nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

97 964 0
nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Mục lục Mục lục 1 Lời Nói Đầu 4 CHƯƠNG I: 6 TổNG QUAN Về WIMAX 6 1.1. Lịch sử Wimax 6 1.2. Khái niệm Wimax 7 1.3. Băng tần hoạt động chuẩn công nghệ của Wimax 7 1.3.1. Băng tần hoạt động 7 1.3.2. Chuẩn công nghệ Wimax 10 Chơng ii : 13 Đặc điểm kỹ thuật của WiMAx di động 13 2.1. Tóm lợc 13 2.2. Lớp vật lý PHY(physical) 14 2.2.1. Cở sở OFDM 14 2.2.2. Cấu trúc symbol OFDMA kênh con hoá 15 2.2.3. Scalable OFDMA 18 2.3.4. Cấu trúc khung TDD 18 2.2.5. Các đặc tính lớp PHY cao cấp khác 20 2.3. Lớp kiểm soát truy nhập MAC (Media Access Control) 22 2.3.1. Các khía cạnh lớp kiểm soát truy nhập MAC 22 2.3.2. Hỗ trợ chất lợng dịch vụ (QoS) 23 2.3.3. Dịch vụ lập lịch trình MAC (Media Access Control) 25 2.3.4. Quản lý tài nguyên 26 2.3.4.1. Quản lý di động 26 2.3.4.2. Quản lý nguồn năng lợng 26 2.3.4.3. Chuyển giao 26 2.3.5. Các đặc tính cao cấp hỗ trợ khá năng di động 28 2.3.5.1. Công nghệ Anten thông minh 28 2.3.5.2. Sử dụng lại tần số 30 2.3.6. Tính toán hiệu suất hệ thống di động Wimax 34 2.3.6.1. Các thông số hệ thống di động Wimax 34 1 Đồ án tốt nghiệp 2.3.6.2. Quỹ đờng truyền WiMAX di động 39 2.3.6.3. Độ tin cậy mào đầu của MAP trong WiMAX di động 39 2.3.6.4. Hiệu suất hệ thống WiMAX 42 2.3.7. Kiến trúc WiMAX đầu cuối (end-to-end) ứng dụng 45 2.3.7.1. Kiến trúc WiMAX đầu cuối (end-to-end) 45 2.3.7.2. Hỗ trợ dịch vụ ứng dụng: 46 2.3.8. Tính mềm dẻo, khả năng mở rộng, phủ sóng 47 2.3.8.1. Liên mạng chuyển vùng (roaming) 47 2.3.8.2. Khá năng di động chuyển giao 51 2.3.8.3. Khả năng mở rộng, lựa chọn của nhà khai thác 51 2.4. Kết chơng 53 Chơng IIi: 54 Vấn đề an toàn thông tin của wimax 54 3.1. Tóm lợc 54 3.2. Kỹ thuật an toàn thông tin quy định trong wimax 55 3.2.1. Khái quát quy trình an toàn thông tin cho IEEE 802.16 55 3.2.2. Liên kết bảo mật (Security Association) 60 3.2.3. Chứng thực (Authentication) 65 3.2.3.1. Hash Message Authentication Code(HMAC): 65 3.2.3.2. Chứng chỉ nhận thực X.509: 66 3.2.3.3. Giao thức chứng thực mở EAP 66 3.2.4. Quản lý riêng t hệ thống giải mã PKM 67 3.2.4.1. Xác thực trao đổi AK: 67 3.2.4.2. Trao đổi TEK: 68 3.2.5. Mã hóa dữ liệu(Data Encryption): 70 3.2.5.1. DES (Data Encryption Standard) 70 3.2.5.2. AES (Advanced Encryption Standard) 71 3.2.5.3. Thuật toán mật mã hóa khóa công khai (RSA) 75 3.2.6. Giao thức quản lý khóa phiên bản 2-PKMv2: 75 3.2.6.1. PKMv2 quản lý khóa dựa trên RSA: 78 3.2.6.2. Xác thực PKMv2 dựa vào EAP: 79 3.2.6.3. Chi tiết về PKMV2 dùng trong IEEE802.16e dựa vào EAP. .83 3.3. Các điểm yếu ATTT của wimax phơng pháp khắc phục 85 3.3.1. Nguy cơ bị tấn công ở lớp lớp vật lý (PHY) 86 2 Đồ án tốt nghiệp 3.3.1.1. Phơng thức tấn công Jamming (tấn công kiểu chèn ép) 86 3.3.1.2. Phơng thức tấn công Scrambling 86 3.3.2. Điểm yếu của lớp con bảo mật 86 3.3.3. Điểm yếu quá trình nhận thực qua lại 87 3.3.4. Nguy cơ mất an toàn dữ liệu 88 3.3.5. Lổ hỏng an ninh trong việc quản lý khóa 89 3.3.6. Các điểm yếu an toàn khác 89 Kết luận 90 Bảng ký hiệu viết tắt 92 Danh mục hình ảnh 95 Danh mục bảng 96 Tài liệu tham khảo 97 3 Đồ án tốt nghiệp Lời Nói Đầu Viễn thông nói chung công nghệ thông tin nói riêng đã có những bớc tiến dài cơ bản, các thế hệ mạng liên tục đợc xây dựng phát triển. Thực tế đã chứng minh đây là yếu tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế phát triển với những xu thế toàn cầu hoá đầy thời cơ, thách thức với mỗi quốc gia và các đặc khu kinh tế Vì thế ngày nay, vấn đề xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin tiết kiệm về sức ngời, sức của, hơn nữa an toàn trong vận hành khai thác phục vụ các chiến lợc an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế là u tiên hàng đầu của mỗi quốc gia. Việc nghiên cứu WiMAX cũng không nằm ngoài mục đích đa ra một thế hệ mạng mới có thế thay thế các công nghệ trớc đó nh xDSL, Wi-Fi, 2G, 3G, Nhằm đa internet băng thông rộng đến với tất cả mọi ngời trên thế giới kể cả những vùng xa xôi heo lánh địa hình phức tạp. Bên cạnh đó không làm mất đi mỹ quan của đô thị, tránh giảm thiểu các thiệt hại đáng tiếc do thiên tai gây ra. Giá trị lớn nhất khi nghiên cứu WiMAX chính là: Nghiên cứu một thế hệ mạng bền vững cho tơng lai, đảm bảo tính An toàn thông tin. Một thế hệ mạng mới thay thế, hay bổ sung khắc phục các điểm yếu mà những thế hệ mạng trớc đó để lại. Nhằm xây dựng một cơ sở hạ tầng xanh, chiến lợc, đáp ứng đợc các nhu cầu dài hạn về lĩnh vực thông tin viễn thông nói chung công nghệ thông tin nói riêng. Vì vậy việc chọn đồ án tốt nghiệp là đề tài: Nghiên cứu, tìm hiểu WiMAX các vấn đề an toàn thông tin của WiMAX mang ỷ nghĩa thực tiến rất cao. Trong khuôn khổ của đồ án đã tìm hiểu kiến thức cơ bản về trúc của mạng WiMAX từ đó đi sâu nghiên cứu các cơ chế bảo mật mà WiMAX đa ra cũng nh các lỗ hỏng an ninh phơng pháp khắc phục giảm thiếu các cuộc tấn công có thế xẩy ra đối với WiMAX, cụ thể bổ cục nh sau. Bổ cục của đồ án bao gồm 3 chơng: Chơng I : Tổng quan về WiMAX Tìm hiểu sơ lợc về WiMAX. Từ lịch sử phát triển, khái niệm, đến băng tần hoạt động những thách thức. Chơng II : Đặc điểm về kỹ thuật của WiMAX di động 4 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu, đánh giá chi tiết, rõ ràng các đặc điểm kỹ thuật của WiMAX di động. Sở dĩ nghiên cứu WiMAX di động mà không phải là WiMAX bởi vì. Hiện nay nói đến WiMAX là ngời ta nghĩ đến IEEE 802.16e, nó bao hàm các đặc điểm của WiMAX cố định (802.16d) trở về trớc hỗ trợ thêm rất nhiều tính năng u việt trong phạm vi phủ sóng cũng nh khả năng bảo mật. Chơng III : Vấn đề an toàn thông tin của WiMAX Trình bày các nội dung an toàn mà IEEE802.16 quy định trong quá trình xây dựng phát triển, qua đó nghiên cứu, đánh giá các điểm yếu, các nguy cơ mất An toàn thông tin của WiMAX phơng pháp khắc phục, giảm thiếu các thiệt hại khi WiMAX bị tấn công. Đồ án Nghiên cứu, tìm hiểu WiMAX các vấn đề an toàn thông tin của WiMAX đợc trình bày mạch lạc, logic theo tuần tự từ kiến thức cơ bản đến nâng cao, đó là một quá trình nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng cao. Để rõ em xin trình bày chi tiết nội dung. 5 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I: TổNG QUAN Về WIMAX 1.1. Lịch sử Wimax Nhóm công tác IEEE 802.16 của Viện nghiên cứu của các kỹ s điện tử Hoa Kỳ là nhóm đầu tiên chịu trách nhiệm phát triển chuẩn 802.16 bao gồm giao diện vô tuyến cho truy nhập không dây băng rộng. Hoạt động của nhóm khởi đầu trong một cuộc họp vào 08/1998. Ban đầu nhóm tập trung vào việc phát triển các chuẩn giao diện vô tuyến cho băng tần 10-60GHz. Sau đó dự án sửa đổi dẫn đến việc tán thành chuẩn IEEE 802.16a tập trung vào băng tần 2-11GHz. Các chi tiết kĩ thuật giao diện vô tuyến 802.16a đợc phê chuẩn cuối cùng vào 01/2003. ETSI đã tạo ra chuẩn MAN không dây cho băng tần 2-11GHz vào 10/2003 còn đợc gọi là HiperMAN . Chuẩn HiperMAN về cơ bản là theo sự h- ớng dẫn 802.16. Chuẩn HiperMAN cung cấp việc truyền thông cho mạng không dây trong các băng tần 2-11GHz ở Châu Âu. Nhóm làm việc HiperMAN tận dụng lợc đồ điều chế OFDM FFT 256 điểm. Đó là một trong những lợc đồ điều chế đợc định nghĩa trong chuẩn IEEE 802.16a. Wimax Forum giữ vai trò liên minh tơng tự nh sự liên minh Wi-Fi trong WLAN, hỗ trợ phát triển các sản phẩm MAN vô tuyến dựa trên các chuẩn của Viện nghiên cứu của các kĩ s điện điện tử (IEEE) viện nghiên cứu các chuẩn viễn thông Châu Âu (ETSI). Wimax Forum tin rằng một chuẩn chung cho truy nhập vô tuyến băng rộng (BWA) sẽ làm giảm chi phí thiết bị và thúc đẩy việc cải thiện hiệu năng. Bên cạnh đó, các nhà khai thác BWA sẽ không bị ràng buộc với một nhà cung cấp thiết bị duy nhất. Do các trạm gốc (BS) sẽ tơng thích với thiết bị truyền thông cá nhân CPE của nhiều nhà cung cấp. Wimax Forum ban đầu tập trung vào truyền thông cố định cho dải tần 10- 66GHz, việc mở rộng quy mô lớn bắt đầu vào 01/2003 chuyển sang cả lĩnh vực di động. Wimax dựa trên cơ sở tơng thích toàn cầu đợc kết hợp bởi các chuẩn IEEE 802.16-2004 IEEE 802.16e của IEEE ETSI HiperMAN của ETSI. Trong đó IEEE 802.16-2004 cho cố định IEEE 802.16e cho dữ liệu di động tốc độ cao. 6 Đồ án tốt nghiệp 1.2. Khái niệm Wimax Wimax là khả năng khai thác liên mạng toàn cầu đối với truy nhập vi ba (Worldwide Interoperability for Microwave Access). Là một công nghệ không dây dựa trên chuẩn 802.16 cung cấp các kết nối băng rộng thông lợng cao qua khoảng cách xa. Công nghệ Wimax bao gồm các sóng vi ba để truyền dữ liệu không dây. Wimax đợc dùng cho một số ứng dụng nh kết nối băng rộng đầu cuối, các hotspot các kết nối tốc độ cao cho các khách hàng kinh doanh. Nó cung cấp kết nối mạng vùng thành thị không dây MAN với tốc độ lên tới 70Mbps các trạm gốc Wimax trung bình có thể bao phủ từ 5 đến 10km. Các chuẩn cố định di động đều đợc sử dụng trong cả băng tần cấp phép không cấp phép. Tuy nhiên miền tần số cho chuẩn cố định là 2- 11GHz trong khi chuẩn di động là dới 6GHz. Wimax hỗ trợ cả tầm nhìn thẳng LOS ở phạm vi lên đến 50km ở tầm nhìn không thẳng NLOS khoảng từ 6- 10km cho thiết bị truyền thông cá nhân với các CPE cố định. Tốc độ dữ liệu đỉnh cho chuẩn cố định sẽ hỗ trợ lên đến 70Mbps mỗi thuê bao, trong phổ 20MHz nhng tốc độ dữ liệu tiêu chuẩn sẽ hơn 20-30Mbps. Các ứng dụng di động sẽ cũng đợc hỗ trợ tốc độ dữ liệu đỉnh 30Mbps mỗi thuê bao trong phổ 10MHz, tốc độ tiêu chuẩn 3-5Mbps. Các trạm gốc sẽ hỗ trợ 280Mbps để đáp ứng nhu cầu của hàng ngàn ngời sử dụng cùng một lúc. 1.3. Băng tần hoạt động chuẩn công nghệ của Wimax 1.3.1. Băng tần hoạt động Các băng đợc WiMax Forum tập trung xem xét vận động cơ quan quản lý tần số các nớc phân bổ cho WiMax là: 3600-3800MHz, 3400- 3600MHz (băng 3.5GHz), 3300-3400MHz (băng 3.3GHz), 2500-2690MHz (băng 2.5GHz), 2300-2400MHz (băng 2.3GHz), 5725-5850MHz (băng 5.8GHz) băng 700-800MHz (dới 1GHz). Băng tần 3400-3600MHz (băng tần 3.5GHz) Băng tần 3.5Ghz là băng tần đó đợc nhiều nớc phân bổ cho hệ thống truy cập không dây cố định (Fixed Wireless Access - FWA) hoặc cho hệ thống truy cập không dây băng rộng (WBA). WiMax cũng đợc xem là một 7 Đồ án tốt nghiệp công nghệ WBA nên có thể sử dụng băng tần này cho WiMax. Vì vậy, WiMax Forum đó thống nhất lựa chọn băng tần này cho WiMax. Các hệ thống WiMax ở băng tần này sử dụng chuẩn 802.16-2004 để cung cấp các ứng dụng cố định nomadic, độ rộng phân kênh là 3.5MHz hoặc 7MHz, chế độ song công TDD hoặc FDD. Một số nớc quy định băng tần này chỉ dành cho các hệ thống cung cấp các dịch vụ cố định, không có ứng dụng nomadic, nên để triển khai đ- ợcWiMax cần thiết phải sửa đổi lại quy định này. Đối với Việt Nam, do băng tần này đợc u tiên dành cho hệ thống vệ tinh Vinasat nên hiện tại không thể triển khai cho WiMax. Băng 3600-3800MHz Băng 3600-3800MHz đợc một số nớc châu Âu xem xét để cấp cho WBA. Tuy nhiên, do một phần băng tần này (từ 3.7-3.8GHz) đang đợc nhiều hệ thống vệ tinh viễn thông sử dụng (đờng xuống băng C), đặc biệt là ở khu vực châu á, nên ít khả năng băng tần này sẽ đợc chấp nhận choWiMax ở châu á. Băng 3300-3400MHz (băng 3.3 GHz) Băng tần này đó đợc phân bổ ở ấn Độ, Trung Quốc Việt Nam Chuẩn WiMax áp dụng ở băng tần này tơng tự nh với băng 3.5GHz, đó là WiMax cố định, chế độ song công FDD hoặc TDD, độ rộng kênh 3.5MHz hoặc 7MHz. Băng 2500-2690MHz (băng 2.5 GHz) Băng tần này là băng tần đợc WiMax Forum u tiên lựa chọn cho WiMax di động theo chuẩn 802.16-2005. So với các băng trên 3GHz điều kiện truyền sóng của băng tần này thích hợp cho các ứng dụng di động. Băng tần này hiện đợc nhiều nớc cho phép sử dụng WBA bao gồm cả WiMax. WiMax ở băng tần này có độ rộng kênh là 5MHz, chế độ song công TDD, FDD. Băng 2300-2400MHz (băng 2.3 GHz) Băng 2.3GHz cũng có đặc tính truyền sóng tơng tự nh băng 2.5GHz Hiện có một số nớc phân bổ băng tần này cho WBA nh Hàn Quốc (triển khai WiBro), úc, Mỹ, Canada, Singapore. Singapore đã cho đấu thầu 10 khối 5MHz trong dải 2300-2350MHz để sử dụng cho WBA với các điều kiện tơng tự nh với băng 2.5GHz. úc chia băng tần này thành các khối 7MHz, không qui định cụ thể về công nghệ hay độ rộng kênh, u tiên cho ứng dụng cố định. Mỹ chia 8 Đồ án tốt nghiệp thành 5 khối 10MHz, không qui định cụ thể về độ rộng kênh, cho phép triển khai cảTDD FDD. Đối với Việt Nam, đây cũng là một băng tần đã đang đợc sử dụng để triển khai WBA/WiMax. Băng 5725-5850MHz (băng 5.8 GHz) Băng tần này đợc WiMax Forum quan tâm vì đây là băng tần đợc nhiều nớc cho phép sử dụng không cần cấp phép với công suất tới cao hơn so với các đoạn băng tần khác trong dải 5GHz (5125-5250MHz, 5250-5350MHz), vốn thờng đợc sử dụng cho các ứng dụng trong nhà. Theo WiMax Forum thì băng tần này thích hợp để triển khai WiMax cố định, độ rộng phân kênh là 10MHz, phơng thức song công đợc sử dụng là TDD, không có FDD. Băng tần dới 1GHz Với các tần số càng thấp, sóng vô tuyến truyền lan càng xa, số trạm gốc cần sử dụng càng ít, tức mức đầu t cho hệ thống thấp đi. Vì vậy,WiMax Forum cũng đang xem xét khả năng sử dụng các băng tần dới 1GHz, đặc biệt là băng 700-800MHz. Hiện nay, một số nớc đang thực hiện việc chuyển đổi từ truyền hình t- ơng tự sang truyền hình số, nên sẽ giải phúng đợc một phần phổ tần sử dụng cho WBA/WiMax. Ví dụ, Mỹ đó cấp đoạn băng tần 699-741MHz trớc đây dùng cho kênh 52-59 UHF truyền hình xem xét cấp tiếp băng 747-801MHz (kênh 60-69 UHF truyền hình). Với Việt Nam, do đặc điểm có rất nhiều đài truyền hình địa phơng nên các kênh trong giải 470-806MHz dành cho truyền hình đợc sử dụng dày đặc cho các hệ thống truyền hình tơng tự. Hiện cha có lộ trình cụ thể nào để chuyển đổi các hệ thống truyền hình tơng tự này sang truyền hình số, nên cha thấy có khả năng có băng tần để cấp cho WBA/WiMax ở đây. Dải tần cho 802.20 là dới 3.5GHz trong môi trờng NLOS. Vì mục đích của 802.20 là tăng tính di động cho 802.16e hơn nữa nên nó hoạt động ở dãi tần dới 3.5GHz NLOS. 802.22 WRAN thì hoạt động trong dãi tần UHF/VHF TV-band. Ví dụ ở Mỹ thì nó sẽ dùng dãi tần trong khoảng 54-854MHz. Các dãi băng tần không cấp phép unlicensed không giống nhau ở các n- ớc khác nhau. Băng tần này dành cho truyền thông vô tuyến tầm ngắn nh wifi 9 Đồ án tốt nghiệp (2.4Ghz, 5.xGHz cho 802.11a), bluetooth, Do vậy, nhiễu trong băng này có thể sẽ lớn. IEEE 802.16-2004 dựa trên kĩ thuật OFDM đợc thiết kế cho các hoạt động trong các băng tần 2-11GHz hỗ trợ các lợc đồ điều chế thích ứng mã hóa. Đây là một giải pháp không dây cho truy nhập Internet băng rộng cố định, cung cấp sự tơng tác, giải pháp phân loại sóng mang cho các thiết bị đầu cuối. Nó có thể đợc dùng trong các băng tần đợc cấp phép không cấp phép. IEEE 802.16e hoạt động trong băng tần không cấp phép 2.3GHz, 2.5GHz 3.5GHz. Hiện nay các nớc hầu nh chỉ xây dựng phát triển Wimax di động bởi hay nâng cấp hệ thống Wimax cố định thành di động. Bởi vậy phạm vi của đồ án cũng chỉ tập trung nghiên cứu chuẩn công nghệ này. 1.3.2. Chuẩn công nghệ Wimax Chuẩn IEEE 802.16 đặc tả lớp vật lý (PHY) lớp điều khiển truy nhập môi trờng (MAC) đối với truy nhập băng rộng trong một mạng khu vực đô thị (MAN). Chuẩn IEEE 802.16 điền đầy các lỗ hổng giữa lớp liên kết logic IEEE 802.2 giao diện vô tuyến. Cùng với khả năng của bridging theo chuẩn IEEE 802.1, các chuẩn này các kỹ thuật truy nhập ở lớp cao hơn của chúng có thể đợc sử dụng để tạo ra một mạng hỗn loạn (routable). Hình 1.1 minh họa vị trí của chuẩn 802.16 trong cấu trúc các chuẩn IEEE 802. Trong khi chuẩn 802.16 chỉ đặc tả một lớp điều khiển truy nhập môi tr- ờng (MAC), nó đã trải qua hàng loạt sự sửa đổi. Sự sửa đổi này thêm vào sự đặc tả vài lớp vật lý khác nhau, nh vị trí phổ tần mới, cả dải tần cho phép dải tần không cho phép cũng xuất hiện. Để ngăn cản sự lộn xộn, một bản tóm tắt ngắn gọn của nhiều sự mở rộng phạm vi dải tần khác nhau của các chuẩn đợc thể hiện ở dới đây. 10 [...]... gian tần số sóng mang con 10.94 KHz Thời gian symbol có ích (Tb=1/f) 91.4 #s Thời gian giám sát (Tg=Tb/8) 11.4 #s Thời gian tồn tại ký hiệu OFDMA (Tần số=Tb+Tg) 102.9 #s Thời gian tồn tại khung 5 ms 35 Đồ án tốt nghiệp Số lợng các symbol OFDMA 48 Các sóng mang con rỗng (Null) Các sóng mang con dẫn đờng 120 Các sóng mang con dữ liệu 720 Các kênh con 30 Các sóng mang con rỗng (Null) 184 Các sóng mang... để nhận diện các vùng MBS các vị trí của các MAP của MBS ở mỗi vùng MS có thể lần lợt đọc MAP của MBS mà không cần tham chiếu đến DL MAP trừ khi mất đồng bộ với MAP của MBS MAP IE của MBS xác định cấu hình PHY vùng MBS xác định vị trí của 31 Đồ án tốt nghiệp mỗi vùng MBS thông qua tham số Offset của biểu trng OFDM MAP của MBS đợc đặt ở kênh con đầu tiên của biểu trng OFDM thứ nhất của vùng MBS... truyền thông với những ngời dùng di chuyển ở tốc độ của phơng tiện giao thông Chuẩn này là chuẩn công nghệ mạnh nhất hiện nay, đợc các nhà cung cấp thiết bị cũng nh dịch vụ WiMAX lựa chọn để mở rộng phát triển WiMAX, các đặc điểm kỹ thuật của IEEE 802.16 trớc đó đều đợc thể hiện hỗ trợ cho chuẩn cho chuẩn này Bởi vậy trong quá trình nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu các đặc điểm kỹ thuật của WiMAX. .. đầu khung (Preamble): Là symbol OFDM đầu tiên của khung dùng để đồng bộ Tiêu đề điều khiển khung (FCH): FCH nằm sau phần mở đầu khung Nó cho biết thông tin cấu hình khung nh độ dài bản tin MAP, nguyên lý mã hoá các kênh con khả dụng DL-MAP UL-MAP: DL-MAP UL-MAP cho biết cấp phát kênh con các thông tin điều khiển khác lần lợt cho các khung con DL UL Sắp xếp UL: Kênh con sắp xếp cho UL đợc... chọn một BS để trở thành anchor BS MS gửi báo cáo đến BS lựa chọn trên kênh CQICH hoặc MS khởi tạo bản tin yêu cầu HO Một yêu cầu quan trọng của FBSS là dữ liệu sẽ đợc truyền đồng thời đến tất cả các phần tử của tập các BS hoạt động sẵn sang phục vụ MS Đối với các MS BS hỗ trợ MDHO, MS BS duy trì một tập các BS hoạt động mà có chế độ MDHO với MS Trong số các BS của tập các trạm gốc hoạt động,... OFDMA cho phép các hoạt động anten thông minh đợc thực hiện trên các sóng mang con véctơ phẳng Các bộ cân bằng phức tạp không phải bù fading lựa chọn tần số Vì vậy OFDMA rất thích hợp hỗ trợ các công nghệ anten thông minh Trong thực tế, MIMO-OFDM/OFDMA đợc hình dung nh là cơ sở nền tảng cho các hệ thống truyền thông băng rộng thế hệ mới WiMAX di động hỗ trợ một dải rộng các công nghệ anten thông minh để... thành các tập con các sóng mang con gọi là các kênh OFDMA PHY hỗ trợ kênh con hoá ở cả hớng xuống - DL hớng lên - UL Đơn vị tài nguyên tần số thời gian tối thiểu là một khe bằng với 48 âm điệu dữ liệu (các sóng mang con) Có hai kiểu hoán vị các kiểu sóng mang con cho kênh con hoá; phân tập (diversity) lân cận (contiguous) Hoán vị phân tập kéo theo các sóng mang con ngẫu nhiên tạo thành các kênh... tần số lấy trung bình nhiễu liên tế bào Các hoán vị phân tập gồm DL FUSC (Fully Used Subcarrier - sóng mang con sử dụng hoàn toàn) , DL PUSC (Partially Used SubCarrier - sóng mang con sử dụng một phần) UL PUSC các hoán vị tuỳ chọn thêm vào Với DL PUSC, mỗi cặp symbol OFDM, các sóng mang con khả dụng đợc nhóm lại thành các cluster chứa 14 sóng mang con lân cận trên mỗi khoảng thời gian của symbol,... trợ tuỳ chọn Bảng 2.2 tổng kết các nguyên lý mã hoá điều chế hỗ trợ trong WiMAX di động (điều chế mã hoá hớng lên tuỳ chọn đợc in nghiêng) Bảng 2 : Các kỹ thuật mã hoá điều chế đợc hỗ trợ 20 Đồ án tốt nghiệp Sự tổ hợp các kỹ thuật điều chế các tốc độ mã đem lại sự tinh phân giải tốc độ dữ liệu nh minh hoạ trong Bảng 2.3 (với độ rộng các kênh là 5 10 MHz với các kênh con PUSC) Độ dài khung... động 1.5 m Sự tăng thêm anten BS 15 dBi Sự tăng thêm anten MS -1 dBi Năng lợng khuếch đại công suất cực đại BS 43 dBm Năng lợng PA cực đại đầu cuối di động của anten Tx/Rx MS 23 dBm Tx: 2 hoặc 4; Rx: 2 hoặc 4 Tx: 1; Rx: 2 Đồ hình tạp âm BS 4 dB Đồ hình tạp âm MS 7 dB Kiểu dáng anten của anten Tx/Rx BS Bảng 2 : Các thông số hệ thống WiMAX di động Các thông số Các giá trị Băng thông kênh hệ thống (MHz) . là đề tài: Nghiên cứu, tìm hiểu WiMAX và các vấn đề an toàn thông tin của WiMAX mang ỷ nghĩa thực tiến rất cao. Trong khuôn khổ của đồ án đã tìm hiểu. rộng, và lựa chọn của nhà khai thác 51 2.4. Kết chơng 53 Chơng IIi: 54 Vấn đề an toàn thông tin của wimax 54 3.1. Tóm lợc 54 3.2. Kỹ thuật an toàn thông tin

Ngày đăng: 04/03/2014, 09:26

Hình ảnh liên quan

Hình 2. : Cấu trúc sóng mang con OFDMA - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 2..

Cấu trúc sóng mang con OFDMA Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2. : Các tham số tỉ lệ OFDMA 2.3.4. Cấu trúc khung TDD - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Bảng 2..

Các tham số tỉ lệ OFDMA 2.3.4. Cấu trúc khung TDD Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2. : Cấu trúc khung WiMAX OFDMA 2.2.5. Các đặc tính lớp PHY cao cấp khác. - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 2..

Cấu trúc khung WiMAX OFDMA 2.2.5. Các đặc tính lớp PHY cao cấp khác Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2. : Phân lớp MAC và các chức năng 2.3.2. Hỗ trợ chất lợng dịch vụ (QoS) - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 2..

Phân lớp MAC và các chức năng 2.3.2. Hỗ trợ chất lợng dịch vụ (QoS) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2. : Các ứng dụng WiMAX di động và QoS 2.3.3. Dịch vụ lập lịch trình MAC (Media Access Control) - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Bảng 2..

Các ứng dụng WiMAX di động và QoS 2.3.3. Dịch vụ lập lịch trình MAC (Media Access Control) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2. : Chuyển mạch thích ứng cho anten thông minh - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 2..

Chuyển mạch thích ứng cho anten thông minh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2. : Cấu trúc khung đa miền - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 2..

Cấu trúc khung đa miền Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2. : Hỗ trợ MBS nhúng với những vùng WiMAX-MBS Di động 2.3.6. Tính tốn hiệu suất hệ thống di động Wimax - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 2..

Hỗ trợ MBS nhúng với những vùng WiMAX-MBS Di động 2.3.6. Tính tốn hiệu suất hệ thống di động Wimax Xem tại trang 34 của tài liệu.
Đồ hình tạp âm MS 7 dB - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

h.

ình tạp âm MS 7 dB Xem tại trang 35 của tài liệu.
Đồ hình tạp âm BS 4 dB - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

h.

ình tạp âm BS 4 dB Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2. : Các thông số OFDMA - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Bảng 2..

Các thông số OFDMA Xem tại trang 36 của tài liệu.
Đồ hình tạp âm Rx 7.0 7.0 7.0 dB - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

h.

ình tạp âm Rx 7.0 7.0 7.0 dB Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2. : Hiệu suất của vùng phủ kênh điều khiển cho kênh TU - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 2..

Hiệu suất của vùng phủ kênh điều khiển cho kênh TU Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2. : Các kiểu kênh đa đờng cho sự mô phỏng hiệu suất - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Bảng 2..

Các kiểu kênh đa đờng cho sự mô phỏng hiệu suất Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2. : Mơ hình kênh ngời dùng hỗn hợp để mô phỏng hiệu suất - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Bảng 2..

Mơ hình kênh ngời dùng hỗn hợp để mô phỏng hiệu suất Xem tại trang 42 của tài liệu.
đầu và 37 biểu trng dữ liệu cho cả DL và UL. Cấu hình cụ thể và những yếu tố giả định đợc chỉ ra ở Bảng 2.13. - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

u.

và 37 biểu trng dữ liệu cho cả DL và UL. Cấu hình cụ thể và những yếu tố giả định đợc chỉ ra ở Bảng 2.13 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2. : Các giả định cấu hình WiMAX Di động - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Bảng 2..

Các giả định cấu hình WiMAX Di động Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2. : Hiệu suất hệ thống di động WiMAX - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Bảng 2..

Hiệu suất hệ thống di động WiMAX Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2. : Mơ hình tham chiếu mạng WiMAX - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 2..

Mơ hình tham chiếu mạng WiMAX Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2. : Cấu trúc mạng WiMAX trên nền IP - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 2..

Cấu trúc mạng WiMAX trên nền IP Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3. : Biểu đồ cát lớp của chứng chỉ X.509 - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 3..

Biểu đồ cát lớp của chứng chỉ X.509 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3. : Nhận thực trong IEEE802.16 - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 3..

Nhận thực trong IEEE802.16 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3. : Quá trình tạo HAMC - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 3..

Quá trình tạo HAMC Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3. : Chứng thực cho PKM - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 3..

Chứng thực cho PKM Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3. :Q trình mã hóa TEK - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 3..

Q trình mã hóa TEK Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3. : Quá trình tạo message chứng thực AES-CCM và mã hóa - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 3..

Quá trình tạo message chứng thực AES-CCM và mã hóa Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3. : Bảng các khóa đợc dùng trong phân tầng khóa 802.16e - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Bảng 3..

Bảng các khóa đợc dùng trong phân tầng khóa 802.16e Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3. : Sơ đồ trao đổi bản tin quản lý khóa dựa trên RSA - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 3..

Sơ đồ trao đổi bản tin quản lý khóa dựa trên RSA Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 3. : Sơ đồ trao đổi bản tin xác thực dựa vào EAP - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 3..

Sơ đồ trao đổi bản tin xác thực dựa vào EAP Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3. : Sơ đồ trao đổi bản tin xác thực dựa trên EAP vòng hai - nghiên cứu, tìm hiểu wimax và các vấn đề an toàn thông tin của wimax

Hình 3..

Sơ đồ trao đổi bản tin xác thực dựa trên EAP vòng hai Xem tại trang 80 của tài liệu.

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời Nói Đầu

  • CHƯƠNG I:

  • TổNG QUAN Về WIMAX

    • 1.1. Lịch sử Wimax

    • 1.2. Khái niệm Wimax

    • 1.3. Băng tần hoạt động và chuẩn công nghệ của Wimax

      • 1.3.1. Băng tần hoạt động

      • 1.3.2. Chuẩn công nghệ Wimax

      • Chương ii:

      • Đặc điểm kỹ thuật của WiMAx di động

        • 2.1. Tóm lược

        • 2.2. Lớp vật lý PHY(physical).

          • 2.2.1. Cở sở OFDM

          • 2.2.2. Cấu trúc symbol OFDMA và kênh con hoá

          • 2.2.3. Scalable OFDMA

          • 2.3.4. Cấu trúc khung TDD

          • 2.2.5. Các đặc tính lớp PHY cao cấp khác.

          • 2.3. Lớp kiểm soát truy nhập MAC (Media Access Control)

            • 2.3.1. Các khía cạnh lớp kiểm soát truy nhập MAC

            • 2.3.2. Hỗ trợ chất lượng dịch vụ (QoS)

            • 2.3.3. Dịch vụ lập lịch trình MAC (Media Access Control)

            • 2.3.4. Quản lý tài nguyên

              • 2.3.4.1. Quản lý di động

              • 2.3.4.2. Quản lý nguồn năng lượng

              • 2.3.4.3. Chuyển giao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan