Qualitative quantitative methods

20 5 0
Qualitative  quantitative methods

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG (Qualitative & Quantitative methods) Biên soạn: Đỗ Đức Kha Đại học Kinh tế-Luật khadd@uel.edu.vn Tại cần kết hợp giữa định tính & định lượng nghiên cứu khoa học   Là sự kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp lập luận, suy diễn, so sánh, quy nạp, diễn dịch,v.v với phương pháp thống kê Do vậy đam bao được tính thuyết phục kết qua nghiên cứu Khắc phục được tình trạng chỉ nói “Lý thuyết suông” mà không có các cứ khoa học thống kê chứng minh bằng các số cụ thể 1 Tại cần kết hợp giữa định tính & định lượng nghiên cứu khoa học   Nó giúp xác định rõ từ đầu vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nội dung và các gia thuyết nghiên cứu, cấu trúc thang đo, chọn mẫu,mô hình nghiên cứu, và các kiểm định,v.v Nó giúp nhà nghiên cứu có thể dự đoán được các kết qua nghiên cứu, từ đó vạch các hướng cụ thể, chắc chắn, tránh được các kết luận mang tính chung chung đại khái (NC định tính) hay chỉ là các số khô cứng khó hiểu (NC định lượng) Ví dụ về sự kết hợp định tính & Định lượng Các bước quy trình NC  Xác định vấn đề NC (tên đề tài) Bước 1: Xác định chủ đề      Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Tránh những từ thừa “Nghiên cứu ” “Tìm hiểu ” “Phân tích ” Vừa sức Dễ dàng tìm kiếm tài liệu Nên tìm tài liệu trước rồi xác định tên đề tài Tìm “lỗ hổng” để xác định rõ vấn đề nghiên cứu Bước 1: Xác định chủ đề   Ví dụ đặt tên: “Tìm hiểu về hành vi ăn cắp vặt tại tập đoàn Vinashin:nguyên nhân & giai pháp đối với công tác quan lý” (23 từ) Được đổi lại la: “Hành vi ăn cắp vặt anh hưởng đến hiệu qua quan lý tại tập đoàn Vinashin” (16 từ) Bước 2: Thiết kế Xác định đối tượng, phạm vi NC  Đối tượng là nhắm vào (Who); cái gì (What);  Phạm vi là ở đâu (Where); Không gian (Space); Thời gian (Time); những yếu tố then chốt nào? Những yếu tố khác có liên quan không thuộc phạm vi Nc là gì?  Bước 2: Thiết kế Mục tiêu NC  Mục tiêu chính (hay tổng quát): Thường lặp lại đúng tên đề tài  Mục tiêu cụ thể: cần cụ thể, đo lường được, làm rõ mục tiêu chính  Bước 2: Thiết kế      Ví dụ: Xác định rõ các yếu tố của hành vi ăn cắp vặt tác động đến hiệu qua quan lý tại Vinashin Xác định rõ mối quan hệ giữa các yếu tố; xây dựng mô hình về hành vi ăn cắp vặt 3.Đánh giá thực trạng hành vi ăn cắp vặt tại Vinashin, Kiểm định mô hình nghiên cứu Kết luận Bước 2: Thiết kế     Xác định rõ các yếu tố then chốt (key factors) Dựa nghiên cứu tài liệu tìm các yếu tố, các mối liên hệ Thường tìm 5-10 yếu tố, sau đó loại bớt còn 3-4 yếu tố; Then chốt: được nhắc nhiều các công trình, bài báo Những yếu tố khác bị loại có thể được lồng ghép thành các biến (item) của các yếu tố Xây dựng bộ thang đo  Mỗi yếu tố (factor) cần ít nhất biến quan sát observed variable (items) Mỗi biến quan sát đòi hỏi ít nhất có tài liệu tham khao (tài liệu gốc, tài liệu mới nhất) Mô hình hồi quy  Có dạng: Các giả thuyết     Giả thuyết chứng minh ý nghĩa của vấn đề NC hay sự khác biệt NC; Giả thuyết về sự tác động (ảnh hưởng) của biến độc lập lên biến phụ thuộc Giả thuyết về mối tương quan giữa các biến độc lập Thông thường đặt giả thuyết NC là phủ nhận giả thuyết null (Ho) và chứng minh giả thuyết thay thế (H1) Chọn mẫu Có nhiều cách thức chọn mẫu - 50 cases are very poor, 100 are poor, 200 are fair, 300 are good, 500 are very good and 1000 or more are excellent (Cattell, 1978; Kline, 1979; Gorsuch, 1983; Guilford, 1954; Shah & Goldstein, 2006) Theo phương pháp chỉ số với tỷ lệ tối thiểu 1: 10  Bootstrap: lấy mẫu có lặp lại nhằm khẳng định số mẫu lựa chọn là phù hợp (Efron; Tibshirani, 1993; Varian, 2005)  Thang đo likert Satisfaction level Scores Mean scores Strong agree 4.21 - 5.00 Agree 3.41 - 4.20 Undecided 2.61 - 3.40 Disagree 1.81 – 2.60 Strong disagree 1.00 – 1.80 Bước 3: Nghiên cứu sơ bộ (Pilot or Validity variables)        Hệ số KMO: Tính tương hợp của mẫu, α > 0.5 (Norussis, 1985) Cronbach alpha: Loại biến rác, đảm bảo độ tin cậy của thang đo alpha (α ) >70 (Churchill, 1979); EFA: bao gồm Item-total correlation >.30 (Nannally, 1978); Factor loading >.40 (Anderson & Gerbing, 1988); nếu mẫu .50 Total variance extracted ≥ 50% (Anderson & Gerbing, 1988) Bước 4: Trình bày kết quả      Giới thiệu tóm tắt vấn đề nghiên cứu: Công ty, sản phẩm, tình hình kinh doanh,v.v Phân tích thực trạng, đánh giá điểm mạnh, yếu của từng nhóm yếu tố Chạy mô hình Kiểm định giả thuyết Kiểm định mối tương quan giữa các yếu tố Bước 5: Kết luận     Có mục tiêu NC thì có bấy nhiêu kết luận Có giả thuyết Nc, có bấy nhiêu kết luận Có nhân tố, có bấy nhiêu kết luận Có nhân tố, có bấy nhiêu gợi ý giải pháp (ưu tiên đưa giải pháp cho các nhân tố bao gồm các biến có điểm thấp nhất) Tài liệu tham khảo Nên sử dụng chuẩn APA trích dẫn tài liệu tham khảo  Ví dụ, phân tích trích dẫn: Aaker David A (1990) cho rằng (phân tích rằng, nói đến, phát biểu )  Thì mục tài liệu tham khảo ghi: Aaker, David A (1990), "Brand Extensions: The Good, The Bad, and The Ugly," Sloan Management Review, 31 (Sum-mer), 47-56 

Ngày đăng: 08/08/2022, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan