Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới

43 462 0
Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương 1: Đầu tư quốc tế và vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. 1 I. Lý luận về đầu tư quốc tế: 1 1. Khái niệm đầu tư quốc tế: 1 2. Các hình thức đầu

Chương 1: Đầu quốc tế và vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.I. Lý luận về đầu quốc tế:1. Khái niệm đầu quốc tế: Đầu quốc tế là một quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu nước ngoài ( tổ chức hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nước tiếp nhận đầu để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt được các hiệu quả xã hội. Hợp tác đầu quốc tê giữa các nước là xu hướng có tính quy luật trong điều kiện tăng cường quốc tế hóa đời sống kinh tế hiện nay2. Các hình thức đầu quốc tế:2.1 Đầu gián tiếp: Đây là hình thức đầu quốc tế mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn là hai chủ thể khác nhau.Đầu quốc tế được thực hiện theo các dạng sau đây: + Viện trợ quốc tế không hoàn lại: Các chính phủ, các tổ chức tài chính, kinh tế xã hội của các nước thong qua các chương trình viện trợ không hoàn lại để trợ giúp các nước chậm phát triển. Chẳng hạn như chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình nước sạch, chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc… của Việt Nam hiện nay, chương trình lương thực thế giới. + Viện trợ quốc tế có hoàn lại: Các chính phủ, các tổ chức tài chính cho các nước đang phát triển vay để phát triển kinh tế, xã hội với lãi suất thấp. + Các doanh nghiệp nhân của các nước phát triển cho vay (thông qua bán chịu hang hóa với giá cao hơn giá theo quan hệ mậu dịch thông thường), là việc các cá nhân người nước ngoài bỏ tiền mua trái phiếu của chính phủ, các nước nhận đầu để hưởng tiền lãi.11 Trong các hình thức đầu gián tiếp trên đây thì viện trợ không hoàn lại hoặc viện trợ có hoàn lại với lãi suất thấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nước nhận đầu tư. Các nước nhận đầu có thể nhận được những khoản vốn lớn đủ cho phép giải quyết dứt điểm từng vấn đề phát triển kinh tế xã hội của nước mình một cách nhanh chóng (Hàn Quốc, Thái Lan và một số nước khác là những ví dụ điển hình)Tuy nhiên hình thức đầu này thường gắn với sức ép về chính trị, buộc các nước nhận đầu phải chấp nhận một sự rang buộc với nước chủ đầu tư. Nước nhận đầu phải trả giá về mặt chính trị, chí ít cũng là sự lên tiếng ủng hộ nước chủ đầu khi cần thiết.2.2 Đầu trực tiếp (FDI): Đây là hình thức đầu trong đó người bỏ vốn đầu và người sủ dụng vốnmột chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá nhân người nước ngoài (các chủ đầu tư) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu và vận hành các kết quả đầu nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra.Trong thực tiễn đầu trực tiếp được thực hiện dưới các dạng sau đây:+ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là một loại hình đầu trong đó các bên tham gia hợp đồng kết thỏa thuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước nhận đầu tư, trên cơ sở quy định rõ đối tượng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho các bên tham gia.Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bên hợp danh ký. Thời gian có hiệu lực của hợp đồng do các bên thỏa thuận và được cơ quan có thẩm quyền của nước nhận đầu chuẩn y.22 + Doanh nghiệp liên doanh: Do các bên nước ngoài với nước chủ nhà cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có cách pháp nhân theo pháp luật nước nhận đầu tư. Mỗi bên liên doanh chiu trách nhiệm đối với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn của mình trong vốn pháp định. Tỷ lện góp vốn của bên nước ngoài hoặc các bên nước ngoài do các bên liên doanh thỏa thuận. + Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài) do nhà đầu nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có cách pháp nhân theo luật pháp nước chủ nhà. Một vài dạng đặc biệt của hình thức đầu 100% vốn đầu nước ngoài là: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyen giao (BOT), hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT). Đây là các dạng đầu được áp dụng đối với các công trình xây dựng cơ sỏ hạ tầng.2.3 Khu vực tập trung FDIKhu chế xuất là khu vực lãnh thổ có ranh giới địa lý xác định do chính phủ nước nhân đầu cho phép thành lập, trong đó có thể có một hoặc nhiều xí nghiệp sản xuất hang hóa chủ yếu phục vụ xuất khẩu hoặc thay thế nhập khẩu. Trong khu chế xuất, áp dụng chế độ tự do thuế quan, tự do mậu dịch. Để khu chế xuất hoạt động có hiệu quả, nước sở tại cần phải đảm bảo một số điều kiện nhất định về địa điểm đặt khu chế xuất, công tác quản lý, thủ tục hành chính, về dịch vụ cung cấp cho khu chế xuất, về môi trường hấp dẫn đầu tư.33 3. Nguyên nhân của đầu quốc tế:Theo những biến động về tình hình di chuyển vốn quốc tế về vốn, đề tài đã rút ra được những nguyên nhân chủ yếu sau:- Sự phát triển của thương mại quốc tế từ lẩu đã đạt tới mức đòi hỏi phải có sự phát triển của đầu quốc tế, phải dựa vào đầu quốc tế mới có hiệu quả và tiếp tục phát triển trong tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường thế giới.- Sự phát triển của các phương tiện giao thông, thông tin, liên lạc… đã giúp cho các chủ đầu mở rộng không gian đầu tư.- Thể chế chính trị, kinh tế - xã hội của các quốc gia đã có nhiều thay đổi phù hợp với xu thế quốc tế hóa lực lượng sản xuất.- Tình hình an ninh quốc tế ngày càng tốt hơn, đặc biệt là thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, cùng với toàn cầu hóa là xu hướng khu vực hóa kinh tế thế giới.II. Vai trò của đầu trực tiếp FDI đối với nước nhận đầu và nước đi đầu tư:1. Vai trò đối với nước nhận đầu 1.1. Tác động tích cực:- Tăng trưởng kinh tế: FDI tác động tích cực đến các yếu tố quan trọng quyết định đến sự tăng trưởng: bổ sung vốn trong nước và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và phát triể khả năng công nghệ nội địa, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm, thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới, tạo liên kết giữa các ngành công nghiệp.- FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, ngoại tệ của các nước nhận đầu đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Hầu hết các nước đang phát triển đều rơi vào "vòng luẩn quẩn" đó là: thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu thấp rồi hậu quả lại là thu nhập thấp. Tình trang luẩn 44 quẩn này chính là "điểm nút" khó khăn nhất mà các nước này phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trưởng kinh tế hiện đại. Nhiều nước lâm vào tình trạng trì trệ của sự nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo được một điểm đột phá chính xác một mắt xích của "vòng luẩn quẩn" này. Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nước đang phát triển đó là vốn đầu kỹ thuật. Vốn đầu là cơ sở để tạo công ăn việc làm trong nước, đổi mới công nghệ, kỹ thuật, năng suất lao động… Từ đó tạo tiền đề để tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên để tạo vốn cho nền kinh tế nếu chỉ trông mong vào tích lũy nội bộ thì hậu quả khó tránh khỏi sẽ là tụt hậu trong sự phát triển chung của xã hội. Do đó, vốn đầu nước ngoài là "cú hích" góp phần đột phá cái vòng luẩn quẩn đói nghèo của các nước đang phát triển. Đặc biệt FDI là một nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu hụt vốn mà không gây nợ cho nước nhận đầu tư. Hơn nữa luồng vốn có lợi thế hơn vốn vay ở chỗ: thời hạn trả nợ vốn vay thường cố định và đôi khi quá ngắn đối với một dự án đầu tư, còn thời hạn FDI thì thường linh hoạt hơn. Như vậy FDI không những là một nguồn quan trọng không chỉ để bổ sung nguồn vốn nói chung mà cả sự thiếu hụt về ngoại tên nói riêng bởi FDI góp phần nhằm tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng xuất khẩu của nước nhận đầu tư, thu một phần lợi nhuận từ các công ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạt động dịch vụ phục vụ cho FDI.- FDI giúp phát triển khả năng công nghệ của nước chủ nhà, điều này thể hiện qua hai khía cạnh là chuyễn giao công nghệ có sẵn có từ bên ngoài và phát triển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng của nước chủ nhà. Đây là những mục tiêu quan trọng được nước chủ nhà mong đợi từ các nhà đầu nước ngoài. Chuyền giao công nghệ thông qua FDI thường được thực hiện chủ yếu bởi các tập đoàn xuyên quốc gia (transnational corporations – TNCs) và chuyển giao giữa các chi nhánh của các TNCs. Những 55 năm gần đây, các hình thức này thường đan xen nhau với các đặc điểm rất đa dạng, Phần lớn công nghệ được chuyển giao giữa các chi nhánh của TNCs sang nước đang phát triển ở hình thức 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh có phần lớn vốn nước ngoài, dưới các hạng mục chủ yếu như những tiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế và xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ marketing. Nhìn chung các TNCs rất hạn chế chuyển giao những công nghệ mới có tính cạnh tranh cao cho các chi nhánh của chúng ở nước ngoài vì sợ lộ bí mật hoặc mất bản quyền công nghệ do việc bắt chước, cải biến hoặc nhái lại công nghệ của công ty nước chủ nhà. Bên cạnh việc chuyển giao công nghệ sẵn có, thông qua FDI các TNCs còn góp phần tích cực đối với tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ của nước chủ nhà. Các hoạt động nghiên cứu và phát triển của các chi nhánh TNCs ở nước ngoài đó là cải biến công nghệ cho phù hợp với điều kiện sử dụng của địa phương. Dù vậy, các hoạt động cải tiến công nghệ của các doanh nghiệp đầu nước ngoài đã tạo ra nhiều mối quan hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sỏ nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong nước. Nhờ đó đã gián tiếp tăng cường năng lực phát triển công nghệ địa phương. Mặt khác, trong quá trình sử dụng công nghệ nước ngoài, các nhà đầu và phát triển công nghệ trong nước học được cách thiết kế, chế tạo…công nghệ nguồn, sau đó cải biến cho phù hợp với điều kiện sử dụng của địa phương và biến chúng thành công nghệ của mình. Nhờ những tác động tích cực trên, khả năng công nghệ của nước chủ nhà được tăng cường, vì thế nâng cao năng suất các thành tố, nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng.- Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm: FDI ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội tạo ra công ăn việc làm thông qua việc cung cấp việc làm trong các hang có vốn đầu nước ngoài. FDI còn tạo cơ hội 66 việc làm trong các tổ chức khác khi các nhà đầu nước ngoài mua hàng hóa dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nước, hoặc thuê họ thông qua các hợp đồng gia công chế biến. Thông qua trợ giúp tài chính hoặc mở các lớp đào tạo nghề, FDI còn góp phần quan trọng đối với phát triển giáo dục của nước chủ nhà trong lĩnh vực giáo dục đại cương, dạy nghề, nâng cao năng lực quản lý. Tóm lại, FDI đem lại lợi ích về công ăn việc làm. Đây là một tác động kép: tạo thêm việc làm cũng có nghĩa là tăng thêm thu nhập cho người lao động, từ đó tạo điều kiện tăng tích lũy trong nước. Tuy nhiên trong sự đóng góp của FDI đối với việc làm trong các nước nhận đầu phụ thuộc rất nhiều vào chính sách và khả năng kỹ thuật của nước đó.- FDI thúc đẩy xuất khẩu và tiếp cận thị trường thế giới- FDI giúp liên kết các ngành công nghiệp: được biều hiện chủ yếu qua tỷ trọng giá trị hàng hóa, dịch vụ trao đổi trực tiếp từ công ty nội địa trong tổng giá trị trao đổi của các công ty nước ngoài ở nước chủ nhà.- Ngoài ra FDI còn tác động đến cạnh tranh và độc quyền góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế có hiệu quả, giúp cơ cấu kinh tế nước chủ nhà chuyển dịch theo hướng hợp lý hơn đó là tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp khai thác trong GDP, thúc đẩy sự hòa nhập vào khu vực và quốc tế của nước chủ nhà.1.2. Tác động tiêu cực:- Khi tiếp nhận FDI có nghĩa là nước chủ nhà đã mở cửa giao lưu với nền văn hóa các dân tộc trên thế giới, do đó ngoài việc tiếp thu những điều tốt đẹp không thể tránh khỏi việc du nhập những lối sống không tốt cho nền văn hóa dân tộc…- FDI có thể là mối đe dọa đến an ninh kinh tế của nước chủ nhà thông qua thao túng một số ngành sản xuất quan trọng, những hàng 77 hóa thiết yếu hoặc đẩy mạnh đầu cơ, buôn lậu, rút chuyển vốn đi nơi khác… Hơn thế nữa, vì mục tiêu theo đuổi lợi nhuận cao, không loại trừ việc các tập đoàn xuyên quốc gia TNCs có thể can thiệp gián tiếp vào các vấn đề chính trị của nước chủ nhà.- Các nước đang phát triển có nguy cơ trở thành bãi rác công nghệ do chuyển giao công nghệ cũ, công nghệ không phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển, giá cả đắt hơn thực tế làm cho phía nước chủ nhà bị thiệt thòi trong quá trình chia lợi nhuận do định giá công nghệ quá cao so với giá trị thực tế của nó.- Sàn xuất và quảng cáo sàn phẩm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người như: rượu bia, thuốc lá, thực phẩm sử dụng nhiều hóa chất.- Coi thường lao động, xúc phạm lao động trong một số trường hợp, khai thác cạn kiệt sức lao động của người làm thuê, làm tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các cá nhân, giữa các vùng…2. Vai trò của FDI đối với nước đi đầu tư: Đối với các nước đi đầu tư, vai trò của FDI chủ yếu thể hiện ở những tác động tích cực, cụ thể ở một số khía cạnh như sau:- Khi thị trường trong nước đã bão hòa về một lọa sản phẩm nào đó thì việc đầu ra nước ngoài vẫn đem lại một khoản lợi nhuận cao về loại sản phẩm đó do nhu cầu về loại sản phẩm đó ở các nước đang phát triển vẫn là rất lớn.- Việc đầu ra nước ngoài ở các công ty có thể tránh được tình trạng cạnh tranh gay gắt diễn ra ở trong nước đi đầu tư.- Các công ty xuyên quốc gia đi đầu có thể tận dụng được những yếu tố mà ở trong nước họ không thể có được, ví dụ như: nguồn lao động rẻ, nguồn tài nguyên phong phú mà quốc gia họ không có, thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn…- Tại thời điểm khi mà một loại công nghệ có thể đã lỗi thời ở quốc gia họ thì ở các quốc gia đang phát triển đó lại là những công nghệ mới, hiện đại, FDI giúp các nước đi đầu tiếp tục thu được ích lợi 88 từ những công nghệ mà nếu sử dụng trong nước không có tác dụng gì nữa. Mặt khác, trong quá trình đầu ra nước ngoài thì các nhà đầu có thể tận dụng thêm được những công nghệ từ các nước nhận đầu hoặc có thể cải biến để những công nghệ mới trở nên có giá trị.III. Đặc điểm và xu hướng của đầu trực tiếp nước ngoài trên thế giới hiện nay:1. Đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài:Các chủ đầu nước ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo luật đầu nước ngoài (tại Việt Nam khi liên doanh số vốn góp của bên nước ngoài phải lớn hơn hoặc bằng 30% vốn pháp định).Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý doanh nghiệp và quản lý đối tượng hợp tác tùy thuộc và vốn góp của các bên khi tham gia, còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì người nước ngoài (chủ đầu tư) toàn quyền quản lý doanh nghiệp.Lợi nhuận của nhà đầu nước ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ vốn góp.Đầu trực tiếp nước ngoài được thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau.Đầu trực tiếp nước ngoài không chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà còn gắn liền với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý và tạo ra thị trường mới cho cà phía đầu và phía nhận đầu tư.Đầu trực tiếp ra nước ngoài hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia.99 Đầu trực tiếp nước ngoài ít chịu sự chi phối của Chính phủ và do các nhà đầu hoặc doanh nghiệp nhân thực hiện, đặc biệt ít bị phụ thuộc vào mối quan hệ giữa nước của chủ đầu và nước gián tiếp nhận đầu so với các hình thức di chuyển vốn khác như ODA.Đầu trực tiếp nước ngoài tạo một nguồn vốn dài hạn cho nước chủ nhà. Do đó, nước chủ nhà sẽ được tiếp nhận một nguồn vốn lớn bổ sung cho vốn đầu trong nước mà không phải lo trả nợ.Trong đầu trực tiếp nước ngoài quyền sở hữu và quyền sử dụng gắn liền với chủ đầu tư. Thành viên của hội đồng quản trị và việc điều hành, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh được phân theo tỷ lệ vốn góp. Quyền lợi của chủ đầu được gắn liền với lợi ích do đầu mang lại.2. Xu hướng của đầu trực tiếp nước ngoài trên thế giới: 2.1.Vốn đầu trực tiếp nước ngoài trên thế giới chủ yếu vận động trong nội bộ các nước công nghiệp phát triển nhưng hiện nay tỷ trọng của dòng vốn này giảm dần: Các nước công nghiệp phát triển có trình độ công nghệ cao, cạnh tranh gay gắt nhưng sức mua lớn, môi trường kinh tế tăng trưởng và ổn định. Mặt khác, một nước không bao giờ sản xuất được tất các sản phẩm tốt với hiệu quả cao nhất, vì vậy dòng vốn vận động chủ yếu trong nội bộ các nước công nghiệp phát triển. Vào cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, nền kinh tế các nước công nghiệp phát triển đi vào suy thoái, môi trường đầu kém lợi nhuận, trong khi do quá trình quốc tế đời sống kinh tế thế giới, các nước đang phát triể ban hành các chính sách tăng cường thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Kết quả là, xu hướng đầu vào các nước phát triển giảm dần, đầu vào các nước đang phát triển tăng lên. Ngoải ra, do cuộc khủng hoảng cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm cho nhu cầu thay thế và đổi mới công nghệ lạc hậu được đưa sang các nước đang phát triển và chậm phát triển để thực hiện hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài, đây là một nhân tố làm tăng dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển và chậm phát triển.1010 [...]... nhằm thu hút vốn đầu trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới Mục tiêu và đinh hướng thu hút vốn đầu trực tiếp nói chung và thu hút vốn đầu trực tiếp của Hoa Kỳ nói riêng: 1 Mục tiêu và định hướng thu hút vốn đầu trực tiếp nói chung: 1.1 Mục tiêu thu hút vốn đầu trực tiếp nói chung: Mục tiêu thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI cho phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới phải phù... TRẠNG THU HÚT VỐN FDI CỦA MỸ TẠI VIỆT NAM 1 Quy mô vốn đầu Trong những năm gần đây, sự thay đổi trong môi trường đầu của Việt Nam đã thu hút không ít nhà đầu nước ngoài, Trong đó, có không ít nhà đầu của Hoa Kỳ, theo nhận định của các nhà kinh tế thì Việt Nam đang dần trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu Hoa Kỳ Theo tính toán của tổng cục thống kê thì trong số các nước đầu vào... nghiệp Hoa Kỳ lấn áp Giải Pháp nhằm thu hút đầu trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam: 1 Tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu với Hoa Kỳ: Chính sách xúc tiến đầu mọt trong những chính sách đối ngoại quan trọng nhất nhằm quảng bá hình ảnh,môi trường đầu của Việt Nam ra các nước trên thế giới Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công về thu hút nguồn vốn FDI của các... trường đầu thu n lợi nhất Châu Á Vì vậy, nhằm thu hút được các dự án đầu mới từ Hoa Kỳ và giành được sự tin cậy từ những doanh nghiệp đã đầu vào Viêt Nam thì cần phải cải thiện môi trường đầu để không thua kém so với Trung Quốc và các nước trong khu vực 13 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA MỸ TẠI VIỆT NAM I Tác động của hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đến đầu FDI của Hoa Kỳ. .. 508 dự án, riêng của Hoa Kỳ chỉ có 374 dự án đầu vào Việt Nam Đây là một con số còn rất khiêm tốn trong toàn cảnh bức tranh đầu trực tiếp nước ngoài của nước ta Biểu đồ 1: Tỷ lệ vốn đầu trực tiếp của các nước vào Việt Nam giai đoạn 1988-2006 Theo Cục Đầu nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) , trong tháng 92007, có 231 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu với tổng vốn đầu đăng là 1.187... năng thu hút được nhiều vốn đầu trực tiếp nước ngoài từ Hoa Kỳ trong thời gian tới. Lượng vốn đầu của Hoa Kỳ vào Việt Nam tính đến tháng 9/2007 đạt khoảng 5,1 tỷ USD (cả qua nước thứ 3) và đạt hơn 2,6 tỷ USD theo cách thông thường, xếp thứ 7 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ nước ngoài đầu vào Việt Nam Hiện có hơn 1000 doanh nghiệp Mỹ đang hoạt động tại Việt Nam Giá trị đầu trực tiếp. .. đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong các giai đoạn từ 1999 đến 2003 và đó là một nguồn kích thích cực kỳ quan trọng đối với đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam nói chung Trong giai đoạn từ 2000 đến 2005, đầu trực tiếp nước ngoài trong ba lĩnh vực này chiếm 16% trong tổng vốn đầu trực tiếp nước ngoài được đăng ký, so với mức 5% của năm 1999 Sự tăng trưởng của đầu trực tiếp nước... vậy, trong 9 tháng đầu năm 2007, Việt Nam đã thu hút 9,6 tỷ USD vốn FDI, tăng 38% so với cùng kỳ năm 2006 Với con số này, kế hoạch Việt Nam thu hút 13 tỷ USD vốn FDI trong năm 2007 là khả thi Cùng với những dấu hiệu khả quan đó, dòng vốn đầu của các nhà đầu Hoa Kỳ vào Việt Nam cung không ngừng tăng lên, cả về số lượng lẫn quy mô Có thể thấy rằng dòng vốn đầu của Hoa Kỳ "đổ" vào Việt Nam trong. .. tay nghề lao động nhằm đáp ứng yêu cầu thu hút vốn FDI trong giai đoạn mới Theo nghiên cứu mới nhất thì các nhà đầu Hoa Kỳ rất lưu tâm đến vấn đề cải thiện môi trường đầu được đưa ra để phỏng vấn các nhà đầu Hoa Kỳ cũng như các nhà đầu của các quốc gia khác đều được họ cho điểm ngang nhau về mức độ cần thiết để có thể thu hút được đầu trực tiếp ( Theo báo cáo của Cục đầu nước ngoài)... khích thu hút và sử dụng vốn FDI vào việc chuyển giao công nghệ sạch và những ngành duy trì và bảo vệ môi trường 2 Mục tiêu và định hướng thu hút đầu trực tiếp từ Hoa Kỳ vào Việt Nam nói riêng: Mục tiêu và định hướng thu hút đầu trực tiếp từ Hoa Kỳ vào Việt Nam nhìn chung cùng phải đáp ứng mục tiêu định hướng thu hút đầu 33 33 trực tiếp vào Việt Nam Ngoải ra còn có một số mục tiêu và đinh hướng . hướng của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới hiện nay:1. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài:Các chủ đầu tư nước ngoài phải góp một số vốn tối. trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra .Trong thực tiễn đầu tư trực tiếp

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:58

Hình ảnh liên quan

Các nhà đầu tư Mỹ chủ yếu lựa chọn hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài. Các dự án theo hình thức này chiếm khoảng 78,2% và 69% về vốn  - Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới

c.

nhà đầu tư Mỹ chủ yếu lựa chọn hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài. Các dự án theo hình thức này chiếm khoảng 78,2% và 69% về vốn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng trên ta có nhận xét: - Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới

ua.

bảng trên ta có nhận xét: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2. Đầu tư Mỹ vào Việt Nam theo hình thức đầu tư - Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới

Bảng 2..

Đầu tư Mỹ vào Việt Nam theo hình thức đầu tư Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan