Nhan sinh quan va the gioi quan qua anh sang cua đai thua khoi tin luan

14 13 0
Nhan sinh quan va the gioi quan qua anh sang cua đai thua khoi tin luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài: Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.T Đồng Trí Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thúy Diễm Pháp danh: TN.Thể Minh Mã sinh viên: TX 6058 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài: Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 1.1 Sơ lược Đại Thừa khởi tín luận 1.2.Sơ lược tác giả Mã Minh CHƯƠNG 2:GIÁO THUYẾT DUYÊN KHỞI TRONG PHẬT GIÁO 2.1 Nghiệp Cảm Duyên Khởi: .3 2.2 A Lại Da Duyên Khởi 2.3 Chân Như (Như Lai tạng) Duyên Khởi 2.4 Lục Đại Duyên Khởi .4 2.5 Pháp Giới Duyên Khởi CHƯƠNG 3:NHÂN SINH VÀ THẾ GIỚI QUAN TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 3.1.Chỉ thị nghĩa lý xác Tâm 3.1.1 Nói Chân 3.1.2 Nói hai mặt Chân 3.2 Nói mặt sinh diệt Tâm để biểu thị Thể, Tướng Dụng vĩ đại Tâm 3.2.1 Nói sinh diệt sinh diệt liên tục để biểu thị Thể, Tướng, Dụng vĩ đại Tâm hai lĩnh vực Mê Ngộ .6 3.2.2 Nói Thể, Tướng, Dụng Chân để biểu thị Thể, Tướng Dụng vĩ đại Tâm lĩnh vực Ngộ .7 CHƯƠNG 4:ỨNG DỤNG TU TẬP ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG 4.1 Quán tâm từ .9 4.2 Quán vô thường C.KẾT LUẬN 10 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Vấn đề kiến giải hàng phàm phu ngoại đạo quanh quẩn lưới tà kiến việc hiển nhiên; Phật giáo, tiêu biểu hệ tư tưởng A-tỳ-đàm rơi vào thiên chấp, xiển dương Nhân sinh quan (bao hàm Vũ trụ quan) Nghiệp cảm Duyên khởi Thiên chấp triển khai từ giáo nghĩa nguyên thỉ năm uẩn mười hai nhân duyên, tức từ giáo nghĩa Vô ngã mà rơi vào hữu ngã Và, vấn đề bế tắc Chủ thuyết Nghiệp tích lũy đâu đâu mà hữu? Bế tắc sau trường phái Duy thức giải đáp với giáo nghĩa A-lại-da Duyên khởi Tuy vậy, phái Duy thức chưa đáp ứng vướng mắc tế nhị: Do đâu mà có A-lại-da? Đây tăng thượng duyên đẩy đưa phát khởi giáo nghĩa Khởi Tín với Chủ thuyết Chân Duyên khởi Với Chủ thuyết này, Khởi Tín đưa Nhân sinh quan (và Vũ trụ quan) Phật giáo đến tận uyên nguyên; đồng thời, vừa phủ nhận hệ tư tưởng thiên chấp trường phái A-tỳ-đàm, vừa hệ thống hóa giáo nghĩa Đại thừa mối Và, theo ý Luận chủ, Pháp cần phải xiển dương để phát khởi phát triển đức tin xác Đại thừa nhằm hạt giống Phật tồn đời.Tại đây, người học cần có nhận thức rằng,Duyên khởi pháp mà đức Thế Tôn giác ngộ đêm cuối cội Bồ-đề Nói khác hơn, Tri kiến Phật Tri kiến Duyên khởi Đây giáo nghĩa cốt lõi để trường phái sau (trường phái A-tỳ-đàm trường phái Đại thừa) triển khai lập thành giáo nghĩa dẫn chứng biện minh cho hệ tư tưởng Một điểm trọng yếu khác, đối tượng nghe pháp Duyên khởi không khác người nội dung chủ yếu Duyên khởi Duyên khởi người Chính thế, đức Phật Luận chủ sau này, nói pháp Duyên khởi nhằm nói cho người, nói người, người sinh thể gồm vật lý tâm lý.Cần nắm vững nội dung Duyên khởi đối tượngDuyên khởi thuyết minh thế, để vào tìm hiểu tư tưởng Khởi Tín qua Chánh văn khỏi bị lệch hướng Đó lý Học viên chọn đề tài: Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận làm đề tài nghiên cứu 2.Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp: nghiên cứu Tôn giáo học, triết học như: phân tích, tổng hợp, lơgic, lịch sử, khái qt hóa, trừu tượng hóa 3.Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Vì kiến thức hạn chế,học viên xâu nghiên cứu :phân tích niết bàn theo quan điểm Phật giáo Theravàda 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung gồm 03 chương Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo A NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 1.1 Sơ lược Đại Thừa khởi tín luận Đại Thừa khởi tín là, làm phát khởi niềm tin Đại thừa Đại Thừa vơ lượng vơ biên, khó mà định nghĩa hết, khơng ngồi nghĩa khơng.Luận là, trạch sai, phát minh chánh lý, giảng trạch thứ kinh luận, dùng luận để minh chứng Luận làm khoảng 600 năm sau Phật nhập diệt Tiểu thừa chẳng tin tâm, ngồi tâm thủ pháp, khởi nhiều tranh luận Ngoại đạo tà chấp, phá hoại chánh pháp Nên Luận chủ khởi lịng thương xót mà tạo luận Nó cương yếu tông Tánh Tướng, thâm cội nguồn mê ngộ, bày yếu thẳng tắt việc tu hành Nghĩa là, tổng nhiếp tất nghĩa lý sâu mầu mà Như Lai nói Khởi Tín Bồ-tát Mã Minh trước tác vào thời gian cách đức Phật nhập Niết-bàn khoảng 600 năm (khoảng cuối kỷ thứ I đầu kỷ thứ II Tây lịch) Bồ-tát Mã Minh bậc Long Tượng Phật giáo Ấn Độ đương thời Đây thời kỳ đơm hoa kết trái, muôn sắc muôn hương Phật giáo Đại thừa 1.2.Sơ lược tác giả Mã Minh Bồ-tát Mã Minh (Ásvaghosa) người nước Xá-vệ (Savatthi) thuộc Trung Ấn Độ Ngài sinh trưởng vào thời đại Quy Sương (Kusana), thời với Vua Ca-nị-sắc-ca (Kaniska), vào khoảng đầu kỷ II Tây lịch Ngài Vua đôi tri kỷ trọn đời.Mã Minh dịch nghĩa từ Ásvaghosa, nghĩa đen ngựa kêu, tích Ngài chào đời, ngựa địa phương cất tiếng hí vang Lại có thuyết, thuyết pháp Ngài q thần tình văn khí thơ nhạc, loài ngựa cảm nhận được, nên hí lên mừng rỡ.Ngài xuất thân từ Bà-la-môn giáo, người đa tài lĩnh vực đạt đến đỉnh cao: Một thi sĩ, nhạc sĩ; học giả nhà hùng biện trứ danh Sau quy hướng Phật giáo, tu tập trở thành vị Tổ sư, Ngài trước thuật gia triết gia lỗi lạc Chính Ngài đưa văn học Phật giáo Phạn văn (Sanskrit) lên đến đỉnh rực rỡ Theo hệ thống Phú pháp nhân duyên, Ngài vị Tổ thứ 11; theo Phật Tổ truyền đăng lục Ngài vị trí thứ 19 Có hai thuyết nói Bổn sư Ngài, thuyết Tổ Phú-na-xa (Phú-na-dạ-xa) Bổn sư đa số học giả chấp nhận thuyết Tổ Hiếp Tôn giả Sử chép rằng, Ngài vốn người chủ trương có thật ngã, đến biện luận với Tổ Phú-na-xa đành phải khuất phục Do mà phát tâm xuất gia làm đệ tử Tổ Sau đắc pháp, Ngài nỗ lực hoằng dương giáo nghĩa Đại thừa hai mặt, vừa thuyết giảng vừa trước thuật Một địa điểm thức hoằng pháp Ngài thành Hoa Thị, cố đô nước Ma-kiệt-đà Tác phẩm Ngài nhiều, dịch Trung văn có số ít, là: Phật Sở Hành Tán, Đại Trang Nghiêm Kinh luận, Ni-kiền-tử Vấn Vô Ngã Nghĩa, Đại Tông Địa Huyền Văn Bản luận, Sự Sư Ngũ Thập Tụng Đại Thừa Khởi Tín luận… Tuy dịch sáu tác phẩm, với số đủ làm bảo chứng nói lên nghiệp tư tưởng Ngài CHƯƠNG GIÁO THUYẾT DUYÊN KHỞI TRONG PHẬT GIÁO 2.1 Nghiệp Cảm Duyên Khởi Giáo nghĩa thuộc hệ thống A Tỳ Đàm, tư tưởng trọng yếu A Tỳ Đàm lý thuyết nghiệp, đặc biệt A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận, Đại Luận sư Thế Thân diễn giải tinh tường quan điểm nghiệp Nghiệp, dù giai đoạn nào: gia hạnh nghiệp đạo, nghiệp đạo, hay hậu nghiệp đạo, khởi sinh ý nghĩa tương quan tương duyên duyên khởi.Điều có nghĩa ý niệm, lời nói, hay hành động dẫn đến kết nghiệp khơng thể tự sinh khởi độc lập mà không nương tựa, tùy thuộc hay tương quan đến pháp khác Chẳng hạn, ý niệm dù đơn cách phải có mặt thân xác ngũ uẩn, hoạt động ý thức, kinh nghiệm xúc tiền hay trải qua, trần cảnh dù trạng thái độc ảnh cảnh, v.v Trong trình từ nghiệp nhân đến nghiệp quả, yếu tố duyên vô quan trọng, thiếu duyên nghiệp nhân khơng thể hình thành đến nghiệp Thí dụ, giai đoạn nghiệp đạo, hai yếu tố biểu sắc vô biểu sắc đóng vai trị dun định then chốt, hành động phải dựa vào động tác biểu sắc để khởi sinh, sau biểu sắc khởi tác động biểu nghiệp vơ biểu sắc có nhiệm vụ hình thành vơ biểu nghiệp để trì dẫn đến nghiệp Khơng phải có hữu chánh báo bị chi phối nghiệp, có mặt y báo chung quanh chúng sinh nghiệp chiêu cảm 2.2 A Lại Da Duyên Khởi Quan điểm nghiệp A Tỳ Đàm chưa nêu bậc vai trò định trọng yếu yếu tố tâm thức, thực tế hành nghiệp tâm thức yếu tố hàng đầu thiếu vắng Như Kinh Pháp Cú, Phẩm Song Yếu, kệ số 1, đức Phật dạy: Trong pháp, tâm dẫn đầu, tâm chủ, tâm tạo tác tất cả…… Chính vậy, vị Đại Luận sư hệ thống giáo nghĩa Duy Thức soi sáng chức trọng đại thức A Lại Da việc hình thành trì tồn thân giới Giáo nghĩa nói đến Kinh Giải Thâm Mật, Luận Du Già Sư Địa, Duy Thức Tam Thập Tụng, Thành Duy Thức, v.v A Lại Da thức thứ tám tính theo thứ tự tám thức tâm vương Thức A Lại Da hình thành huân tập chủng tử qua sinh hoạt thức, thân đối cảnh, tồn dạng thức lực sinh diệt không ngừng nghỉ, không bị gián đoạn dù sát na tâm, chứng nhập A La Hán hay Đệ bát Bất Động Địa Như vậy, hình thành tồn A Lại Da dun khơng thể tự sinh tồn.Mặt khác, thân giới hay chánh báo y báo mà chúng sinh có nương vào thức A Lại Da mà sinh khởi tồn tại, hay nói rõ sinh hoạt tác nghiệp chúng sinh vốn huân tập chủng tử tảng để hình thành thân giới thức A Lại Da trì khởi 2.3 Chân Như (Như Lai tạng) Duyên Khởi Nếu A lại da nguồn cội trì phát sinh thân giới, A lại da pháp bị chi phối duyên khởi, có nghĩa A lại da vô thường, biến dị, sinh diệt không ngừng Nhưng mà pháp vô thường biến dị tự sinh, A lại da đâu mà khởi, ngun nó? Nếu pháp giới tồn pháp sinh diệt biến dị đâu chân thân thường không khứ không lai?Hệ thống giáo nghĩa Chân duyên khởi đời nhắm vào trọng tâm diễn giải cách đầy đủ nguyên hữu hai bình diện chân sinh diệt mà đại biểu Kinh Lăng Già, Kinh Thắng Man, Luận Đại Thừa Khởi Tín Bồ tát Mã Minh.Như Lai Tạng thai tạng giới cưu mang chân pháp sinh diệt Bất giác vơ minh pháp sinh diệt khởi sinh Trực ngộ chân tánh chân hiển lộ Nương vô minh nên pháp tiếp tục huân tập chủng tử sinh diệt, điên đảo hư vọng trôi lăn ba cõi sáu đường.Quy chân tánh, phản tác tự kỷ, liễu ngộ nguồn chơn, thật hướng tâm chánh giác, dứt trừ vọng niệm, xả bỏ tác nghiệp điên đảo, chấm dứt vịng sinh tử khổ não Cho nên, chơn hay vọng, giác hay mê từ nguồn gốc mà ra, nơi chốn Nơi chốn Như lai tạng tâm, vốn bất sinh bất diệt, không khứ khơng lai, đầy đủ trí đức khơng suy giảm 2.4 Lục Đại Duyên Khởi Các nhà Mật tông cho pháp giới tựu thành sáu duyên lớn: Địa, thủy, hỏa, phong, không thức Địa, thủy, hỏa, phong khơng dun hình thành sắc pháp.Thức tâm pháp Về mặt pháp tướng lục đại xem có sai biệt dạng thức hữu, mặt pháp tánh lục đại dung thông vô ngại, nghĩa pháp giới lục đại có mặt khắp mà khơng trái chống nhau, cho nên, có tựu thành kỳ diệu tất pháp từ hữu tình đến vơ tình Cũng mặt pháp tính, Phật chúng sinh vốn bình đẳng khơng sai biệt 2.5 Pháp Giới Duyên Khởi Các pháp duyên mà khởi phải có mối tương quan tương dun chặc chẽ nhau, dị tìm mối liên hệ dun khởi chắn thấy tương liên tương hệ rộng lớn bao la khơng Thí dụ, chúng sinh hữu nhiều dun, có cha mẹ, ơng bà, giòng họ huyết thống nhiều đời nhiều kiếp, có duyên thức ăn, quần áo mặc, nước uống, nhà cửa ở, trường học, sở làm, bạn bè thân thích, truyền thống văn hóa, giáo dục, đạo đức, tơn giáo, tín ngưỡng, tập tục quốc gia sinh trưởng, ảnh hưởng xã hội mặt văn hóa, giáo dục, kinh tế, trị, tơn giáo, v.v Nếu vẽ hết duyên sinh thành tồn pháp lên mảnh giấy mảnh giấy định phải rộng lớn pháp giới mặt thời gian không gian, diễn bày hết mối tương quan tương duyên mà pháp có, có có.Cho nên, hữu pháp ý nghĩa duyên khởi mối tương quan tương duyên trùng trùng vô tận pháp giới Một pháp thế, tất pháp Vì pháp giới màng lưới tương quan tương duyên không tận thời gian không gian Giáo nghĩa phô diễn đến chỗ tinh mật Kinh Hoa Nghiêm sau Tông Hoa Nghiêm Trong Kinh Duyên Khởi Pháp, số 299, Tạp A Hàm, đức Phật dạy: Thử hữu cố bỉ hữu, thử sinh cố bỉ sinh Pháp có cho nên, pháp có, pháp sinh cho nên, pháp sinh CHƯƠNG NHÂN SINH VÀ THẾ GIỚI QUAN TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 3.1.Chỉ thị nghĩa lý xác Tâm 3.1.1 Nói Chân Mục Chủ thuyết xác định: “Đại thừa Tâm chúng sinh” Do vậy, dựa vào Tâm chúng sinh để giải thích, làm hiển lộ ý nghĩa xác Đại thừa (Tâm) Như mục Chủ thuyết giải thích sơ lược Tâm, đây, vừa khẳng định lại ý nghĩa đó, vừa vào chi tiết đầy đủ Đoạn khẳng định lại: Tâm có hai mặt, mặt Chân mặt sinh diệt Đây hai mặt thật Nhất Tâm Hai mặt một, không khác, chúng không tách rời mà nương để hữu Tương tự hai mặt tờ giấy, mặt phải mặt trái rời nhau, mà nương để có tờ giấy Chính thật đó, nên Luận chủ bảo rằng, mặt Tâm bao quát tất pháp Pháp giới Mặt Chân Tâm Bản Thể Pháp giới, hay Bản Thể pháp môn Nhất Pháp giới đạitổng tướng Pháp môn Nhất Pháp giới đại tổng tướng Như Lai tạng mà Khởi Tín nhằm thuyết minh Như thế, Chân Bản Thể Như Lai tạng Nhất toàn bộ, toàn thể; Pháp giới phạm trù pháp gian xuất gian; vậy, ý nghĩa đích thực Nhất Pháp giới tồn pháp hữu vi vơ vi Vì Nhất Pháp giới Như Lai tạng Nhất Tâm Đại tổng tướng tự Tướng (tướng riêng Tâm) giải thích trước Do tự Tướng Nhất Tâm Đại tổng tướng Nhất Pháp giới hay Đại tổng tướng Như Lai tạng.Tóm lại, Chân Bản Thể Tâm chúng ta, tức Bản Thể Pháp giới Chân mặt Bản Thể, mặt bất biến (tuyệt đối) Tâm (Như Lai tạng); đây, siêu việt tất ngơn ngữ, tướng trạng phân biệt Nói gọn, Chân cảnh giới tuyệt đối lìa tướng, lìa duyên (Duyên sinh).Bản thân Chân như vừa nói, bặt dứt ý niệm phân biệt, người thích ứng,làm thể nhập Chân như? –Muốn thích ứng thể nhập Chân khơng phải tìm kiếm đâu xa, mà sống chúng ta: Làm tất việc thiện phụng đời với tinh thần vơ năng-sở, thích ứng Chân như; lìa tất phân biệt, thể nhập Chân 3.1.2 Nói hai mặt Chân Đứng mặt ly ngôn để biểu thị Thể Chân (tức nói thân Chân như); đoạn đứng mặt y ngôn để biểu thị Tướng Chân (tức nói ý nghĩa thân Chân như) Tướng Chân Khơng Bất không.Gọi Không lẽ thân Chân không hữu pháp nhiễm, khơng có đối đãi tâmcảnh Nói rõ hơn, Khơng không ô nhiễm, không phân biệt, tuyệt đối tịnh, gọi Khơng thật Giáo nghĩa Bát-nhã thuyết minh Không Thực Thể Chân như, vốn ly tứ cú, tuyệt bách phi Rời xa tứ cú, tuyệt dứt bách phi Thực Thể Bát-nhã hiển lộ rõ ràng Thực Thể Bát-nhã Khơng thật đây, nói theo ngơn ngữ Bát-nhã Khơng thật Chân khơng vậy.Gọi Bất khơng (Có thật) khơng phải khác Khơng Như nói, Khơng khơng nhiễm, tuyệt đối tịnh, Bất khơng hữu cơng đức tịnh thật Nói theo ngơn ngữ Bát-nhã Diệu hữu vậy.Không Bất không ý nghĩa thân Chân như, hai mặt Thể Tướng Chân Tại đây, nói hai mặt ThểTướng gượng ép để nói, thật Nhất Thể, lìa phân biệt, tướng trạng, duyên sinh (mặt tỉnh) Điểm cần ý đây, mặt Tướng (Bất không, Diệu hữu) Luận chủ mệnh danh Như Lai tạng, có gọi Nhất Pháp giới đại tổng tướng hay Nhất Tâm Và, trọng tâm giáo nghĩa Khởi Tín nhằm thuyết minh; đồng thời, mà gọi hệ tư tưởng trường phái Khởi Tín 3.2 Nói mặt sinh diệt Tâm để biểu thị Thể, Tướng Dụng vĩ đại Tâm 3.2.1 Nói sinh diệt sinh diệt liên tục để biểu thị Thể, Tướng, Dụng vĩ đại Tâm hai lĩnh vực Mê Ngộ Nội dung đoạn nói ý nghĩa Giác Giác nói tổng qt, Giác Pháp thân Như Lai, Chân như, Như Lai tạng, Nhất Tâm, Phật tánh.v.v vốn sẵn có chúng sinh.Trên mặt ý nghĩa để nói, nội dung Giác có hai: Bản giác Thỉ giác Bản giác Bản Thể Tâm (Phật tánh, Chân như…) vốn hữu từ vô thỉ đến vô chung Thỉ giác giác ngộ có, kết rốt trình tu tập; nội dung tu tập xả bỏ bốn trạng thái phân biệt từ thô đến tế Diệt-Trụ-DịSinh Xả bỏ rốt bốn phân biệt nội dung đoạn tận Bất giác (vô minh); và, Thỉ giác thời điểm hành giả giác ngộ Bản giác vốn sẵn xưa mình.Bốn trạng thái phân biệt: Thứ nhất: Biết phân biệt trước xấu ác nên chế ngự phân biệt sau không cho khởi lên, trạng thái đoạn diệt (diệt tướng), phân biệt bị chế ngự phiền não Sự giác ngộ biết hàng phàm phu (hàng Thập tín), chưa phải Giác đích thực, biết, biết suy nghĩ xấu ác mà đình chỉ, nên gọi Bất giác hay Giả danh giác Thứ hai: Giác ngộ phân biệt sai khác với Tâm Thể, nên theo Tâm Thể, trạng thái dị biệt (dị tướng), và, phân biệt chấp ngã, chấp pháp Sự giác ngộ biết phạm trù đối kháng mà Tâm Thể, gọi Tương tự giác Đây giác ngộ hàng Nhị thừa vị Bồ-tát phát tâm (Tam hiền: Thập trụ, Thập hạnh, Thập hướng) Thứ ba: Giác ngộ phân biệt trú Tâm Thể, nên theo phân biệt không trú Tâm Thể, trạng thái hữu (trụ tướng); và, phân biệt đối tượng hóa Tâm Thể mà nắm bắt Sự giác ngộ hủy đối tượng hóa ấy, gọi Tùy phần giác.Đây giác ngộ vị Bồ-tát chứng Pháp thân (hàng Thập địa) Ba giác ngộ giác ngộ phân biệt thuộc thô tướng Thứ tư: Giác ngộ khởi lên nơi Tâm Thể, trạng thái phát khởi (sinh tướng); và, phân biệt phân biệt khởi lên, thấy tách rời phân biệt, hội nhập Tâm Thể, gọi Cứu cánh giác Đây giác ngộ vị Bồ-tát cao (Đẳng giác) để hoàn thành vị Phật-đà Diệt-Dị-Trụ-Sinh bốn trạng thái thô-tế Bất giác (vô minh) mà Thỉ giác sửa trị.Nói đến Thỉ giác phải nói đến đối tượng Thỉ giác, đối tượng Thỉ giác Tâm Thể vơ phân biệt (Tâm Thể ly niệm), Chân tách rời niệm vô minh (phân biệt tối sơ) Nhưng niệm thật có khơng? Nói khác hơn, có tướng trạng khơng? -Thế gian cho rằng, niệm thật có có tướng Luận chủ tạm chấp nhận niệm có thật tướng, có tướng đương nhiên phải chuyển biến qua bốn trạng thái Sinh-Trụ-Dị-Diệt tướng gian Căn vào giả thiết này, Luận chủ chứng minh rằng, niệm hư vọng, ảo ảnh, qua q trình khảo sát hồn diệt bốn tướng từ Diệt đến Sinh Khi tách rời niệm (phân biệt) tức thấy niệm ảo tưởng, tất quy nguồn Tâm nhất, Pháp thân hiển lộ toàn vẹn (hội nhập Tâm Thể ly niệm) Khi nói giác Tướng diệt ngăn chặn tư tưởng xấu; giác Tướng dị thực chất phá hai chấp phân biệt; giác Tướng trụ thực chất phá hai chấp câu sinh; giác Tướng sinh thức phá trừ Tướng nghiệp (Căn vô minh), phá trừ tướng nghiệp thích ứng Vơ niệm, Cứu cánh giác, phi Cứu cánh giác mà thơi 3.2.2 Nói Thể, Tướng, Dụng Chân để biểu thị Thể, Tướng Dụng vĩ đại Tâm lĩnh vực Ngộ Bản giác (Giác) loại trừ hết nhiễm Bất giác có hai trạng thái khơng tách rời Đó Trí tuệ sáng2 Hoạt dụng siêu việt3 (Trí tịnh tướng Bất tư nghị nghiệp tướng).Trí tuệ sáng nhờ sức mạnh Pháp4 huân tập mà tu hành cách xác, hồn thiện rốt tu, nên phá Thức hòa hiệp5, diệt Tâm liên tục làm Pháp thân hiển lộ, Trí tuệ tinh khiết Ý nghĩa nào? -Vì trạng Tâm thức vơ minh (Bất giác), vơ minh khơng tách rời tánh Giác, nên khơng phải hủy diệt hay khơng phải khơng thể hủy diệt Ví nước đại dương gió mà sóng, gió sóng hỗ tương mà động, tánh nước khơng động; gió dừng sóng hết tánh ướt nước y nguyên Tâm Thể tịnh chúng sinh tương tự thế, vơ minh mà tâm động (động Dụng Tâm) Nhưng Tâm Thể khơng biến động; tâm động với vơ minh vốn khơng hình tướng (Vơ ngã) khơng biệt lập (cùng khởi); nên vô minh hủy diệt Tâm liên tục (tâm động, nhiễm pháp) diệt, Tâm Thể bất diệt.Hoạt dụng siêu việt nương Trí tuệ sáng mà hoạt siêu việt tối diệu Đó vơ lượng cơng đức, thường bất diệt Tùy theo chúng sinh mà thích ứng tự nhiên, biểu đủ dạng thức làm cho lợi ích Nói thêm, nội dung Bản Thể Giác có bốn vĩ đại, đồng đẳng không gian giống đài gương sáng Bốn vĩ đại gì? -Một Đài gương Không thật, tách rời tất phân biệt (tâm- cảnh, ngã-ngã sở); hồn tồn khơng hữu pháp (Chân không), nghĩa phi nhận thức, phi đối tượng Hai Đài gương Nhân huân tập cho chúng sinh, tức Bất khơng thật (Có thật); tồn thể cảnh giới biểu đó; không xuất ra, không nhập vào, không biến đổi, không hủy diệt; toàn Tâm Thể đồng bất biến; tất pháp Tâm Thể, tất pháp ô nhiễm không nhiễm Tâm Thể, Giác bất động nên đầy đủ công đức vô lậu làm Nhân tố tác động cho chúng sinh tu tập Ba Đài gương Tâm Thể siêu thoát (Pháp xuất ly cảnh), tức Bất không thật, siêu thoát phiền não chướng sở tri chướng, tách rời trạng hòa hợp với pháp nhiễm (A-lại-da), nên Tâm Thể tịnh sáng Bốn Đài gương Duyên huân tập cho chúng sinh, tức Tâm Thể siêu nói trên, biểu tùy Tâm mà soi chiếu khắp cho Tâm thức chúng sinh, làm duyên hỗ trợ cho chúng sinh tu hành Do Bất giác mà có phân biệt; vậy, phân biệt khơng phải biệt lập, tách rời Bản giác Tương tự người lạc đường, có phương hướng có lạc đường, khơng có phương hướng khơng có lạc đường Chúng sinh vậy, Giác mà có Bất giác; khơng có Giác khơng có Bất giác Do phân biệt Bất giác, có khả biết danh từ, ý nghĩa, nên nói Giác (Chân Giác) Nếu khơng có phân biệt Bất giác khơng có Giác để nói đến Thêm nữa, Bất giác mà sinh khởi ba trạng thái không tách rời Ba trạng thái nào? -Một Năng động, nương vào Bất giác nên vọng động gọi Nghiệp, Giác khơng vọng động, vọng động khổ đau kết khơng rời ngun nhân Hai là, Năng kiến, vọng động chuyển thành Nhận thức, khơng vọng động khơng có nhận thức Ba Năng hiện, nhận thức hình thành Đối cảnh, tách rời nhận thức khơng có đối cảnh.Rồi Đối cảnh mà phát sinh sáu trạng thái Sáu trạng thái nào? -Một Phân biệt, dựa vào đối cảnh mà phân biệt dễ yêu dễ ghét Hai Liên tục, phân biệt mà sinh khởi khổ vui làm cho cảm giác liên tục Ba Chấp thủ, liên tục mà bám níu đối cảnh, khổ vui giữ lòng Bốn Chấp ngơn ngữ, chấp thủ hình thành ngơn ngữ Năm Động tác, ngôn ngữ mà tạo đủ thứ hành vi Sáu Khổ đau, hành vi buộc phải nhận lấy hậu quả, khơng cịn tự Cần phải nhận thức rằng, Bất giác đầu mối phát sinh nhiễm; ô nhiễm biểu thị Bất giác Thêm nữa, Giác Bất giác có hai sắc thái, Đồng Dị biệt.Đồng nhất: Như thứ đồ gốm tánh tướng đất mịn; tương tự, Giác Bất giác huyễn dụng chúng Tánh Tướng Chân (đều Chân như) Chính ý nghĩa nên Khế kinh bảo rằng, tất chúng sinh xưa thường trú Niết-bàn Bồ-đề Niết-bàn Bồ-đề sửa chữa mà có, xây dựng mà có; tuyệt đối khơng thể nắm bắt chẳng có sắc tướng để thấy Sở dĩ thấy có sắc tướng, huyễn dụng Phật-đà biểu theo huyễn Nghiệp chúng sinh, sắc tướng thật Tuệ giác, sắc tướng Tuệ giác khơng thể thấy được.Dị biệt: Như thứ đồ gốm khơng có giống nào; tương tự, Giác Bất giác, huyễn dụng chúng sai khác nhau, sai khác đặc tính huyễn dụng Nơi đây, cần nhận thức rõ từ Nghiệp huyễn câu: “Như thị vô lậu vô minh, chủng chủng Nghiệp huyễn…” Như thế, Nghiệp gọi chung Nghiệp vô lậu Nghiệp hữu lậu Nghiệp vô lậu tức Nhân thiện xuất gian gian phát khởi từ Như Lai tạng đề cập mục Chủ thuyết; và, Nghiệp dụng bất tư nghị Bản giác Nghiệp hữu lậu Nhân phát xuất từ Thức Alại-da mà nguyên nhân tối sơ sinh tướng vô minh (Nghiệp tướng) Đây Nghiệp lực từ ba tế, sáu thô Bất giác nói trước Như thế, sai khác Giác Bất giác sai khác mặt Tướng Dụng Và, đứng mặt tuyệt đối (Tánh) để xét, dù Nghiệp vơ lậu huyễn, có tướng, có sinh diệt Thế là, dù tịnh hay nhiễm, Niết-bàn hay sinh tử xét hoạt dụng (Nghiệp dụng) huyễn Trên ý nghĩa nên kinh thường dạy: “Sinh tử Niết-bàn mộng huyễn” Tuy thế, Nghiệp vơ lậu dù có sinh diệt khơng đoạn diệt; ngược lại, Nghiệp hữu lậu có đoạn diệt Đây điểm tế nhị, lắc léo mà người học cần ghi nhận minh bạch Thêm nữa, nói Nghiệp vơ lậu có sinh diệt phương tiện để nói cho chúng ta, kẻ chưa giác ngộ; nhãn quan bậc giác ngộ Thể-Tướng-Dụng Như Lai tạng đồng Nhất Thể, bất sinh diệt CHƯƠNG ỨNG DỤNG TU TẬP ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG 4.1 Quán tâm từ Trong Kinh Như Thị Ngữ (Itivutthaka), Đức Phật nói: "Tất cơng đức mà ta thực đời góp lại không công đức thực tập Từ Quán Làm chùa, đúc chuông, hay làm việc xã hội tất cơng đức phần mười sáu cơng đức thực tập lịng Từ." Cũng nhìn lên trời thấy trăng sao, ánh sáng tất họp lại không ánh sáng mặt trăng, tất cơng đức khác góp lại không ánh sáng Từ Qu.Từ bi tâm điều đạo Phật Học đạo lâu năm, thông hiểu giáo lý kinh điển mà tâm cịn nhiều kiêu ngạo, ganh tị, giận hờn chưa thực thấm nhuần đạo Phật Lịng từ bi khơng thể tự nhiên có sau đọc vài chục kinh hay nghe vài trăm băng giảng Lòng từ bi cần phải trau dồi tập luyện thường xuyên ngày Mỗi ngày dành 30 phút, ngồi xuống suy nghĩ niệm thầm tư tưởng sau : Cầu mong cho mạnh khỏe, bình an, thân khơng tật bệnh, tâm khơng phiền não, giận hờn, lo sợ, ngày an vui, xa lìa khổ nạn Cầu mong cho người thân (cha mẹ, anh em, ) mạnh khỏe, bình an, thân không tật bệnh, tâm không phiền não, Cầu mong cho người quen (tên ) mạnh khỏe, bình an, Cầu mong cho người xa lạ (tên ) mạnh khỏe, bình an, Cầu mong cho kẻ thù oan gia mạnh khỏe, bình an, Cầu mong cho tất chúng sinh mạnh khỏe, bình an, thân khơng tật bệnh, tâm không phiền não, giận hờn, lo sợ, ngày an vui, xa lìa khổ nạn 4.2 Qn vơ thường Chúng ta thường không ý thức điều mải mê với vô số ham muốn, tham vọng, hạnh phúc khổ đau để chúng trôi qua hết tháng ngày dòng thác lũ Để khởi đầu, xin nguyện thiền tạo an lạc lớn cho khắp thảy chúng sinh, cầu nguyện thiền nhân cho thân đạt giác ngộ để lợi ích cho chúng sinh, để thân hữu tình khỏi khổ đau đạt giác ngộ Sau hướng tâm bạn vào thân thể, nghĩ đến phận hai tay, hai chân, đầu, da, máu, xương, dây thần kinh cảm nhận rõ nét vận hành thân thể chuyển động xảy vào thời điểm Sự thay đổi đặn thở, nhịp đập trái tim, lưu thông máu người lượng mạch thần kinh Hãy hiểu rõ thân thể bạn chí mức độ vi tế kết cấu tế bào thân thể, thân thể hoàn toàn tạo thành từ tế bào sống, xuất hiện, dịch chuyển, tái tạo, chết tan rã cảm nhận rõ ràng mạnh mẽ chất thay đổi vạn vật kết thúc thiền định với suy nghĩ việc bám chấp vào thường vạn pháp chuyện không thực tế tự lừa dối thân Bất thứ đẹp đẽ, làm hài lòng thay đổi cuối biến C.KẾT LUẬN Chủ thuyết Khởi Tín, nhận chân lập trường Luận chủ phục hoạt tinh thần nhân mà đức Phật xiển dương Trọng tâm Pháp Phật xuất phát từ Nhân ý luận; nói cách khác, đức Phật lấy người làm trung tâm để thuyết giáo, nên giáo nghĩa Phật giáo nghĩa nói người, người với tâm lý, vật lý Đây điểm mà người học cần có nhận thức xác, để khỏi rơi vào ngộ nhận đáng tiếc, hay lạc hướng học Pháp Phật.nội dung Khởi Tín thuyết minh Chân Duyên khởi hay Như Lai tạng Duyên khởi Bản thân Chân có hai mặt: Mặt Không thật (Chân không) mặt Bất không thật (Diệu hữu) Không thật Thể Chân như, Bất không thật Tướng Chân Như Lai tạng mặt Bất khơng thật Chân như, kho tàng tích chứa vơ lượng cơng đức, cịn gọi Nhất Tâm Mặt Thể mặt tuyệt đối, ly ngôn tuyệt tướng, nên phô diễn Mặt Tướng mặt tương đối nên vận dụng tư tưởng, ngơn ngữ để lý giải Do thế, trọng tâm giáo nghĩa Khởi Tín lý giải Như Lai tạng hay Nhất Tâm Khởi phát đức tin Đại thừa tin Nhất Tâm hay Như Lai tạng Và, Như Lai tạng Tâm khơng phải khác.Tóm lại, giáo nghĩa Khởi Tín nhằm thuyết minh hai điểm: +Khởi phát đức tin xác giáo nghĩa Đại thừa +Khởi phát đức tin xác Tâm Bản thân Tâm vốn sẵn đủ Thể đại, Tướng đại Dụng đại; Tâm đồng nhất, đồng thời Các pháp-Chúng sinh-Phật- đà biểu khắp mười phương Pháp giới Do thật này, luận Khởi Tín mệnh danh Nhất Tâm hay Đại thừa (cổ xe vĩ đại, cổ xe trâu trắng chúa) Chính chư Phật cưỡi, chư Bồ-tát cưỡi chúng sinh cưỡi xe để đến cõi Phật Điểm thứ hai chủ ý đích thực giáo nghĩa Khởi Tín DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hán dịch: Có hai bản: 10 Đại Thừa Khởi Tín luận, Ngài Chân Đế (Paramàntha Ba-la-mật-đà) dịch vào năm 553 Tây lịch, đời nhà Lương Đại Thừa Khởi Tín luận, Ngài Thật-xoa-nan-đà (Sankshànanda – Học Hỷ) dịch vào năm 699 Tây lịch, đời nhà Đường Việt dịch: Có bốn bản: Luận Đại Thừa Khởi Tín, Bác sĩ Lê Đình Thám dịch (?) Khởi Tín luận, Hịa thượng Trí Quang dịch, năm 1949 Luận Đại Thừa Khởi Tín, Cao Hữu Đính dịch, năm 1983 Khởi Tín luận, Hịa thượng Trí Quang dịch, năm 1993 11 ... VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài: Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU ... đưa Nhân sinh quan (và Vũ trụ quan) Phật giáo đến tận uyên nguyên; đồng thời, vừa phủ nhận hệ tư tưởng thiên chấp trường phái A-tỳ-đàm, vừa hệ thống hóa giáo nghĩa Đại thừa mối Và, theo ý Luận... tư tưởng Khởi Tín qua Chánh văn khỏi bị lệch hướng Đó lý Học viên chọn đề tài: Nhân Sinh Quan Thế Giới Quan qua ánh sáng Đại Thừa Khởi Tín Luận làm đề tài nghiên cứu 2.Phương pháp nghiên cứu:

Ngày đăng: 07/08/2022, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan