khảo sát ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự phát nảy mầm và phát triển của cây lúa

22 1.8K 0
khảo sát ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự phát nảy mầm và phát triển của cây lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh Viện Khoa Học Công Nghệ Quản Lý Môi Trường BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Đề Tài: Khảo Sát Ảnh Hưởng Của Độ Mặn Trong Nước Lên Sự Phát Nảy Mầm Phát Triển Của Cây Lúa Lớp ĐHMT 4b Nhóm 2_K1 GVHD: Th.s Nguyễn Văn Phương Danh sách nhóm 1. Lê Tấn Lâm 08109741 2. Huỳnh Bá Bằng 08110361 3. Huỳnh Văn Đẩu 08123361 4. Diệp BảoHoan 08109591 5. Nguyễn Thị Anh Thư 08117411 Tp. Hồ Chí Minh tháng 04 năm 2011 1 NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. Hiện trạng ảnh hưởng của độ mặn lên cây Lúa tại đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. II. Tính cấp thiết lựa chọn đề tài. III. Cơ sở lý thuyết tiến trình thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn lên cây lúa. IV. Biện pháp giảm thiểu khắc phục ảnh hưởng của độ mặn lên cây Lúa. 2 I. Hiện trạng ảnh hưởng của nước nhiễm mặn tại đồng bằng sông Cửu Long. I.1. Hiện trạng nhiễm mặn Ngay từ đầu mùa khô, mực nước trên sông Mekong các dòng sông khác ở các tỉnh, thành trong vùng ĐBSCL xuống thấp nên nước mặn từ các cửa biển có điều kiện lấn sâu vào nội đồng. Vựa lúa, vựa thuỷ sản trái cây miệt vườn ĐBSCL đang đối diện với những khó khăn cả về sản xuất lẫn đời sống dân sinh. Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu, trường Đại học Cần Thơ nhận định: Nguồn nước từ thượng nguồn sông Mekong trong mùa mưa lũ chảy vào ĐBSCL đang có xu hướng giảm dần. Năm 2010, mực nước lũ tại Châu Đốc thấp nhất trong 85 năm qua. Chính vì dòng chảy giảm nên mặn xâm nhập sâu vào đất liền; sản lượng cá đánh bắt tự nhiên trên sông Mekong cũng giảm hẳn. Những ngày cuối tháng 3-2011, các tỉnh ven biển trong vùng ĐBSCL như Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang đã bị mặn tấn công. Năm nay, mức độ mặn ngày càng khốc liệt hơn phạm vi ngày càng rộng ra. Dự báo của Viện Lúa ĐBSCL cũng cho thấy, các tiểu vùng trong khu vực như bán đảo Cà Mau, Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu đều bị ảnh hưởng hạn, mặn. Khoảng 500.000 ha lúa ở ĐBSCL đứng trước nguy cơ thiếu nước tưới trong vụ Đông Xuân 2010 – 2011 hơn 100.000 ha lúa có nguy cơ bị nước mặn xâm nhập nặng nề, chủ yếu ở các tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Bến Tre Hậu Giang. 3 huyện Trà Cú, Cầu Ngang Châu Thành, tỉnh Trà Vinh có khoảng 4.000 ha lúa đứng trước nguy cơ bị thiệt hại 30-70% do khô hạn và mặn xâm nhập. Hiện tại, tỉnh Kiên Giang nước mặn đã xâm nhập vào trong đất liền vài chục cây số theo các con sông nối ra biển. Đặc biệt là nông dân vùng bán đảo Cà Mau (tỉnh Kiên Giang) đang đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn ngay từ đầu vụ. Các tỉnh ven biển như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau đã chỉ đạo đóng các cống ngăn mặn từ những ngày đầu năm 2011. Còn nhớ, năm ngoái, tỉnh Hậu Giang 3 tuy cách xa cửa biển đến hơn 50 km nhưng mới đầu tháng 3-2010, nước mặn đã theo dòng kênh xáng Xà No lấn sâu đến thành phố Vị Thanh làm nhà máy nước phải tạm đóng cửa phải khẩn trương xây dựng đường ống dẫn nước từ huyện Châu Thành A (cách Vị Thanh 15 km) để dẫn nước ngọt về phục vụ cho hơn 200.000 dân thành phố Vị Thanh. Năm nay, nước mặn lại tiếp tục tấn công Hậu Giang đang đe dọa gần 20.000ha lúa hoa màu ở các huyện Long Mỹ thành phố Vị Thanh. Nước mặn đã vượt khỏi thành phố Vị Thanh. (Nguồn: Khánh – Minh – Phú - daidoanket.vn 30/03/2011 http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1422&Chitiet=26810&Style=1) I.2. Ảnh hưởng nước nhiễm mặn Đa số ý kiến của lãnh đạo Sở Nông nghiệp các tỉnh đang bị nhiễm mặn nặng và hạn hán cho rằng, năm nay mặn về sớm nên người dân gặp rất nhiều khăn về nước trong sinh hoạt; đặc biệt, nước cung cấp cho sản xuất luá xuân hè. Ông Vũ Quang Nhận, Trưởng phòng kế hoạch Sở Nông nghiệp Kiên Giang tỏ ra lo ngại cho việc sản xuất hơn 10.000ha lúa xuân hè tại các địa phương như Gò Quao, An Biên, Vĩnh Thuận một số vùng sản xuất đặc thù tại Hòn Đất, Kiên Lương, Hà Tiên đang bị đe dọa vì thiếu nước ngọt. Trong khi đó, ông Đinh Văn Đình, Trưởng phòng kế hoạch Sở Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng, cho biết, đến nay vẫn chưa thống kê được diện tích lúa bị thiệt hại ở địa phương do hạn hán mặn về sớm. Tuy nhiên ông Đình khẳng định rằng, một số huyện duyên hải như Vĩnh Châu, Long Phú bị ảnh hưởng rất nhiều. Riêng tại khu vực Bắc Cà Mau, hơn 90.000 ha đất sản xuất lúa, rau màu ở các huyện Trần Văn Thời, Thới Bình, U Minh một phần thành phố Cà Mau đã bị hạn cục bộ nhiều ngày qua.Còn tại vùng Nam Cà Mau, do hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh nên đã gây thiếu nước cục bộ tại một số địa phương vùng sâu, vùng xa làm ảnh hưởng đến việc thả tôm nuôi của bà con. 4 Sự nhiễm mặn đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự sinh trưởng phát triển của cây lúa như: giảm sức nảy mầm của lúa, giảm chiều cao khả năng đẻ nhánh, hệ rễ phát triển kém, giảm sự cố định đạm sinh học quá trình khoáng hoá đạm trong đất. Tính trung bình năng suất lúa có thể giảm tới 20-25%, thậm chí tới 50% I.3. Một số hình ảnh về ảnh hưởng của nhiễm mặn lên cây lúa Ông Nguyễn Văn Tố, Phó chủ tịch Hội Nông dân xã Đại Phước (Nhơn Trạch) chỉ cánh đồng Vàm Ô bị nhiễm mặn làm lúa chết khô, nông dân phải đốt bỏ. ( Nguồn: Hương Giang- Nhơn Trạch: Lúa mất trắng do nhiễm mặn (20:56 23/03/201). http://www.baodongnai.com.vn/default.aspx? tabid=587&idmid=2&ItemID=62170 ) 5 Ruộng lúa bị nhiễm mặn ở Bến Tre (Nguồn: 27/03/2011 05:05 Bài toán “ An ninh dòng chảy kiệt”_ http://m.tuoitre.vn/chuyen-trang/Tuoi-Tre-Cuoi-tuan/TTCT-Ban-doc-va-Tuoi-Tre- Cuoi/44324,Bai-toan-An-ninh-dong-chay-kiet.ttm). Nhiều diện tích lúa ở vùng bán đảo Cà Mau đang chết dần vì nhiễm mặn 6 (Nguồn: Kiên Giang: Lúa chết rũ trên ruộng tôm _ http://www.kiengianghomnay.net/news.php?nt=14&nc=17&nid=155&title=Kien- Giang:-Lua-chet-ru-tren-ruong-tom) II. Tính cấp thiết lựa chọn đề tài Vài năm gần đây, biến đổi khí hậu toàn cầu (BĐKHTC), nước biển dâng được dự báo là đại nạn cho ĐBSCL, vựa lúa cả nước. Thông qua những hiện tượng thời tiết nguy hiểm, đại nạn này không chỉ đe dọa đến năng suất, mà còn thu hẹp đất trồng lúa. Biến đổi khí hậu tác động rất lớn đến sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa lớn nhất cả nước, chiếm hơn 50% diện tích sản lượng, đóng góp đến 90% sản lượng gạo xuất khẩu hiện nay của nước ta. Biến đổi khí hậu với hiệu ứng là nhiệt độ tăng cao mực nước biển dâng đã đang làm gia tăng sự khác biệt về tổng lượng nước giữa hai mùa trong năm ở Đồng bằng sông Cửu Long, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp của vùng này. Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên nước ngọt trong các lưu vực sông vào mùa khô, kèm theo xâm nhập mặn gia tăng, gây thiếu nước trầm trọng cho nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long gồm có 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng An Giang, Kiêng Giang Cà Mau. Với diện tích 39.712 km2, chiếm 12,1% diện tích cả nước, dân số 17,4 triệu vào năm 2006, chiếm 21% dân số cả nước. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất sản xuất 40% GDP về nông nghiệp của Việt Nam, so với cả nước, sản lượng của lương thực, trái cây thủy sản của khu vực chiếm lần lượt là 50%, 90% 70%, trong đó xuất khẩu lúa gạo chiếm 90%, xuất khẩu thủy sản chiếm 70%. Nhưng đây là vùng đất thấp nên ảnh hưởng nặng nề triều cường của biển đông biển tây. Ngoại trừ một phần vùng đất cao của tỉnh An Giang Kiêng Giang, các phần khác còn lại đều có cao trình dưới 2m. Triều cường cao của biển đông (dâng cao đến 2,14m) tiến sâu vào đất liền ảnh hưởng nặng nề đến đời sống của người dân. Trong tương lai vùng này sẽ chịu ảnh hưởng càng nặng khi nước biển dân. Theo dự báo của Nhóm chuyên gia liên chính phủ về biến đổi khí hậu (International Panel on Climate Change IPCC) năm 2007, trong trường hợp nước biển dâng lên 1m sẽ nhấn chìm 15,000 đến 20,000 km2 của vùng đồng bằng này sẽ chìm trong nước. Nếu tác động này không được quan tâm và 7 tìm hướng giải quyết sẽ ảnh hưởng lớn đến kinh tế của cả nước đe dọa an ninh lương thực Theo dự báo của các nhà khoa học tổ chức quốc tế đã xếp Việt Nam, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ bị tổn thương cao do tác động của hiện tượng biến đổi khí hậu nước biển dâng (Peter and Greet, 2008; Dasgupta et al, 2009, IPCC, 2007; UNDP, 2007; WB, 2007; ADB, 1994). Tác động nóng ấm toàn cầu thể hiện rõ nhất là ảnh hưởng của triếu cường ngày càng trầm trọng. Nó ảnh hưởng lớn ở cả nông thôn thành thị. Phần lớn các thành phố ven biển như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, đều ngập khi triều cường. - Nhiệt độ cao nhất trung bình của mùa khô sẽ tăng từ 33-35 o C lên 35-37 o C - Lượng mưa đầu vụ Hè thu (15/4-15/5) sẽ giảm khoảng 10-20% Theo Bộ Tài nguyên Môi trường - Khi mực nước biển dâng thêm 65cm, diện tích đất bị ngập 5.133 km2 (12,8%) - Khi mực nước biển dâng thêm 75cm, diện tích bị ngập 7.580 km2 (19%) - Khi nước biển dâng 1 m ước tính diện tích bị ngập là 15.116 km2 (27,8%) - Khi đó diện tích lúa 2 vụ giảm 1,8% cho đến giữa thập niên 2030 - Diện tích lúa 3 vụ giảm 2,7% khi đến thời gian trên (Nguyễn Văn Sánh 2010). Đồng bằng Cửu Long có độ cao 0- 4 m trên mực nước biển, riêng vùng Cà Mau chỉ cao hơn mực biển 0-0.5 m, trong lúc thuỷ triều cao 4m, nên khả năng chìm dưới mặt biển khá lớn, nhất là vùng rừng ngập mặn hiện nay, coi như một phần lớn đồng bằng bị đe doạ bởi triều cường từ phía biển hay nước lủ phía thượng lưu sông Cửu Long. Nếu nước biển dâng cao thêm 0.2 m, khoảng 706 km 2 đất bị chìm ngập, và nếu dâng cao 0.6 m sẽ có khoảng 994 km 2 đất bị chìm ngập (Kỹ Quang Vinh 2008). Theo Bộ Nông Nghiệp VN, nếu mực nước biển dâng cao 1m, ĐBCL sẽ mất từ 15,000 đến 20,000 km 2 đất. Tuy nhiên, nhờ số lượng phù sa do sông Cửu Long mang vào địa phận Việt Nam hàng năm khoảng 240 triệu tấn, một phần lắng tụ trên đồng bằng làm phì nhiêu đất đai, một phần bồi đắp lấn ra biển dọc duyên hải, nhờ rừng ngập mặn. Trước đây, hàng năm đất lấn ra biển từ 6 m đến 80 m, nhất là ở Mủi Cà Mau, lập nhiều cồn, đảo phù sa nhỏ ở ngoài khơi từ Bến Tre cho tới Sóc Trăng. Hiện tại, nước biển đang dâng cao. Nếu rừng ngập mặn không bị hủy diệt, sự can thiệp của con 8 người, các giồng cát thiên nhiên sẽ được thành hình thêm, chạy dọc theo bờ biển, bảo vệ vùng đất trủng bên trong. Nhờ các loạt giồng duyên hải cao hơn mực biển 3-4 m đã tạo thành trong 6,000 năm qua, chạy song song với bờ biển, che chắn phần đất trủng bên trong, nên diện tích mất đất vì nước biển dâng cao sẽ không nhiều ở ĐBCL như đã dự đoán). Vì mực nước biển dâng cao, ảnh hưởng của triều cường, lưu lượng dòng sông xuống thấp trong mùa khô hạn, nên nước biển xâm nhập sâu vào nội địa. Riêng năm hạn hán 1993 1998, nước ngọt sông Cửu Long xuống rất thấp ở vùng Cà Mau, nên khoảng 1/3 diện tích Cà Mau bị nhiểm mặn 0.4% muối, không canh tác được. Năm 1999, riêng tại các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Tiển Giang Cà Mau khoảng 100,000 ha đất canh tác bị nhiểm mặn. Ngay cả đầu năm 2001, khi bắt đầu mùa mưa vào tháng 5, một số tỉnh đồng bằng Cửu Long vẫn bị nước mặn xâm nhập trầm trọng. Độ nhiểm mặn có khuynh hương gia tăng hàng năm. Chẳng hạn, độ nhiểm mặn đo cùng một địa diểm ở vùng Long An gia tăng từ 300 mg muối/lít vào tháng 3/2002 lên 1800 mg/l vào tháng 3/2004. Tại cống Cái Xe (rạnh Mỷ Xuyên thị xả Sóc Trăng) ngày 20/2/2005 độ mặn trong nước là 5,900 mg/lít. Tại ĐBCL, vào năm bình thường, khoảng 320 ngàn ha đất nhiểm mặn, nhưng vào năm hạn hán khoảng 744 ngàn ha đất nhiểm mặn (18.9% diện tích ĐBCL) (9). Sự tác động mạnh mẽ của nước nhiễm mặn lên cây lúa là một tổn thất rất lớn cho nền kinh tế nước ta, chính vì thế cần phải khảo sát nghiên cứu nồng độ gây ảnh hưởng đến sự nảy mầ phát triển của cây lúa để từ đó xây dựng tìm ra những biện pháp khắc phục hiệu quả. III. Cơ sở lý thuyết tiến trình thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn lên cây Lúa. III.1. Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của độ mặn lên cây Lúa cơ chế gây độc Hiện nay, đã phát hiện có tất cả 60 nguyên tố hòa tan trong nước biển phần lớn tồn tại dưới dạng ion, những ion này có biến đổi theo sự khác nhau của những điều kiện lý, hóa, sinh học địa chất của vùng biển. Trong nước biển, ngoài thành phần hóa học phức tạp ra còn có sinh vật, những thể hữu cơ này rất cần nhiều thành phần hóa học để sống khi sinh vật chết đi sẽ trả lại thành phần hóa học trong cơ thể 9 của chúng vào trong nước biển. Vì vậy nước biển không chỉ là thành phần hóa học phức tạp mà còn là thể tổng hợp của thể hữu cơ. Thành phần hóa học của nước biển có những đặc tính sau đây: Tất cả nước biển đều có thành phần muối hòa tan phong phú, trừ những vùng biển đặc biệt, nói chung là có nồng độ muối tương đối ổn định, khoảng 35‰. Thành phần hóa học của tất cả nước biển đều giống nhau thành phần tương đối ổn định, trong đó ion Cl - chiếm 55,25%, ion Na + chiếm 30,63%, ion SO 4 2- chiếm 7,74%, muối cacbonate chiếm 0,3% tổng số các ion hòa tan, các muối của N, P, Si vật chất hữu cơ chiếm khoảng 0,3 %. Thành phần ion của tất cả nước biển hầu như không biến đổi theo thời gian và không gian. Trong nước biển có các nguyên tố: Cl, Na, Mg, S, Ca, K, Br, C, Sr, B, F, Si, N, Al, Rb, Li, P, Ba,I As, Fe, Mn, Cu, Zn, Pb, Se, Cs, V, Mo, Th, Ce, Ag, La, Y, Ni, Sc, Hg, Au, Ro, Cd, Co, Sn, O, H, Ar, He, Ne, 11 nguyên tố đầu là những nguyên tố chủ yếu trong thành phần nước biển. Hàm lượng PO 4 3- ít hơn muối nitrate khoảng 10 lần, ở tầng nước mặt hàm lượng PO 4 3- không vượt quá 0.02 ppm. Ở dưới sâu hàm lượng các muối hòa tan của nitơ, phosphor nhiều hơn trên tầng mặt tới hàng chục hay hàng trăm lần. Hàm lượng các muối hòa tan của sắt trong nước biển thường rất thấp, thấp hơn hàng trăm lần so với hàm lượng sắt trong các thủy vực nước ngọt. Cơ chế gây độc: Do nồng độ muối cao nên áp suất thẩm thấu của dung dịch đất ở đây rất cao, có thể đạt 200-300atm hay còn có thể cao hơn. Do đất mặn có áp suất thẩm thấu cao cho nên cây không thể hút được nước nếu không có cơ chế thích nghi, do đó gây nên hiện tượng hạn sinh lý. Cây bình thường không thể sống trong môi trường có áp suất thẩm thấu trên 40 atm. Một tác hại khác của đất mặntrong dung dịch đất chứa nhiều ion độc. Một số ion ở nồng độ thấp không độc nhưng ở nồng độ cao lại gây độc. Các ion này lại cạnh tranh với chất dinh dưỡng trong quá trình hút của rễ làm cho rễ khó hút chất dinh dưỡng. Đặc biệt khi cây hút các ion độc vào trong tế bào sẽ gây rối loạn trao đổi chất của tế bào. Các ion độc sẽ ức chế hoạt động các enzim, các chất kích thích sinh trưởng cho nên làm rối loạn hoạt động trao đổi chất- năng lượng, các hoạt động sinh lý bình thường của tế bào. 10 [...]... sự nảy mầm phát triển của cây Lúa - Tìm ra ngưỡng chịu đựng, giới hạn cho phép giúp cây phát triển tốt III.2.2.Nguyên tắc tiến hành thí nghiệm Dựa trên nguyên tắc đối chứng quan sát nhờ vào khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng cũng như độc chất vào cơ thể của cây Tùy theo nồng độ khác nhau sẽ gây ra những tác động ảnh hưởng kahcs nhau lên sự nảy mầm phát triển của cây Lúa III.2.3.Dụng cụ và. .. hơn Vì vậy: mỗi giống Lúa có ngưỡng chịu mặn khác nhau Nồng độ từ 0 – 5 g/lít Lúa phát triển bình thường Tuy nhiên với nồng độ NaCl ≥ 5g/lít gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa Đặc biệt ta thấy dấu hiệu rõ ràng hơn ở nồng độ 7g/lít cây rất yếu có dấu hiệu chết, vàng lá thân Nồng độ ≥ 7g/lít Lúa không phát triển, nhiều cây chết Cây Lúa đã phát triển được cấy trong nồng độ ≥ 7g/lít đã cung... thuộc vào ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm - Điều kiện dinh dưỡng, độ cứng, Ph trong nước - Tác động của côn trùng - Thời gian khảo sát chỉ giới hạn trong vòng 1 tuần, nên chưa khảo sát hết sự ảnh hưởng trong giai đoạn phát triển sau đó III.3 Kết luận: Lần 1 ta thấy cùng nồng độ muối trên nhưng Lúa phát triển yếu số cây chết cao hơn Lần 2 lần 3 chúng tôi đã thay đổi giống Lúa ML48 thấy số cây sông... lần 2 lần 3 cùng khảo sát 1 thời gian cho kết quả gần giống nhau Từ nông độ ở khay sô 7 – 9 là cây phất triển rất yếu nhiều lá vàng, ngã, có lá đen một số hạt màm không thể mọc được bị cùn đầu Một số hình ảnh về sự phát triển của cây Lúa khi tiến hành thí nghiệm 16 2 2.842.06 17 IV III.2.5.Hạn chế thí nghiệm - Khả năng chịu mặn của mỗi giống lúa khác nhau - Sự nảy mầm phát triển của Lúa. .. 20 chất, cản trở sự hấp thụ dinh dưỡng của cây Chúng ta cần có biện pháp xử lý ruộng mặn để đảm bảo cho sự sinh trưởng phát triển của cây lúa Trước những tác động của biến đổi khí hậu đối với sản xuất đời sống, nhất là đang ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh lương thực cuộc sống của hàng triệu nông dân vốn gắn bó với "nền văn minh lúa nước" , việc nghiên cứu tìm ra các giống lúa chống chịu tốt... trong nồng độ ≥ 7g/lít đã cung cấp chất dinh dưỡng NO3 sau 1 tuần có biểu hiện lá vàng, úa đen, ngã, rễ thối, nhiều cây chết Biện pháp giảm thiểu khắc phục ảnh hưởng của độ mặn lên cây Lúa Như vậy, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay (qua gia tăng nhiệt độ, nước biển dâng cao) lên vùng ĐBCL cũng chưa ảnh hưởng trầm trọng, vì có thể sửa đổi qua các kỹ thuật canh tác (thay đổi giống thích... nồng độ thấp không độc nhưng ở nồng độ cao lại gây độc Các ion này lại cạnh tranh với chất dinh dưỡng trong quá trình hút của rễ làm cho rễ khó hút chất dinh dưỡng Thành phần các muối trong đất mặn phổ biến là NaCl, Na 2SO2, Na2SO4, Na2CO3, MgCl2, MgSO4 các muối đó ở nồng độ cao đều gây độc cho cây III.2 Tiến trình thí nghiệm III.2.1.Mục đích thí nghiệm: - Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn_ muối NaCl lên sự. .. lổ Phản ứng với chịu mặn, một số lớn nhưng thay đổi sinh lý hoa sinh đem vào thử nghiệm trong môi trường bất thuận, nhưng chỉ một số ít nhưng thay đổi sinh lý sinhhóa này có ý nghĩa có đóng gó plớn vào cơ chế chịu mặn của giống Nhưng thayđôi điều khiển cân bằng dung dịch, nước phân bố chúng trong toàn bộ cây cácmô trong cây Trên cơ sở nghiên cứu ở hầu hết các cây trồng các giống cho thấybiểu... dưỡng khi điều chỉnh được sự thiếu hụt chất dinh dưỡng này, sự sinh trưởng của cây trồng tăng nhanh hơn nhiều so với sự gia tăng nồng độ chất dinh dưỡng trong cây Trong trường hợp bị thiếu nghiêm trọng, nếu được bón phân thì năng suất có thể tăng nhanh, nhưng nồng độ chất dinh dưỡng đó trong cây có thể bị giảm Khi nồng độ đạt đến mức độ tới hạn, năng suất cây trồng thường đạt tối đa Nồng độ chất... ngập mặn, lúa có thể bị ảnh hưởng về sinh trưởng Những nơi có nồng độ muối cao, bị ngập lâu, lúa có thể chết, vì vậy cần có biện pháp xử lý ngăn mặn Trước hết, phải ngăn chặn triệt để không cho nước lợ, mặn tiếp tục xâm nhập vào đồng ruộng Ở những diện tích bị ngập mặn cần phân loại để có biện pháp xử lý thích hợp Tập trung chăm sóc những diện tích mà cây lúa mới bị ảnh hưởng, điều tiết đủ lượng nước . ảnh hưởng của độ mặn lên cây lúa. IV. Biện pháp giảm thiểu và khắc phục ảnh hưởng của độ mặn lên cây Lúa. 2 I. Hiện trạng và ảnh hưởng của nước nhiễm mặn. Nghệ và Quản Lý Môi Trường BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Đề Tài: Khảo Sát Ảnh Hưởng Của Độ Mặn Trong Nước Lên Sự Phát Nảy Mầm Và Phát Triển Của Cây

Ngày đăng: 03/03/2014, 16:27

Hình ảnh liên quan

I.3. Một số hình ảnh về ảnh hưởng của nhiễm mặn lên cây lúa - khảo sát ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự phát nảy mầm và phát triển của cây lúa

3..

Một số hình ảnh về ảnh hưởng của nhiễm mặn lên cây lúa Xem tại trang 5 của tài liệu.
Một số hình ảnh về sự phát triển của cây - khảo sát ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự phát nảy mầm và phát triển của cây lúa

t.

số hình ảnh về sự phát triển của cây Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan