Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

24 7 0
Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẤT NƯỚC A tiểu dẫn Tác giả Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm tiêu biểu cho các thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Thơ của ông giàu suy tư, cảm xúc lắng đọng, là tâm tư người trí.

ĐẤT NƯỚC A TIỂU DẪN I Tác giả Nguyễn Khoa Điềm A Nguyễn Khoa Điềm tiêu biểu cho các thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Thơ của ông giàu suy tư, cảm xúc lắng đọng, là tâm tư người trí thức tham gia cuộc chiến đấu của nhân dân Nguyễn Khoa Điềm là người lao động nghệ thuật nghiêm túc, ơng khắt khe với chính mình, có lẽ thế mà thơ ơng chính là “Cái kết tinh của vần thơ là muối biển/ Muối lắng ô nề và thơ đọng bề sâu” (Chế Lan Viên) B Phong cách sáng tác Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu liên tưởng, từ điều tưởng chừng giản dị, cảm nhận đơn sơ lại có sức khái quát và trở thành chiêm nghiệm đời người Đồng thời, ta thấy thơ ông triết lý suy tư và thấm đẫm chất trữ tình Bởi vậy, câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm thường nhiều ký tự, ông muốn trải dài câu thơ ra, khảm đầy suy tư, mợt cách có ý thức, với mợt thái đợ tích cực, sẻ chia tấm lịng của trước thực ( Viết từ Đà Nẵng, Kính tặng cụ Nguyên Hồng, Một lần dừng chân trước Đồng Hới…) Nguyễn Khoa Điềm nắm vững đặc trưng của thơ ca, bảo đảm cho tư thơ đông đặc và nhảy vọt, ông lựa chọn từ ngữ, hình ảnh hàm súc, triệt để khai thác “âm vang của khoảng cách thơ”, ngôn ngữ thơ tinh lọc để làm toát lên vẻ đẹp của hiện thực Thi pháp thể hiện của nhà thơ đạt đến độ chín, tạo nên một khơng gian nghệ thuật xóa nhịa ảo và thật, trầm tích giá trị văn hóa ngàn đời của dân tộc… Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà thơ học hành, lớn lên miền Bắc vào năm hịa bình vào chiến trường (năm 1964, đợt với các nhà thơ Lê Anh Xuân, Dương Hương Ly, …) Thế đọc thơ chống Mỹ của Nguyễn Khoa Điềm, ta thấy thơ ông rất gần với thơ tranh đấu của phong trào đô thị, là gạch nới của phong trào nợi thành và chiến khu Vì vậy, thi pháp thơ Nguyễn Khoa Điềm là vận động từ gân guốc, mạnh khỏe một cách điềm tĩnh đến độ sâu sắc, đến mức tĩnh tại, chạm vào phần sâu kín nhất của tâm hồn người, làm bật lên hiệu ứng thẩm mĩ phong phú II Tác phẩm A Vị trí Đoạn trích Đất nước thuộc phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm sáng tác chiến khu Trị - Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974 Bản trường ca viết về thức tỉnh của tuổi trẻ các thành thị bị tạm chiếm miền Nam, mở rộng là tự ý 1|Page ĐẤT NƯỚC thức của tuổi trẻ Việt Nam, hướng về nhân dân, đất nước, ý thức sứ mệnh của thế hệ c̣c chiến đấu chung của cả dân tợc (Về thể loại trường ca: Trường ca là một khúc ca về quê hương và cái nhìn về đất nước, viết chiến khu Trị Thiên và hoàn thành năm 1971, lưu hành truyền miệng năm 1972-1973 và in lần đầu năm 1974.) B Hoàn cảnh sáng tác Tuy dài càng đọc càng thấy nhiều điều thú vị Trường ca Mặt đường khát vọng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành chiến khu Trị Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1874 Trong thời kì miền Nam bị tạm chiếm, đế quốc và tay sai sức xuyên tạc về cộng sản, về cách mạng, hịng lơi kéo, mua cḥc niên vào chớn ăn chơi mà quên trách nhiệm đối với dân tộc, bản trường ca đời hoàn cảnh ấy đánh thức tinh thần, trách nhiệm và giúp thế hệ trẻ miền Nam ý thức rõ vai trò và trách nhiệm của họ đối với đất nước Đoạn trích Đất nước thuộc chương V của bản trường ca III TÌM HIỂU CHI TIẾT A câu thơ đầu: Đất nước có từ bao giờ? – Đất nước gần gũi bình dị cuộc sống hàng ngày Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… Trong đoạn thơ này, Nguyễn Khoa Điềm đưa đến một cách cảm nhận vô mẻ, vừa thấm thía, vừa xúc động về Đất nước mối quan hệ với cuộc sống Nhân Dân Điều đặc biệt là, khái niệm trừu tượng, tiêu chí thiêng liêng định hình nên Đất nước nhà thơ biểu hiện qua hình ảnh cụ thể và bình dị, quen tḥc và gợi cảm, hình ảnh ln thường x́t hiện c̣c sớng thường ngày của Nhân Dân Chín dòng thơ đầu là cảm nhận về hình thành và phát triển lâu đời của đất nước Nhà thơ không điểm lại các vương triều tiếng lịch sử dân tợc, khơng nói về người anh hùng với chiến cơng chói lọi; không định nghĩa về Đất Nước khái niệm trừu 2|Page ĐẤT NƯỚC tượng, kì vĩ, cao siêu "thiên thư", "nhật nguyệt", "một mối xa thư đồ sợ" các nhà văn, nhà thơ trước mà Đất Nước cảm nhận rất cụ thể cái gần gũi hàng ngày: miếng trầu, hạt gạo, gương mặt dung dị đời thường của nhân dân, mối quan hệ ruột thịt thân thương: ông bà, cha mẹ , mái nhà của chúng ta hiện diện Đất Nước, ẩn là tình yêu nước thiết tha, niềm tự hào về Đất Nước thân thương, gần gũi Cách cảm nhận ấy đem đến cho ta nhận thức sâu sắc, mẻ về đất nước: Đất Nước không trừu tượng, không xa xôi, đất nước kết tinh cuộc sống hàng ngày của chúng ta; đất nước hiện diện cuộc sống muôn màu của nhân dân lao động, thật gần gũi, thiêng liêng mà bình dị biết bao! Hình ảnh thơ hàm súc, giàu chất liệu văn hóa, văn học dân gian nên có sức lắng đọng sâu sắc Những chất liệu văn hóa dân gian ấy tạo nên một thế giới nghệ thuật vừa gần gũi, quen tḥc, vừa sâu xa kì diệu, đủ sức gợi lên hồn thiêng sơng núi Điều đó, khơng đơn là thủ pháp nghệ thuật, không phải là tiếp thu có sáng tạo văn học dân gian Có thể nói, tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân, tư tưởng chủ đạo của chương thơ thấm nhuần từ quan niệm đến cảm xúc, từ hình tượng đến chi tiết nghệ thuật của tác phẩm - Khái quát Đất nước ( câu đầu) a) Khi ta lớn lên Đất Nước có Lời tâm sự, bày tỏ tình cảm Từ ta biết nhận thức về thế giới xung quanh, có ý thức trách nhiệm Đất nước hình thành - (1) Ta Khái niệm mơ hồ, khơng xác định - Có thể hiểu là tác giả hay là độc giả, thế hệ Ta lớn lên, trưởng thành che chở, ni dưỡng của cha mẹ, q hương Đất Nước có Đất nước có chiều dài lịch sử của đất nước b) “Đất Nước có ngày xưa… mẹ thường hay kể" Đất nước tồn từ rất xa xưa, rất lâu, có chúng ta Nói về đời của đất nước, nhà thơ không điểm lại các vương triều lừng lẫy lịch sử, không kể về người anh hùng với chiến cơng chói lọi ghi sử sách, không sử dụng hình ảnh mang tính trang trọng, thiêng liêng "thiên thư" "một mối xa thư đồ sộ, hai vầng nhật ngụt chói lịa", Ngũn Khoa Điềm nói về đời của đất nước một cách thật giản dị: - Lời khẳng định ngắn gọn, giản dị;  Dù chưa hiểu Đất Nước với khái niệm trừu tượng cương vực lãnh thổ, chủ quyền, chúng ta cảm nhận Đất Nước rất gần gũi qua câu 3|Page ĐẤT NƯỚC chuyện truyền thuyết, cổ tích mẹ thường kể từ thuở nằm nôi "Đất Nước có cái mẹ thường hay kể" - (1) Cụm từ "ngày xửa ngày xưa" Mang điệu hồn của câu chuyện huyền thoại, đưa ta về một thuở rất xa đất nước phôi thai Câu mở đầu quen thuộc của chuyện cổ tích gắn với lời kể của mẹ thân thương  Thế giới cổ tích với ông bụt, bà tiên, phép nhiệm màu, giấc mơ hạnh phúc, công lý làm nên trường tồn xa xăm của Đất Nước: "Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện Sẽ nhìn thấy bà tiên Thấy bé hài bảy dặm Quả thị thơm cô Tấm hiền" - (2) “ bắt đầu” “ lớn lên” Không xác định thời gian cụ thể Khẳng định quá trình hình thành lâu đời của đất nước  Đất nước: xa xưa, lâu đời; gần gũi, thân tḥc; bình, êm đềm; thiêng liêng, kì diệu - Sự hình thành Đất Nước gắn liền với phong mĩ tục, truyền thống văn hóa lâu đời Đất nước hình thành có phong tục, tập quán Vì có phong tục có phần hồn dân tộc a) - Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Tóc mẹ bới sau đầu (1) “ Miếng trầu bà ăn” Sự hóa thân tình nghĩa anh em gắn bó; nghĩa tình thủy chung son sắt (2) Tóc mẹ bới sau đầu Hình ảnh đơn sơ, bình dị  Vẻ đep giản dị, duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam chịu thương, chịu khó "Tóc ngang lưng vừa chừng em bới Để chi dài bối rối anh" - b) “ Cha mẹ thương bằng gừng cay muối mặn” Truyền thớng nghĩa tình thủy chung Nhào nặn chất liệu văn hóa dân gian Muối mặn gừng cay “Tay nâng đĩa muối chén gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”  Đời cay đắng nghĩa tình vẹn nguyên mặc cho vận đổi dời “Muối mặn nghìn năm mặn Gừng cay mn thuở cịn cay 4|Page - - ĐẤT NƯỚC Đơi ta nghĩa nặng tình dày Dẫu xa ba vạn sáu ngàn ngày xa" Yếu tố tạo nên diện mạo tinh thần của Đất Nước c) “ Cái kèo cột thành tên” Đất Nước hiện lên qua cái Việt  Nét đẹp đời sớng văn hóa dân tợc Đặt tên khơng cầu kì, kiểu cách  Cái tên nôm na, dân dã kèo cột  ́u tớ văn hóa: dựng tre làm nhà để  Sự gắn bó với ngơi nhà thân tḥc; c̣c sớng nghèo khó, mợc mạc chân chất của người Việt Đất nước cịn hiện lên thật bình dị, thân thương qua cái Việt: “Cái kèo cột thành tên” Sự hình thành Đất Nước gắn liền với truyền thống lao động vất vả, cần cù truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm: - a) Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Đất Nước trưởng thành quá trình đấu tranh dựng nước, giữ nước Truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre làng đánh giặc Ân và hình ảnh tre Việt Nam các cuộc chiến tranh vệ quốc  Lịng u nước nồng nàn, khơng phân biệt lứa tuổi  Lòng dũng cảm, ý chí bất khuất  Tinh thần đoàn kết bảo vệ Tổ Quốc - (1) “ tre” Biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam đau thương, máu lửa kiên cường, bất khuất, anh dũng bảo vệ quê hương, xứ sở Góp phần làm nên chiến thắng:  "Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre! Anh hùng lao động Tre! Anh hùng chiến đấu" (Thép Mới) - (2) “ lớn lên” Được dùng thật đơn sơ, giản dị thổi vào đất nước một linh hồn, một trái tim, một ấm nồng nàn, chứa chan sống  Truyền thống yêu nước bền bỉ, kiên cường giữ nước khơi dậy qua lời kể êm ấm, huyền diệu của mẹ trở thành hồn thiêng dân tộc - b) "Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã, giần, sàng" Một nắng hai sương là thành ngữ gian nan, vất vả cực khổ, nhọc nhằn lam lũ Xay, giã, giần, sàng, diễn tả công việc nhọc nhằn mà người nông dân trải qua để làm hạt gạo Hạt gạo  Nhỏ bé mà phải đánh đổi bao mồ hôi, công sức  Là vật chất là sớng, là cợi nguồn văn hóa dân tộc Thủ pháp nghệ thuật liệt kê kết hợp việc sử dụng thành ngữ dân gian "một nắng hai sương" 5|Page ĐẤT NƯỚC  Cuộc sống vất vả, nhọc nhằn và phẩm chất cần cù, chịu thương chịu khó của người Việt  Truyền thống lao động tốt đẹp của nhân dân là một phần của hồn nước  Đất nước lớn lao phải đánh đổi bao hi sinh B Từ câu thơ thứ 10 đến câu 42: Đất Nước gì? – cảm nhận đất nước được mở rộng Không gian mênh mông “Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về núi bạc” Nước là nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi" Nếu câu thơ mở đầu chương Đất Nước, Ngũn Khoa Điềm có cơng đưa đất nước từ trời cao thượng đế, từ ngai vàng vua chúa x́ng miếng trầu của bà, búi tóc của mẹ, xuống hạt gạo một nắng hai sương, xuống cái cột, cái kèo nhà ta câu thơ trên, Nguyễn Khoa Điềm cụ thể hóa Đất Nước để thấy rất gần gũi, thân quen, gắn bó với người Đất Nước khơng trừu tượng, xa xơi, Đất Nước là khơng gian bình dị, thân tḥc, gắn bó với c̣c sớng hàng ngày của chúng ta: a) - - Khơng gian văn hóa, tinh thần (1) Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm “ Nơi anh đến trường”  Mái trường quê hương, nơi gắn bó với người śt mợt thời thơ ấu, có thầy bạn bè; nơi dạy ta biết yêu quê hương qua trang sách nhỏ “Nơi em tắm,”  nơi có dịng sơng xanh thăm thẳm, hiền hịa, nơi có nước gương soi tóc hàng tre với đa, bến nước, thuyền nhỏ nhoi lững lờ xuôi mái  Đất Nước hiện hình cụ thể, riêng biệt mà rất đỗi quen thuộc: mái trường tuổi ấu thơ, đường hàng ngày học, đa, bến nước, dịng sơng tươi mát, hiền hịa đều là hình ảnh của Đất Nước chúng ta (2) - Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn nỗi nhớ thầm Không gian riêng tư, gắn liền với tình u đơi lứa  Nơi chứa đựng bao kỉ niệm, tình cảm  Đất Nước là phần tinh thần khơng thể tách rời thiêng liêng, kì diệu "Nếu anh với người yêu Chỉ xin anh nhớ điều nhỏ Con đường ta dạo chơi Xin đừng với người khác em 6|Page ĐẤT NƯỚC Hàng lớn lên Vươn cành để êm đềm chạm Hai ta biết đâu Hai đường xa xa hồi Nếu người khác dạo chơi Xin anh tránh nẻo vui ban đầu" (Con đường - Phạm Thị Thanh Nhàn) - Câu thơ: “Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn nỗi nhớ thầm” Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo từ bài ca dao ngọt ngào, đằm thắm: "Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt" Trên hành trình tìm lời định nghĩa về Đất Nước, tác giả mượn phép biến ảo của thơ ca để chơi trò tách chữ Đất là… Nước là , ghép nhập Đất Nước là… Trị chơi ngơn từ thơng minh ấy tạo kiểu câu định nghĩa bất ngờ: Đất là nơi anh đến trường/ Nước là nơi em tắm Những câu thơ định nghĩa về Đất Nước mà cứ rưng rưng kỉ niệm, hồi hợp tâm tình Sự vỡ tách và ghép nhập âm tiết Đất và Nước gợi lên một chiều sâu suy tưởng : Đất Nước là thống nhất cái chung và cái riêng, cộng đồng và cá nhân, to lớn và nhỏ bé, hiện thực và huyền thoại Đất Nước nằm sớng, tình u, trái tim người b) Không gian tự nhiên rừng vàng biển bạc "Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về núi bạc” - Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi" “ núi bạc”, “ biển khơi”  Mang âm hưởng dân gian gợi một đất nước mênh mông, giàu đẹp  Đất nước không đo chiều dài cương vực lãnh thổ mà đo cả khúc ca ngọt ngào, ngân vang của câu hát  Đất nước ta là đất của rừng vàng, là nước của biển bạc  Niềm tự hào, kiêu hãnh Câu hát dân gian Bình Trị Thiên ngào sâu lắng: "Con chim phượng hoàng bay ngang hịn núi bạc Con cá ngư ơng móng nước ngồi khơi Gặp xin phân tỏ đơi lời Kẻo mai cá sông vịnh, chim đổi dời non xanh" 7|Page ĐẤT NƯỚC Thời gian đằng đẵng a) Thời gian đằng đãng Sự mênh mơng giàu đẹp khơng phải tự nhiên mà có Nó gắn liền với thời gian đẵng đẵng, dài lâu, liên tục, bền bỉ, mà nhân dân ta đổ bao mồ hôi, xương máu để xây dựng, bảo vệ bờ cõi đất nước thành dải đất chữ S cho dân đoàn tụ yêu thương, tự hào - "đằng đẵng"  chiều dài, chiều sâu lịch sử dân tộc Trong suốt 4000 năm dựng nước và giữ nước ấy, đất nước là không gian sinh tồn của cộng đồng biết bao thế hệ người dân Việt: b) - Qúa khư “ Đất Nước là nơi dân đoàn tụ Đất là nơi Chim về Nước là nơi Rồng Lạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng" Hình tượng quen thuộc thần thoại, truyền thuyết Chim, Rồng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, bọc trăm trứng tụ về trường liên tưởng của nhà thơ  Sự hợi tụ ấy làm bật lên ý thơ có tầm khái quát cao: dân tộc ta là Rồng cháu Tiên - - trai tài, gái sắc Lạc Long Quân, Âu Cơ:  Nịi giớng cao q – rồng cháu tiên Bọc trứng  Cả dân tộc là đại gia đình, là anh em c) - Hiện “ Những bây giờ Yêu và sinh đẻ cái Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Hàng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.” Đất nước không là thống nhát của ccá ́u tớ lịch sử, địa lý, văn hóa, phong tục mà gắn liền với đời sống, số phận của cá nhân mọi phương diện; là tiếp nối của các thế hệ từ qúa khứ "những khuất" đến hiện "những bây giờ" và tương lai "yêu - sinh đẻ cái"  Đất nước không khô khan mà tràn trề cảm xúc Trách nhiệm của thế hệ hôm vô nặng nề vinh quang  Chúng ta vừa phải gánh vác công việc nhọc nhằn, nặng nề mà cha ông giao lại, vừa phải dặn dò cháu chuyện mai sau một cách ân cần, chu đáo để các thế hệ sau tiếp tục đưa đất nước xa đến mợt chân trời hịa bình, hạnh phúc, ấm no, giàu mạnh  Sự kết nối các thế hệ mạch nguồn đất nước 8|Page - ĐẤT NƯỚC Cúi đầu  Đầy thành kính, thiêng liêng  Đem đến cảm nhận: dường mọi thế hệ người dân Việt, từ khuất đến bây giờ đều im lặng cúi đầu hướng về nguồn cội, tổ tiên; đúng ông bà ta dặn cháu: "Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba" d) - Tương lai “ Mai này ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng” Anh và em là thế hệ hôm nay, hiện tại; ta là thế hệ mai sau  Niềm tin, hi vọng thế hệ sau làm cho đất nước lớn mạnh  Đất Nước hài hòa - Lịch sử, văn hóa, địa lý - Quá khứ, hiện và tương lai - Cái hàng ngày và cái vĩnh Quay khám phá đất nước mỗi người Từ gắn bó sâu sắc của nhân dân với đất nước, nhà thơ phát hiện một chân lí giản dị mà sâu sắc: Đất Nước là thống nhất của nhiều yếu tố, cái riêng và cái chung, cá nhân và cộng đồng, cái hàng ngày và cái vĩnh hằng: a) - "Trong anh em hôm Đều có mợt phần Đất Nước" “Anh và em”:  Những cá nhân cộng đồng, quốc gia, dân tộc  Đời sớng tâm hồn, tình cảm, nhân cách, trí ṭ của cá nhân đều có mợt phần đất nước  Đất nước khơng xa lạ, trừu tượng mà kết tinh, hóa thân c̣c sớng của - người Giọng thơ tâm tình, lới xưng hô “anh em” tha thiết  Nhà thơ nhắn nhủ: Đất Nước không tồn khách thể mà hóa thân người, trở thành mợt phần tâm hồn, trí tuệ người, của anh và em  Sự gắn bó máu thịt sớ phận cá nhân với vận mệnh cộng đồng là tư tưởng chung của thời đại 9|Page ĐẤT NƯỚC b) "Khi hai đưa cầm tay Đất Nước chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay người Đất Nước vẹn trịn to lớn" - Sự gắn bó máu thịt số phận cá nhân với vận mệnh cộng đồng là tư tưởng chung của thời đại  Tình yêu đơi lứa khơng cịn là tình cảm riêng lẻ mà hướng về cái chung - (1) Khi chúng ta cầm tay Tình u lứa đơi riêng tư mang vẻ đẹp hài hịa, nồng thắm của tâm hồn dân tợc Cái riêng tư của tình u đơi lứa gắn bó với cái chung của tình u đất nước, đất nước chúng ta trở nên "hài hòa nồng thắm", bền chặt và đầy sức sống - (2) Khi chúng ta cầm tay mọi người, Liên kết gắn bó với cợng đồng  Khới đại đoàn kết dân tợc,  Đất nước vẹn trịn to lớn, có sức mạnh, tầm vóc, trường tồn và phát triển Liên hệ “ Việt Băc ” c) "Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xư sở Làm nên Đất Nước muôn đời"… - Từ cảm nhận sâu sắc, mẻ về đất nước, kết thúc phần một, tác giả bày tỏ thái độ đầy trách nhiệm của cá nhân, cộng đồng việc giữ gìn, bồi đắp cho đất nước bền vững mn đời - - (1) "Em em " Lời nhắn nhủ tâm tình ngọt ngào, tha thiết cất lên từ trái tim  Tình u đơi lứa hịa qụn với tình u đất nước đầy nhiệt tình, cháy bỏng (2) "Đất Nước là máu xương của mình" Đất nước  xây dựng, bảo vệ máu xương của nhân dân qua trường kì lịch sử  là sinh mệnh, là sớng của ; qút định sớng cịn của cá nhân  phải biết q trọng, gìn giữ, gắn bó, u thương, đoàn kết ; biết hịa thuận cớng hiến lợi ích cung để đất nước bền vững muôn đời - (3) San sẻ Mỗi chúng ta phải "san sẻ" với cộng đồng ý thức trách nhiệm, gánh vác một phần trách nhiệm với đất nước "khi Tổ quốc cần", 10 | P a g e - ĐẤT NƯỚC (4) Hóa thân "hóa thân" hành đợng hi sinh cho đất nước  Được dùng phù hợp với màu sắc dân gian lấp lánh sắc màu huyền thoại của chương thơ  Diễn tả sâu sắc tự nguyện dâng hiến trọn vẹn, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bất tử hóa non sơng đất nước của người dân - (5) Phải biết Điệp ngữ  một mệnh lệnh, lại vừa tiếng nói thúc giục của tim tạo thành chất chính luận trữ tình sâu lắng của lời thơ Tóm lại, bao bọc khơng khí của văn học dân gian, hình tượng Đất Nước thơ Nguyễn Khoa Điềm hiện lên thật thơ mợng, trữ tình từ xa xưa vọng về, bình dị mà thân thương, gắn bó tha thiết với người Nhà thơ định nghĩa về Đất Nước thơ- Lời thơ vừa lấp lánh sắc màu huyền thoại dân gian, vừa lung linh vẻ đẹp của trí tuệ, vừa thiết tha cảm xúc, tạo nhiều âm vang lịng người đọc Nếu Đất nước - Ngũn Đình Thi mang đậm sắc thái hiện đại, gắn liền với chiều dài của cuộc kháng chiến chống Pháp đau thương, anh dũng và chiến thắng, Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm đậm đà phong vị dân gian, gắn với cợi nguồn văn hóa dân tợc Cùng tỏa sáng tình yêu và niềm tự hào với đất nước, bài thơ có vẻ đẹp riêng khiến cho cảm hứng về quê hương, đất nước trở nên đa dạng, hấp dẫn C Trả lời câu hỏi đất nước làm nên ? – Cảm nhận đất nước gócc nhìn địa ý, lịch sử, văn hóa với Tư tưởng bao trùm Đất Nước Nhân dân - - Nhìn ở phương diện địa lí Qua địa danh, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn nhân dân Những người vô danh bình thường làm nên núi sơng Tác giả lựa chọn địa danh, tên gọi tiếng mang tính chất biểu tượng yêu thương tình nghĩa - tinh thần hiếu học - cần cù chăm  Những danh lam thắng cảnh sắp xếp theo trình tự từ bắc vào nam đại điện cho phẩm chất Điệp từ Góp  Nhấn mạnh cơng lao thầm lặng to lớn, khơng khoa trương của gnười bình thường bình dị Đoạn thơ quan sát khơng gian địa lí của Đất nước qua các di tích văn hóa, lịch sử Thế nhưng, điều đáng nói nhất là tất cả khơng gian địa lí đều hiện lên qua câu chuyện ngày xửa ngày xưa nào của Văn học dân gian Những truyện Thánh Gióng, Sự tích Vọng Phu, … - câu chuyện, huyền thoại, tích thật về Nhân Dân lịch sử mấy ngàn năm 11 | P a g e ĐẤT NƯỚC giữ nước hiện lên thơ Nguyễn Khoa Điềm vừa gần gũi, thân yêu lại vừa thiêng liêng, quý báu Tất cả địa danh soi chiếu qua lịch sử dân tộc, qua tâm hồn của Nhân Dân để trở thành chất liệu phong phú, xúc động, hiển hiện lên trang thơ Đất nước đầy sinh đợng a) Nhữngngười vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp lên hịn Trớng Mái - - Lới sớng thủy chung, tình nghĩa (1) Hịn Vọng Phu Câu chụn cảm đợng về lịng chung thủy, tình u của người vợ với chồng : Trên nhiều vùng của đất nước ta có tảng đá lớn hay núi đá trơng giớng hình người đàn bà bồng  Nhân dân ta thổi vào đá vô tri ấy một sức sống, một linh hồn qua trí tượng bay bổng, diệu kì truyện kể dân gian  Hịn đá vơ tri mang linh hồn dân tộc, mang vẻ đẹp đời sống tinh thần của nhân dân, đời sống tinh thần của người đàn bà thương con, yêu chồng, nguyện hóa đá đợi chồng - (2) Hịn Trớng Mái Mợt cảnh đẹp gần bãi biển Sầm Sơn gắn với mợt tích về tình u lưu truyền địa phương , trở thành biểu tượng cho tình u đơi lứa thủy chung, son sắt, sống chết bên và mãi không bao giờ chia lìa  Phải thế mà từ "những người vợ nhớ chồng" nhà thơ chuyển thành "cặp vợ chồng u nhau" "Cặp "cũng là đơi, cịn gắn bó khăng khít, khơng bao giờ có thể chia lìa - b) Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Sự hóa thân của truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm Truyền thút Thánh Gióng – mợt trùn thút tiêu biểu cho truyền thống yêu nước của người Việt Nếu nhân dân ta khơng có tinh thần u nước, chớng giặc ngoại xâm qua hàng ngàn năm lịch sử khơng bao giờ có cảm nhận kì diệu đến về ao, đầm mợc mạc, bình dị, gần gũi và đơn sơ  Lòng yêu nước của người dân Việt thổi hồn vào hình ảnh bình dị thân thương mợt sức sớng, mợt linh hồn dân tợc, để "Đêm đêm rì rầm tiếng đất" ta lại nghe thấy "những buổi vọng nói về" - (1) Gót ngựa Thánh Gióng Lịng u nước nồng nàn : khơng phân biệt lứa tuổi Lịng dũng cảm, ý chí bất khuất Tinh thần đoàn kết bảo vệ Tổ quốc Để lại dấu tích cho thế hệ sau noi theo 12 | P a g e - - ĐẤT NƯỚC c) Chín mươi chín voigóp dựng đất Tổ Hùng Vương Truyền thuyết về đất tổ Vua Hùng  Truyền thống đoàn kết nên cội nguồn (1) Chín mươi chín voi Thực chất là chín mươi chín ngọn núi bao quanh núi Hi Cương, nơi có đền thờ các Vua Hùng Nhân dân ta hình dung hình chín mươi chín ngọn núi ấy giớng hình chín mươi chín voi quây quần, phục đất tổ Chỉ có mợt khơng quy thuận, nên bị chặt đầu Từ truyền thuyết ấy, nhà thơ ca ngợi lịch sử dân tợc quá trình dựng nước, giữ nước, ca ngợi tinh thần đoàn kết, truyền thớng ́ng nước nhớ nguồn của dân tợc Vì thế, người dân Việt Nam: Hàng năm ăn đâu, làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ - d) “Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm” Câu thơ thể hiện liên tưởng, sáng tạo tài hoa của Nguyễn Khoa Điềm: Nhà thơ hình dung dịng sơng hiền hịa, xanh thẳm, chảy qua các làng mạc, xứ sở Cửu Long Giang là hóa thân của rồng im lặng, thân thương  Cá nhân biết cống hiến, hi sinh bản thân để bồi đắp - e) Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước núi Bút non Nghiên Tinh thần hiếu học vượt khó sức mạnh tri thức - f) Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Ai đến Hạ Long nếu quan sát, để ý kĩ thấy có nhiều đảo đá có hình thù trơng xa cóc, gà Nhà thơ liên tưởng là hóa thân của tất cả gần gũi, giản dị, thân thuộc nhất đời sống nhân dân vào Đất Nước  Cá nhân nhỏ bé đoàn kết, cống hiến tạo đều lớn lao - g) Những người dân góp tên Ơng Đớc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm C̣c sớng bình dị và đóng góp thầm lặng của nhân dân đặt tên cho sông núi: ông Đốc, ông Trang, Bà Đen, bà Điểm, Cảnh núi sông hội tụ lấp lánh qua vần thơ đẹp, soi bóng tâm hồn nhân dân và c̣c đời vơ danh, càng thấm thía mợt điều bình dị: Đất Nước của Nhân Dân, Đất Nước mang màu sắc dân gian, dân dã Như vậy, tất cả mọi danh lam, thắng cảnh đất nước ta đều hóa thân của nhân dân mà thành Có thể là người anh hùng dân tợc, người dân có tên, có thể là người dân không tên: "Những người vợ nhớ chồng", "cặp vợ chồng yêu nhau" họ sống một cuộc đời đẹp huyền thoại, họ hóa thân vào dáng hình xứ sở làm nên Đất Nước 13 | P a g e ĐẤT NƯỚC mn đời Vì thế, mọi danh lam thắng cảnh có ý nghĩa thực cảm nhận qua đời sống tâm hồn của nhân dân h) - Và đâu khắp ruộng đồng gị bãi Chẳng mang mợt dáng hình mợt ao ước mợt lới sớng ơng cha Ơi đất nước sau 4000 năm đâu ta thấy Những cuộc đời hóa núi sơng ta Thán từ "ơi"  xúc động sâu sắc, chân thành của nhà thơ nghĩ về lịch sử 4000 năm dựng nước của dân tộc Trong suốt 4000 năm ấy, nhân dân thầm lặng, vơ danh hóa - c̣c đời làm nên núi sông, đất nước chúng ta Câu thơ "những cuộc đời hóa núi sơng ta" vang lên mợt cách đầy kiêu hãnh, tự hào "khắp ṛng đồng gị bãi"  Không phải địa danh tiếng mà là mảnh đất bình thường  Tăng giá trị khái quát "Mang dáng hình ao ước, lới sớng ơng cha"  Nơi đâu ghi dấu hình bóng, khát vọng, phong tục, trùn thớng cha ơng "Những c̣c đời hóa núi sơng ta"  Những người vơ danh hóa thân, cớng hiến tạo nên sơng núi, gấm vóc hơm  Đất nước khơng là hình xác núi sơng mà cịn chứa đựng phần hồn dân tợc vừa gần gũi thân tḥc vừa thiêng liêng Có thể nói, đoạn thơ thể hiện cảm nhận sâu sắc của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước: Đất Nước không trừu tượng, khơng xa xơi Đất Nước có đời sớng, tinh thần nhân dân và nhân dân hóa thân làm nên trường tồn của Đất Nước Từ hóa thân của nhân dân vàonhững danh lam, thắng cảnh khắp mọi miền đất nước, Nguyễn Khoa Điềm thể hiện suy tưởng mang tầm triết lí về vai trị của nhân dân lịch sử, từ bày tỏ tình cảm u mến, lịng tự hào về Đất Nước – Nhân Dân Cũng khơng thể khơng nói tới nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ này dòng chảy cảm xúc của toàn bài Thể thơ tự thể hiện cảm xúc của tác giả về đất nước thật sâu rợng, chân thành.Giọng điệu tâm tình, sâu lắng, trang nghiêm góp phần thể hiện chủ đề Đất Nước bút pháp chính luận, trữ tình Thêm nữa, việc vận dụng sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian giúp bài thơ tạo nên một không gian nghệ thuật vừa bay bổng, vừa mĩ lệ, diệu kì lại vừa gần gũi, thiêng liêng Điều này góp phần thể hiện tư tưởng Đất Nước của nhân dân một cách sâu sắc Phong cách thơ của Nguyễn Khoa Điềm thể hiện rất đậm nét qua các hình ảnh thơ giàu chất suy tưởng có khả gợi tả vẻ đẹp đời sớng tinh thần của nhân dân Đoạn thơ có cấu trúc câu trùng điệp, vế đầu của câu thơ là hình ảnh của nhân dân, vật gắn bó gần gũi, thân thiết với nhân dân (Những người vợ nhớ chồng, cặp vợ chồng yêu nhau, gót ngựa Thánh Gióng, voi, rồng ), vế sau của câu là các danh lam thắng cảnh (hòn Trống Mái, 14 | P a g e ĐẤT NƯỚC núi Vọng Phu, đất tổ Hùng Vương, núi Bút, non Nghiên ) vừa lặp lại cấu trúc câu theo thủ pháp nghệ thuật trùng điệp Thêm nữa, yếu tố này kết hợp với thủ pháp nghệ thuật liệt kê khẳng định vai trò của nhân dân việc xây dựng, phát triển đất nước - Nhìn ở phương diện thời gian lịch sử "Em em Hãy nhìn rất xa Vào bớn nghìn năm Đất Nước Năm tháng nào người người lớp lớp Con gái, trai tuổi chúng ta Cần cù làm lụng Khi có giặc người trai trận Người gái nhà nuôi cái Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ Nhưng em biết khơng Có biết bao người gái, trai Trong bớn nghìn lớp người giớng ta lứa tuổi Họ sớng và chết Giản dị và bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước" quan sát và chiêm nghiệm về công lao của Nhân Dân với nghiệp dựng nước và giữ nước a) - Em em Hãy nhìn xa Vào bớn nghìn năm Đất Nước (1) “ Em em” Đoạn thơ mở đầu một lời gọi, lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết của chàng trai với gái người u - (2) Nhìn vào bớn nghìn năm Đất Nước Khơng phải là cái nhìn của cá nhân người, mà là cái nhìn mang tầm vóc lịch sử, - nhân loại và thời đại Đó là cái nhìn bớn hướng, trơng lại nghìn xưa trơng tới mai sau, cái nhìn của mắt Bạch Đằng, mắt Đớng Đa, cái nhìn mang tính sử thi hoành tráng Phải mắt ấy, chúng ta có cái nhìn đầy đủ, khái quát và sâu sắc nhất về vai trò của nhân dân lịch sử b) - Năm tháng người người lớp lớp Con gái trai bằng tuổi chúng ta Cần cù làm lụng nhân dân là "người người lớp lớp" 15 | P a g e ĐẤT NƯỚC  đơng đảo, bình thường, vơ danh (Khi nói về lịch sử đất nước, tác giả không nhắc đến các triều đại tên tuổi Đinh, Lí, Trần, Lê; không nhắc đến các anh hùng ghi tên sử sách)  nhấn mạnh thế hệ trẻ là “ gái, trai “ với sứ mệnh thế hệ trước truyền lại cho - thế hệ sau Cụm từ thời gian không xác định "năm tháng nào" kết hợp với từ "lớp lớp" số nhiều, các danh từ chung "con gái, trai" tạo nên vần thơ bình dị giàu sức gợi cảm - c) Cần cù làm lụng Xây dựng đất nước (1) Trong đời thường Hiền hịa, u thương, cần cù làm lụng, ni cái  “ Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng, “ Nhân Dân là người "cần cù làm lụng" Sự vất vả dãi dầu một nắng hai sương của người lao động chân lấm tay bùn đâu làm hạt gạo bé nhỏ, tinh khôi kết tinh cả mưa giông, nắng lửa; đâu giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng, chuyền lửa qua nhà từ than qua cúi Phẩm chất cần cù, chịu thương chịu khó của nhân dân cịn làm nên văn hóa, phong tục, tập quán, truyền thống, lối sống cao đẹp của dân tộc Hơn thế, chính cuộc đời lao động nhọc nhằn vất vả một nắng hai sương của nhân dân, lới sớng bình dị cao của nhân dân hóa thân vào đất nước Sự cần cù lao động của nhân dân làm nên giá trị văn minh vật chất, tinh thần và làm sáng lên phẩm chất tâm hồn dân tộc: nhẫn nại, cần cù, chịu thương chịu khó Đúng là đất nước này là đất nước nhân dân d) - - “Khi có giặc người trai trận Người gái trở ni Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh" Bảo vệ đất nước (1) Trong chiến đấu: anh hùng, dũng cảm Trong giây phút lâm nguy, đầy thử thách ấy của lịch sử; người trai sẵn sàng trận, người gái trở về nuôi cái  Tiền tuyến chắc tay súng, hậu phương vững tay cày Khi tình thế nguy ngập “ đàn bà đánh”  Tình yêu nước không phân biệt già trẻ gái trai; là phẩm chất, truyền thống của dân tộc  Trách nhiệm yêu nước khơng của riêng “ Khi dân biết trồng tre mà đánh giặc” Ý thơ Nguyễn Khoa Điềm gợi lên lòng niềm tự hào khôn tả chiến công lừng lẫy Bà Trưng, Bà Triệu, đội quân tóc dài, người 16 | P a g e ĐẤT NƯỚC gái Việt Nam không quản ngại gian khổ hi sinh độc lập, tự Tổ quốc Đất nước chúng ta: "Đất nước người gái trai Đẹp hoa hồng cứng sắt thép Xa không rơi nước mắt Nước mắt dành cho ngày gặp mặt" e) - Nhiều người trở thành anh hùng Nhiều anh hùng anh em nhớ Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Quang Trung, f) "Nhưng em biết khơng Có người gái trai Trong bớn nghìn lớp người giống ta lưa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước" Lịch sử bốn ngàn năm của Đất nước viết cả mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của người ấy, lịch sử lại không biết họ là – người luôn thầm lặng, chưa nhớ mặt đặt tên Họ có thể là người nông dân tần tảo một nắng hai sương, lam lũ, chịu khó với “hạt gạo mợt nắng hai sương xay giã giần sàng”; là người phụ nữ kiên cường gánh vai không trách nhiệm với gia đình, mà cịn giàu đức hy sinh và biết toan lo cho vận mệnh của đất nước, dâng hiến đứa trai trận để bảo vệ mảnh đất này Suốt cả cuộc đời, người mẹ Việt Nam anh hùng vị võ đơn, sớng cảnh vò võ nhung nhớ đứa trận, thời gian “không hóa thạch kẻ mà hóa thạch kẻ đợi chờ” (Chế Lan Viên) Họ có thể là người trai dằn lòng bỏ lại sau lưng gia đình, quê hương và người thân yêu để nhất quyết “ra đầu không ngoảnh lại”, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh Để biết bao người đi, có bao người trở về, bao người để lại cả tuổi xuân nằm lại nơi chiến trường để canh giữ một phần Đất nước – vùng đất xa lạ, dù không phải nơi chôn rau cắt rốn, là quê hương Tất cả người vô danh ấy, họ đều là người không nhớ mặt đặt tên, họ “đã làm nên Đất nước” Mỗi người dân Việt Nam ta, quỹ thời gian hữu hạn của cuộc đời đều ln có mợt phần đóng góp dù là nhỏ bé để dựng nước giữ nước Tuy nhiên, chính điều nhỏ bé bình dị ấy lại làm nên Đất nước lớn lao, vĩ đại Chính cuộc đời dù ngắn ngủi đó, dừng lại xuân tươi đẹp nhất lại là mợt phần vơ ý nghĩa tạo nên trường tồn, tròn vẹn của Đất nước cả về lãnh thổ, phong tục văn hóa hay lịch sử - Không nhớ mặt đặt tên  Vô danh thầm lặng Làm Đất Nước  Đóng góp lớn lao cho đất nứo Sớng giản dị 17 | P a g e ĐẤT NƯỚC -  Ko địi hỏi tơn vinh, ngợi ca Chết bình tâm  Mãn ngụn, thản cớng hiến hết cho Tổ q́c “ Áo bào thay chiếu anh đất” ( Tây Tiến) Nhìn ở phương diện văn hóa Đất Nước của Nhân Dân khơng hiện diện bề rộng không gian địa lí, chiều dài của thời gian lịch sử mà tầng sâu của tâm hồn, bề dày của văn hóa dân tộc Nhân dân không là người chiến đấu bảo vệ đất nước mà cịn là người giữ gìn văn hóa dân tợc Những “hạt lúa, hịn than, tiếng nói,” đều giản dị là sớng của cả dân tợc, là văn hóa, là hồn thiêng sơng núi mà chính nhân dân là người giữ gìn, truyền lại cho mn đời, tạo thành chiều sâu văn hóa dân tộc: "Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua nhà từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái" - a) “Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng" Trước hết, nhân dân là người tạo nên giá trị văn minh vật chất cho đất nước Trong hạt lúa bé nhỏ ấy  mồ hôi công sức lao động của người nông dân vất vả dãi dầu mợt nắng hai sương, có kết tinh của Đất và Nước, của bão giông, nắng lửa  lắng kết của phẩm chất, tinh thần lao động cần cù, chịu thương chịu khó của nhân dân  Khơng có hạt lúa nhân dân giữ và truyền cho ta, không thể có mợt đất nước Việt Nam tươi đẹp : "Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều" không thể có "những hội hè đình đám núi Thiên Thai chùa Bút Tháp" khơng thể có "đường làng hoa dại với mùi rơm Người dạo đường thơm"  Truyền lại nền văn minh nông nghiệp  Truyền đức tính cần cù, chịu thương chịu khó 18 | P a g e - ĐẤT NƯỚC b) “Chuyền lửa qua nhà từ than qua cúi” Trùn thớng hàng xóm tới lửa tắt đèn có nhau; sẻ chia tình làng nghĩa xóm hình - thành đời sớng nghĩa tình của dân tợc Việt Cho ánh sáng, ấm, niềm tin c) "Họ truyền giọng điệu cho tập nói" Câu thơ gợi ta liên tưởng đến truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ Từ năm mươi theo mẹ lên rừng, năm mươi theo cha xuống biển, mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân truyền cho tiếng nói của dân tợc Để từ đó, theo dịng chảy khơng ngừng nghỉ của thời gian, ông bà, cha mẹ lại truyền cho tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc Ngôn ngữ là thứ của cải vơ q giá của q́c gia Đó là kết quả của quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước: Trong mợt nghìn năm nhân dân ta sớng thời Bắc tḥc, Trung Q́c ln tìm cách đồng hóa dân tợc ta Nhưng với ý thức và lịng tự hào, tự tôn dân tộc, nhân dân ta giữ ngơn ngữ, tiếng nói của dân tợc Có thể nói, tiếng nói là tấm lụa bạch hứng vong hồn của biết bao thế hệ qua, là tiếng nói tinh thần, tâm hồn của ơng cha ta từ ngàn đời truyền lại cho cháu Tiếng Việt của ta rất giàu và đẹp "Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm thanh" Những người mẹ truyền giọng điệu cho tập nói là trùn cho tình u với ngơn ngữ, văn hóa, bản sắc dân tợc Từng ngôn từ, câu chữTiếng Việt tạo nên gắn kết của cả một cộng đồng quốc gia, dân tộc: "Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết Người qua đường chung tiếng Việt Như vị muối chung lịng biển mặn Như dịng sơng thương mến chảy mn đời” Khơng có nhân dân, đất nước ta khơng thể có kho tàng ngơn ngữ diệu kì đến thế d) “ Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân" Câu thơ gợi nhắc lại năm tháng gian lao của cộng đồng người dân Việt cơng c̣c xây dựng, phát triển đất nước Vì lũ lụt, hỏa hoạn, thiên tai, chiến tranh giặc dã, người dân phải di cư đến nơi mới, tìm vùng đất Trong chuyến di dân để tìm sớng ấy, họ gánh theo tên xã, tên làng, nơi kí thác niềm ước mong của người dân Việt mọi miền đất dải chữ S thân thương Họ phát bờ, mở cõi, khai hoang, lấn biển để dựng xây phát triển đất nước ngày hôm 19 | P a g e ĐẤT NƯỚC Chính thế, tên xã tên làng đều gắn liền với chặng hành trình nhọc nhằn gian khổ mà không ít vinh quang của nhân dân công cuộc dựng nước và giữ nước Những ý thơ khiến nhớ đến ông Hai tác phẩm Làng – Kim Lân Người nông dân chất phác đưa gia đình đến nơi tản cư không nhắc đến làng Chợ Dầu giàu truyền thống, “có tinh thần” Chính người ông Hai, họ không “gánh tên xã tên làng chuyến di dân”, mà xây đắp thêm người, hệ tình u lịng tự hào sâu sắc quê hương, xứ sở - Đi khai hoang, mở đất, mang tên làng cũ để đặt cho vùng quê để cháu biết về cội - nguồn Đi di cư kháng chiến, chiến tranh bom đạn  Truyền thống là điểm tựa tinh thần nơi đất khách - e) “ Họ đăp đập be bờ cho người sau trồng hái trái “ Lao động không phải cho hưởng thụ Cớng hiến, hi sinh để cho đời sau  Nhật kí Đặng Thùy Trâm: “Ngày mai tiếng ca khải hồn khơng có đâu Con tự hào dâng trọn đời cho Tổ quốc Dĩ nhiên cay đắng v ì khơng sống tiếp sống hịa bình hạnh phúc mà người đó có đổ máu xương để giành lại Nhưng có đâu, hàng triệu người ngã xuống mà chưa hưởng trọn lấy ngày hạnh phúc Cho nên có ân hận đâu!”  Thế hệ sau này phải “ ́ng nước nhớ nguồn” f) "Có ngoại xâm chớng ngoại xâm Có nợi thù vùng lên đánh bại" Lịch sử của dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh đầy đau thương và anh dũng “ Từ Triệu Đinh Lí Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán Đường Tống Nguyên bên xưng đế phương” Đến thời điểm Nguyễn Khoa Điềm viết Đất Nước, đế quốc Mĩ tiếp tục leo thang chiến tranh miền Bắc, nhân dân ta lại anh dũng đoàn kết mợt lịng đứng lên giết giặc "Một dây ná dây chông công giặc Mĩ" - - - Sẵn sàng chiến đấu, chiến thắng mọi kẻ thù dù là ngoại xâm hay nội thù Nhất là nợi thù: tình thân khơng ngờ  Đặt lợi ích chung lên tình cảm riêng  Câu chuyện Mị Châu Trọng Thủy “ Làng yêu thật làng theo Tây phải thù.” ( Làng – Kim Lân) Điệp từ "có" "thì"  tinh thần tự nguyện, hăng hái, sẵn sàng chiến đấu hi sinh để bảo vệ nền độc lập, tự của dân tộc một cách tự nhiên lẽ sống ngàn đời của người dân Việt Từ "họ" lặp lại nhiều lần, đứng đầu dòng thơ 20 | P a g e ĐẤT NƯỚC  vai trò của nhân dân lịch sử  giá trị gợi hình, nhân dân hết lớp này đến lớp khác nối tiếp lao động, xây dựng, bảo vệ đất nước Khái quát tư tưởng bao trùm: Đất Nước Nhân dân a) - "Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại" Hai câu thơ là định nghĩa về đất nước giản dị mà sâu sắc Những cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ cứ dồn tự dần để cuối dẫn tới cao trào, làm bật lên tư tưởng cốt lõi: "Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân" nhân dân là người chiến đấu, xây dựng, bảo vệ đất nước này mồ hơi, xương máu của Khơng có nhân dân khơng có phong tục, - tập quán, trùn thớng, lới sớng nghĩa tình, thủy chung, cao đẹp "Đất Nước của Nhân dân"  Đất nước hình thành từ bản sắc văn hóa dân tợc thấm đẫm vẻ đẹp tâm hồn nhân dân: Yêu nước, cần cù lao động, hiếu học, chung thủy tình yêu, quý trọng tình nghĩa, bền bỉ kiên cường chiến đấu, lạc quan, yêu đời gian - khó "là Đất Nước của ca dao thần thoại"  ca dao, thần thoại chính là sáng tác của nhân dân, phản ánh đời sống, tâm tư, tình cảm của nhân dân và lưu giữ tâm hồn nhân dân qua bao biến động thăng trầm của lịch sử  Nhân dân biến đất nước thành ca dao, thần thoại Lớn lao, phi thường, kì diệu Giàu nghĩa tình yêu thương Nếu Lí Thường Kiệt phải dùng đến đế cư, thiên thư để trang trọng hóa đất nước Nguyễn Đình Chiểu phải dùng đến "một mối xa thư đồ sộ, hai vầng nhật nguyệt chói lòa" để thiêng liêng hóa đất nước, với hệ thớng từ ngữ giản dị, mang đậm màu sắc dân gian, Ngũn Khoa Điềm bình dị hóa đất nước, làm cho đất nước thật hóa thân tâm hồn và cuộc sống của người dân đất này b) "Dạy anh biết yêu em từ thuở nôi Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu" - Vẻ đẹp của nhân dân - (1) Yêu em từ thuở nôi Ca ngợi nghĩa tình thủy chung  Người Việt "Đã yêu, yêu đến tận cùng/ Đã thương thương đến nát lòng nhau" "u em từ thuở nơi Em nằm em khóc anh ngồi anh ru" 21 | P a g e - ĐẤT NƯỚC (2) "Biết quý công cầm vàng ngày lặn lợi" q trọng tình nghĩa "Vàng" biểu tượng cho giá trị cao quý; "công cầm vàng"  là gian nan, vất vả, cực khổ mà người phải trải qua  Đối với người dân Việt, cơng sức, tình nghĩa mà người dành cho cịn q giá vàng  Đó là một nét đẹp tinh thần dân tộc "Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi không tiếc tiếc công cầm vàng" (3) - "Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu" yêu nước căm thù giặc  tinh thần quyết liệt chiến đấu "Thù hẳn lâu Trồng tre thành gậy gặp đâu đánh què" c) Ôi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mợng,trữ tình của thiên nhiên Tự hào về dịng chảy văn hóa dân tợc - d) Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân Lạc quan, yêu đời u lao đợng Liên hệ “ Người lái đị Sơng Đà” “ Có nhớ dáng người độc mộc Trôi dịng nước lũ hoa đong đưa” “ Đồn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” - e) Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi Sự lan tỏa, bồi đắp sông xuôi Niềm tự hào, tin tưởng IV Tổng kết Nghệ thuật - Kết hợp chất chính luận và chất trữ tình, suy tư và cảm xúc để vừa khám phá đất nước - đa chiều, toàn diện vừa thức tỉnh tinh thần dân tộc của thế hệ trẻ Thể thơ tự do: cau dài ngắn đan xen, thay đổi nhịp điệu linh hoạt diễn tả cảm xúc tự nhiên, chân thực 22 | P a g e - ĐẤT NƯỚC Màu sắc dân gian đậm nét: cổ tích, truyền thuyết, thành ngữ, tực ngữ, phong tục tập quán; sử dụng nhuần nhị , sáng tạo đem lại sức hấp dẫn cho đoạn trích góp phần thể hiện tư - tưởng Đất Nước của Nhân dân Hình tượng thơ có sức mạnh gợi cảm Mỗi câu chữ đều gợi liên tưởng đến chiều sâu của không gian và thời gian, của lịch sử và văn hóa với biết bao thăng trầm đổi thay của đất - nước và người làm nên đất nước này Từ “Đất Nước” lặp lại nhiều lần và viết hoa ,giọng thơ tâm tình, tha thiết trầm lắng - góp phần thể hiện chủ đề đất nước bút pháp chính luận trữ tình Giọng điệu tâm tình, trầm lắng, trang nghiêm lời nhắn nhủ tha thiết với thế hệ trẻ Ngôn ngữ vừa bình dị, gần gũi, dễ hiểu vừa tinh tế, trang trọng với cách viết hoa từ Đất Nước, tách hai thành tố để khám phá Nội dung Tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân không phải đến Nguyễn Khoa Điềm có Tư tưởng ấy có mợt quá trình dài khẳng định lịch sử văn học dân tộc Tư tưởng này manh nha từ xa xưa lịch sử với quan niệm dân vi Trong Bình Ngơ đại cáo, Ngũn Trãi viết: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" Và: "Nhân dân bốn cõi nhà Dựng cần trúc cờ phấp phới" Đó chính là đề cao vai trò của nhân dân cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và xây dựng đất nước Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Gịc, Ngũn Đình Chiểu ca ngợi người anh hùng giữ nước là người nông dân yêu nước mến nghĩa làm quân chiêu mộ: "Nhớ linh xưa cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó, chưa quen cung ngựa đâu tới trường nhung " Đó là hình ảnh người nơng dân lam lũ bước vào c̣c chiến đấu chính nghĩa Họ hi sinh quê hương, đất nước Đến thơ văn hiện đại, với “ Đất nước” của Nguyễn Đình Thi, “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy, “ Lửa đèn” - Phạm Tiến Duật, vai trò của nhân dân với đất nước tiếp tục đề cao Nguyễn Đình Thi viết: "Ôm đất nước người áo vải/ Đã đứng lên thành anh hùng" Nguyễn Duy mượn hình ảnh tre để nói lên phẩm chất bình dị của nhân dân lao động và chiến đấu, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Tư tưởng ấy càng khẳng định và nhận thức sâu sắc thực tiễn của cuộc chiến tranh vệ quốc, đặc biệt là cuộc kháng chiến chống Mỹ - hoàn cảnh đời của bài thơ này Như vậy, đề cao vai trị của nhân dân với đất nước là cả mợt truyền thống lịch sử văn 23 | P a g e ĐẤT NƯỚC học dân tộc Nguyễn Khoa Điềm thể hiện cảm nghĩ mẻ của về Đất Nước qua vẻ đẹp phát hiện chiều sâu nhiều bình diện: lịch sử, địa lý, văn hóa 24 | P a g e ... vai trò của nhân dân với đất nước là cả một truyền thống lịch sử văn 23 | P a g e ĐẤT NƯỚC học dân tộc Nguyễn Khoa Điềm thể hiện cảm nghĩ mẻ của về Đất Nước qua vẻ đẹp phát... hóa đất nước, với hệ thống từ ngữ giản dị, mang đậm màu sắc dân gian, Ngũn Khoa Điềm bình dị hóa đất nước, làm cho đất nước thật hóa thân tâm hồn và cuộc sống của người dân đất. .. cái kèo nhà ta câu thơ trên, Nguyễn Khoa Điềm cụ thể hóa Đất Nước để thấy rất gần gũi, thân quen, gắn bó với người Đất Nước không trừu tượng, xa xôi, Đất Nước là không gian bình

Ngày đăng: 05/08/2022, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan