nâng cao năng lực đấu thầu của công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại sơn hà

57 379 0
nâng cao năng lực đấu thầu của công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại sơn hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Ò tµi: Nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng Thương mại Sơn Hà MỤC LỤC 1 Lời mở đầu Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay là một nền kinh tế mở với nhiều thành phần kinh tế cùng hoạt động. không giống như những năm từ 1999 trở về trước thì nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế mà thành phần kinh tế Nhà nước chiếm chủ đạo, các công trình xây dựng hầu hết do các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện Nhưng từ những năm 1999 trở lại đây do Việt Nam nhận thấy sự không hiểu quả khi trong nền kinh tế chỉ thành phần kinh tế Nhà nước chiếm đa số. Các công trình thi công thì chậm tiến độ, chất lượng các công trình thì thấp, sự thiếu trách nhiệm trong khâu quản lý thi công. Ngày 07/11/2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế WTO năm 2007 Việt Nam được bầu là thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An không thường trực tại Liên Hợp Quốc thì vấn đề bình đẳng cho các thành phần kinh tế hoạt động là vấn đề quan trọng. Việt Nam cam kết mở cửa, giảm thuế suất một số mặt hàng, cho các nhà đầu nước ngoài vào hoạt động tại Việt Nam. Chính vấn đề đó đã làm tăng tính cạnh tranh trong tất cả các lĩnh vực. Một trong những ngành kinh tế tác động mạnh là ngành xây dựng. Các nhà đầu xây dựng nước ngoài vào, vì họ là những nhà đầu kinh nghiệm, số vốn lớn, đã buộc các doanh nghiệp xây lắp của Việt Nam phải nâng cao năng lực hoạt động của mình, nâng cao trình độ thi công, năng lực tài chính kỹ thuật. Mà để trúng được những công trình xây dựng thì công việc đầu tiên họ phải làm được là phải trúng được gói thầu đó. Đấu thầu trong giai đoạn hiện nay đã trở thành phương thức phổ biến trong các nước có nền kinh tế thị trường. Ở nước ta, hình thức đấu thầu đã được áp dụng trong hơn 10 năm gần đây, đặc biệt là những công trình chủ đầu là các tổ chức hoặc doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước. Năm 1991 quy chế đấu thầu xây lắp đầu tiên được ban hành dưới hình thức văn bản là quyết định số 24/BXD – VKT của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Đấu thầu mặt tích cực là tạo cho các nhà thầu một sân chơi tính cạnh tranh cao, minh bạch công bằng, giúp các nhà đầu lựa chọn được những nhà thầu đủ năng lực để thực hiện những nhà thầu đủ năng lực để thực hiện những gói thầu đáp ứng được những yêu cầu về giá cả, chất lượng tiến độ thi công. Công ty Cổ phần đầu phát triển xây dựngthương mại Sơn là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cáp viễn thông, lắp đặt tổng đài điện thoại. cột Ăngten …Trong suốt thời gian hoạt động Công ty đã phần nào khẳng định đươc vị trí của mình trong ngành Xây dựng. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập, phát triển mở cửa thị trường hiện nay đã đặt ra nhiều hội cũng như thách thức lớn, áp lực cạnh tranh không nhỏ đối với Công ty nên vấn đề làm sao để nâng cao năng lực đấu thầu xây lắp là bài toán mà Công ty đang phải đối mặt cần 2 phải giải đáp. Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu để biết rõ hơn tầm quan trọng của năng lực đấu thầu đối với Công ty, em đã lựa chọn đề tài :“CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CUA CÔNG TY ĐẦU PHÁT TRIỂN XÂY DỰNGTHƯƠNG MẠI SƠN HÀ” Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương: Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP. Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNGTHƯƠNG MẠI SƠN HÀ Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ. Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu do kiến thức, thời gian năng lực còn hạn chế nên đề tài này không thể tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáo. Trong quá trình thực tập tại Công ty em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám đốc Công ty Ông Nguyễn Văn Ngọc các anh (chị) phòng tổ chức hành chính phòng Kỹ thuật của Công ty đã giúp đỡ em nhiều về mặt thực tế cũng như cung cấp số liệu để em hoàn thành bài viết này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà để em hoàn thành bài viết này. Nội - 04/2008 Sinh Viên thực hiện: Lê Thanh Xuân 3 Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP I. VAI TRÒ CỦA ĐẤU THẦU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1. Khái niệm chung về đấu thầu: Trong nền kinh tế thị trường, hầu như không tồn tại sự độc quyền trong sự cung cấp cho bất kỳ một loại hàng hóa hay dịch vụ nào trừ một số loại hàng hóa đặc biệt ví dụ như quốc phòng. rất nhiều nhà sản xuất, nhiều nhà cung cấp một loại hàng hóa dịch vụ. Cũng trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng bao gồm cả các nhà đầu gọi chung là người mua, luôn mong muốn được hàng hóa dịch vụ tốt nhất với chi phí thấp nhất. Do đó, mỗi khi người mua nhu cầu mua sắm một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó họ thường tổ chức các cuộc đấu thầu cho các nhà thầu, gồm các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, cạnh tranh với nhau về giá cả, công nghệ, kỹ thuật chất lượng. Trong các cuộc đấu thầu ấy, nhà thầu nào đưa ra được mẫu hàng hóa dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người mua thì sẽ được chấp nhận trao hợp đồng. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà người mua sẽ đưa ra các yêu cầu về chất lượng hàng hóa, yêu cầu về kỹ thuật, thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán các yêu cầu khác của hợp đồng. Như vậy, không phải khi nào người mua cũng yêu cầu chất lượng hàng hóa dịch vụ tốt nhất. Nhà thầu căn cứ vào những thông tin trong đề nghị chào hàng để gửi hồ sơ dự thầu đến cho người mua. Nếu trong trường hợp quá nhiều đơn dự thầu cùng đáp ứng các yêu cầu của người mua thì nhà thầu nào mức giá chào hàng thấp nhất sẽ được chọn để trao hợp đồng. Như vậy: Đấu thầu là phạm trù kinh tế tồn tại trong nền kinh tế thị trường trong đó người mua đóng vai trò tổ chức để các nhà thầu ( những người bán ) cạnh tranh với nhau. Mục tiêu của người mua là được hàng hóa dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu của mình về kỹ thuật, chất lượng chi phí thấp nhất. Mục tiêu của nhà thầu là giành quyền cung cấp hàng hóa và dịch vụ đó với giá cả bù đắp các chi phí đầu vào đồng thời đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất có thể. Hay thể hiểu ngắn gọn “Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu của bên mời thầu trên sở cạnh tranh giữa các nhà thầu” Qua các khái niệm trên chúng ta thể thấy được bản chất của đấu thầu là quá trình mua bán đặc biệt trong đó người mua ( bên mời thầu ) quyền lựa chọn cho mình người bán ( nhà thầu ) tốt nhất một cách công khai . Một số người sự nhầm lẫn đồng nhất giữa “đấu 4 thầu” “đấu giá” là một. “Đấu thầu” xảy ra trong trường hợp cung người bán > cầu người mua. “Đấu giá” là một cuộc đấu do người bán đứng ra tổ chức để người mua cạnh tranh với nhau về giá một cách công khai tại một thời điểm nhất định. Người mua nào giá cao nhất sẽ là người chiến thắng giành được quyền mua hàng hóa đó. 2. Một số khái niệm liên quan: Để hiểu rõ hơn khái niệm đấu thầu chúng ta làm rõ hơn một số khái niệm liên quan chặt chẽ với khái niệm đấu thầu. Theo quy chế đấu thầu : • “Bên mời thầu” là chủ dự án, chủ đầu hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của chủ dự án, chủ đầu được giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu. • “Nhà thầu” là cá nhân, tổ chức kinh tế trong ngoài nước đủ điều kiện để tham gia thực hiện ký kết hợp đồng. Nhà thầu phải đảm bảo về sự độc lập tài chính của mình. Trong đấu thầu xây lắp, Nhà thầu là nhà xây dựng. Nhà thầu thể tham dự thầu độc lập hay liên doanh với các nhà thầu khác. • “Nhà thầu phụ” là những đơn vị được thuê để thực hiện từng phần công việc hoặc hạng mục công trình vì nhiều lý do, trong đó thường là những công việc đòi hỏi những kỹ năng kỹ xảo đặc biệt cụ thể nào đó. Nhà thầu phụ thể được chủ đầu hoặc nhà thầu chính chọn, nhưng cần được sự nhất trí giữa chủ đầu nhà thầu chính. • “Gói thầu” là toàn bộ dự án hay một phần công việc của dự án, được chia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, quy mô hợp lý đảm bảo tính đồng bộ của dự án. Trong trường hợp mua sắm, gói thầu cá thể là một hoặc một loại đồ dùng, trang thiết bị hoặc phương tiện. Gói thầu được thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng ( khi gói thầu được chia thành nhiều phần ) • “Hồ sơ mời thầu” là toàn bộ tài liệu do bên mời thầu lập, bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu được dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu. • “Hồ sơ dự thầu” là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. • “Giá gói thầu” là giá được xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu của dự án trên sở tổng mức đầu hoặc tổng dự toán, dự toán được duyệt. • “Giá dự thầu” là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ phần giảm giá ( nếu ) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu. 3. Vai trò của đấu thầu với các doanh nghiệp xây lắp. Để thực hiện được các công việc của quá trình xây dựng bản chủ đầu thể lựa chọn các phương thức: tự làm, giao thầu hoặc đấu thàu. So với các phương thức tự làm và 5 phương thức giao thầu, phương thức đấu thầu những ưu điểm nổi bật, mang lại lợi ích to lớn cho cả chủ đầu cả các nhà thầu. Mục tiêu của đấu thầu là nhằm thức hiện tính cạnh tranh công bằng, minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn được nhà thầu thích hợp đảm bảo cho lưoij ích kinh tế của dự án. Đấu thầu vai trò hết sức to lớn đối với các daonh nghiệp xây lắp, chủ đầu đối với cả Nhà Nước. 3.1. Đối với chủ đầu tư:  Đấu thầu giúp cho chủ đầu lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu dự án của mình với chi phí hợp lý nhất chất lượng cao nhất.  Đấu thầu giúp thực hiện hiệu quả yêu cầu về xây dựng công trình, tiết kiệm vốn đầu tư, thực hiện đảm bảo đúng tiến độ công trình.  Hình thức đấu thầu giúp chủ đầu tăng cường quản lý vốn đầu tư, tránh thất thoát, lãng phí vốn.  Thực hiện dự án theo phương thức đấu thầu giúp chủ đầu chủ động, tránh được tình trạng phụ thuộc vào nhà xây dựng trong xây dựng công trình .  Đấu thầu tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh giữa các đơn vị xây dựng. 3.2. Đối với các nhà thầu.  Đấu thầu tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà thầu. Do đó nhà thầu muốn thắng thầu phải tự nâng cao năng lực, năng suất chất lượng sản phẩm của mình.  Đấu thầu giúp phát huy tối đa tính chủ động, tích cực trong việc tìm kiếm các thông tin về công trình mời thầu, về chủ đầu tư, về các hội tham dự đấu thầu.  Đấu thầu tạo hội cho các nhà thầu khẳng định vị thế của mình trên thị trường, chứng minh khả năng, ưu thế của doanh nghiệp trước đối thủ cạnh tranh.  Đấu thầu giúp nhà thầu đầu trọng điểm giúp nâng cao năng lực công nghệ, hoàn thiện các mặt quản lý, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ.  Đấu thầu còn ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nhà thầu mới xuất hiện trong thị trường vì nếu thành công sẽ mang lại hội để phát triển. 3.3. Đối với Nhà Nước.  Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế mở, với nhiều công trình quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp, đấu thầu là phương thức hiệu quả để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu của đất nước.  Đấu thầu còn được xem như một phương pháp quản lý dự án hiệu quả nhất, được xem như là nguyên tắc trong quản lý dự án của Nhà Nước.  Đấu thầu là phương thức phù hợp với thông lệ quốc tế nó tạo ra môi trường thu hút các nhà đầu nước ngoài tham gia vào thị trường xây dựng Việt Nam. 6  Công tác quản lý Nhà nước về đấu thầu trong xây dựng ngày càng hoàn thiện góp phần chống tham nhũng đồng thời tạo ra môi trường tốt nhất cho các doanh nghiệp hoạt động. 4. Các loại hình đấu thầu. Để đạt được mục tiêu của công tác đấu thầu là tạo ra sự cạnh tranh, công bằng, minh bạch và đạt hiệu quả kinh tế, trên sở đặc thù về hàng hóa dịch vụ cần mua, hoạt động đấu thầu được chia làm 3 lĩnh vực chủ yếu : 4.1. Đấu thầu tuyển chọn vấn. Trong đầu để thực hiện tốt tất cả các quá trình từ bước xác định dự án, chuẩn bị báo cáo tiền khả thi , báo cáo nghiên cứu khả thi đến tổ chức thực hiện giám sát quá trình xây dựng, … cần đội ngũ chuyên gia kinh nghiệm đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật hiện đại trên thế giới để làm công tác vấn, phục vụ cho các quá trình này. Do đó, nhà tài trợ trong quá trình đấu thầu thường yêu cầu chủ đầu tổ chức đấu thầu tuyển chọn vấn của các chuyên gia bao gồm các công việc :  vấn chuẩn bị đầu tư: + Lập báo cáo nghiên cứu khả thi. + Thẩm định các báo cáo nghiên cứu khả thi.  vấn thực hiện đầu : + Lập thiết kế, tổng dự toán dự toán + Thẩm định thiết kế tổng dự toán + Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá xếp hạng nhà thầu  Các vấn khác : + Vận hành trong thời gian đầu + Thực hiện các chương trình đào tạo, chuyển giao công nghệ quản lý dự án Trong quá trình tuyển chọn vấn, các nhà thầu cạnh tranh với nhau bằng việc cung cấp các chuyên gia trình đọ kinh nghiệm chuyên môn thể thực hiện tốt nhất các yêu cầu của bên mua. Các nhà thầu hay chính là các nhà vấn khi tham gia dự thầu thường không phải nộp bảo lãnh dự thầu như các lĩnh vực mua sắm khác bởi uy tín trách nhiệm đối với công việc của các nhà vấn. 4.2. Đấu thầu mua sắm hàng hóa. Đây là một trong những loại hình đấu thầu thực hiện đầu nhằm lựa chọn các nhà cung cấp hàng hóa đủ chất lượng theo yêu cầu của quan mua sắm với chi phí hợp lý nhất cùng với dịch vụ thuận lợi đối với người mua. Cũng như trong đấu thầu tuyển chọn vấn , các nhà thầu cung cấp hàng hóa luôn cạnh tranh với nhau bằng uy tín của mình. 7 4.3. Đấu thầu xây lắp. Đấu thầu xây lắp là loại hình đấu thầu thực hiện dự án nhằm lựa chọn nhà thầu thực hiện các công việc xây lắp của dự án. Như vậy thể hiểu đấu thầu xây lắp là quá trình mua bán đặc biệt, sản phẩm là các công trình xây dựng. Trong lĩnh vực xây lắp, các nhà thầu chủ yếu cạnh tranh với nhau bằng giải pháp kỹ thuật, chất lượng công trình giá cả, đặc biệt giải pháp thực hiện luôn là yếu tố quan trọng để giành thắng lợi. Tuy nhiên, với các trường hợp yêu cầu về kỹ thuật không cao thì giá cả lại là yếu tố quan trọng giúp nhà thầu thắng thầu. 5. Các nguyên tắc bản trong đấu thầu xây lắp. 5.1. Năng lực đảm bảo năng lực cần thiết. Nguyên tắc này đòi hỏi nhà thầu khi tham gia đấu thầu phải đủ năng lực về mọi mặt như: Tài chính, nhân lực, máy móc thiết bị thi công ….Khi nhà thầu đẳm bảo đủ năng lực thì sẽ hoàn thành tốt dự án trong trường hợp trúng thầu tránh gây thiệt hại cho bản thân nhà thầu cũng như cho chủ đầu tư. 5.2. Nguyên tắc trách nhiệm phân minh. Trong quá trình thực hiện dự án luôn sự xuất hiện của cả 3 chủ thể đó là chủ đầu tư, nhà thầu kỹ sư vấn. Ba chủ thể này đều được quy định về nghĩa vụ trách nhiệm rất cụ thể. Nhà thầu cần nắm rõ trách nhiệm mà mình phải ghánh chịu trong trường hợp bất trắc sảy ra để nâng cao trách nhiệm trong công việc. 5.3. Nguyên tắc công bằng. Các nhà thầu tham gia đấu thầu đều quyền bình đẳng như nhau về mọi mặt bao gồm: Nội dung các thông tin được cung cấp từ chủ đầu tư, hệ thống tiêu chuẩn đánh giá, được trình bày một cách khách quan các ý kiến của mình trong việc chuẩn bị hồ sơ ,… Nguyên tắc công bằng là điều kiện để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh bình đẳng. Nguyên tắc này chỉ mang tính tương đối vì trong các trường hợp đấu thầu thì nhà thầu địa phương nhà thầu trong nước thường được hưởng một số ưu đãi nhất định. 5.4. Nguyên tắc bí mật. Nguyên tắc bảo mật rất quan trọng bởi vì nó đảm bảo tính minh bạch của đấu thầu. Trong đấu thầu các nahf thầu chủ yếu cạnh tranh với nhau bằng mức giá, các giải pháp thiết kế kỹ thuật, tiến độ thi công công trình,….do đó hồ sơ dự thầu của các nhà thầu phải được đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối trước các đối thủ cạnh tranh. Các nhà thầu cũng phải giữ bí mật các ý kiến trao đổi của mình với chủ đầu trong quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu nhằm đảm bảo cạnh tranh công bằng. II. NĂNG LỰC ĐẤU THẦU. 8 1. Khái niệm năng lực đấu thầu. Năng lực đáu thầu là toàn bộ nguồn lực về tài chính, máy móc thiết bị, tổ chức quản lý, công nghệ thi công công trình, trình độ lao động kết hợp với quá trình xử lý thông tin chiến lược cạnh tranh trong công tác dự thầu của công ty. 2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực đấu thầu. 2.1. Năng lực tài chính Năng lực tài chính thể hiện quy mô cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, thể hiện cụ thể nhất là ở quy mô nguồn vốn chủ sở hữu, khả năng huy động, khả năng thu hồi vốn hiệu quả sử dụng vốn. Năng lực tài chính là chỉ tiêu bản quan trọng để đánh giá năng lực của nhà thầu bởi đặc điểm của xây lắp, thi công các công trình cần lượng vốn ngay từ đầu , thời gian thi công dài. Do đó nếu nhà thầu nào yếu kém về nguồn lực tài chính, khả năng huy động vốn không cao thì sẽ không đảm bảo được tiến độ thi công, chất lượng công trình, thanh toán lương cho công nhân viên,…. Trong trường hợp sự cố xảy ra. Doanh nghiệp nào sức mạnh về vốn cho phép mua sắm mới các loại máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm ngày càng nâng cao năng lực về mọi mặt cho doanh nghiệp. Năng lực tài chính của daonh nghiệp được đánh giá thông qua các chỉ tiêu:  cấu vốn: Tài sản lưu động / Tổng tài sản Tài sản cố định / Tổng tài sản Nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ khả năng huy động vốn của daonh nghiệp là caocos thể đáp ứng yêu cầu về vốn của các công trình xây dựng.  Khả năng thanh toán : Tài sản lưu động / Nợ phải trả. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp khả năng thanh toán các khoản nợ. 2.2. Chỉ tiêu về khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật. Đây là chỉ tiêu bản dùng để xét thầu, nhất là trong đấu thầu xây lắp. Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đóng vai trò quan trọng quyết định đến chất lượng các công trình , thể hiện rõ nét năng lực của nhà thầu xây lắp. Khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật thể đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:  Tính hợp lý tính khả thi của các biện pháp thi công.  Mức độ đáp ứng của các thiết bị thi công : Số lượng, chất lượng, chủng loại, tiến độ huy động hình thức sở hữu.  Mức độ đáp ứng yêu cầu về chất lượng vật liệu, vật nêu trong hồ sơ mời thầu.  Các biện pháp đảm bảo chất lượng công trình: + đủ các phương tiện đáp ứng cho việc kiểm tra + các biện pháp cụ thể để kiểm tra. Giải pháp kỹ thuật cũng thể nói là yêu cầu quan trọng nhất đối với các nhà thầu vì khi 9 xét thầu, nhà thầu nào đạt 70% điểm kỹ thuật trở lên mới được coi là đạt mới được xem xét đến các điều kiện khác. Trong xây dựng nhiều chỉ tiêu để đánh giá về mặt kỹ thuật của công trình như các chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng chịu áp lực, khả năng chịu độ rung, độ bền, tuổi thọ,…của công trình. Ngoài ra chất lượng của công trình là yếu tố quan trọng trong các yếu tố mà chủ đầu dùng để xét thầu. Chất lượng công trình cao của các doanh nghiệp sẽ khả năng thắng thầu cao hơn ngược lại. Nhà thầu nào khả năng đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật bằng các giải pháp kỹ thuật hợp lý nhất sẽ bảo đảm được chất lượng công trình cao nhât. Nhà thầu cần đảm bảo được tính khả thi, hượp lý hiệu quả của các giải pháp thiết kế kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công, mức độ đáp ứng của các thiết bị thi công đã được trình bày trong hồ sơ dự thầu. 2.3. Chỉ tiêu về khả năng đáp ứng tiến độ thi công. Tiến độ thi công công trình được đảm bảo đúng như dự tính cũng là một chỉ tiêu không nhỏ để đánh giá năng lực của nhà thầu . Đảm bảo tốt tiến độ thi công doanh nghiệp không những tiết kiệm được phần chi phí phát sinh mà còn tạo được uy tín với chủ đầu củng cố được vị trí của daonh nghiệp trên đấu trường xây dựng. Để xác định đúng tiến độ thi công không phải là dễ vì nó phải tương xứng với biện pháp đã đặt ra, phù họp với các nguồn lực dự kiến, phải xác định được tất cả các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện dự án như rủi ro thiên tai, an toàn lao động, vấn đề an ninh trật tự địa phương nơi dự án thi công,….Do đó nếu nhà đàu nào đưa ra được các giải pháp đảm bảo tính hợp lý, đảm bảo tiến độ thi công sẽ chiếm được ưu thế cạnh tranh trong đấu thầu. 2.4. Chỉ tiêu về giá dự thầu. Giá dự thầu là giá do các nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ phần giảm giá ( nếu ) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu. Doanh nghiệp khi tham gia đấu thầu muốn thắng thầu thì phải đưa ra được mức giá dự thầu hợp lý, là mức giá vừa phải được chủ đầu chấp nhận đồng thời phải bù đắp được chi phí và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thông thường mức giá dự thầu hợp lý nhất là mức giá đưa ra thấp hơn giá xét thầu từ 3 – 5 %. Với các chủ đầu tinh thông nghiệp vụ, họ thể xác định được mức giá sàn tương đối chính xác, nếu nahf thầu nào đưa ra mức giá thấp hơn giá sàn quá nhiều thì chủ đầu sẽ đánh giá thấp năng lực của nhà thầu trong việc đưa ra mức giá bỏ thầu. Đưa ra mức giá bỏ thầu thấp như vậy thì chỉ thể là do dự toán tính sai hoặc doanh nghiệp cố tình tính sai để bằng mọi giá thắng thầu. Việc xác định mức giá dự thầu hợp lý không phải là dễ tầm quan trọng đặc biệt với nhà thầu khi tham gia tranh thầu. Công thức xác định giá dự thầu: 10 [...]... do công ty quản lý khai thác TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên thiết bị Ô tô I FA ben Ô tô Kamaz Ô tô Huyn Đai Cẩu tự hành Cẩu tháp Máy ép thuỷ lực Máy trộn bê tông Palăng xích Máy kinh vĩ Theo 20 Máy thuỷ binh Sokin Máy trộn bê tông Máy hàn điện Máy cắt uốn Máy cắt bê tông Máy phát điện Máy bơm nớc Máy đầm bàn Máy đầm dùi Máy đầm cóc Mikasa Đồng hồ đo điện vạn năng. .. múc hin cú thỡ Cụng ty cũn cú mt i ng nhng nh thi cụng cú nng lc , cú kinh nghim thi cụng ú l cỏc i thi cụng 1 v 2 ca Cụng ty H l nhng i thi cụng cú kinh nghim, cú nng lc mỏy múc hot ng ca h l thng nhn thi cụng li mt s cụng trỡnh ca cụng ty theo giỏ tha thun 4.3.Nng lc ti chớnh Nng lc ti chớnh ca cụng ty l ch tiờu quan trng dựng ỏnh giỏ nng lc u thu ca Cụng ty, l u th ca cụng ty khi tham gia nhng... 2004 2004 2006 2003 02 01 03 01 01 Nhật Nhật Nhật Nhật Nhật 50 tấn Công ty CPĐTPTXD & TM Sơn 7 chỗ 7 chỗ Ngoi ra Cụng ty cũn s hu cỏc lo mỏy thit b thớ nghim, thit b trc a hin i v nhng thit b khỏc phc v cụng tỏc thi cụng xõy dng, san nn v cỏc cụng tỏc khỏc Nhn thc c tm quan trng ca vic sa cha, i mi cỏc mỏy múc thit b, hng nm Cụng ty ó u t kp thi, ỳng thi im hng chc thit b úng cc, mỏy san, mỏy o,... Cụng ty n nay Cụng ty ó thi cụng hng trm cụng trỡnh xõy lp trờn nhiu tnh, thnh ca t nc, nhiu cụng trỡnh do Cụng ty thi cụng c ỏnh giỏ l cụng trỡnh t cht lng cao Vi mụ hỡnh qun lý hiu qu, t cht lng Cụng ty ó c cp chng ch qun lý ISO 9001:2000 S nm kinh nghim trong cỏc loi hỡnh xõy dng: - Xõy dng kin trỳc: 7 nm - Lp t cỏc tuyn cỏp thụng tin: 5 nm - Lp t cỏc tng i dung lng nh:5 nm - Lp dng ct ng ten cao. .. Máy hàn cáp quang Năm sản Số lợng Nớc sản xuất xuất 1999 2001 2006 2003 2005 2005 2006 2000 2002 2003 2002 2003 2004 2004 2005 2004 2003 2003 2005 02 04 02 02 01 01 02 02 01 01 04 04 03 03 02 02 03 03 02 Đức Nga Hàn Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Nhật Bản Trung Quốc Trung Quốc Đức Nhật Trung Quốc Nga Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Nhật Nhật Nhật Nhật 2005 03 Thuỵ Sỹ 2005 2005 2006 03 Thuỵ Sỹ 07 01 Đức Đức 19 Công. .. c Th 3.2 Cỏc phũng ban trc thuc cụng ty - Phũng k toỏn ti chớnh - Phũng k hoch k thut - Phũng vt t thit b - Phũng kinh doanh tip th - Phũng hnh chớnh qun tr 3.3 Cỏc n v trc thuc cụng ty - 2 Xớ nghip xõy lp (s 1 v s 2) - 7 i thi cụng xõy lp 15 S c cu t chc: S C CU T CHC CễNG TY C PHN U T PHT TRIN XY DNG THNG MI SN H 16 - i hi ng c ụng: Cú quyt nh cao nht ca Cụng ty c phn TPT xõy dng & Thng mi Sn H... thoi dung lng nh ; + Lp dng ct anten cao n 70m; + Lp t mỏy in thoi thuờ bao ; V n ngy 19 thỏng 01 nm 2001c chuyn i thnh Cụng ty c phn u t phỏt trin xõy dng v thng mi Sn H.V c b sung thờm cỏc nghnh kinh doanh: + Xõy lp ng dõy v trm bin th n 35KV; + Sn xut gia cụng kt cõu thộp; + Buụn bỏn t liu sn xut, t liu tiờu dựng ; 1.3 V trớ kinh t ca cụng ty trong nn kinh t Cụng ty CPTPT XD & TM Sn H vi tui ngh cũn... 52.000.000.000 20 Li nhun sau thu 2.138.695.000 S lng CNV 100 Thu nhp BQ/Ngi 2.521.589.231 3.456.259.241 120 2.000.000 2.520.000 135 3.125.000 (ngun: phũng ti chớnh k toỏn Công ty CPĐTPTXD & TM Sơn Hà) 4.3.2:Mt S Kt Qu Hot ng Ca Cụng Ty Trong Nhng Nm Gn õy: 4.3.2.1 Nm 2004: Bỏo Cỏo Kt Qu Kinh Doanh (cho nm ti chớnh kt thỳc ngy 31/12/2004) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ch Tiờu 01/01/2004 31/12/2004 Doanh... Cụng ty cú nhng bin chuyn mnh Doanh thu ca cụng ty ó tng vi mt t l ln hn so vi mc tng ca ngun vn kinh doanh trong nm 2007 So vi cỏc nm trc thỡ nm 2007 l nm cú mc doanh thu cao nht trong cỏc nm Nm 2007 cng l nm Vit Nam chớnh thc gia nhp t chc thng mi th gii WTO mt sõn chi ton cu, cng chớnh vỡ th m Cụng ty ó cú nhng ci bin mnh m thay i tỡnh hỡnh hot ng sn xut kinh doanh M mt trong nhng iu kin Cụng ty. .. nhiu cụng trỡnh trong v ngoi vin thụng T nhng hiu qu t c, Cụng ty ó c Hi doanh nghip tr Th ụ tng bng khen v danh hiu 1.4 Quỏ trỡnh hot ng ca cụng ty K t khi thnh lp Cụng ty ó thi cụng xõy lp nhiu cụng trỡnh quan trng úng gúp 13 vo s nghip phỏt trin t nc, c bit trong nghnh Bu chớnh vin thụng ỏp ng c yờu cu phỏt trin trong thi k mi, Cụng ty luụn luụn tip cn vi cụng ngh tiờn tin, u t mỏy múc thit b hin . CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ I. Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà. 1. Lịch sử hình thành. ĐỘNG ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Ngày đăng: 02/03/2014, 19:50

Hình ảnh liên quan

Bảng cõn đối kế toỏn - nâng cao năng lực đấu thầu của công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại sơn hà

Bảng c.

õn đối kế toỏn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng cõn đối kế toỏn - nâng cao năng lực đấu thầu của công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại sơn hà

Bảng c.

õn đối kế toỏn Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - nâng cao năng lực đấu thầu của công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại sơn hà
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 25 của tài liệu.
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD - nâng cao năng lực đấu thầu của công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại sơn hà

u.

chuyển tiền từ hoạt động SXKD Xem tại trang 25 của tài liệu.
Từ Bảng :Một số chỉ tiờu về kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cty - nâng cao năng lực đấu thầu của công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại sơn hà

ng.

Một số chỉ tiờu về kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cty Xem tại trang 27 của tài liệu.
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 9.698.896.172 7.600.000.000 - nâng cao năng lực đấu thầu của công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại sơn hà

1.

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 9.698.896.172 7.600.000.000 Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan