Trần Đăng Khoa), Tìm cha (thơ Đồn Hồi Trung), Tổ quốc nhìn từ biển (thơ Nguyễn Việt Chiến) Ngồi ra, nhạc sĩ Quỳnh Hợp viết số tác phẩm cho khí nhạc như: giao hưởng thơ năm 1985 1994, biến tấu cho violoncello piano (Tháng 8/2004) c Tìm hiểu hát - Tổ chức cá nhân/nhóm tìm hiểu tính - HS nêu tính chất vui tươi nội âm nhạc, nội dung hát dung hát - Cùng HS thống cách chia đoạn, câu - HS nghe, nêu nhận biết giai điệu, hát cho hát: ngắt câu để chia đoạn, câu hát cho hát + Đoạn 1: Hồi trống điểm khai trường … xa nhà + Đoạn 2: Khăn đỏ tung gió… tạm xa hè d Dạy hát - GV đệm đàn hát mẫu câu hát, - HS hát theo hướng dẫn GV kết hợp gõ câu 1-2 lần, bắt nhịp cho lớp hát đệm theo phách kết hợp gõ đệm theo phách (sgk trang 7) - Ghép kết nối câu hát, đoạn 1, đoạn - Hát kết nối câu, ghép đoạn 1, - Hát hoàn chỉnh hát; sửa chỗ - HS hát hoàn chỉnh hát HS hát sai (nếu có) *Giáo viên thu đoạn video, thu âm mở file hướng dẫn học hát theo đường link để học sinh nghe thực (ứng dụng hiệu dạy học trực tuyến) LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Giúp HS luyện tập với hình thức lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng Nêu cảm nhận sau học hát - Thể tính chất, sắc thái hát Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ việc luyện tập hát Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm - HS luyện tập hát theo hướng dẫn với hình thức : GV + GV hát chọn HS lĩnh xướng Các nhóm thực + Hát nối tiếp, hòa giọng (lưu ý : Phân + Hát lĩnh xướng : GV hát HS lĩnh hóa trình độ nhóm HS theo lực xướng để giao yêu cầu cụ thể) + Hát nối tiếp, hòa giọng : Nhóm 1: Hồi trống điểm khai trường…trơi - GV u cầu HS nhận xét phần trình bày qua Nhóm : Cả sân trường tíu tít…đi xa nhóm nêu cảm nhận sau nhà học hát Hòa giọng : Khăn đỏ…tạm xa hè - GV nhận xét sửa sai (nếu có) - HS tự nhận xét nêu cảm nhận - HS ghi nhớ VẬN DỤNG Mục tiêu: - Giúp HS ứng dụng sáng tạo thể thêm nhiều ý tưởng biểu diễn cho hát hình thức khác Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV khuyến khích cá nhân/ nhóm có thêm - HS trình bày ý tưởng theo cá nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú để thể nhân/nhóm hát Dặn dò, chuẩn bị (3 phút) - GV HS hệ thống lại nội dung học - Chuẩn bị tiết học sau: + Phân cơng nhiệm vụ cá nhân/nhóm tìm hiểu nhịp lấy đà + Bài đọc nhạc số có cao độ, trường độ gì; nhịp thiếu phách? Nêu khái niệm nhịp 4/4 Bài đọc nhạc số 1? + Dùng mã QR GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử luyện tập vận động thể theo nhịp điệu hát Khai trường xem trước Bài đọc nhạc số Tiết Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh hiểu nhận biết nhịp lấy đà - Đọc cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số Năng lực - Thể âm nhạc: Biết đọc Bài đọc nhạc số kết hợp gõ đệm, đánh nhịp 4/4 - Cảm thụ hiểu biết: Cảm nhận thể tính chất nhịp 4/4 đọc Bài đọc nhạc số - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Phân biệt nhịp lấy đà qua hát học ví dụ minh hoạ Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ theo nhóm để tìm hiểu nhịp lấy đà Bài đọc nhạc số hình thức khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể tiết tấu, tìm hiểu trước thơng tin liên quan đến học thực số yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (2 phút) Bài NỘI DUNG – LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP LẤY ĐÀ (15 phút) KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - HS hát kết hợp vỗ tay, tạo tâm thoải mái, vui vẻ trước tìm hiểu học - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc; thể âm nhạc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Tổ chức HS hát kết hợp vỗ tay theo phách - Hát vỗ tay theo phách Đời sống Đời sống khơng già có chúng em (đã khơng già có chúng em học lớp 6) để tạo khơng khí vui vẻ cho tiết học HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: - Có khái niệm nhịp lấy đà - Nhận biết cảm nhận nhịp lấy đà qua nội dung lí thuyết âm nhạc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tìm hiểu nhịp lấy đà - GV đọc nhạc ví dụ SGK yêu cầu HS phân tích: + Quan sát dịng nhạc, lắng nghe phân biệt khác tiết tấu + So sánh số phách ô nhịp dịng nhạc với nhịp khác? - GV yêu cầu HS trả lời sau phân tích - Lắng nghe, thực theo hướng dẫn + Dòng nhạc khác tiết tấu dòng nhạc nhịp + Ơ nhịp dịng nhạc có nốt móc đơn khơng đủ số phách nhịp 4/4 Ơ nhịp dịng đủ số phách theo quy định nhịp 4/4 - HS trả lời nhận xét, bổ sung thông tin cho nội dung trên: Thế nhịp lấy đà? - HS ghi nhớ: - GV chốt kiến thức cần ghi nhớ Nhịp lấy đà ô nhịp đầu nhạc không đầy đủ số phách theo quy định số nhịp Những tác phẩm mở đầu nhịp lấy đà thường kết thúc ô nhịp không đầy đủ, bổ sung cho nhịp lấy đà LUYỆN TẬP Mục tiêu: - HS nhận biết thể nhịp lấy đà - Biết dùng kiến thức, kỹ để giải nhiệm vụ học tập giao Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận biết thể nhịp lấy đà - GV cho HS quan sát ví dụ hát Con - Quan sát ví dụ đường học trị SGK Âm nhạc -tr.8 - Yêu cầu HS nhận xét ô nhịp - Ô nhịp hát nhịp lấy đà khơng đủ số phách theo quy định số hát nhịp - Yêu cầu HS nhận xét giống nhau, - Nhận xét giống khác nhau: khác ô nhịp ô nhịp + Giống nhau: Ô nhịp hai kết thúc hai hát hát ô nhịp lấy đà khơng đủ số phách theo quy định số nhịp + Khác nhau: Ô nhịp cuối Con đường học trị kết thúc nhịp đầy đủ Ô nhịp cuối Mưa rơi kết thúc ô nhịp đầy đủ - HS lắng nghe => GV giới thiệu cho HS ô nhịp kết thúc hai hát hình thức kết - Học sinh thực thúc hát có sử dụng nhịp lấy đà - GV bắt nhịp cho HS hát câu hát ví dụ Con đường học trò để thể nhịp lấy đà => Nhắc HS hát tiếng “Con” cần hát nhẹ để thể tính chất nhịp lấy đà VẬN DỤNG Mục tiêu: - HS biết nhận biết thể nhịp lấy đà qua hát, nhạc sưu tầm - Biết dùng kiến thức, kỹ để giải nhiệm vụ học tập giao Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm - HS sưa tầm chia sẻ, thể vào tiết vài hát, nhạc có sử dụng nhịp lấy Vận dụng – Sáng tạo đà để chia sẻ thể vào tiết Vận dụng – Sáng tạo NỘI DUNG – ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ (25 phút) KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Nghe cảm nhận cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc qua Bài đọc nhạc số Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV đàn giai điệu Bài đọc nhạc số - HS nghe tâm thoải mái, thả lỏng (Nhạc Đức) thể, đung đưa theo giai điệu HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - HS đọc cao độ gam Đô trưởng; cao độ, trường độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số - Cảm thụ, hiểu biết, thể yêu cầu Bài đọc nhạc số Biết sử dụng thiết bị kỹ thuật số để khai thác đọc nhạc trang học liệu điện tử Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Tìm hiểu Bài đọc nhạc số - Quan sát nhạc trả lời câu hỏi: + Bài đọc nhạc số viết nhịp gì? Nêu khái niệm nhịp đó? - HS quan sát nhạc trả lời Nhịp 4/4 (C) có phách ô nhịp Giá trị phách nốt đen Phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa, phách nhẹ + Nhịp lấy đà + Học sinh trả lời + Nhận xét ô nhịp Tên nốt nhạc: Đô, rê, mi, son, si) + Kể tên nốt nhạc hình nốt có Hình nốt: Móc đơn, đen, đen chấm dôi, đọc nhạc? trắng, lặng đen - Học sinh ghi nhớ - Giáo viên chốt: Bài đọc nhạc có nhịp chia nét nhạc b Đọc gam Đô trưởng trục gam, luyện tập quãng - GV đàn, hướng dẫn HS đọc gam (sgk trang 9) - HS đọc gam Đô trưởng trục gam c Luyện tập tiết tấu - GV vỗ tay kết hợp đọc mẫu AHTT (sgk - Học sinh luyện tiết tấu trang 9) d Tập đọc nét nhạc - GV đàn hướng dẫn HS đọc nét nhạc - HS nhớ lại đọc nhạc nghe học kết hợp gõ phách liệu điện tử đọc theo hướng dẫn GV + Gọi cá nhân/nhóm đọc lại + Cá nhân/nhóm đọc nét nhạc + GV nhận xét sửa sai (nếu có) - GV đàn hướng dẫn tương tự với nét + HS ghi nhớ - HS đọc theo hướng dẫn GV nhạc thứ 2,3,4 nối - GV đệm đàn mở file âm Bài - HS đọc hoàn chỉnh đọc nhạc số học liệu điện tử có tiết tấu đệm để HS đọc hoàn chỉnh LUYỆN TẬP Mục tiêu: - HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp - Biết cảm thụ thể Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ để đọc nhạc, gõ đệm dánh nhịp cho Bài đọc nhạc số Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV hướng dẫn, chia nhóm HS luyện tập - HS thực theo hướng dẫn GV theo hình thức: + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách + Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4/4 - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày theo hình thức chọn - HS trình bày nhận xét nhóm bạn thực - GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa sai cho HS (nếu có) Tun dương nhóm trình bày tốt - HS lắng nghe VẬN DỤNG Mục tiêu: - HS vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ để vận động Bài đọc nhạc số Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS vận dụng cách gõ đệm, đánh nhịp - HS ứng dụng vào hát, nhạc 4/4 vào hát/bản nhạc có số nhịp 4/4 nhịp Dặn dò, chuẩn bị (3 phút) - GV HS hệ thống lại nội dung cần ghi nhớ - HS tiếp tục luyện tập, hoàn thiện Bài đọc nhạc số với hình thức học - Yêu cầu cá nhân/nhóm tìm hiểu nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn hát Tuổi đời mênh mông Tiết Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hát Tuổi đời mênh mơng Ơn đọc nhạc: Bài đọc nhạc số Ôn hát: khai trường I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu đôi nét đời, nghiệp âm nhạc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hát Tuổi đời mênh mông - Đọc cao độ, trường độ sắc thái Bài đọc nhạc số - Hát thuộc lời hồn thiện hát Khai trường với hình thức học Năng lực - Thể âm nhạc: Biết thể hát Khai trường hình thức hát nối tiếp hoà giọng; hát kết hợp vận động phụ họa Đọc đọc nhạc số kết hợp gõ đệm, đánh nhịp - Cảm thụ hiểu biết: Cảm nhận giai điệu ý nghĩa nội dung hát Tuổi đời mênh mông - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo số động tác vận động thể cho hát Khai trường Phẩm chất: Qua nội dung tìm hiểu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hát Tuổi đời mênh mông, HS biết trân trọng giá trị 600 ca khúc nhạc sĩ để lại có nội dung giàu tính nhân văn với tình u thương người, yêu thiên nhiên, quê hương đất nước trân q sống n bình 10 KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - HS thoải mái, tự tin, vui vẻ trước vào học - Giúp HS ôn luyện lại kĩ thuật luyến âm kèn phím Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV bật nhạc đệm cho HS chơi lại Cầu - HS thể lại Cầu trượt với kèn phím trượt với kĩ thuật luyến âm học chủ đề nhạc beat GV dẫn dắt vào nội dung HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: - Thực hành luyện mẫu âm đệm trích đoạn Mưa hè cao độ, trường độ, kĩ thuật - Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc; biết nhận xét cách chơi nhạc cụ thân người khác - Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kỹ để giải vấn đề học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Luyện tập mẫu âm - Bước1: Yêu cầu HS nhận xét kí hiệu âm nhạc - Bước 2: Cho HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách - HS nhận xét kí hiệu âm nhạc có - HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách - Bước 3: Chia ô nhịp 1,2,3,4 - 5,6,7,8 GV thổi mẫu bắt nhịp để HS chơi nhắc lại - HS thực hành theo hướng dẫn GV Sau ghép Nhắc HS lưu ý khung thay đổi, nốt đen chấm dôi dấu lặng đơn + GV định cá nhân, nhóm thực + Thực hành cá nhân, nhóm + Chỉ định HS nhận xét, GV nhận xét + HS nhận xét ghi nhớ sửa sai (nếu có) Lưu ý: Nhắc HS giữ nhịp luyện tập 146 b Thực hành đệm trích đoạn hát Mưa - HS lắng nghe cảm nhận hè - Bước 1: Mở file hát có lời chơi đệm phần điệp khúc cho HS nghe - Bước 2: Cho HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay phần bè nhạc cụ giai điệu kèn phím - HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách - HS thổi theo hướng dẫn GV - Bước 3: GV thổi mẫu câu bắt nhịp cho HS chơi lại Sau ghép hồn chỉnh - Các nhóm luyện tập đoạn điệp khúc - GV quan sát, động viên sửa sai cho nhóm luyện tập Lưu ý: Nhắc HS giữ nhịp, thổi nhẹ nhàng làm bè đệm cho giọng hát NỘI DUNG – ÔN BÀI HÁT: MƯA HÈ ( 10 phút) LUYỆN TẬP Mục tiêu: - HS hát thuộc lời, giai điệu, lời ca, sắc thái hát - Thể hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm sáng tạo thêm hình thức, biết hợp tác thành viên nhóm để giải nhiệm vụ giao Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV đàn mở link nhạc đệm cho HS - HS hát lại hát hát lại lần - GV chia nhóm cho luyện tập hát kết hợp Các nhóm thực theo yêu cầu nhạc cụ gõ đệm SGK trang 63 GV - GV làm mẫu nhạc cụ gõ đệm theo âm hình tiết tấu yêu cầu HS làm theo, sửa sai cho HS Sau ghép hồn chỉnh HS quan sát thực 147 - Các nhóm tự chọn luyện tập hát theo - Các nhóm luyện tập với hình thức lựa hình thức: chọn + Hát nối tiếp, hòa giọng + Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm theo mẫu + Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm đoạn theo phách đệm nhạc cụ kèn phím đoạn - Mời vài nhóm thực trước lớp - HS thể hát với hình thức lựa - GV nhận xét, tuyên dương đánh giá chọn - HS lắng nghe ghi nhớ nhóm VẬN DỤNG Mục tiêu: - HS biết tự sáng tạo động tác vận động thể cho hát Mưa hè - Ứng dụng sáng tạo biểu diễn hát Mưa hè hoạt động ngoại khóa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo - HS trình bày ý tưởng vận động số động tác vận động thể phù hợp thể cho hát với nhịp điệu hát - Biểu diễn hát buổi sinh hoạt ngoại khóa trường, lớp,… Dặn dò, chuẩn bị (3 phút) - GV HS hệ thống lại nội dung học - Chuẩn bị tiết học sau: + Ôn luyện lại hát Mưa hè với hình thức học tiết 33 + Sưu tầm hát chủ đề mùa hè để tham gia trị chơi tiết 34 + Hồn thành tranh vẽ chủ đề kế hoạch, dự định em mùa hè 148 Tiết 34 Vận dụng – Sáng tạo VII MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS vận dụng kiến thức, lực, phẩm chất để thể nội dung yêu cầu chủ đề Năng lực - Thể âm nhạc: HS biết biểu diễn hát Mưa hè với hình thức khác - Cảm thụ hiểu biết: Cảm nhận giai điệu, lời ca, sắc thái hát sử dụng hoạt động tiết học - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Tham gia trò chơi Khúc ca mù hè; giới thiệu tranh vẽ chủ đề; chia sẻ mong muốn, dự định thân mùa hè Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ tham gia hoạt động học VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, nhạc cụ thể tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể tiết tấu, kèn phím, luyện tập chuẩn bị nội dung phần Vận dụng – sáng tạo IX TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (2 phút) 10.Kiểm tra cũ: Đan xen học 11.Bài (40 phút) KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - HS nhớ lại nội dung học chủ đề qua trò chơi; tạo tâm thoải mái, vui vẻ trước vào tiết học - Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát cao độ giọng hát, hoà giọng bạn Biết cảm thụ thể theo mẫu âm luyện - Tự học, tự tin, vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kỹ để tham gia hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 149 - GV tổ chức chia nhóm HS tham gia trị chơi - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn để tổng hợp lại nội dung học chủ GV đề - GV đàn hướng dẫn HS khởi động - HS luyện theo hướng dẫn GV giọng theo mẫu âm LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO Mục tiêu: - HS biểu diễn theo nhóm hát Mưa hè với số hình thức học sáng tạo thêm cách thể - Biết dùng hát chủ đề mùa hè để tham gia trò chơi Khúc ca mùa hè - Giới thiệu tranh vẽ mong muốn, dự định mùa hè - Biết dùng kiến thức, kỹ để giải nhiệm vụ học tập giao Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b Biểu diễn hát Mưa hè với hình thức khác - GV tổ chức cho nhóm HS biểu diễn - HS biểu diễn theo hình thức nhóm chọn chuẩn bị trước HS nhận xét phần hát theo hình thức tự chọn: + Hát với hình thức lĩnh xướng biểu diễn nhóm bạn + Hát với hình thức nối tiếp, hòa giọng + Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm + Hát kết hợp đệm nhạc cụ giai điệu kèn phím + Theo cách tự sáng tạo hình thức biểu - HS lắng nghe ghi nhớ diễn - GV nhận xét, tuyên dương, đánh giá phần chuẩn bị nhóm b Trị chơi Khúc ca mùa hè - GV tổ chức cho nhóm tham gia trị - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn chơi: GV + GV chia nhóm hướng dẫn cách + HS tham gia trò chơi, hát 150 chơi + GV nhận xét, tuyên dương, đánh giá phần chuẩn bị nhóm hát chủ đề mùa hè Nhóm chiến thắng nhóm vượt qua vịng chơi hát nhiều hát + HS ghi nhớ nhận phần quà từ GV d Giới thiệu tranh vẽ mong muốn, dự định em mùa hè - GV tổ chức cho nhóm lên giới thiệu - Các nhóm lên giới thiệu hình thức lựa chọn chuẩn bị, nhận xét phần biểu hình thức lựa chọn : + Nhóm giới thiệu tranh vẽ chủ đề diễn nhóm bạn mùa hè + Chia sẻ mong muốn, dự định với người thâ, thầy bạn - HS ghi nhớ bè - GV nhận xét, tuyên dương đánh giá kết 12.Dặn dò, chuẩn bị (3 phút) - GV HS hệ thống lại nội dung cần ghi nhớ nêu cảm nhận sau học xong chủ đề - Chuẩn bị tiết học sau: Ôn tập lại nội dung Hát, Đọc nhạc Nhạc cụ giai điệu để kiểm tra, đánh giá cuối kì II Kì nghỉ hè đến Chúc em có trải nghiệm thú vị, vui, nhiều ý nghĩa bên người thân bạn bè nhé! 151 Tiết 35 Ôn tập - Kiểm tra cuối kì II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca hát Mùa xuân ơi, Santa Lucia, Đời cho em nốt nhạc vui, Mưa hè - Đọc tên nốt, cao độ, trường độ đọc nhạc số 4, - Thể cao độ, trường độ, sắc thái tập nhạc cụ thể tiết tấu, nhạc cụ kèn phím Năng lực - Thể âm nhạc: Biết thể hát, đọc nhạc, tập tiết tấu, giai điệu hình thức học - Cảm thụ hiểu biết: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát với hình thức biểu diễn khác Cảm nhận tính chất âm nhạc hịa quyện âm đọc nhạc có bè Biết biểu lộ cảm xúc, sắc thái phù hợp chơi kèn phím nhạc cụ thể tiết tấu - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết tự dàn dựng theo nhóm thêm ý tưởng để thể hát, đọc nhạc, tập nhạc cụ giai điệu kèn phím, nhạc cụ thể tiết tấu Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm trách nhiệm luyện tập chuẩn bị học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, kèn phím, phương tiện nghe - nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể tiết tấu, nhạc cụ giai điệu kèn phím Chuẩn bị tốt nội dung để thực ôn tập kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (1 phút) Ôn tập kiểm tra (40 phút) KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Nhận biết giai điệu lời ca hát, đọc nhạc - Cảm thụ, hiểu biết âm nhạc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 152 - GV đàn nét giai điệu cho HS nhận biết - Nghe nhận biết hát Mùa xuân ơi, Santa Lucia, Đời cho em nốt nhạc vui, Mưa hè , Bài đọc nhạc số 4,5 - HS nghe chuẩn bị nội dung ôn tập - GV nêu nội dung tiết ôn tập kiểm tra kiểm tra ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI KÌ II Mục tiêu: - Biết trình bày hoàn chỉnh hát, đọc nhạc, tập nhạc cụ thể tiết tấu nhạc cụ kèn phím với hình thức khác - Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ việc luyện tập thực hành, ứng dụng sáng tạo âm nhạc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV tổ chức chia nhóm HS lựa chọn HS chia thành nhóm theo nội dung nội dung Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ chủ kiểm tra lựa chọn đề 5,6,7,8 phù hợp với lực để tham gia kiểm tra cuối kì II a Ơn tập kiểm tra Hát, Nhạc cụ - HS luyện - Khởi động giọng - GV cho HS hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm - Các nhóm hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm kèn phím đệm nhạc cụ kèn phím học - GV u cầu nhóm lựa chọn - Nhóm HS lựa chọn hát hát nhạc cụ lên biểu diễn với nhạc cụ lên kiểm tra với hình thức học tự sáng tạo thêm hình thức: + Hát với hình thức lĩnh xướng + Hát với hình thức nối tiếp, hịa giọng + Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm + Hát kết hợp đệm nhạc cụ giai điệu kèn phím + Theo cách tự sáng tạo hình thức biểu diễn - Nhận xét, sửa sai (nếu có) đánh giá - HS ghi nhớ 153 kết kiểm tra b Ôn tập kiểm tra Bài đọc nhạc số - GV đàn mở học liệu điện tử - HS đọc lại gam Đô trưởng trục cho HS đọc lại gam Đô trưởng trục gam gam - GV mở nhạc học liệu điện tử - Các nhóm đọc nhạc kết hợp gõ đệm đàn đọc nhạc cho nhóm đọc lại hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số - GV yêu cầu nhóm lựa chọn Bài đọc - Nhóm HS lựa chọn hình nhạc số lên thực theo hình thức học tự sáng tạo thêm thức + Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm + Đọc nhạc với hình thức bè - HS ghi nhớ - Nhận xét, sửa sai (nếu có) đánh giá kết kiểm tra Tổng kết, dặn dò (3 phút) - GV nhận xét, tổng kết tiết ôn tập kiểm tra - Gọi số HS nêu cảm nhận chủ đề học kì II (hoặc viết, quay video phát biểu cảm nhận vào link Padlet) - Tuyên dương, khen thưởng HS chăm ngoan, có tiến khiếu bật 154 ... nghiệp âm nhạc nhạc sĩ Hoàng Việt hát Nhạc rừng - Hát thuộc lời hồn thiện hát Vì sống tươi đẹp với hình thức khác Năng lực - Thể âm nhạc: Biết thể hát Vì sống tươi đẹp hình thức hát hát kết hợp nhạc. .. hoạt kiến thức, kỹ để tham gia trò chơi âm nhạc - Biểu diễn nhạc cụ ngồi trường với hình thức phù hợp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 24 - Trò chơi âm nhạc: Ứng tác âm nhạc với kèn phím... hình thức học - Cảm thụ hiểu biết: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát Khai trường, Vì sống tươi đẹp với hình thức biểu diễn khác Cảm nhận tính chất âm nhạc đọc nhạc Biết biểu lộ cảm xúc,

Ngày đăng: 13/08/2022, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan