LS12_CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 2_01134

7 1 0
LS12_CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN 2_01134

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134 LƯU Ý: ĐỌC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Ở CUỐI TRƯỚC KHI SỬ DỤNG! LỊCH SỬ 12 CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG (1919 – 1929) A LÝ THUYẾT Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam Nguyên nhân Mục đích khai thác Chính sách khai thác • Pháp thiệt hại nặng nề sau CTTG thứ nhất: - 1,4 triệu người chết bị thương - Thiệt hại 200 tỉ Phrăng ð Có biện pháp khắc phục: - Tăng cường khai thác thuộc địa - Vơ vét, bóc lột nhân dân nước ð Tồn quyền An-be Xa-rơ vạch chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đơng Dương • Khai thác triệt để tài nguyên, nguồn nhân cơng rẻ mạt • Biến Đơng Dương thành thị trường độc chiếm Pháp • Khai thác tồn Đơng Dương, trọng tâm Việt Nam • Đầu tư mạnh, tốc độ nhanh, quy mơ lớn • Đầu tư khai thác tồn diện ngành kinh tế: Nơng nghiệp: - Được quan tâm đầu tư nhiều - Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền - Các công ty cao su thành lập Công nghiệp - Đẩy mạnh khai thác mỏ (than, kim loại) - Hạn chế tối đa công nghiệp nặng - Mở mang số công nghiệp nhẹ nhằm tận dụng nguồn nhân công tài nguyên Thương nghiệp - Độc chiếm thị trường Việt Nam - Đánh thuế cao hàng nước ngoài, giảm miễn thuế với hàng Pháp - Đẩy mạnh giao thương nội địa Tài - Ngân hàng Đông Dương nắm quyền huy kinh tế, phát hành giấy bạc - Tăng thuế cũ, đặt thuế Giao thông vận tải: HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134 - Mở mang nhằm phục vụ khai thác thuộc địa quân Những chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam Kinh tế Xã hội Tích cực • Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa du nhập: xuất ngành kinh tế, thị • Kinh tế hàng hố bước phát triển, bước đầu hội nhập • Hệ thống giao thông vận tải mở rộng Tiêu cực • Tài nguyên bị khai thác triệt để: ngày vơi cạn • Trở thành thị trường độc chiếm Pháp, bị lệ thuộc vào Pháp • Kinh tế thiếu cân đối: ngành, vùng nghèo nàn, lạc hậu • Xã hội ngày phân hoá Địa chủ: - Đại địa chủ: cấu kết với Pháp - Trung – tiểu địa chủ: có tinh thần u nước Nơng dân: - Là lực lượng quan trọng đông đảo cách mạng - Bị tước đoạt ruộng đất: chịu cảnh bần hố, bị phá sản quy mơ lớn Tư sản: - Tư sản mại bản: cấu kết chặt chẽ với Pháp - Tư sản dân tộc: nhiều có khuynh hướng dân tộc dân chủ Tiểu tư sản: - Ra đời, tăng nhanh số lượng Nơng dân: - Tăng nhanh số lượng, gắn bó chặt chẽ với giai cấp nông dân - Kế thừa truyền thống yêu nước, tiếp thu trào lưu cách mạng vô sản ð Là động lực phong trào dân tộc dân chủ So sánh Nội dung Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134 Mục đích Chính sách ĐIỂM GIỐNG Tác động Mục đích ĐIỂM KHÁC Chính sách Tác động • Vơ vét tài ngun, bóc lột nhân cơng thuộc địa để làm giàu cho quốc • Tiến hành khai thác nhằm biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm • Đầu tư vốn, kĩ thuật vào kinh tế thuộc địa • Khai thác tồn diện tất lĩnh vực: nông nghiệp, cong nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp,…) - Nông nghiệp: cướp ruộng đất để lập đồn điền - Công nghiệp: đẩy mạnh khai mỏ (than, thiếc, kẽm,…) - Thương nghiệp: độc chiếm - Giao thông vận tải: nhằm mục đích khai thác thuộc địa quân ð Làm chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam: • Kinh tế: - Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa du nhập làm thay đổi mặt kinh tế số nơi - Phát triển thiếu cân đối, lệ thuộc vào Pháp • Xã hội: - Có phân hố sâu sắc lực lượng xã hội - Làm sâu sắc thêm mâu thuẫn dân tộc nhân dân Việt Nam thực dân Pháp ð Tạo sở bên để tiếp thu luồng tư tưởng mới, bùng nổ phong trào yêu nước theo khuynh hướng • Nhằm bù lại số vốn bỏ • Bù đắp thiệt hại việc trình xâm lược tham chiến Chiến tranh bình định Việt Nam giới thứ • Vơ vét tài nguyên, tận dụng nguồn nhân công để phục vụ Chiến tranh giới thứ diễn • Quy mơ nhỏ, tốc độ chậm • Quy mơ lớn, tốc độ nhanh hơn • Tập trung đầu tư lĩnh vực • Tập trung đầu tư lĩnh vực khai mỏ nơng nghiệp • Phương thức sản xuất tư • Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước đầu du chủ nghĩa tiếp tục du nhập nhập, đưa tới chuyển biến rõ ràng • Làm xuất lực lượng xã hội mới: HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134 Giai cấp cơng nhân • Dẫn tới hình thành Tầng lớp: tư sản, tiểu tư giai cấp tư sản tiểu tư sản sản ð Tạo điều kiện để Việt • Các lực lượng xã hội Nam tiếp nhận đường có phát triển rõ rệt số cứu nước khuynh hướng lượng dân chủ tư sản ð Tạo điều kiện để tiếp nhận đường cứu nước khuynh hướng vô sản - B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Số câu đúng: ……/10 Câu 1: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Đông Dương (1919 – 1929), Pháp đầu tư vốn nhiều vào ngành kinh tế nào? A Nông nghiệp B Thương nghiệp C Giao thông vận tải D Thủ công nghiệp Câu 2: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Đơng Dương hồn cảnh nào? A Chiến tranh giới thứ hai bắt đầu B Chiến tranh giới thứ kết thúc C Chiến tranh giới thứ giai đoạn liệt D Sau khai thác thuộc địa lần thứ kết thúc Câu 3: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam, giai cấp tư sản Việt Nam phân hoá thành hai phận là? A Tư sản dân tộc tư sản thương nghiệp B Tư sản dân tộc tư sản công nghiệp C Tư sản dân tộc tư sản mại D Tư sản dân tộc tư sản công thương Câu 4: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam với mục đích? A Bù đắp tổn thất trình xâm lược Việt Nam B Khôi phục kinh tế Việt Nam sau chiến tranh C Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam D Bù đắp thiệt hại Chiến tranh giới thứ gây Câu 5: So với khai thác thuộc địa lần thứ (1987 – 1914), khai thác thuộc lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp Việt Nam có điểm mới? A Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn B Đầu tư vào ngành giao thông vận tải ngân hàng C Vơ vét tài nguyên thiên nhiên D Chỉ đầu tư vào nông nghiệp, khai thác mỏ Câu 6: Mục đích chủ yếu Pháp đầu tư vào hệ thống giao thông vận tải Việt Nam? A Nguồn nhân công dồi B Vốn đầu tư ít, khơng cạnh tranh với quốc HỖ TRỢ ƠN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134 C Việt Nam có nhiều đồng rộng lớn D Điều kiện tự nhiên phù hợp phát triển giao thông vận tải Câu 7: Lý Pháp mở rộng ngành công nghiệp chế biến Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) A Là ngành kinh tế chủ đạo Việt Nam B Là ngành kinh tế có nhiều lợi nhuận C Tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn, nhân công dồi giá rẻ D Là ngành kinh tế hỗ trợ cho phát triển kinh tế Pháp Câu 8: Mục đích chủ yếu Pháp đầu tư vào phát triển giao thông vận tải Việt Nam là? A Phát triển kinh tế thuộc địa theo hướng tư B Xây dựng sở hạ tầng Việt Nam trở nên đại C Thúc đẩy giao lưu, buôn bán địa phương D Phục vụ cho mục đích khai thác thuộc địa quân Câu 9: Sự kiện làm chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, tạo sở xã hội điều kiện trị để tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản là? A Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp B Pháp thực sách “Kinh tế huy” C Pháp tăng cường đầu tư vốn Đông Dương D Cách mạng tháng mười Nga thành công Câu 10: Nội dung dây KHƠNG phản ánh tác động tích cực khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam? A Tạo điều kiện dẫn đến xuất đường cứu nước khuynh hướng vô sản B Quan hệ sản xuất phong kiến bị thay quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa C Bổ sung thêm lực lượng cho phong trào yêu nước D Góp phần làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội số địa phương HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134 Câu Đáp án A B C ĐÁP ÁN D A B C D A 10 B HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Bước 1: Đọc học TỪ KHOÁ tài liệu in đậm phần LÝ THUYẾT Bước 2: Áp dụng vào câu trắc nghiệm phần CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Bước 3: Đối chiếu với đáp án tự chấm điểm HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134 Một số lưu ý: - Những bạn mua tài liệu tặng kèm gói giải đáp câu hỏi trắc nghiệm qua hotline - Mỗi chủ đề có 10 câu hỏi (8 câu lý thuyết/2 câu vận dụng) Bạn mua thêm gói câu hỏi ơn luyện - Nhận ôn luyện Văn, Sử, Địa, GDCD hiệu cam kết đầu - Hãy gọi nhắn tin qua hotline ‘0582713049’ có nhu cầu Vui lịng liên hệ sau hành CHÚC CÁC BẠN ÔN LUYỆN HIỆU QUẢ! ... ÔN THI: 0582713049 | MÃ TÀI LIỆU: 01134 - Mở mang nhằm phục vụ khai thác thuộc địa quân Những chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam Kinh tế Xã hội... mạng vô sản ð Là động lực phong trào dân tộc dân chủ So sánh Nội dung Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) HỖ TRỢ ÔN THI: 0582713049... cơng thuộc địa để làm giàu cho quốc • Tiến hành khai thác nhằm biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm • Đầu tư vốn, kĩ thuật vào kinh tế thuộc địa • Khai thác tồn diện tất lĩnh vực: nông nghiệp,

Ngày đăng: 05/08/2022, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan