nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

150 1.1K 11
nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dânMục lục:TrangLời mở đầu 7Chương 1 thuyết chung về phân tích tài chính doanh nghiệp 91.1. Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 91.1.1. Khái niệm doanh nghiệp 91.1.2. Phân loại doanh nghiệp ở Việt Nam 91.1.3. Tài chính doanh nghiệp 13a. Khái niệm 13b. Nhiệm vụ 13c. Đặc điểm 14d. Vai trò 141.1.4. Nội dung quản tài chính doanh nghiệp 15a. Quản nguồn vốn 15b. Quản tài sản 16c. Quản chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm 17d. Quản doanh thu, lợi nhuận 181.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 191.2.1. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp 201.2.2. Chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp 211.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 29Kết luận chương 1 31Chương 2 Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa332.1. Tổng quan về Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa 332.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành của Công ty 33a. Lịch sử hình thành 33b. Quá trình phát triển 332.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh của Công ty 34a. Mục tiêu 34b. Nhiệm vụ 34c. Ngành nghề kinh doanh 342.1.3. Tổ chức bộ máy Công ty 35a. Hình thức tổ chức 35b. Cơ cấu tổ chức 35c. Tổ chức bộ máy tài chính – kế toán của Công ty 372.2. Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế 41SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dânThanh hóa2.2.1. Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty 41a. Phân tích cơ cấu nguồn vốn 41b. Phân tích diễn biến nguồn vốn tình hình sử dụng vốn 462.2.2. Phân tích tình hình tài sản của Công ty 54a. Phân tích cơ cấu tài sản 54b. Phân tích biến động của tài sản 602.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản nguồn vốn 642.2.4. Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Công ty 71a. Phân tích cơ cấu các loại thu nhập, chi phí, lợi nhuận 71b. Phân tích sự biến động của thu nhập, chi phí, lợi nhuận 782.2.5. Phân tích dòng tiền của Công ty 85a. Phân tích dọc 85b. Phân tích ngang 902.2.6. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của Công ty 97a. Phân tích công nợ ngắn hạn của Công ty 97b. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty 100c. Phân tích khả năng luân chuyển vốn của Công ty 110d. Phân tích khả năng sinh lời của Công ty 117e. Phân tích ROE thông qua các chỉ số Dupont 125g. Phân tích khả năng tăng trưởng của Công ty 1272.3. Một số kết luận về tình hình tài chính của Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa1312.3.1. Những kết quả đạt được 1312.3.2. Những mặt còn hạn chế 133Kết luận chương 2 138Chương 3 Một số khuyến nghị đối với Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa qua phân tích tình hình tài chính1403.1. Nhóm giải pháp cải thiện khả năng thanh toán 1403.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản chi phí 1423.3. Nhóm giải pháp cải thiện dòng tiền 1463.4. Nhóm giải pháp cải thiện hiệu quả hoạt động 147Kết luận chương 3 148Kết luận 149Tài liệu tham khảo 151SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A22 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dânMục lục sơ đồ, bảng biểu, biểu đồ:TrangSơ đồSơ đồ 1: Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp 13Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty 23Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy tài chính kế toán của Công ty 24Sơ đồ 4: Tổ chức sổ kế toán trình tự hệ thống hóa thông tin kế toán của Công ty theo hình thức ghi sổ25Bảng biểuBảng 1: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty 27Bảng 2: Bảng tài trợ 30Bảng 3: Bảng kê phân tích cơ cấu tài sản 34Bảng 4: Bảng phân tích biến động của tài sản 37Bảng 5: Bảng kê so sánh tài sản nguồn vốn của Công ty 39Bảng 6: Bảng kê phân tích chỉ tiêu vốn lưu động ròng 40Bảng 7: Bảng chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động ròng 41Bảng 8: Bảng kê phân tích thu nhập, chi phí, lợi nhuận theo chiều dọc 43Bảng 9: Bảng phân tích sự biến động của thu nhập, chi phí, lợi nhuận 47Bảng 10: Bảng kê phân tích dòng tiền vào ra theo chiều dọc 51Bảng 11: Bảng kê phân tích dòng tiền theo chiều ngang 54Bảng 12: Bảng cân đối công nợ ngắn hạn của Công ty 58Bảng 13: Bảng tỷ lệ thanh toán ngắn hạn của Công ty 60Bảng 14: Bảng tỷ số thanh toán nhanh 62Bảng 15: Bảng tỷ số thanh toán tức thời 63Bảng 16: Bảng khả năng thanh toán lãi vay 64Bảng 17: Bảng tỷ số hàng tồn kho trên vốn lưu động ròng 65Bảng 18: Bảng kê phân tích chỉ tiêu luân chuyển hàng tồn kho 66Bảng 19: Bảng kê phân tích kì thu tiền bình quân 67Bảng 20: Bảng chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản 68Bảng 21: Bảng chỉ tiêu vòng quay tài sản cố định 69SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dânBảng 22: Bảng chỉ tiêu doanh lợi doanh thu 70Bảng 23: Bảng chỉ tiêu sức sinh lời cơ bản 71Bảng 24: Bảng chỉ tiêu ROA 72Bảng 25: Bảng chỉ tiêu ROE 73Bảng 26: Bảng phân tích ROE qua các chỉ số Dupont 74Bảng 27: Bảng phân tích lợi nhuận tích lũy 75Bảng 28: Bảng phân tích tỷ số tăng trưởng bền vững 76Biểu đồBiểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty 42Biểu đồ 2: Cơ cấu tài sản của Công ty 56Biểu đồ 3: Diễn biến tài sản của Công ty 62Biểu đồ 4: Vốn lưu động ròng 67Biểu đồ 5: Nhu cầu vốn lưu động ròng 69Biểu đồ 6: Tỷ trọng các khoản doanh thu trong tổng doanh thu 73Biểu đồ 7: Tỷ trọng các loại chi phí trong tổng chi phí 75Biểu đồ 8: Tỷ trọng các dòng tiền vào trong tổng thu 87Biểu đồ 9: Tỷ trọng các dòng tiền ra trong tổng chi 87Biểu đồ 10: Diễn biến lưu chuyển thuần của Công ty 93Biểu đồ 11: Phân tích công – nợ ngắn hạn 98Biểu đồ 12: Khả năng thanh toán của Công ty 102Biểu đồ 13: Khả năng luân chuyển vốn của Công ty 110Biểu đồ 14: Khả năng sinh lời của Công ty 118Biểu đồ 15: Khả năng tăng trưởng của Công ty 127Kí hiệu viết tắt:TT Viết tắt Diễn giải1. CSH : Chủ sở hữu2. Công ty TBVTYT Thanh hóa: Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa3. Công ty : Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa4. DN : Doanh nghiệp5. GTGT : Giá trị gia tăng6. GVHB : Giá vốn hang bán7. HTK : Hàng tồn kho8. LNST : Lợi nhuận sau thuế9. LNTT : Lợi nhuận trước thuế10. NHTM : Ngân hàng thương mại11. NVDH : Nguồn vốn dài hạnSV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân12. NVNH : Nguồn vốn ngắn hạn13. TNDN : Thu nhập doanh nghiệp14. TSCĐ : Tài sản cố định15. TSDH : Tài sản dài hạn16. TSNH : Tài sản ngắn hạn17. VCSH : Vốn chủ sở hữu18. VLĐR : Vốn lưu động ròngLời mở đầuVài năm trở lại đây, khi Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, trong ngành y tế nói riêng toàn bộ nền kinh tế nói chung đã xuất hiện rất nhiều gương mặt tiêu biểu, đại diện cho một thế hệ doanh nghiệp mới. Trong số đó có Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hoá. Mặc dù gặp phải rất nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu xây dựng nhưng đến nay Công ty đã dần đi vào ổn định đang có những bước phát triển đúng hướng, hiệu quả. Vì vậy, ngày càng có nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm đến tình hình hoạt động của Công ty. Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ về hiệu quả hoạt động ra sao xu hướng nào đang diễn ra trong Công ty thì ban quản trị các đối tượng quan tâm phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh mà đặc biệt là các hoạt động tài chính, bởi vì thông qua phân tích tài chính cho phép người sử dụng thu thập, xử các thông tin, từ đó rút ra được những đánh giá, kết luận, quyết định phù hợp với mục đích của mình. Riêng hoạt động phân tích tài chính trong doanh nghiệp sẽ cung cấp cho các nhà quản một hệ thống thông tin toàn diện về bức tranh tài chính của doanh nghiệp mình, để từ đó có những giải pháp nhằm cải thiện tình hình, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài sản, hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả đầu tư, quản lợi nhuận, chiến lược cạnh tranh,… Do đó, hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp có SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dânmột vai trò hết sức quan trọng đối với công tác ra quyết định quản trị nói riêng quyết định của các đối tượng quan tâm nói chung, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động ở hiện tại phương hướng phát triển trong tương lai của một doanh nghiệp.Xuất phát từ những vấn đề trên, từ sự quan tâm, yêu thích của bản thân do nhận thấy nhiều vấn đề còn tồn tại của Công ty có liên quan tới hoạt động phân tích tài chính nên em đã chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình là: “Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa”. Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề của em gồm ba phần chính:Chương 1: thuyết chung về phân tích tài chính doanh nghiệp.Chương 2: Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa.Chương 3: Một số khuyến nghị đối với Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hóa qua phân tích tình hình tài chính.Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần thiết bị vật tư y tế Thanh hoá, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô trong bộ môn, ban lãnh đạo, toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty, đặc biệt là các thành viên của phòng Tài chính – Kế toán, đã tạo điều kiện cho em thực tập hoàn thành bài báo cáo này.Do kiến thức kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên báo cáo chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô cán bộ nhân viên của Công ty. Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên: Lê Thị Thu ThủySV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A66 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dânCHƯƠNG 1: THUYẾT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1.1. Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp:1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp:Theo Luật Doanh nghiệp của Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005) thì: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.Như vậy, một doanh nghiệp có thể thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường.1.1.2. Phân loại doanh nghiệp ở Việt Nam: Bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên; Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên); Công ty cổ phần; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệp Nhà nước; Công ty liên doanh; Công ty 100% vốn nước ngoài hợp tác xã.- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A77 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dânnhân không có tư cách pháp nhân. Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp tư nhân là một cá nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do không có tư cách pháp nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, của chủ doanh nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà chủ sử hữu đã đầu tư vào doanh nghiệp nên mức độ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao. - Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó: Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài các thành viên hợp danh, có thể có thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty hợp danh không có tư cách pháp nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn. Ưu điểm của công ty hợp danh là kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người. Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh. Việc điều hành quản công ty không quá phức tạp do số lượng các thành viên ít là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau. Hạn chế của công ty hợp danh là do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao. Loại hình công ty hợp danh mới chỉ được quy định trong Luật doanh nghiệp năm 2000 nên trên thực tế loại hình doanh nghiệp này chưa phổ biến.- Công ty cổ phần: Là doanh nghiệp hình thành bởi vốn góp của các cổ đông (ít nhất là 3 không giới hạn số lượng tối đa) tính trên đơn vị vốn góp cơ bản là cổ phần, được tự do chuyển nhượng cho người khác trừ một số hạn chế đối với cổ phần ưu đãi biểu quyết cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập. Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn trên vốn điều lệ của công ty. Đây là loại hình hiện đang rất phát triển do có tính mở cao, công SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A88 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dânchúng có thể dễ dàng tham gia vào công ty bằng hình thức mua cổ phiếu. Vì vậy, các cổ đông sang lập cũng dễ dàng bị mất quyền kiểm soát công ty.- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhân hoặc một tổ chức có tư cách pháp nhân, do một pháp nhân thành lập. Khi hoạt động, công ty chịu trách nhiệm hữu hạn trên vốn điều lệ của mình. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phiếu. Lợi thế của loại hình doanh nghiệp này là chủ sở hữu công ty có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty nhưng nhược điểm là không thể huy động vốn từ công chúng theo hình thức trực tiếp.- Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp. Thành viên của công ty có thể là tổ chức, cá nhân với số lượng tối thiểu là hai tối đa không vượt quá năm mươi. Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Hình thức kinh doanh này có rất nhiều ưu điểm như: Ít gây rủi ro cho người góp vốn vì tính chất chịu trách nhiệm hữu hạn; Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều các thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp; Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty. Tuy nhiên, hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên cũng có những hạn chế nhất định như: Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín của công ty trước đối tác, bạn hàng cũng phần nào bị ảnh hưởng; Chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn là doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh; Việc huy động vốn bị hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu.- Hợp tác xã: Là tổ chức kinh tế mang tính chất xã hội hợp tác cao, lập ra với mục đích chủ yếu là tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh trước hết vì lợi ích của người lao động (của các xã viên) vì lợi ích xã hội. Muốn trở thành xã viên hợp tác xã ngoài những điều kiện về chủ thể (cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân), họ còn phải góp SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A99 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dânvốn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, những người khó khăn về kinh tế cũng có thể được kết nạp vào hợp tác xã mà không phải góp vốn, chỉ đóng góp sức lao động cho hợp tác xã. Tài sản của hợp tác xã thuộc sở hữu của hợp tác xã hay thuộc sở hữu tập thể tức là tài sản của hợp tác xã đều là của chung, của tất cả các xã viên, không phân chia. Khi biểu quyết mỗi xã viên chỉ có một phiếu. Hợp tác xã là tổ chức có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn trên số vốn điều lệ của hợp tác xã, không ảnh hưởng đến tài sản riêng của các xã viên.- Công ty liên doanh: Là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập hoạt động kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư. Doanh nghiệp liên doanh có thể được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định. Loại hình này có lợi thế là ít rủi ro cho người góp vốn do chịu trách nhiệm hữu hạn tận dụng được các lợi thế của nhau. Nhưng muốn kinh doanh dưới hình thức này phải chịu chi phối bởi nhiều điều kiện chịu sự giám sát cao từ Chính phủ.- Doanh nghiệp Nhà nước: Là loại hình do Nhà nước cấp vốn sở hữu. Doanh nghiệp Nhà nước có lợi thế là được hưởng sự quan tâm đầu tư của Nhà Nước, có điều kiện để thực hiện kế hoạch hóa kinh doanh theo định hướng của Nhà nước là nền tảng kinh tế để Nhà nước thực hiện các mục tiêu kinh tế - chính trị mang tính quốc kế dân sinh. Tuy nhiên, bên cạnh đó loại hình này cũng gặp phải một số bất lợi như: Hoạt động chưa thực sự đặt trên nền tảng các nguyên tắc thị trường, không có tính cạnh tranh cao, không có động lực để đầu tư theo chiều sâu hoạt động hiệu quả không cao. Do đó đã có rất nhiều doanh nghiệp đã trở thành gánh nặng của Nhà nước.SV Lê Thị Thu Thủy Lớp TCDN 47A1010 [...]... TRƯỞNG Kế toán tổng hợp Kế toán hàng tồn kho, tài sản cố định Kế toán ngân hàng và thanh toán với người mua SV Lê Thị Thu Thủy Kế toán tiền mặt thanh toán với người bán 35 Kế toán tiêu thu, kết quả báo cáo thuế Lớp TCDN 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 36 Đại học Kinh tế quốc dân KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán tổng hợp Kế toán hàng tồn kho, tài sản cố định Kế toán ngân hàng và thanh toán với người mua SV... = Doanh thu – Giá vốn hàng bán Thu nhập trước khấu hao lãi = Lãi gộp – Chi phí bán hàng, quản (không kể khấu hao lãi vay) Thu nhập trước thuế lãi = Thu nhập trước khấu hao lãi – Khấu hao Thu nhập trước thuế = Thu nhập trước thuế lãi – Lãi vay Thu nhập sau thuế = Thu nhập trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp … Việc sử dụng các chỉ tiêu tài chính phụ thuộc vào mục tiêu phân tích... nghiệp d Quản doanh thu, lợi nhuận: - Nội dung của quản doanh thu bao gồm quản doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ Các nhà quản có nhiệm vụ dự báo tổ chức thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho doanh thu của doanh nghiệp ngày một tăng đi kèm với các biện pháp SV Lê Thị Thu Thủy 16 Lớp TCDN 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 Đại học Kinh tế quốc dân quản tiết kiệm... năng quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp càng tốt, thể hiện qua hai tỷ số: Số vòng quay hàng tồn kho số ngày tồn kho Số vòng quay càng lớn càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh hàng hóa không bị ứ đọng nhiều Nhưng nếu chỉ tiêu này quá cao lại chứng tỏ hàng hóa có trong kho của doanh nghiệp không nhiều, khi nhu cầu của thị trường tăng đột ngột thì doanh nghiệp sẽ không có đủ hàng để cung... doanh nghiệp càng tốt ngược lại Tiền các khoản tương đương tiền - Chỉ số thanh toán tức thời = Tổng nợ ngắn hạn Tỷ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh nhất Đây là chỉ tiêu mà các chủ nợ rất quan tâm để đánh giá tại thời điểm phân tích, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn hay không... đổi tài sản, chuyển đổi vốn thành thu nhập ngược lại từ thu nhập tạo điều kiện tài chính cho việc bù đắp chi phí, tạo vốn, tích lũy vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bao gồm: - Luân chuyển hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho Tổng doanh thu Hoặc: = Hàng tồn kho 360 Số ngày tồn kho = Số vòng quay hàng tồn kho Hàng tồn kho là một bộ phận của tài sản ngắn... nợ ngắn hạn nào cũng đến hạn thanh toán vào thời điểm đó Nhưng tỷ số này chính là nguyên nhân dẫn đến phát sinh các khoản nợ quá hạn của doanh nghiệp Tiền - Chỉ số thanh toán bằng tiền = Tổng nợ ngắn hạn Tỷ số này cho biết có bao nhiêu vốn bằng tiền để sẵn sàng thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn Đây là một chỉ tiêu thanh toán rất quan trọng, được các chủ nợ đặc biệt quan tâm Lợi nhuận trước thuế và. .. cần tài trợ: Bao gồm các nguồn vốn ngắn hạn dài hạn Về nguồn vốn ngắn hạn, doanh nghiệp phải đưa ra quyết định vay ngắn hạn hay sử dụng tín dụng thương mại, quyết định vay ngân hàng hay phát hành các công cụ nợ như trái phiếu, tín phiếu,… Về nguồn vốn dài hạn, doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức nợ dài hạn hay vốn cổ phần, quyết định vay dài hạn ngân hàng hay phát hành trái phiếu công ty, sử dụng... bảo được sự tăng trưởng hàng năm cũng như đảm bảo lợi nhuận của doanh nghiệp phải được sử dụng hợp lý, đúng mục đích 1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ cho phép xử các thông tin kế toán các thông tin khác về quản nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua hiện nay của doanh nghiệp,... một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, cho biết mức độ các khoản nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó Tỷ lệ này càng cao thì doanh nghiệp càng chiếm được sự tin tưởng của các chủ nợ nhà đầu tư Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho - Chỉ số thanh toán nhanh = Tổng nợ ngắn hạn . quản lý tài chính doanh nghiệp 15a. Quản lý nguồn vốn 15b. Quản lý tài sản 16c. Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 17d. Quản lý doanh. nghiệp.d. Quản lý doanh thu, lợi nhuận:- Nội dung của quản lý doanh thu bao gồm quản lý doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Các nhà quản lý có nhiệm

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:56

Hình ảnh liên quan

Xác định biểu hiện đặc trưng Giải thích và đánh giá các chỉ số, bảng biểu và các kết quả - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

c.

định biểu hiện đặc trưng Giải thích và đánh giá các chỉ số, bảng biểu và các kết quả Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng cân đối tài khoản - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng c.

ân đối tài khoản Xem tại trang 38 của tài liệu.
b. Phân tích diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của Công ty: (Phân tích ngang) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

b..

Phân tích diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của Công ty: (Phân tích ngang) Xem tại trang 46 của tài liệu.
hữu hình 5.993.489.727 - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

h.

ữu hình 5.993.489.727 Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.2.2. Phân tích tình hình tài sản của Công ty: - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

2.2.2..

Phân tích tình hình tài sản của Công ty: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng phân tích biến động của tài sản: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 4.

Bảng phân tích biến động của tài sản: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 59 của tài liệu.
tăng TSNH và giảm bớt TSDH để phù hợp với loại hình doanh nghiệp thương mại và tăng tính thanh khoản cho các tài sản của mình. - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

t.

ăng TSNH và giảm bớt TSDH để phù hợp với loại hình doanh nghiệp thương mại và tăng tính thanh khoản cho các tài sản của mình Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng kê phân tích chỉ tiêu VLĐR: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 6.

Bảng kê phân tích chỉ tiêu VLĐR: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho thấy VLĐR của Công ty TBVTYT Thanh hóa đã tăng qua các năm, trong đó: - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

ua.

bảng số liệu cho thấy VLĐR của Công ty TBVTYT Thanh hóa đã tăng qua các năm, trong đó: Xem tại trang 66 của tài liệu.
2.2.4. Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Công ty: - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

2.2.4..

Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Công ty: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng kê phân tích sự biến động của thu nhập, chi phí, lợi nhuận: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 9.

Bảng kê phân tích sự biến động của thu nhập, chi phí, lợi nhuận: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 10: Bảng kê phân tích dòng tiền vào và dòng tiền ra theo chiều dọc: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 10.

Bảng kê phân tích dòng tiền vào và dòng tiền ra theo chiều dọc: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng số liệu cho thấy tổng thu từ hoạt động sản xuất – kinh doanh chiếm tới 84,89%; 82,8% và 83,17% tổng thu trong các năm 2006, 2007 và 2008 - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng s.

ố liệu cho thấy tổng thu từ hoạt động sản xuất – kinh doanh chiếm tới 84,89%; 82,8% và 83,17% tổng thu trong các năm 2006, 2007 và 2008 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng kê phân tích dòng tiền theo chiều ngang: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 11.

Bảng kê phân tích dòng tiền theo chiều ngang: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 12: Bảng cân đối công nợ ngắn hạn của Công ty: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 12.

Bảng cân đối công nợ ngắn hạn của Công ty: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 13: Bảng tỷ lệ thanh toán ngắn hạn của Công ty: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 13.

Bảng tỷ lệ thanh toán ngắn hạn của Công ty: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 16: Bảng khả năng thanh toán lãi vay: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 16.

Bảng khả năng thanh toán lãi vay: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 17: Bảng tỷ số hàng tồn kho trên VLĐR: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 17.

Bảng tỷ số hàng tồn kho trên VLĐR: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 108 của tài liệu.
2007 so với 2006 2008 so với 2007 - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

2007.

so với 2006 2008 so với 2007 Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 18: Bảng kê phân tích chỉ tiêu luân chuyển HTK: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 18.

Bảng kê phân tích chỉ tiêu luân chuyển HTK: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 19: Bảng kê phân tích kỳ thu tiền bình quân: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 19.

Bảng kê phân tích kỳ thu tiền bình quân: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 20: Bảng chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 20.

Bảng chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 22: Bảng chỉ tiêu doanh lợi doanh thu: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 22.

Bảng chỉ tiêu doanh lợi doanh thu: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 23: Bảng chỉ tiêu sức sinh lời cơ bản: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 23.

Bảng chỉ tiêu sức sinh lời cơ bản: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 24: Bảng chỉ tiêu ROA: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 24.

Bảng chỉ tiêu ROA: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 25: Bảng chỉ tiêu ROE: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 25.

Bảng chỉ tiêu ROE: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 122 của tài liệu.
2007 so với 2006 2008 so với 2007 - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

2007.

so với 2006 2008 so với 2007 Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 26: Bảng phân tích ROE qua các chỉ số Dupont: (Đơn vị:VNĐ) - nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB

Bảng 26.

Bảng phân tích ROE qua các chỉ số Dupont: (Đơn vị:VNĐ) Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan