Ai đã đặt tên cho dòng sông

28 4 0
Ai đã đặt tên cho dòng sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ai dã đặt tên cho dòng sông? A tiểu dẫn Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Được mệnh danh là “Một trong mấy nhà văn viết ký hay nhất nước ta hiện nay”, Hoàng Phủ Ngọc Tường là một cây bút tiêu biểu, chuy.

Ai dã dạt tên cho dịng sơng? A TIỂU DẪN I Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường - Được mệnh danh “Một nhà văn viết ký hay nước ta nay”, Hoàng Phủ Ngọc Tường bút tiêu biểu, chuyên thể loại bút kí, tùy bút văn xi đại Việt Nam, trí thức yêu nước nhà văn tài hoa, uyên bác Ông am hiểu sâu sắc gắn bó sâu nặng với xứ Huế Với văn phong hướng nội tinh tế, tài hoa mê đắm, có kết hợp chất trí tuệ với chất trữ tình, nghị luận sắc bén suy tư đa chiều vốn hiểu biết sâu sắc văn hóa, phong tục, lịch sử, địa lý tạo nên lời văn thật đẹp, thật sang riêng Hoàng Phủ Ngọc Tường Kí Hoàng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa (Nguyễn Tuân) Hoàng Phủ Ngọc Tường là mợt nhà văn viết kí hay nước ta hiện (Nguyên Ngọc) Hoàng Phủ Ngọc Tường có mợt phong cách viết bút kí văn học riêng Thế mạnh ơng là tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lý sâu và rộng, gần đụng đến vấn đề gì, thời điểm nào và đâu ơng tung hoành thoải mái ngịi bút (Hồng Cát) Hoàng Phủ Ngọc Tường là mợt số nhà văn viết bút ký tiếng nước ta vài chục năm Bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn người đọc lịng nhân văn sâu sắc, trí tuệ uyên bác và chất Huế thơ huyền hoặc, quyến rũ Đó là trang viết tài hoa, tài tử, tài tình Thực ra, bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường là thơ văn xi hút người đọc Thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường là vẻ đẹp nỗi buồn hoài niệm, day dứt triết học, từ sâu thẳm thời gian, sâu thẳm đất đai vọng lên tâm khảm người đọc Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo cho thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường thấm đẫm "triết học chết thơ anh buồn nỗi buồn đứt ruột Đấy là thơ cõi âm" Đó là mợt nhận xét xác đáng - (Nhà thơ Ngô Minh) II Tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Nhiều thế hệ văn nghệ sĩ đến với Huế và bị Sông Hương mê Nhiều tác phẩm văn học đưa sơng này đến với người đọc để từ đem lịng u H́, dù chưa mợt lần đặt chân đến nơi này Nhưng với Hoàng Phủ Ngọc Tường, người một đời gắn bó với H́, tình cảm tha thiết, tiềm văn hóa khám phá vẻ đẹp Hương Giang một cách toàn diện, đưa Sông Hương trở thành biểu tượng đất cố đô… - (Bùi Thị Hải Hạnh) A Hồn cảnh sáng tác Bài kí "Ai đặt tên cho dịng sơng?" viết tại Huế vào năm 1981 in tập bút kí tên Tập sách gồm tám kí, viết sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, bừng bừng cảm hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhưng Hồng Phủ Ngọc Tường lịng u nước, tinh thần dân tộc thường gắn với tình yêu thiên nhiên truyền thống văn hóa sâu sắc Bài kí lấy cảm hứng mãnh liệt từ dịng sơng Hương thơ mộng xứ Huế Qua nhìn người yêu Huế đến tha thiết, sông Hương soi chiếu nhiều góc độ lịch sự, | Page Ai dã dạt tên cho dịng sơng? văn hóa, địa lí, … Qua suy tư liên tưởng ấy, dòng sông không trở thành biểu tượng đẹp đẽ vùng đất cố đơ, mà tác giả cịn khẳng định chắn với người đọc vị trí quan trọng mà trang nghiêm nơi trang sử vẻ vang Với cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, sông Hương Huế sông Hương trang văn Hồng Phủ ln hình ảnh khơng thể quên bạn đọc B Nội dung chính Tác phẩm ngợi ca vẻ đẹp sông Hương biểu tượng Huế - mảnh đất đế đô với cảm hứng anh hùng ca hài hòa với cảm hứng thiên nhiên, văn hóa, lịch sử Khám phá vẻ đẹp Hương góc độ địa lý, lịch sử đến văn hóa tơn vinh vẻ đẹp tâm hồn người xứ Huế Sức hấp dẫn bút kí tốt từ hình tượng sơng Hương tơi mê đắm, tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường Như nói trên, tùy bút nghiêng hẳn trữ tình với điểm tựa tơi tác giả Chính thế, giá trị tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng phát phong phú tác giả vẻ đẹp nhiều mặt dịng sơng Những vẻ đẹp không phong phú, độc đáo, tinh tế, hấp dẫn người đọc mà đồng thời thể tơi tài hoa, un bác, dạt tình cảm với đối tượng viết Cũng đặc điểm giàu chất trữ tình, mà tùy bút phù hợp với tác giả muốn đặt trái tim say đắm vốn liếng ngôn từ tinh luyện, kho tri thức phong phú vào tác phẩm Hoàng Phủ Với thể loại này, ông thật tạo nên trang văn vừa đẹp, vừa sang, vừa lấp lánh trí tuệ chan chứa ân tình C Ý nghĩa nhan đề Nhan đề “Ai đặt tên cho dòng sông?” dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi dịng Hương thơ mộng Bài bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” lý giải tên dịng sơng huyền thoại mỹ lệ người dân làng Thành Chung Lấy tên nhan đề cho bút ký hình thức câu hỏi nhằm mục đích dẫn dắt, gợi mở người đọc nguồn gốc tên gọi dịng sơng, nói lên khát vọng, niềm tự hào người muốn mang đẹp, tiếng thơm để gây dựng, vun đắp cho văn hóa, lịch sử xứ Huế Cùng với đó, nhan đề “Ai đặt tên cho dịng sơng?” thể niềm biết ơn người khai phá vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào vẻ đẹp đất nước D Tóm tắt tác phẩm Bài bút kí ca ngợi vẻ đẹp sông Hương gắn liền với xứ hú mơ mộng vào lòng người với truyền thống lịch sử xứ Huế Lúc thượng nguồn, sông Hương đẹp mãnh liệt hoang dại, có nhiều ghềnh thác đáy vực bí ẩn Có thể xem sông Hương trường ca rừng già Lúc đồng bằng, sông Hương thơ mộng làm say đắm lịng người Hai bên bờ sơng Hương chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun Dịng sơng mềm lùa uốn cong, cảnh đẹp tranh có đường nét, hình khối trơi giũa hai dãy đồi sừng sửng thành quách, cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo Sơng Hương đẹp đa màu biến ảo: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím Lúc qua thành phố Huế, sông Hương trôi thực chậm chảy lặng lờ điệu slow Sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Trên sông vọng lại tiếng hát khoang thuyền Sơng Hương mang vẻ đẹp vừa trữ tình, vừa trầm mặc gắn liền với lịch sử bi | Page Ai dã dạt tên cho dịng sơng? tráng dân tộc mà giới khơng có dịng sông Và trước với biển sông hương lưu luyến tình cảm với thành phố Huế ví nỗi vấn vươn nàng Kiều với Kim Trọng B P HÂN TÍCH I Dưới góc nhìn khơng gian địa lý Mỗi tác giả có cảm nhận khác dịng sơng Nếu qua thơ Hàn, dòng Hương giang mang nét buồn man mác kẻ si tình, u đơn phương ngóng chốn cũ: Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay (Hàn Mặc Tử) Hồng Phủ Ngọc Tường – người gắn bó đời với mảnh đất cố đô lại dường có nhìn êm đềm hơn, bớt bơ vơ, buồn tủi so với Hàn Mặc Tử Chính thế, dù thủy trình nào, tác giả mang đến cho dịng sơng sức sống, ân tình khơng thể kiếm tìm thấy tác phẩm khác A Khi chảy thượng nguồn “Trong dịng sơng đẹp ở nước mà tơi thường nghe nói đến,… ném chìa khía những hang đá dưới chân núi Kim Phụng” “Trong dịng sơng đẹp tḥc thành phố nhất.” a) Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà thường nghe nói đến - Thoạt nhiên nhận xét mang tính chủ quan, cảm nhận riêng tác giả  Những cảm nhận thể hiện hiểu biết sâu rợng tác giả về sông thế giới - Đặt vẻ đẹp dịng sơng Hương lên bàn cân so sánh với dịng sơng đẹp, tiếng khác giới một lẽ hiển nhiên, dĩ nhiên, ngang hàng, sánh  Điều thể hiện qua lời miêu tả tác giả về sơng Hương qua việc phóng chiếu thủy trình qua chặng chảy về thành phố Huế: “giống sông Xen Pari, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét, …”  Niềm trân trọng, ngợi ca cảm tình sâu sắc với Hương giang trữ tình, thơ mộng: khơng cảm thấy dịng sơng có điểm cách biệt, cỏi với danh lam thắng cảnh khác giới, chí coi niềm tự hào Việt Nam sánh với cường quốc năm châu Đã là người đất mẹ Việt Nam có lẽ một lần môi ngân nga khúc hát ngọt ngào “quê hương có mợt dịng sơng bên nhà Đi xa nhớ, mợt dịng sơng tuổi thơ…” Nếu nhà thơ Hoàng Cầm u sơng Đuống hiền hịa bên làng tranh Đơng Hồ cổ kính, Quang Dũng là mảnh đất Hà Thành, nơi có dịng sơng Hồng thắm đỏ phù sa, Hoàng Phủ Ngọc Tường lại gửi lịng theo dịng sơng Hương với mái chèo man mác và điệu hị Nam ai, Nam bình, mái nhì, mái đẩy b) - Chỉ sông Hương là thuộc về một thành phớ nhất Sơng Hương khơng hồn tồn giống dịng sơng khác  mang nét đẹp riêng biệt, khơng thể nhầm lẫn: thuộc thành phố  Bài ký quán việc khắc họa sông Huế mối tình trọn vẹn, nhìn sơng Hương Huế cặp tình nhân lý tưởng, gắn bó - tình u mn thuở: “Nếu chẳng có dịng Hương, | Page Ai dã dạt tên cho dịng sơng? Câu thơ xứ H́ nửa đường đánh rơi” (Nếu chẳng có sơng Hương - Huy Tập)  Thái độ chí tình, thuỷ chung dịng sơng: hướng cố đô Huế - Nét đẹp người xứ Huế, người Việt Nam trở thành truyền thống  Chính lẽ đó, màu tím (điều lục) – màu chí tình, son sắt gọi sắc màu đặc trưng, sắc xứ Huế - Trước đến vùng hoa đỗ quyên rừng Trường từ vựng thiên nhiên: châu thổ, ghềnh thác, lốc, đáy vực, hoa đỗ quyên rừng  Cảm giác ban sơ, mộc mạc, hoang dại mà thiên nhiên, cảnh vật nơi thượng nguồn Hương giang mang lại Những sức mạnh tiềm tàng đóng kín “phần tâm hồn sâu thẳm” dịng sơng trước tới Huế “ Trường ca”  Áng văn chương có dung lượng lớn mang đậm cảm hướng ngợi ca “ rừng già”  Cánh rừng địa ngàn hoang sơ, bí ẩn, mênh mơng c) Tính cách, trạng thái khác Hương giang ở thượng nguồn: - -  Vẻ đẹp hùng vĩ, dội với sắc thái biến ảo không ngừng qua chặng đường: “rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, c̣n xốy lớc vào đáy vực bí ẩn”  sử dụng động từ mạnh kết hợp với tính từ mạnh, mơ tả dội, sức mạnh man dại, vẻ hùng vĩ  Nhà văn ví Sơng Hương “bản trường ca rừng già” gợi sông với chiều dài hùng vĩ có dịng chảy mãnh liệt Rừng già hình ảnh hoang sơ, bí ẩn mênh mơng mang sắc thái với nhiều tiết tấu trầm bổng: “rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn” Những đặc điểm địa hình tạo nên dịng chảy ạt, mãnh liệt sông Hương  Các câu văn dài nối liền dịng chảy khơng ngừng dịng sơng Cách ngắt nhịp liên tục, tạo tiết tấu nhanh gấp gáp, khắc hoạ dội, mạnh mẽ, hùng tráng trường ca mà đó, sơng Hương nhân vật Vẻ đẹp dịu dàng, say đắm, thơ mộng, trữ tình thiên nhiên rực rỡ với “dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng”: khắc hoạ vẻ đẹp hoang sơ thiên nhiên, bật ấn tượng  Biện pháp tương phản giúp dòng hương lên sinh thể với hai tính cách trái ngược mà dung hòa: hùng vĩ, hoang dại bí ẩn mà đỗi thơ mộng, dịu dàng với sức sống mãnh liệt, âm điệu lúc trầm lúc bổng, lúc nhanh lúc chậm nhạc, góp phần tạo nên vẻ đẹp đa dạng, phong phú cho dịng sơng  Hồng Phủ Ngọc Tường trở thành người họa sĩ phối màu đỏ hoa đỗ quyên rừng với màu xanh mênh mang rừng già, sông nước Bằng cảm quan thẩm Mỹ tinh tế, tác giả có liên tưởng bất ngờ thú vị biến sơng Hương trở thành sinh thể có hồn, có cá tính, có sống riêng với dịng chảy hoang dại thu hút ánh nhìn Chính sơng Hương với vẻ đẹp thể trở thành trường ca núi rừng Trường Sơn hùng vĩ | Page Ai dã dạt tên cho dòng sơng? Sơng Đà tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” - có tính cách dợi, hùng vĩ lẫn trữ tình, dịu dàng dịng sơng Hương dưới góc nhìn Nguyễn Tn Dù mang nhiều nét tương đồng hai tính cách trái ngược, thế sông lại mang sắc thái riêng biệt, bật theo cách riêng Đặt dịng sơng mối quan hệ với dãy Trường Sơn xa xôi, nhà văn thể hiện cảm hứng khám phá, cắt nghĩa và lý giải nhìn sâu sắc cợi nguồn – và là mợt cảm hứng quen tḥc tình u Nếu Xn Quỳnh khao khát: Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi nào sóng lên? Sóng gió Gió đâu? Em không biết Khi nào ta u Hoàng Phủ mang mợt khao khát lí giải tương tự thế Chỉ có điều, nhà văn khơng đặt cảm xúc, mà cịn đặt cái nhìn đa chiều và vốn kiến thức phong phú vào hành trình kiếm tìm và khám phá Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống mợt nửa c̣c đời mợt gái Di-gan phóng khoáng man dại d) - Dành nửa quãng thời xuân rừng đại ngàn u tịch Để từ sau khỏi rừng già, tơi luyện lên hình ảnh người mẹ phù sa dịu dàng, tuệ mẫn Rừng già nơi thượng nguồn sông Hương, nơi nuôi nấng, sinh thành sông Hương e) - “ sống nửa đời mình” “ một cô gái Di-gan man dại và phòng khoáng” Di-gan tộc người du mục phóng khống, cô gái Di-gan tiếng với vẻ đẹp sức quyến rũ mãnh liệt, ưa tự do, ca hát, nhảy múa Cá tính mạnh mẽ, phóng khống tộc yêu thích sống du mục, mai gắn cho dịng chảy hoang dã khiến sơng Hương nơi thượng nguồn trở nên quyến rũ, đắm say giống người gái đến tuổi xuân Vẻ đẹp ngoại hình vẻ đẹp tâm hồn song song: bên ngồi hoang dại, phóng khống, sức sống trẻ trung với dòng chảy lắt léo tâm hồn sáng, ưa khám phá, thích tự rừng già Trường Sơn hun đúc Dịng sơng khơng thứ vơ tri, vô giác mà sinh thể với nét cá tính đặc biệt Vẻ đẹp phá vỡ mọi khn thước khiến sơng Hương có dáng rất riêng, khác hoàn toàn với dáng vẻ “như kẻ số một” sông Đà bạo Nhà báo Lê Uyên Văn “Sơng Hương cách nhìn Hoàng Phủ Ngọc Tường khơng mang vẻ đẹp trời phú mà cịn ánh lên vẻ đẹp người.” | Page Ai dã dạt tên cho dịng sơng? E Sơng Hương ở ngoại vi thành phố Vùng châu thổ f) Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lý giải được trở thành người mẹ phù sa một vùng văn hóa xứ sở (1) “Nhưng rừng già nơi ,với cấu trúc có thể lý giải được mặt khoa học, chế ngự sức mạnh ở người gái mình” - Tác giả dùng kiến thức địa lý vào tác phẩm Vốn dĩ rừng già làm cho lưu tớc sơng giảm, khiến dịng sơng chảy chậm lại HPNT lãng mạn, thơ mợng hóa rừng già khiến với sơng thành thực thể có hồn Chỉ bảo, dạy dỗ, chế ngự sức mạnh man dại cô gái Di- gan sông Trước đến Huế, cách kì diệu, rừng già nơi hóa gái Di-gan phóng khống man dại với lí giải mà khu rừng nơi mảnh đất cố làm được, khiến cho sơng Hương tự chế ngự mình, trở thành người mẹ vùng văn hóa xứ sở đất đế Một người mẹ trải, trí tuệ, dịu dàng Bản hoang dã sông Hương chế ngự, trở nên trưởng thành chín chắn Sơng Hương dường muốn hồn thiện thân thật hồn hảo, với hội tụ vẻ đẹp người gái trước gặp lại, trở bên Huế để trở nên “sánh đơi, vừa lứa” với người yêu (2) - “ trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” “ phù sa”  Êm đềm bồi đắp phù sa, đem lại sống cho hai bên bờ;  dòng chảy văn hóa: khơi mở, bồi đắp văn hóa xứ sở - Phép nhân hóa lột tả vẻ đẹp, chiều sâu tâm hồn nhân cách sông Hương Sông Hương lặng lẽ, vị tha, vĩ đại, giàu đức hi sinh người mẹ Rũ bỏ cá tính mạnh mẽ, hoang dại để trở biến thành người phụ nữ dịu dàng, người mẹ bao dung, ngàn đời nuôi dưỡng đứa Huế dòng sữa phù sa ngào, hương thơm thân thuộc, vẻ đẹp “dịu dàng trí tuệ” để nhắc nhở người nhớ lại hy sinh to lớn bà mẹ Hương giang ngàn đời  Nhấn mạnh, làm bật mối quan hệ diệu kỳ, gắn bó sâu sắc dịng sơng với mảnh đất Huế  Huế có vẻ đẹp độc đáo đậm đà văn hóa - “người mẹ”:  tơn vinh vị dịng sơng với hình ảnh người mẹ mang nặng đẻ đau để sản sinh nét   đẹp xứ sở Sông Hương mang vẻ đẹp kinh thành mà người ta thường thấy để phù hợp với xứ Huế Từ gái Digan man dại, phóng khống nhà văn nâng tầm cho sông Hương trở thành người mẹ vùng văn hóa xứ sở đất đế Một người mẹ trải, trí tuệ, dịu dàng Cái dịu dàng mà người ta thường mong sau thác ghềnh, trí tuệ người trải, lĩnh Sông Hương cội nguồn nét đẹp văn hoá nơi cố Huế, bồi đắp phù sa - hay nói cách khác gìn giữ mang đến giá trị cho văn hoá đậm đà sắc nơi | Page Ai dã dạt tên cho dịng sơng? g) “Nếu chỉ mải mê ngắm nhìn khn mặt kinh thành nó,… đã đóng kín lại ở bìa rừng và ném chìa khía những hang đá dưới chân núi Kim Phụng (3) “ Nếu mải mê ngắm nhìn khn mặt kinh thành nó” - “ khuôn mặt kinh thành”  Người ta nghĩ đến sơng Hương dịng sơng êm, phẳng lặng cảnh bình – - Tác giả khơng dừng lại mà trở lại ngược dịng cảm xúc về thượng lưu sơng khám phá vẻ đẹp bí ấn (4) “đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng.” - “ đóng kín lại”  Khóa chặt trái tim lại - Vẻ đẹp huyền bí, kín đáo, sâu thẳm Người gái sơng Hương dứt khốt tự chia tay với mình, tự thay đổi để bắt đầu hành trình đến với tình u Có giống hy sinh, hiến dâng trọn vẹn, toàn tâm tồn ý cho tình u vị tha đến qn mình- vẻ đẹp thuộc chất tình yêu người gái Sơng Hương ngắm nhìn kinh thành Huế nàng Kiều ngắm nhìn Kim Trọng để từ mở c̣c hành trình có ý thức tìm kiếm về người tình trăm năm h) “Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại” (5) - Trải qua quãng thời gian dài đẵng đẵng tính kỷ, sơng Hương người tình mong đợi đánh thức sau giấc ngủ chờ đợi tình u đích thực, kết thúc thời gian chờ đợi cho tình yêu Trước đó, sơng Hương trầm nửa đời rừng Trường Sơn đại ngàn, lại dành kỉ cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại để trút hết nét hoang dại, man dại, phóng khống gái Di-gan nóng bỏng để thành người gái đẹp dịu dàng, mơ màng; để xứng với người tình trăm năm, với kinh thành Huế mà nhung nhớ (6) - “ phải nhiều kỉ” “ người gái đẹp nằm ngủ mơ màng ” Biện pháp nhân hóa, liên tưởng thú vị: dịng sơng với nàng cơng chúa ngủ rừng sơng mang vẻ đẹp bình, nhẹ nhàng, dịu dàng Sông Hương lột xác với diện mạo mẻ, nã Tính từ “mơ màng”  Sự hồn nhiên, sáng  Không vướng bụi trần, khơng dính tạp niệm  Vẻ đẹp trẻo, khiết dịng sơng (7) - “ cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” Thơ mộng trữ tình tranh cổ tích mà khơng cần điều cao sang  Bức tranh trữ tình tái qua hình ảnh mộc mạc “ cánh đồng” phủ lên bơng hoa dại nhỏ bé, nhiều màu sắc mà lại mộc mạc, giản dị | Page Ai dã dạt tên cho dịng sơng? - Đó khung cảnh nên thơ trữ tình điểm tơ điểm thêm vài bơng hoa dại Khung cảnh lãng mạn làm sông Hương trở nên bật với vẻ đẹp, hoang sơ, khiết, hồn tồn chưa có dấu vết người, chưa có dấu hiệu chế ngự hay chinh phục i) - “Nhưng từ đầu, vừa khỏi… tương lai nó” Con sơng chuyển dịng đột ngột liên tục tìm kiếm có ý thức để tìm người tình, thành phố Huế thân yêu Ta kinh ngạc dù gắn với hình tượng người gái mơ màng, nã; sơng Hương lại chủ động kiếm tìm tình yêu Câu văn gấp gáp, văn nhanh với tính từ miêu tả trạng thái “ liên tục”, “đột ngột”  Tâm trạng bâng khuâng, mong đợi, vội vàng sông Hương  Ta hóa thân vào trải nghiệm tìm người tình trăm năm sơng Hương  Con sơng Hương với người chưa nhìn thấy khơng cịn xa lạ mang nét tính cách, suy nghĩ người; mang nét đẹp điển hình người gái Việt; cần thật tâm đặt vào cảm xúc sông, ta thấy sông Huơng trước mắt, khơng cịn mơ hồ, xa lạ mà thân thuộc đến lạ thường (8) - đổi dòng liên tục vịng khúc quanh đột ngột uốn theo đường cong thật mềm (9) - “ uốn theo đường cong thật mềm” vẻ đẹp non sông đất nước đáng trân trọng liên hệ đến nét “ngoằn ngo”, hay “áng tóc trữ tình” tn dài sơng Đà dưới ngịi bút tài hoa Nguyễn Tn Ở đây, ta lại lần thấy nét trữ tình dịu dàng sơng, mang phong thái người gái đẹp hành trình tìm kiếm với người trình trăm năm – dù hồi hộp, lo lâu, chờ đợi, vội vã không quên làm duyên làm dáng  Vẻ nã, dịu dàng ngấm vào tận cốt tủy (10) - Tác giả miêu tả sông với dáng vẻ, trạng thái khác nhau: “như tìm kiếm có ý thức” Dịng sơng kiếm tìm người tình mong đợi cách chủ động  biện pháp so sánh  vẻ đẹp sông Hương mang đậm tư tưởng đại người gái tình yêu:  chủ động, làm chủ sống dù trầm bao năm nơi đây, với chặng đường phát triển kinh thành Huế; sơng Hương khơng bo bo giữ với nếp sống, phong tục xưa cũ môt người gái dịu dàng, e lệ mà lại nhiệt thành, chủ động đến với hạnh phúc So sánh với người gái chủ đợng kiếm tìm tình u Sóng – Xn Quỳnh “Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể” j) - Từ ngã ba Tuần… xuôi dần về Huế Trên đường tìm thành phố Huế thân yêu, sông Hương giống nàng tiên đánh thức từ giấc ngủ đại ngàn bừng lên sức trẻ, niềm khát khao tuổi xuân qua địa danh: ngã ba Tuần => điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản => bãi Nguyệt Biều, Lương Qu án => đồi Thiên Mụ xuôi dần Huế | Page Ai dã dạt tên cho dịng sơng? (11) Phép liệt kê: điện Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguyệt Biều, Lương Quán, Thiên Mụ - - danh lam thắng cảnh tiếng xứ Huế  vốn kiến thức sâu rộng, phong phú am hiểu nhà thơ Viết thành cơng thể loại ký khơng địi hỏi người tác giả có kiến thức un bác mà cịn phải là người gắn bó máu thịt với nơi này HPNT dành nửa đời gắn bó với Huế Hương giang gắn với rừng đại ngàn để từ thành mợt người mẹ phù sa thơng ṭ, dịu dàng Đã có mợt nhà thơ đặt vào thiên nhiên cảnh sắc để chân trọng, thấu hiểu sâu đậm mợt dịng sơng thế, Vũ Quần Phương nhắc đến vài thơ “Với sông Đà” “Tôi với sông Đà Bao lần lạ Tôi thuộc ngầm thuộc đá Tôi tḥc lũ, tḥc dịng” nhấn mạnh qng đường dài đằng đẵng khó khăn mà sơng Hương phải trải qua trước đến với người thương  tinh thần chủ động, khơng quản ngại khó khăn, thách thức để hạnh phúc bên người yêu “ Yêu ba bốn núi trèo Ngũ lục sông lội Thất bát đèo qua” (12) - nhiều động từ đường nét tính từ phương hướng Con đường đầy gian truân,vất vả sông lại quen thuộc, nhwó làu làu  Chỉ có thật để tâm đến  Tình nghĩa thủy chung sâu nặng sơng Hương với Huế; tác giả với dịng sơng; - người dân với cảnh sắc thiên nhiên đất nước Nhiều động từ đường nét: “vấp, chuyển hướng, vòng qua, vẽ hình cung, ơm lấy, xi dần” hướng chảy đa dạng dịng sơng: nam bắc, tây bắc lại đơng bắc gợi đến rượt đuổi tình tứ người yêu  Sông Hương sinh động, thổi hồn vào, trở nên chân thực, giàu sức sống  Con sông vừa bỡ ngỡ, phân vân chưa kịp nhận phương hướng rõ ràng vừa tha thiết, đau đáu, háo hức tìm với thành phố Huế thân yêu Thủy trình sông Hương gợi liên tưởng đường nhiều gian nan, trắc trở để đến với tình yêu “con sóng” thơ Xn Quỳnh: “Dẫu xi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi nào em nghĩ Hướng anh – một phương.” k) Từ Tuần về đây… vừa thoi (13) - “Đi dư vang”: âm vang, vang vọng đại ngàn Trường Sơn mang âm hưởng hùng vĩ núi rừng đại ngàn; xưa cũ, cổ kính dù khỏi rừng Trường Sơn đại ngàn, sơng Hương nhớ nó, nơi trầm nửa đời vào  biểu cho nghĩa tình thủy chung thiên nhiên, người xứ Huế – điều bước vào bao trang thơ | Page Ai dã dạt tên cho dịng sơng? (14) - lột tả chuyến nhọc nhằn, gian truânvà sắc nước “xanh thẳm” phần thưởng xứng đáng có sau hành trình Về đến Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo, dịng sơng phần kiềm chế sức mạnh, từ sắc nước xanh thẳm, hiền hòa mềm mại lụa Sắc xanh thẳm nước, thuyền xi ngược bé thoi hịa bóng dáng hùng vĩ hai dãy đồi sừng sững, điểm cao đột ngột vẽ nên họa đồ tuyệt đẹp: “Đường vô xứ Huế loanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” (15) - “vượt qua” “ để sắc nước trở nên xanh thẳm” Ở đây, ta lại lần thấy nét trữ tình dịu dàng sơng, mang phong thái người gái đẹp hành trình tìm kiếm với người trình trăm năm – dù hồi hộp, lo lâu, chờ đợi, vội vã không quên làm duyên làm dáng  Vẻ nã, dịu dàng ngấm vào tận cốt tủy l) Những đồi này tạo nên… người Huế thường miêu tả (16) “Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “ sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” - Khơng có vậy, đồi kết hợp lại tạo hiệu ứng ánh sáng vô kỳ ảo, mê hoặc: Những mảng phản quang với nhiều màu sắc (17) - - “Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” Sớm xanh: xanh màu bầu trời, sắc xanh thiên nhiên, cỏ hòa vào với Hương, tạo nên vẻ đẹp tuyệt tác, kết hợp hài hòa tuyệt đỉnh khung cảnh dòng sơng Trưa vàng: ánh nắng giịn tan, chiếu xuống dịng nước sơng Hương, dường mặt trời muốn góp phần kiến tạo nên vẻ đẹp sông Hương Khi rừng lâu ngày gặp lại sông: sông Đà một “cố nhân”, có ánh sáng “loang lống trẻ chiếu gương vào mắt”, “nắng tháng ba Đường thi” – là với sơng Đà Với dịng Hương, ánh nắng đẹp và khiết không cạnh Tưởng chừng “kẻ tám lạng, người nửa cân” Chiều tím: ấy, vẻ đẹp hồng lên với sơng Hương, vẻ đẹp trữ tình, đầy huyền bí, bí ẩn thơ mộng “Bốn bề vắng vẻ cô liêu Mợt nàng áo tím đăm chiêu đứng nhìn” Chiều sơng Hương – Liên Bùi Chảy qua thành trì lăng tẩm m) “Giữa đám quần sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn năm những vua chúa… bóng tùng Vạn Niên” “ Nói đến Huế, khơng thể khơng nhắc đến lăng tẩm - dường điều tách rời Nét trầm mặc lăng tẩm, đề đài nơi mang đến cho sông sắc điệu hồn tồn khác Tác giả nói đến đoạn sông Hương trôi chảy quần sơn lô xơ, nơi có rừng thơng u tịch, cảm nhận niềm kiêu hãnh âm u lăng tẩm, lăng 10 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? “Và vậy, giống sông Xen Pa-ri, …nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông.” Với vốn kiến thức phong phú địa lí, tác giả mang đến cho tác phẩm so sánh diệu kì Sơng Hương lịng thành phố Huế có gợi nhắc đến sơng Xen Pa-ri, sơng Đa-np Bu-đa-pét, dịng sơng vừa giống lại vừa khác với Hương giang Ch úng giống chảy kinh thành đất nước, riêng dòng Hương lại đem đến sắc thái riêng biệt Sông Hương không dịng sơng thuộc thành phố, mà cịn dịng sơng nối liền q khứ với tại Sự cần kề xóm thuyền, ánh lửa thuyền chài với phố thị đông vui bên bờ tạo nên nét đan cài đại truyền thống Thêm nữa, nét êm đềm, lặng lờ dịng sơng điều khiến cho diện mạo thành phố thơ mộng hơn, in dấu đậm nét lịng người đọc: Con sơng dùng dằng sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng H́ nên thơ (Thu Bồn) Hay: Hương Giang ơi, dịng sơng êm Qua tim ta ngày đêm tự tình (Tố Hữu) x) - - Đặt vẻ đẹp dịng sơng Hương lên bàn cân so sánh với dịng sơng đẹp, tiếng khác giới một lẽ hiển nhiên, dĩ nhiên, ngang hàng, sánh Điều được thể hiện qua lời miêu tả tác giả về sơng Hương qua việc phóng chiếu thủy trình qua chặng chảy về thành phớ H́ Thể niềm trân trọng, ngợi ca cảm tình sâu sắc với Hương giang trữ tình, thơ mộng: ơng u nét đẹp thiên nhiên cảnh vật quê hương khơng cảm thấy dịng sơng có điểm cách biệt, cỏi với danh lam thắng cảnh khác giới, chí cịn coi niềm tự hào Việt Nam sánh với cường quốc năm châu y) - - “ nằm giữa lòng thành phố yêu quý mình” Giờ đây, Huế sơng Hương hịa vào làm một, sơng Hương làm nên vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình Huế, Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư, sâu lắng sơng Hương  tình u vẹn tồn, son sắt, trịn vẹn từ hai phía – u khơng được yêu mà phải yêu thương, bao dung, bao bọc chở che người thương  Có câu châm ngơn rằng: “Trong tình u đích thực, người ta vừa dâng tặng, vừa khám phá hoàn thiện mình”  Ý nghĩa nhân văn, quy luật tình u chân thực z) - “giớng sơng Xen Pari, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét, …” “ nguyên dạng một đô thị cổ” Cho dù dung nhập với nhau, Huế giữ nguyên nét đẹp cổ kính vốn có nó, vẻ đẹp khơng bị mai chất riêng tình cảm thủy chung đáp lại tình u sơng Hương dành cho Huế  Cuộc hội ngộ tình u, khơng có chút q rực rỡ, lộng lẫy mà có ngầm hiểu, thấu hiểu đối phương, hội ngộ mà lòng họ hiểu Huế đồng thời vừa che chở, gắn bó, giúp sơng Hương rũ bỏ vẻ trưởng thành mà nó, người gái dịu dàng tình yêu 14 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? “Đầu cuối ngõ thành phố …cịn nhìn thấy được” aa) “ những nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa khắp phớ thị” - Sơng Hương hịa vào với thành phố, người tình cách thơng qua nháng sông đào mà tỏa khắp phố thị, tình cảm Hương lan khắp ngõ, phố Tạo nên vẻ đẹp hài hòa thiên nhiên người Ở đây, thiên nhiên người kết hợp thành sinh thể, kiến tạo nên vẻ đẹp tuyệt trần xứ sở văn hóa – Huế ab) “ với những đa, cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít” - “ u sầm”  Dù không ở rừng Trường Sơn đại ngàn ta bắt gặp vẻ đẹp hùng vĩ, tràn sức sống thiên nhiên cỏ lâu đời “ rừng đại ngàn” giữa phố thị xưa cũ Những đa, cầy cừa cổ thụ muốn cống hiến cho khung cảnh nơi mà rủ bóng xuống xóm thuyền xúm xít, ơm lấy, bủa vây cành rậm rạp với bóng râm mát, tạo nên vẻ đẹp xưa cũ xóm nhà Những làng chài, xóm thuyền sát kề nhau, vẽ lên ảnh đời sống nơi đây, đầy ấm áp nồng đượm tình người ac) “ vẫn lập lòe đêm sương, giữa những ánh lửa thuyền chài một linh hồn xưa cũ mà không nơi nào ở thành phố địa còn nhìn thấy được” - Một riêng biệt khác Huế, nhờ có sơng Hương mà nét riêng lưu truyền, giúp Việt Nam ta đẹp thêm với vẻ đẹp đặc sắc Nét đẹp văn hóa người dân hàng chài, người dân xứ Huế vẫn âm ỉ bừng cháy bất kể đêm đen u tối, mịt mờ mà lâu đời, cở kính đến nỡi hóa thành mợt thực thể, mợt sự vật có tri giác, có thần thức, hay hiểu nền văn hóa sơng Hương “ linh hồn mô tê” xưa cũ chẳng nơi đâu có được “Những chi lưu ấy, với hai đảo nhỏ …cơ hồ mợt mặt hồ n tĩnh” Những chi lưu, hai hịn đảo nhỏ sơng dường muốn níu kéo, dừng lại dịng chảy sơng Hương, giảm tốc độ Hương thành phố Huế quấn qt, bên sơng Hương sông Hương muốn mãi cạnh bên Huế, ngắm nhìn vẻ đẹp Huế để khắc ghi vào tâm – thành phố thân thương, người tình Chan chứa tình cảm ẩn sâu bên trong, sơng Hương tự hóa thành điệu slow tình cảm chung tình, muốn dành riêng cho Huế, bồi đắp cho Huế phù sa, tinh khiết mà hiến dâng để Huế cạnh bên Trôi chậm, thực chậm hồi cịn mặt hồ n tĩnh, khơng thể di chuyển đâu mà bao quanh thành phố Huế, ôm ấp người yêu nó, không muốn rời xa  “Sông Hương chảy một đời không tới biển.” (Tặng người hát dân ca – Lê Nhật Ký) “ Văn chương nếu khơng có riêng khơng là cả” mạnh cách viết HPNT so sánh Ơng có cách ví von mẻ: lấy cụ thể so sánh trừu tượng Ơng ví đường sông Hương tiếng “vâng” không nói tình u; ví von thủy trình sơng hội ngộ tình u; hay coi vẻ đẹp sơng Hương triết lí, cổ thi Những điều gây ấn tượng mạnh mặt cảm giác mặt thị giác 15 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? Nhờ kết hợp động từ mạnh tính từ gợi tả, ta thấy sông Hương lên thật sống động Sự đan xen bút phảp kể tả thực biện pháp nhân hóa khiến sơng Hương trở thành người gái hành trình mang tính cách, đời sống tâm hồm riêng Ngồi ra, ta cịn đến với nhiều vẻ đẹp khác củ Hương giang qua liên tưởng độc đáo, thú vị HPNT với kiến thức khám phá, trải nghiệm Những chi lưu ấy, với hai đảo nhỏ sơng … vấn vương mợt nỗi lịng Nếu hình ảnh sơng Hương ngoại vi thành phố Huế mang vẻ đẹp kì diệu quần thể thiên nhiên thơ mộng nơi cố chảy lịng thành phố, lại mang đến cho người đọc cảm giác thật khác biệt Dưới nhìn hội họa, dịng sơng lên với vẻ đẹp thơ mộng Tác giả sử dụng hàng loạt so sánh, liên tưởng mang đậm chất trữ tình kiến sơng Hương lên đầy thủy chung tình tứ Giữa thành phố, hệt tranh lụa huyền ảo với đường nét uốn lượn mềm mại duyên dáng Con sông nằm Huế, vận tốc dòng nước giảm hẳn, “cơ hồ mặt hồ yên tĩnh” Tác giả gọi “một điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” Chất trữ tình đặt rõ nét chi tiết này, làm bật với người đọc tha thiết, đắm say nhạc êm đềm dòng nước Trên trang văn Hoàng Phủ, Hương giang đẹp, mộng mơ lại say đắm đến Càng u q điệu nhảy lặng lờ dịng sơng, tác giả muốn so sánh với dịng sông lớn tiếng Thế giới Sông Xen Paris, Sông Đa-nuýp Bu-đa-pét, sông Nê-va Lenin-grat… chảy băng băng chuyến tàu tốc hành Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn lại so sánh sơng Hương với dịng sơng “Sơng nê-va trơi đám băng lơ xơ”, “chảy nhanh q”, “khơng kịp cho lũ hải âu nói điều với người bạn chúng ngẩn ngơ trơng theo” Cịn Hương giang sao? “Sơng Hương nằm lịng thành phố u q mình, Huế tổng thể giữ nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông” Những nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa khắp nơi “Những đa, dừa cổ thụ tỏa vầng u sầm xuống xóm thuyền xúm xít” Và đặc biệt, điều khiến tác giả mê đắm nhất, có lẽ dịng chảy “chậm, thực chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh” Có lẽ trước tĩnh lặng si tình đó, người ta muốn nán lại bên sơng chút, ngắm nhìn chút, u thương thêm chút Và thân tác giả, người gắn bó đời với Huế dịng sơng, dáng điệu sơng Hương điều ơng u mến “ Dịng nước sông Hương chảy lặng lờ Ngàn thông núi Ngự đứng mơ” Khi miêu tả dịng chảy sơng, nhà văn cịn đưa vào chi tiết phong tục, lễ hội biến chúng thành hình tượng nghệ thuật Để miêu tả dịng sơng, ơng mượn lại tư tưởng nhà triết gia 16 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? người Hy Lạp Hê-ra-clit: “khơng tắm hai lần dịng sơng” để tơ đậm vẻ đẹp lặng lờ mà có lần ta bắt gặp dịng sơng nhà thơ Thu Bồn: “Con sông dùng dằng, sông không chảy Sơng chảy vào lịng nên H́ sâu” Sơng Hương đến lúc phải rời xa Huế để đổ biển “ngập ngừng muốn muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lòng” G Khi rời khỏi kinh thành Huế “Rời khỏi kinh thành, …xưa mãi chung tình với quê hương xứ sở” Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến … vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ - Biện pháp nhân hóa, sơng ơm lấy đảo Cồn Hến dòng chảy nhẹ nhàng, âu yếm - Vẻ đẹp vùng ngoại ô thành phố Huế nên thơ, trữ tình, bình yên, giàu sức sống - Biện pháp nhân hóa (mơ màng, lưu luyến) kết hợp liệt kê khắc họa rõ nét điều Và rồi, sực nhớ lại mợt điều chưa kịp nói … khúc quanh thực bất ngờ - Vẫn với biện pháp nhân hóa, nhà văn khắc họa tinh tế tâm trạng sông Lúc trước, cịn mơ màng trơi cảnh đẹp đơi bờ nên qn khỏi Huế Giờ sông Hương tỉnh giấc để nhận điều quan trọng chưa kịp làm, nói lời chia tay với người tình - Nơi sơng gặp lại Huế thị trấn Bao Vinh xưa cổ Một địa danh tiếng Huế Mang nét cổ kính, mang giá trị truyền thống văn hóa nơi - Đặc biệt, với người Huế, chỗ chia tay dõi xa ngồi mười dặm trường đình, gợi lưu luyến với quê hương, cho thấy phẩm chất người Huế: nghĩa tình sâu nặng - Hành động quay lại sông Hương lạ với tự nhiên sơng Hương xi chảy cánh đồng phù sa êm nó, khúc quanh thực bất ngờ Có mợt đó lạ … Của tình yêu - Nhưng ngược lại, hành động đổi dịng giống người với tâm trạng vấn vương, lưu luyến Thậm chí, gọi chút lẳng lơ kín đáo Vì sơng phá cách so với truyền thống mà chủ động bộc lộ tình yêu với Huế, theo cách riêng giống nàng Kiều … Còn nhớ…” - Hành động so sánh với nàng chí tình Kiều đêm tình tự, quay lại gặp Kim Trọng để nói lời thề thủy chung, son sắt - Dựa vào nội dung đoạn trích, ta hồn thiện câu thơ sau “Cịn non, nước, dài, về, nhớ đến người hôm nay” lời thề vang vọng khắp lưu vực sông Hương … quê hương xứ sở - Tình u thủy chung với q hương theo dịng chảy sông để vang vọng, lan tỏa - Cũng lịng người dân nơi Châu Hố xưa mãi chung tình với quê hương, đất nước 17 | P a g e Ai dã dạt tên cho dòng sơng? III Vẻ đẹp sơng Hương góc nhìn lịch sử A “ Hiển nhiên sông Hương sông kỉ quang vinh… người nghe, tất lặng cảm xúc đột ngột mợt lời thề.” Dưới lăng kính sử thi, Hồng Phủ Ngọc Tường không quên tô đậm niềm vinh quang mà sơng Hương có lịch sử lâu dài dân tộc Đó dịng sơng chiến công hiển hách, sử thi viết màu cỏ xanh biếc Nó trường ca ghi dấu kỉ niệm quang vinh, chứng nhân lịch sử phải chịu nhiều mát, hy sinh với hệ nhân dân Huế Từ hồi vua Hùng dựng nước Nguyễn Trãi viết “Dư địa chí”, dịng sơng mang tên Linh Giang - Viễn Châu chiến đấu oanh liệt để bảo vệ Đại Việt Đi qua kỉ trung đại, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân gắn với tên tuổi người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Nó bầm da tím máu, sống hết lịch sử đau thương, bi tráng kỉ 19 với máu khởi nghĩa Sông Hương vào thời đại Cách Mạng tháng với chiến công rung chuyển tiếng trống khởi nghĩa Mậu Thân 1968 Nó oằn lên để hứng chịu trận bom dội không quân Hoa Kì tàn phá di sản cố Suy cho cùng, sơng Hương dịng sơng thời gian ngân vang, biểu tượng bề dày văn hóa Huế, tình u bất tận Hồng Phủ Ngọc Tường- Một nhà văn có 40 năm gắn bó với nơi “Các trung tâm lớn lịch sử, văn hóa, học thuật quyền nhiều Phải hiểu Huế thành phố kết hợp tất đó, giống thành phố Ln Đơn, Pa-ri Béc-lin, … Một số di sản bị phá hủy lúc Nội thành Huế bị ném bom Không thể so sánh mát với mát viện bảo tàng hay thư viện Mĩ” Sự phá hủy di sản có tính chất giống mát xảy văn minh châu Âu số cơng trình văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại bị đổ nát nhờ thờ bị phá hoại” Với dịng ấy, Hồng Phủ không mang đến cho ngậm ngùi tiếc nuối trước giá trị văn hóa bị phá hủy, Huế oằn chống lại tàn phá chiến tranh, mà kèm theo đó, khơng thiếu dư âm tự hào So sánh Huế với Pa-ri hay Ln Đơn, hẳn lịng tác giả trào dâng nỗi vui mãnh liệt tha thiết khẳng định vị thế, tầm quan trọng thành phố cố đô B “ Sông Hương vậy, dịng sơng … làm người gái dịu dàng đất nước” “Sông Hương vậy, dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết giữa màu cỏ xanh biếc” ad) - Sông Hương là vậy Câu cảm thán, thừa nhận vẻ đẹp vừa bi tráng vừa bình dị dịng sơng với những cớng hiến hết cho q hương xứ sở 18 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? ae) Là dòng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc - Nhà văn có cách ví von, so sánh đầy chất thơ, mượt mà, ý vị Hiện tại những chiến cơng cịn sử sách, những thiên sử thi một thời qua hào hùng mà đỗi trữ tình Trong khứ, sông từng song hành với những thăng trầm lịch sử; với những chiến công lừng lẫy, một thời vang bóng kiêu hùng dân tợc ta  Dịng sơng chứng kiến biết bao máu sương, gian khổ, nhọc nhằn, đau thương, mất mát người lính anh hùng mà thơ “Việt Nam máu hoa”, nhà thơ Tố Hữu từng viết: “Ta sẵn sàng xé trái tim ta Cho Tổ quốc, và cho Tất Lá cờ này là máu là da Của ta, người, vơ giá.”  Sơng Hương dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết giữa màu cỏ xanh biếc, biểu tượng bề dày lịch sử H́ Nó sớng những thế kỉ vinh quang với nhiệm vụ lịch sử af) “Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến mình làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người gái dịu dàng đất nước” - Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường khơng coi sơng mợt thứ vơ tri vơ giác mà nhân hóa bằng cách sử dụng từ ngữ “tự hiến mình” hay “người gái” (1) - Khi nghe lời gọi, biết cách tự hiến thành mợt chiến cơng Con sơng nhân dân đờng lịng tham gia chiến đấu, kháng chiến giành đợc lập bằng cách “tự hiến mình” “Rừng núi đá ta đánh Tây” “Đất trời ta chiến khu mợt lịng” - Con sơng Hương mợt chứng nhân lịch sử gắn bó với những thăng trầm thành phớ H́, sẵn sàng hy sinh thân cho “Tổ q́c bay lên bát ngát mùa xn” Đúng đại tướng Võ Nguyên Giáp từng cúi đầu ngấn lệ khẳng định: “Lịch sử Đảng ghi bằng nét son tên thành phố Huế, thành phố nhỏ cống hiến rất xứng đáng cho Tở quốc” Trong sự cớng hiến đó, sơng Hương đóng vai trị khơng thể thiếu (2) Để rời trở với c̣c sớng bình thường, làm mợt người gái dịu dàng đất nước - Nhà văn thổi hờn vào sơng, gắn với người H́ để rồi sông Hương mang một nét đặc trưng, cá tính, đợc đáo người gái H́ dịu dàng, nết na, trữ tình  Sơng Hương biết thích nghi, thay đởi, làm mới qua từng ngày Ta nhìn thấy dáng dấp, vẻ đẹp người gái, người phụ nữ hình ảnh sơng Hương: “Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang” thời chiến thời bình  Vẻ đẹp đất nước, thiên nhiên, người Việt Nam “Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa.” (Nguyễn Đình Thi) 19 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng?  Tóm lại, dưới góc nhìn lịch sử, sơng Hương mang vẻ đẹp vừa hùng tráng vừa bình dị: sử thi viết giữa màu cỏ xanh biếc Thế nên, nghe lời gọi Tở q́c, tự hiến đời làm mợt chiến cơng; về c̣c sớng bình thường, sơng Hương lại làm một người gái dịu dàng đất nước IV Là dịng sơng văn hóa A Sơng Hương gắn liền với âm nhạc cổ điển xứ Huế Trong nhìn đa diện nhiều chiều Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương lên với vẻ đẹp có sức hấp dẫn mê hồn gắn liền với phong tục tập quán xứ Huế Nhà văn dường thấm thía rằng, tất thứ bị lãng quên, có văn hóa tồn tại mãi Nhà văn tâm “Sơng Hương nỗi hồi vọng đẹp chưa đạt tới” ý điều ơng khao khát khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn sơng Hương tâm hồn Từ góc nhìn văn hóa, nhà văn gắn sơng Hương với âm nhạc cổ điển Huế Từ khoảnh khắc trùng lại sơng nước, nhà văn liên tưởng đến hình ảnh người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya để thấy nơi sinh thành âm nhạc kinh thành Huế, nôi âm nhạc truyền thống Đây so sánh lạ độc đáo vơ xác, thể nhìn đồng hóa, nâng sơng Hương lên trở thành đích thực tâm hồn Lắng nghe âm dịng sơng mà thấy thổn thức cha ơng, đại thi hào Nguyễn Du: “Bao năm lênh đênh quãng sông với phiến trăng sầu từ đàn suốt đời Kiều” Không phải ngẫu nhiên kí mà tác giả nhiều lần nhắc đến Truyện Kiều nói đến sơng Hương Đối với người Việt Nam, Truyện kiều kiệt tác đại thành dân tộc, truyện Kiều ln soi bóng hình ảnh dịng sơng Hương Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường cảm nhận dịng sơng âm nhạc nhiều không gian, thời gian địa điểm quan sát vốn kiến thức uyên bác Ông làm sống dậy mảnh đất nhã nhạc cung đình Huế từ giai điệu âm vang Hương giang, tới nhạc tiếng “Tứ đại cảnh”: “Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối mới sa nửa vời” Nét buồn, nét mộng sông Hương nguồn cảm hứng bất tận cho tnhf ca êm đềm Để viết câu văn đắm say sơng Hương, có lẽ HPNT nghe điệu hò người Huế: “ Chiều chiều trước bến Văn Lâu Ai ngồi, câu, sầu, thảm Ai thương, cảm, nhớ, trông Thuyền thấp thống sơng Đưa câu mái đẩy chạnh lịng nước non.” 20 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? B Sơng Hương gắn liền với màu sắc truyền thống xứ Huế “Thỉnh thoảng, tơi vẫn cịn gặp những ngày nắng đem phơi, một sắc áo cưới Huế ngày xưa, rất xưa: màu áo điều lục với loại vải vân thưa màu xanh chàm lồng lên một màu đỏ ở bên trong, tạo thành mợt màu tím ẩn hiện, thấp thống theo bóng người, thuở ấy cô dâu trẻ vẫn mặc sau tiết sương giáng.” - Màu điều lục sự kết hợp giữa màu xanh chàm lồng vào chút sắc đỏ bên tạo thành màu tím ẩn hiện – gam màu đặc trưng phục trang xứ Huế - Ánh nắng không làm phai nhạt sắc màu vớn có áo cưới mà làm sống đợng màu áo điều lục này, “tạo thành một màu tím ẩn hiện, thấp thống theo bóng người” khiến cho người phụ nữ xứ Huế dù lấy chồng vẫn mang vẻ đẹp nền nã, trang nhã, u kiều, nhẹ nhàng, tình tứ xưa “các dâu trẻ vẫn mặc sau tiết sương giáng.”  Màu điều lục không những màu sắc trang phục Huế mà màu riêng đặc trung cho người Huế – tình nghĩa thủy chung, chí tình, son sắt Sắc tím sơng Hương, xứ H́ biết bao lần vào thi ca: “Núi Ngự Bình mặc áo tím lúc hoàng hôn Chuông chùa Thiên Mụ ngân nga láy vào nỗi nhớ Sông Hương chảy một đời không tới biển Huế là một chiếc áo dài ” (Tặng người hát dân ca – Lê Nhật Ký) - Điệp từ “xưa” (ngày xưa rất xưa) tạo âm hưởng thi ca cho câu văn; nhấn mạnh sự lâu đời sắc áo điều lục  Bề dày văn hóa xứ H́ mợng mơ ag) “Đấy là màu sương khói sông Hương, giống tấm voan huyền ảo tự nhiên, sau đó ẩn giấu khn mặt thực dòng sơng.” - - Màu tím màu sương khói hùn ảo sơng Hương màu ánh hồng hắt lên sương khói .màu sông, thiên nhiên, cảnh vật xung quanh được ánh nắng hắt lên màu tự nhiên sương khói sơng  Đó vẻ đẹp thiên nhiên, tạo hóa ban tặng cho xứ H́ Hình ảnh sương khói sơng từng mợt lần xuất hiện thơ Hàn Mặc Tử: “Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà” Tuy nhiên, nếu thơ Hàn Mặc Tử gợi cho ta một nỗi hoài nghi về cuộc đời, nhân sinh sương khói qua lời kể Hoàng Phủ Ngọc Tường lại cảm giác mơ màng, thơ mợng, trữ tình, rất đỡi bình n Con sơng Hương “ẩn giấu khn mặt thực” sau tấm voan tím huyền ảo tự nhiên ngại ngùng, e thẹn điều  Tính cách nã, dịu dàng; vẻ đẹp tâm hồn người xứ Huế 21 | P a g e Ai dã dạt tên cho dòng sơng? V Sơng Hương cịn khơi ng̀n cho thi ca nghệ tḥt A “Có mợt dịng thi ca về sơng Hương, hi vọng nhận xét một cách cơng bằng về nó nói rằng dịng sơng ấy khơng bao giờ tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ." - Sông Hương vào thi ca, văn chương một cách tinh tế, đa dạng; nguồn cảm hứng bất tận nhà thơ, nhà văn - Dịng sơng khơng bao giờ lặp lại mình, khơng bao giờ lặp lại mỡi góc nhìn người nghệ sĩ Mỡi người lại có mợt cảm nhận, khám phá riêng về sơng Hương - Chính những câu văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, ta nhận thấy dịng sơng với vẻ đẹp đầy biến ảo: sơng lúc gái Di-gan “phóng khống”, lúc lại “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” hay “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đờng Châu Hóa đầy hoa dại” B “Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó … tình người tác giả Từ ấy” Với Tản Đà - Trong nhìn tinh tế mình, Tản Đà – nhà nho tài tử thích thú với màu sắc đặc biệt Hương giang: Sông Hương "sông trắng - xanh" trẻ trung, lai láng tình tứ: “Dịng sơng trắng xanh Xn Giang xuân thụ cho nhớ ai” Với Cao Bá Quát - Cao Bá Quát – kẻ sỹ tài hoa, ơm mộng lớn xưa có ví von dịng sơng cách độc đáo giàu sức liên tưởng đầy hào khí trước non sơng gấm vóc khiến Hương giang chợt nhiên mang vẻ đẹp hùng tráng, khí phách: “Mn dãy non xanh ngát cánh đờng Sơng dài kiếm dựng trời xanh.” Với Bà Huyện Thanh Quan - Sông Hương bảng lảng với “nỗi quan hồi vọng cở” với bóng chiều hờn thơ đa sầu đa cảm Bà Huyện Thanh Quan, đem lại cho ta nỡi b̀n man mác lịng Với Tớ Hữu - Sơng Hương có những lúc mang “sức mạnh phục sinh tâm hờn” Những lúc ấy, nhìn mê đắm tác giả “Từ ấy”, sơng Hương rất Kiều, đến đợ say đắm lịng người: “Cơ bờ sơng phẳng đị mợng Lả lướt về gió mai…” - Tác giả điệp từ “Kiều” đến hai lần “quả thực Kiều, rất Kiều” khiến ta nhận vẻ đẹp sông Hương đầy thơ, đầy trữ tình làm ngây ngất, mê đắm lịng người “Sơng Hương hóa rượu ta đến ́ng” C C ÁI TƠI NGHỆ SĨ TÀI HOA CỦA HPNT Đặc điểm thể loại tùy bút cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trình bày Thế nhưng, tác giả 22 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? thành cơng thể loại Với Hồng Phủ Ngọc Tường, có lẽ lí để ơng khẳng định tên tuổi với tùy bút, có lẽ nhờ tơi nghệ sĩ tài hoa ông Để thể vẻ đẹp sông Hương, Hồng Phủ quan sát dịng sơng từ nhiều điểm nhìn khác nhau: theo thủy trình, nhìn văn hóa lịch sử, có lúc lại nhìn đầy cảm xúc người gắn bố nhiều mến thương với mảnh đất cố Qua đó, người đọc thấy mắt người nghệ sĩ tài hoa, tạo nên nét vè liên hoàn, tươi tắn đầy thân thương sông thành phố I Một mê đắm tài hoa Khơng có tơi mê đắm tài hoa, có lẽ hồng Phủ chẳng thể viết nên “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Ấn tượng tơi trữ tình tác giả có lẽ mê đắm tài hoa viết sông Hương xứ Huế Với cách quan sát dịng sơng từ nhiều điểm nhìn khác nhau: theo hành trình mà di duyển (điểm nhìn từ nguồn xi biển”, đứng từ cao, từ đồi Tam Thai, Vọng Cảnh, ngắm nhìn dịng sơng phản quang ánh sáng bầu trời “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”; lại đặt vào lịng sơng, tự làm gương soi chiếu cảnh vật mà qua: lăng tẩm đồ sộ, uy nghiêm ẩn rừng thông u tịch: Bốn bề núi phủ mây phong Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên Và cịn đồi Thiên Mụ tiếng với chuông chùa trầm mặc dường lan tỏa xa mãi, xa mãi, đánh động mặt nước xao xuyến thơn xóm n bình Trong bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? nhà văn dành nhiều tâm trí, tình cảm, tài để say sưa khám phá miêu tả vẻ đẹp Hương giang “Tiếng hát mà nghe nhớ thương Mái nhì man mác nước sông Hương Hà ơi…tiếng mẹ ru nhè nhẹ Cay đắng nỗi đoạn trường” (Tố Hữu) Thầy Nguyễn Đăng Mạnh nhận định rằng: “Trong văn học Việt Nam, nói đến người viết bút kí, tùy bút thực có tài, người ta thường nghĩ đến Nguyễn Tuân trước hết, sau đến Hoàng Phủ Ngọc Tường Nếu bắc cân lên so sánh Nguyễn Tuân phong phú hơn, đa dạng hơn, nghiệp đồ sộ Cả hai say mê đẹp, suốt đời tìm và diễn tả đẹp Nhưng nếu với Nguyễn Tuân, đẹp phải là hiện tượng đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ, gây ấn tượng khác thường, chí dợi – người đẹp phải là đẹp đổ qn xiêu đình, nghiêng thành nghiêng nước, cịn thiên nhiên phải là đèo cao thác dũ, là gió cuồng bão táp; với Hoàng Phủ Ngọc Tường, đẹp phải là thơ mộng, dịu dàng, là 23 | P a g e Ai dã dạt tên cho dòng sơng? dịng sơng Hương trơi sương mờ, là gái H́ tình tứ mà kín đáo, e lệ, và nếu là sử thi “sử thi viết màu cỏ xanh biếc” Điều thực khẳng định với người đọc, tơi Hồng Phủ viết kí Ơng tài hoa, mê đắm, mê đắm thể cách khác Qua tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng?, tơi mê đắm tài hoa ông thể ông quan sát dòng sơng nhiều điểm nhìn khác nhau, mang đến cho người đọc nhìn khách quan, mẻ đày tính khám phá dịng sơng Trước tiên, mê đắm tài hoa Hoảng Phủ thể qua cảm nhận sông Hương từ góc nhìn địa lí Thật vậy, chặng hành trình dịng sơng từ thượng nguồn đổ xuôi biển, sông lên với vẻ đẹp khác Dù thượng nguồn, ngoại vi thành phố hay chảy lịng thành phố rồi, sơng mang nét đẹp phong phú mà thống nhất, làm say lòng người Ở thượng nguồn, sơng Hương khơng hình dung “bản trường ca rừng già” – khúc ca dài hùng tráng lãng mạn đại ngàn thiên nhiên hùng vĩ mà mang dáng dấp “cơ gái Di-gan phóng khống man dại” Đến rời vùng núi để đồng bằng, ném chìa khóa vào tận rừng sâu, hoang dại lại nhường chỗ cho nét mềm mại khác Con sông xuôi giống “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại người tình mong đợi đến đánh thức” Đến chảy lịng thành phố u thương, sơng Hương “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” Và trước chia tay “người tình mà mong đợi” “thị trấn Bao Vinh xưa cổ” sông Hương thể nàng Kiều trở tìm Kim Trọng để nói lời thề trước xa… Dưới góc nhìn địa lí, tranh màu sắc tươi tắn thoát nhẹ nhàng lên thật đẹp trang văn Hoàng Phủ Trong niềm say mê nhà văn, sông không lên góc nhìn địa lí, mà cịn trở thành “thiên sử thi viết màu cỏ xanh biếc” Đó sơng “biết cách tự hiến đời làm chiến cơng” chiến tranh Nhưng trở với sống đời thường, lại lặng lẽ, khiêm nhường làm “người gái dịu dàng đất nước” Với nhìn người coi Huế tất máu thịt tâm hồn Hồng Phủ Ngọc Tường, từ lâu sơng Hương khơng cịn dịng chảy địa lý túy, mà giống người dân Việt Nam yêu nước năm tháng gian khổ mà hào hùng dân tộc Nó mang vẻ đẹp truyền thống làm thành sắc văn hóa Việt: Sống vững trãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa Trong và thực sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hòa (Huy Cận) 24 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? Cái tơi tài hoa mà mê đắm Hồng Phủ Ngọc Tường thể qua Ai đặt tên cho dịng sơng, cịn nhiều phương diện khác Tuy nhiên, nhắc đến phân tích nội dung nội dung trước, thầy không nhắc lại ý Chỉ mong rằng, nhìn tổng thể, bạn cảm nhận cách sâu sắc tài hoa tác giả Có thể nói, tình u tài mình, Hồng Phủ Ngọc Tường tìm kiếm, phát khẳng định vẻ đẹp khác sơng Hương Hành trình chữ nghĩa sơng xứ Huế khơng nói lên tình cảm u mến, say mê đến độ đắm đuối nhà văn trước vẻ đẹp độc đáo, đa dạng Hương giang mà cho thấy tài hoa, chất lãng mạn bay bổng tác giả Thế nhưng, công minh mà nói, tơi tài hoa Hồng Phủ khơng thể qua việc nhìn sơng nhiều góc độ Điều quan trọng là, sau ngần quan sát tỉ mỉ, ngắm nhìn yêu thương, ông thể lên trang văn “vùng thẩm mĩ” đẹp đẽ Vùng thẩm mĩ Huế, sơng Hương – cố sơng Hương có trang văn ơng mà thơi Người ta nói Hương giang Huế, tình mà người ta gửi đó, chẳng thể giống với Hồng Phủ Đặc biệt hơn, ông viết đối tượng trái tim say đắm, vốn liếng ngôn từ tinh luyện kho tri thức phong phú, để tạo nên trang văn đẹp, giàu chất trữ tình mà lấp lánh chất trí tuệ VI Cái uyên bác, giàu tri thức địa lý, lịch sử, văn hóa Huế “Ai đặt tên cho dòng sơng? bút kí Tuy nghiêng nhiều phía tùy bút, tức thiên chất trữ tình phóng khống hồn cốt thể loại khơng mà Bản chất kí ghi chép người viết kí thư kí trung thành thời đại Hồng Phủ Ngọc Tường “thư kí” thế, chí cịn “thư kí” xuất sắc ông có vốn hiểu biết sâu rộng địa lý, lịch sử, văn hóa sơng Hương Ơng tỏ am hiểu tường tận viết Với sơng Hương, nhà văn không nắm bắt chỗ “rầm rộ”, “mãnh liệt”, “cuộn xoáy”, chỗ “dịu dàng”, “say đắm”…; không thông thuộc “khúc quanh”, chỗ “chuyển dịng” sơng khơng gian địa lý mà tường tận chiều dài lịch sử sơng Hương từ thuở cịn dịng sơng biên thùy xa xôi thời đại vua Hùng… Nhưng thú vị khám phá, phát nhà văn đặc điểm văn hóa sơng Hương Dấu tích văn hóa in đậm hai bên bờ sơng Đó vẻ trầm mặc triết lí, cổ thi sông chảy bên lăng tẩm đền đài đời vua chúa triều Nguyễn; âm nhạc cổ điển sinh thành mặt nước dịng sơng Đó cịn dịng sơng thi ca – nơi khơi nguồn cảm hứng cho văn nghệ sĩ, nhà thơ, Cao Bá Qt nhìn sơng Hương mà lên rằng: “Trường giang kiếm lập thiên”; Hàn Mặc Tử thấy dịng “sơng trăng” lung linh, thơ mộng: “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay”; Thu Bồn nhìn dịng nước lững lờ sông Hương mà bâng khuâng: “Con sông dùng dằng sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu”… 25 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? Và nhắc đến sắc màu văn hóa sơng Hương thiết nghĩ khơng thể không nhắc đến giai thoại đẹp mà nhà nhà văn phải kì cơng lục tìm kho tư liệu bác học xứ Huế vốn văn hóa dân gian người bình dân xưa nguồn gốc tên gọi sông: “Tơi thích huyền thoại kể u quý sông xinh đẹp quê hương, người hai bờ nấu nước trăm loại hoa đổ xuống dịng sơng để nước thơm tho mãi” Giai thoại này, biết, kể người sống lâu năm Huế Vì thế, trở thành thơng tin mà nhiều người phải ngỡ ngàng thích thú dù khơng lần họ đến Huế, đến sông Hương, chí đặt câu hỏi Ai đặt tên cho dịng sơng? chưa có câu trả lời ưng ý Có thể nói, hiểu biết phong phú, nhà văn cung cấp cho người đọc lượng thông tin lớn địa lý, lịch sử, văn hóa Huế nói chung sơng Hương nói riêng Vốn kiến văn sâu rộng hẳn phải kết nhiều chuyến du lãm du khảo nhà văn suốt dặm dài mảnh đất cố đô Nhưng trang ghi chép Hương giang tưới tắm cung bậc cảm xúc phong phú tác giả, thăng hoa cảm hứng mê đắm tài hoa nhà văn.” Thế biết, yêu gắn bó thật sự, người ta thể cảm xúc đẹp đẽ đến Khơng phơ trương, khơng rực rỡ sắc màu, cảm xúc cảu Hồng Phủ có lẽ mang nặng sắc xanh, sắc tím thủy chung Huế cảnh quan nơi Thế nhưng, cần gam màu thôi, đầy đủ trọn vẹn VII Cái yêu quê hương đất nước, gắn bó mật thiết với xứ Huế Như biết, Hoàng Phủ Ngọc Tường quê gốc Huế, cuộ đời ông lại gắn bó với mảnh đất tha thiết Nhà văn dịng sơng – - qn dịng sơng em dịu mảnh đất Viết Huế mà không viết Hương giang, có lẽ mệnh danh “nhà văn dịng sơng” mà Hồng Phủ Ngọc Tường có, trọn vẹn Phải u Huế, gắn bó với sơng Hương đến mức nào, Hồng Phủ Ngọc Tường có trang viết đầy ắp tri thức đỗi tài hoa Hương giang Tài nghệ thuật phần, yếu tố tiên nghệ thuật tình cảm, cảm xúc chân thành, sâu đậm Một số nét phong cách tiêu biểu nhà văn, biết đặt cảm xúc cá nhân cách hài hịa lên trang viết Người thấy Hoàng Phủ đầy tài hoa, mê đắm tràn đầy tình yêu thiết tha với Huế lên trang văn Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương chiếm trọn tâm hồn ơng Liệu có phải, Hồng Phủ thích lặng lờ, chảy trơi em dịu dịng sơng này? Nó khiến trái tim ông phải ngân rung giai điệu yêu thương với cung bậc khác nhau: băn khoăn, trăn trở, e ngại người – “mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành” sông Hương – mà “khơng hiểu cách đầy đủ chất” nó, “khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm mà dịng sơng khơng muốn bộc lộ”; lại nhớ đến nao lịng nét sơng Hương với “điệu chảy lững lờ” mà ông 26 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? gọi “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”; có “thất vọng nghe nhạc Huế ban ngày” “toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dịng sơng”… Những cảm xúc số nhiều biểu tình cảm gắn bó u thương sông Hương mà nhà văn trực tiếp nói kín đáo thể Như I.Ê-ren-bua viết: “Dịng suối đổ vào sơng, sơng đổ vào đại trường giang Von-ga, sông Von-ga biển Lịng u nhà, u gia đình, u miền q trở thành tình yêu tổ quốc” Người ta thể mạnh mẽ, bật lên trang văn, dường Hồng Phủ khơng làm Ơng có mãnh liệt khao khát kiếm tìm nét đẹp sơng Hương; ơng mang tình u khơng thể nói hết thành lời với mảnh đất Thế nhưng, cách thể ông lại đầy dịu dàng Nó tĩnh lặng mà trữ tình dịng nước sơng Hương, u hồi đẹp đẽ cố Vì thế, tình cảm sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường, xét đến cùng, tình cảm đất nước, lòng yêu mến quê hương xứ sở nồng nàn nhà văn  Kết luận: “Ai đặt tên cho dịng sơng” thể vẻ đẹp sơng Hương từ cảnh sắc thiên nhiên bề dày lịch sử, văn hóa tâm hồn người vùng đất cố Qua tác giả ca ngợi dịng sơng Hương bộc lộ tình u tha thiết, sâu lắng với xứ Huế Nó gợi lên lịng người đọc tình yêu quê hương xứ sở niềm khao khát khám phá vùng đất lạ Tác phẩm viết dạng bút kí, thiên thể loại tùy bút thể nét đặc sắc nghệ thuật lối viết kí Hồng Phủ Ngọc Tường Cách viết ông tài hoa, phong phú liên tưởng ẩn dụ, so sánh, nhân hóa bất ngờ thú vị Ông dệt nên trang văn đẹp kho từ vựng phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, kết hợp linh hoạt kể tả làm bật vẻ đẹp Hương giang, vẻ đẹp riêng xứ Huế C NGHỆ THUẬT Có thể nói Hồng Phủ Ngọc Tường đến với sơng Hương đến với tình u đích thực đời Trong tình u ấy, ơng dâng hiến cho sơng Hương trọn vẹn tơi tài hoa, un bác Ngược lại, sông Hương cho ông nguồn cảm hứng chưa vơi cạn, niềm đam mê khao khát suốt đời Mỗi bước bước khám phá, cảm nhận vẻ đẹp khác sông Hương để thêm u q hương, đất nước Sơng Hương giúp ông bày tỏ tình yêu quê hương đất nước, khẳng định tơi tài hoa, lịch lãm - Sở trường thể loại tùy bút, bút kí với tơi gắn bó suốt đời với Huế, uyên bác, mê đắm, lãng mạn với trí tưởng tượng phong phú, tơi tự bộc lộ cảm xúc sâu đậm Kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ với trữ tình, nghị luận sắc bén với tư uyên bác, đa chiều, tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú (địa lý, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật) Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Giọng điệu trầm tư, sâu lắng, ngào, đặc trưng người Huế Ngôn ngữ giàu chất thơ: sáng, tinh tế, giàu hình ảnh, nhạc điệu Liên hệ với Nguyễn Tuân: Dưới ngòi bút Nguyễn Tn, hình ảnh Sơng Đà lên với vẻ đẹp dội, phi thường “Chúng thủy giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lưu” đặt ngòi bút Hồng Phủ Ngọc Tường ta thấy vẻ đẹp Sông Hương lên thơ 27 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? mộng, dịu dàng, khơng cạnh với bí ẩn, sức hấp dẫn “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà) 28 | P a g e ... Ý nghĩa nhan đề Nhan đề ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi dòng Hương thơ mộng Bài bút kí ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” lý giải tên dịng sơng huyền thoại... thực sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hòa (Huy Cận) 24 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? Cái tơi tài hoa mà mê đắm Hoàng Phủ Ngọc Tường thể qua Ai đặt tên cho dịng sơng,... 13 | P a g e Ai dã dạt tên cho dịng sơng? “Và vậy, giống sơng Xen Pa-ri, …nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. ” Với vốn kiến thức phong phú địa lí, tác giả mang đến cho tác phẩm

Ngày đăng: 05/08/2022, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan