thực trạng nền kinh tế việt nam từ khi gia nhập asean  

29 1.8K 10
thực trạng nền kinh tế việt nam từ khi gia nhập asean  

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Thực trạng nền kinh tế Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN Trang 1 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á MỤC LỤC Chương I: Sơ lược về hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN 3 1.1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN 3 1.2 Việt Nam trong ASEAN 4 Chương II: Thực trạng nền kinh tế Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN 8 2.1 Những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN – Giải pháp cụ thể 8 2.1.1 Cơ hội 8 2.1.1.1 Góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 8 2.1.1.2 Góp phần tăng thu hút đầu nước ngoài 10 2.1.1.3 Tạo điều kiện cho nước ta tiếp thu qua công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh 11 2.1.1.4Góp phần duy trì hòa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí của Việt Nam trong khu vực 12 2.1.1.5Tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước 12 2.1.1.6Cơ hội đối với các nhà doanh nghiệp 12 2.1.1.7Cơ hội học hỏi nâng cao và hoàn thiện các giá trị văn hóa và giáo dục 12 2.1.1.8Cơ hội hoàn thiện các thể chế, hệ thống luật pháp và quản lý Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế 13 2.1.2 Thách thức 13 2.1.3 Giải pháp 16 2.1.3.1 Đối với nhà nước 16 2.1.3.2 Đối với doanh nghiệp 17 2.2 So sánh kinh tế và trình độ phát triển của Việt Nam với một nước trong khu vực Đông Nam Á: Thái Lan 18 2.2.1 So sánh 18 Trang 2 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á 2.2.2 Chiến lược rút ngắn khoảng cách phát triển 25 2.2.2.1 Lợi thế về nguồn nhân lực, nhưng tình hình giáo dục lại ngày càng xuống cấp 25 2.2.2.2Vị trí địa lý với bờ biển dài tiếp cận dễ dàng với các nước phát triển trong khu vực 26 2.2.2.3Việc phân bổ các thành phố, các trung tâm kinh tế trong cả nước tương đối hài hoà 26 2.2.2.4 Để kinh tế phát triển với tốc độ cao và bền vững trong thời gian dài như vậy phải vừa đẩy nhanh quá trình tích luỹ bản vừa tạo điều kiện để kinh tế phát triển có hiệu suất 26 Chương III: Kết luận 28 PHỤ LỤC 29 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN 29 Trang 3 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á TÀI LIỆU THAM KHẢO 30NỘI DUNG CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á – ASEAN 1.1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations- ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực. Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunei làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày23/7/1997 kết nạp Lào và Myanma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á, một ASEAN của Đông Nam Á và vì Đông Nam Á. Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn lịch sử là thuộc địa của các nước phương Tây và giành được độc lập vào các thời điểm khác nhau sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặc dù ở trong cùng một khu vực địa lý, song các nước ASEAN rất khác nhau về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoá, tạo thành một sự đa dạng cho Hiệp hội. ASEAN có diện tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ đô la Mỹ và tổng kim ngạch xuất khẩu 750 tỷ USD. Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hiện nay đang đứng hàng đầu thế giới về cung cấp một số nguyên liệu cơ bản như: cao su (90% sản lượng cao su thế giới); thiếc và dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), cũng như gạo, đường dầu thô, dứa Công nghiệp của các nước thành viên ASEAN cũng đang trên đà phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, các loại hàng tiêu dùng. Những sản phẩm này được xuất khẩu với khối lượng lớn và đang thâm nhập một cách nhanh chóng vào các thị trường thế giới. ASEAN là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới, và được coi là tổ chức khu vực thành công nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN không đồng đều. Mi- an-ma hiện là nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp nhất trong ASEAN, Trang 4 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á chỉ vào khoảng hơn 200 đôla Mỹ. Indonesia là nước đứng đầu về diện tích và dân số trong ASEAN, nhưng thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ vào khoảng trên 600 đôla Mỹ. Trong khi đó, Singapore và Brunei là hai quốc gia nhỏ nhất về diện tích (Singapore) và về dân số (Brunei) lại có thu nhập theo đầu người cao nhất trong ASEAN, vào khoảng trên 30.000 đô la Mỹ/năm. Ở các nước ASEAN đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá. Nhờ chính sách kinh tế “hướng ngoại”, nền ngoại thương ASEAN đã phát triển nhanh chóng, tăng gần năm lần trong 20 năm qua, đạt trên 160 tỷ đôla Mỹ vào đầu những năm 1990 (nay là 750 tỷ đôla Mỹ). ASEAN cũng là khu vực ngày càng thu hút nhiều vốn đầu của thế giới. Nếu năm 2005, tổng số vốn đầu mà ASEAN thu hút được tăng 16,9% so với năm 2004, thì năm 2006, tổng số vốn đầu đã tăng 27,5%. 1.2 Việt Nam trong ASEAN:  Quá trình hội nhập ASEAN: - Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành viên chính thức của ASEAN. - Ngày 15/12/1995, Việt Nam chính thức tham gia thực hiện AFTA bằng việc ký nghị định thư gia nhập hiệp định CEPT để thành lập khu cực mậu dịch tự do ASEAN. - Việt Nam bắt đầu thực hiện hiệp định CEPT từ ngày 1/1/1996 và sẽ kết thúc vào ngày 1/1/2006. - Tại thời điểm gia nhập Việt Nam đã đệ trình với các nước ASEAN bốn danh mục hàng hóa theo quy định của CEPT: danh mục loại trừ hoàn toàn, danh mục loại trừ tạm thời, danh mục cắt giảm thuế, danh mục nông sản chưa chế biến và chế biến nhạy cảm cao. Những mặt hàng đưa vào thực hiện CEPT là những mặt hàng có thể mạnh xuất khẩu của ta hoặc những mặt hàng chưa có buôn bán trao đổi gì với ASEAN.  Việt Nam trong ASEAN: Là một bộ phận hữu cơ của ASEAN và là một thành viên có trách nhiệm của gia đình ASEAN, ngay sau khi chính thức gia nhập từ ngày 28/7/1995, Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng, thiết thực trong việc xác định các phương hướng hợp tác và tương lai phát triển cũng như các quyết sách lớn của Hiệp hội, góp phần tăng cường đoàn kết và hợp tác cũng như nâng cao vai trò và vị thế quốc tế của ASEAN. Trang 5 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á Kể từ khi tham gia ASEAN, với quyết tâm hoàn thành tốt nghĩa vụ một quốc gia thành viên, Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia vào tất cả các hoạt động hợp tác từ chính trị - an ninh, kinh tế - thương mại, cho đến hợp tác chuyên ngành. Một trong những đóng góp đầu tiên của chúng ta trong ASEAN là nỗ lực thúc đẩy việc kết nạp các nước Lào, Myanma và Căm-pu-chia, vào hiệp hội, hình thành một khối ASEAN thống nhất qui tụ tất cả 10 quốc gia Đông Nam Á. Đây là một bước ngoặt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiến trình phát triển của ASEAN. Bên cạnh đó, Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng trong việc xác định phương hướng hợp tác và các quyết sách lớn của ASEAN, như xây dựng Tầm nhìn 2020, Tuyên bố Hà Nội về Thu hẹp khoảng cách phát triển, Chương trình hành động Viên-chăn. Và đặc biệt trong quá trình soạn thảo Hiến chương ASEAN và các Kế hoạch Tổng thể xây dựng 3 trụ cột của Cộng đồng ASEAN, Việt Nam chính là nước đã đề xuất xây dựng trụ cột thứ ba là Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN. Ba năm sau khi là thành viên, Việt Nam đã nhận đăng cai Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội tháng 12/1998. Việc chúng ta tổ chức thành công Hội nghị này đã giúp ASEAN duy trì đoàn kết, hợp tác và củng cố vị thế quốc tế trong lúc Hiệp hội đang ở thời điểm khó khăn nhất do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997. Tiếp đó, trong năm 2000 và 2001, Việt Nam đã hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ủy ban Thường trực ASEAN; tổ chức thành công Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 34 và các Hội nghị liên quan, được bạn bè quốc tế đánh giá cao. Với cách là một trong những nước sáng lập Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Việt Nam đã chủ động tham gia và có nhiều đóng góp vào tiến trình ARF, góp phần xây dựng ARF trở thành một diễn đàn đối thoại về an ninh có vị thế ở khu vực. Trong lĩnh vực hợp tác giữa các nước thành viên của hiệp hội, Việt Nam đã đóng góp tích cực trong việc thực hiện Sáng kiến liên kết ASEAN, phát triển khu vực Tiểu vùng Mê Công mở rộng và Hành lang kinh tế Đông Tây. Không chỉ thúc đẩy hợp tác giữa các nước thành viên, Việt Nam còn có nhiều đónggóp tích cực cho việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa ASEAN với các nước Đối thoại, góp phần nâng cao tiếng nói và vị thế của ASEAN trên thế giới. Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò nước Điều phối quan hệ giữa ASEAN với Nga, Mỹ, Nhật Bản, Australia, và Canađa. Với cách đó, Việt Nam đã thúc đẩy quan hệ ASEAN với các nước Đối thoại này phát triển hơn cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Trong bối cảnh ASEAN đang bước sang một giai đoạn mới, hướng tới hoàn thành mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, Việt Nam đã và sẽ tiếp tục thúc Trang 6 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á đẩy hợp tác ASEAN với tinh thần tích cực, chủ động, và có trách nhiệm, đóng góp hơn nữa vào sự phát triển của Hiệp hội, vì hòa bình, ổn định và phát triển tại khu vực. Việc Việt Nam sẽ chính thức đảm nhận cương vị Chủ tịch ASEAN trong năm 2010, đúng vào dịp kỷ niệm 15 năm Việt Nam gia nhập ASEAN một lần nữa cho thấy sự tin tưởng của hiệp hội vào việc Việt Nam sẽ làm tốt trọng trách của Chủ tịch ASEAN, đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển năng động và bền vững của Cộng đồng ASEAN. Trang 7 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP ASEAN 2.1 Những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN – Giải pháp cụ thể Hội nhập kinh tế trong khu vực là điều thiết yếu cho sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực nói chung và cho Việt Nam nói riêng, nó tạo ra những cơ hội cho sự phát triển cũng như vừa có những thách thức với các thành viên nhất là các thành viên có trình độ phát triển thấp. Việc hội nhập kinh tế trong khu vực cũng mạng lại cho Việt Nam những cơ hội thuận lợi xong bên cạnh đó cũng đem lại không ít những khó khăn và thách thức. 2.1.1Cơ hội Tham gia vào tổ chức kinh tế trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN) sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng. Những cơ hội của hội nhập đem lại mà Việt Nam tận dụng được một cách triển để sẽ làm bàn đạp để nền kinh tế sớm sánh vai với cách cường quốc năm châu. 2.1.1.1 Góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam Biểu đồ 1:Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN 6 tháng đầu năm 2005 - 2010 Trang 8 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á Nội dung của hội nhập là mở cửa thị trường vì vậy khi Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng. Cùng với việc được hưởng những ưu đãi về thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường trong khu vực Đông Nam Á. Biểu đồ 2: Quan hệ ngoại thương Việt Nam-ASEAN giai đoạn năm 2005- 2009 Trang 9 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á Biểu đồ 3: Tỷ trọng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam - ASEAN giai đoạn từ năm 2005-2009 2.1.1.2 Góp phần tăng thu hút đầu nước ngoài CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA ASEAN TẠI VIỆT NAM Khu công nghiệp Địa điểm Việt Nam - Singapore Bình Dương Việt Nam – Thái Lan AMATA Đồng Nai Việt Nam – Malaysia Đà Nẵng Việt Nam – Malaysia Nội Bài, Hà Nội Nguồn: www.vietbao.vn Gia nhập ASEAN là cơ hội để thị trường nước ta mở rộng, điều này sẽ làm hấp dẫn những nhà đầu tư. Họ sẽ mạng vốn và công nghê. Vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của nước ta làm sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực với các ưu đãi mà nước ta có cơ hội mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu nước ngoài. Đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Hiện nay, đã có trên 80 nước có dự án đầu vào Việt Nam, trong đó có nhiều Trang 10 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á [...]... Trang 18 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á Bảng số liệu thống kê kinh tế của 2 nước: Chỉ tiêu so sánh Kinh tế số Kinh tế số liệu thống kê Việt liệu thống kê Thái Lan Nam Viện trợ theo% GDP Tự do kinh tế 0,5% Xếp hạng 107 2,45 Xếp hạng 40 hơn 88% so với Việt Nam $ 3,492,300,000.00 Đứng thứ 17 2 lần so với Việt Nam $ 596,500,000,000.00 Xếp hạng 22 trong năm 2006 hơn 127%so với Việt Nam Xuất khẩu... chính hơn là mưu tìm đặc lợi Trang 26 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Không ngoài xu thế đối thoại và hợp tác, Việt nam cũng đang trong quá trình mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực nói riêng và thế giới nói chung Gia nhập vào ASEAN là một bước ngoặt quan trọng trong quá trình hội nhập của Việt Nam Chính việc đó đã đưa Việt Nam ngày càng tiến gần hơn với các nước... với Việt Nam Xếp hạng thứ 60 48,4% 44,5% Xếp hạng 38 hơn 9% so với Phân phối thu nhập> Phong phú nhất 20% 3,6% Xếp hạng 46 Phân phối thu nhập> Phong phú nhất 10% 2,8% Xếp thứ 64 Trang 20 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á Việt Nam Tổng dự trữ trừ vàng> hiện tại USD 50690680000 $ 9050884000 $ Xếp hạng thứ 13 trong năm 2005 5 lầnso với Việt Nam Xếp hạng 51 trong năm 2005 Trang 21 Kinh tế Việt Nam. .. 2.1.1.6 Cơ hội đối với các nhà doanh nghiệp Theo các nhà kinh tế trọng thương, tất cả các quốc gia, các doanh nghiệp đều có thể tìm cho mình một ưu thế tương đối nào đó trong một nền kinh tế Một khi quy mô nền kinh tế này được mở rộng thì ưu thế này càng tăng lên Bên cạnh đó, việc gia nhập kinh tế trong khu vực sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam cọ xát trên thị trường để nâng cao trình độ quản lý, công... gắng biến ý tưởng “Tầm nhìn ASEAN 2020” thành hiện thực Trang 27 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Các nước trong khối ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN lần VI Hội nghị xúc tiến thương mại với Mianma Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12 Quan hệ hợp tác với Thái Lan được mở cửa Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 15 Trang 28 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á TÀI LIỆU THAM KHẢO... phục vụ các nhu cầu sản xuất kinh doanh.Việc gia nhập ASEAN cũng góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trong nhiều lĩnh vực Trang 11 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á 2.1.1.4 Góp phần duy trì hòa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí của Việt Nam trong khu vực 2.1.1.5 Tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta... nguyên có thể phục hồi - Hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường 2.2 So sánh kinh tế và trình độ phát triển Việt Nam với 1 nước trong khu vực Đông Nam Á: Thái Lan 2.2.1 So sánh:  So với các nước trong khu vực, trình độ phát triển của kinh tế Việt Nam hiện nay nằm ở đâu? Sau đây ta thử so sánh Việt Nam với Thái Lan: Hai nước có số dân xấp xỉ nhau (năm 1990, dân số Việt Nam là 66 triệu người, Thái Lan là... vẫn thuộc vào nhóm nước nghèo So sánh GDP giữa Việt Nam và Thái Lan (USD) 2002 2003 2004 2005 Thái Lan 2043 2173 2346 2580 Việt Nam 439 471 509 549 4,65 4,61 4,60 4,69 Hệ số so sánh TL/VN (lần) Nguồn: Số liệu của ASEAN Statistic Unit Trang 13 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á Để thực hiện được mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2001) đề ra là trở thành nước công... năm 2006 hơn Việt Nam 195% Xếp hạng 127 trong năm 2006 8,677.48 PPP $ 3,071.03 PPP $ Xếp hạng 57 trong năm GDP bình quân đầu người, PPP> quốc tế hiện hành $ 8,42 hàng năm% Xếp hạng 92 trong năm 2005 GDP (bình quân đầu người) 4,46 hàng năm% Xếp hạng 108 trong năm Trang 19 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á 2005 hơn Việt Nam 183% $ 510,268,000,000.00 Đứng thứ 19 hơn 130% so với Việt Nam 41,98 Đứng... thặng dư, còn Việt Nam là cán cân thương mại có thâm hụt, Việt Nam lại là một nước nhập siêu, tình trạng nhập siêu kéo dài gây ảnh hưởng khá lớn đến nền kinh tế, nó làm sụt giảm nguồn dự trữ ngoại hối, tang nợ quốc gia và gây sức ép giảm giá đồng ngoại tệ…  Qua sự so sánh trên, ta thấy rằng: Trong nửa sau thế kỷ 20, dòng thác công nghiệp đã lan nhanh cả về bề sâu và bề rộng tại vùng Đông Nam Á Công cuộc . 7 Kinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP ASEAN 2.1 Những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia. Đông Nam Á – ASEAN 3 1.1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN 3 1.2 Việt Nam trong ASEAN 4 Chương II: Thực trạng nền kinh tế Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN

Ngày đăng: 05/03/2014, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á – ASEAN

      • 1.1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN:

      • 1.2 Việt Nam trong ASEAN:

      • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ KHI GIA NHẬP ASEAN

        • 2.1 Những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN – Giải pháp cụ thể

          • 2.1.1Cơ hội

            • 2.1.1.1 Góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam

              • Biểu đồ 1:Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN

              • Biểu đồ 2: Quan hệ ngoại thương Việt Nam-ASEAN giai đoạn năm 2005- 2009

              • Biểu đồ 3: Tỷ trọng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

              • 2.1.1.2 Góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài

                • CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA ASEAN TẠI VIỆT NAM

                • Biểu đồ 4: FDI của các nước trong khu vực Asean vào Việt Nam (Tính từ năm 1988 đến tháng 6/2011 - tỷUSD)

                • 2.1.1.3 Tạo điều kiện cho nước ta tiếp thu qua công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh.

                • 2.1.1.4 Góp phần duy trì hòa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí của Việt Nam trong khu vực.

                • 2.1.1.5 Tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước

                • 2.1.1.6 Cơ hội đối với các nhà doanh nghiệp

                • 2.1.1.7 Cơ hội học hỏi nâng cao và hoàn thiện các giá trị văn hóa và giáo dục

                • 2.1.1.8 Cơ hội hoàn thiện các thể chế, hệ thống luật pháp và quản lý Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế

                • 2.1.2 Thách thức

                  • THÔNG SỐ CUNG – CẦU NHÂN LỰC TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM

                  • 2.1.3 Giải pháp:

                    • 2.1.3.1 Đối với nhà nước:

                    • 2.1.3.2 Đối với doanh nghiệp:

                    • 2.2 So sánh kinh tế và trình độ phát triển Việt Nam với 1 nước trong khu vực Đông Nam Á: Thái Lan

                      • 2.2.1 So sánh:

                      • 2.2.2 Chiến lược rút ngắn khoảng cánh phát triển:

                        • 2.2.2.1 Lợi thế về nguồn nhân lực, nhưng tình hình giáo dục lại ngày càng xuống cấp:

                        • 2.2.2.2 Vị trí địa lý với bờ biển dài tiếp cận dễ dàng với các nước phát triển trong khu vực:

                        • 2.2.2.3 Việc phân bổ các thành phố, các trung tâm kinh tế trong cả nước tương đối hài hoà:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan