giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh an giang

106 1.2K 10
giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu vực nông thôn Việt Nam chiếm gần 80% dân số nước, xu hội nhập kinh tế, khu vực nông thôn đạt kết tương đối khả quan như: giải nhu cầu lương thực, thực phẩm, thu nhập dân cư khu vực nông thôn tăng lên, đời sống văn hoá xã hội cải thiện đáng kể Đặc biệt địa phương hình thành phát triển cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với làng nghề, làng nghề truyền thống làng nghề mới, cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội Hiện nay, nước ta có khoảng gần 2000 làng nghề thủ cơng thuộc 11 nhóm ngành nghề như: sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá Cùng với phát triển làng nghề truyền thống nước, làng nghề tỉnh An Giang quyền địa phương quan tâm, tạo điều kiện để phát triển, mở rộng quy mô đa dạng ngành nghề Nhiều làng nghề se nhang, lưỡi câu, bánh tráng, sản xuất bánh phồng, bó chổi bơng cỏ, chầm nón, HTX rèn, mộc chạm trổ mỹ nghệ, mộc dân dụng, đóng xuồng ghe, HTX dệt Châu Giang, HTX dệt Văn Giáo, tơ lụa Tân Châu, sản xuất gạch ngói, sản xuất rập chuột, … khôi phục phát triển; đồng thời, nhiều làng nghề xuất phát triển mạnh đan thảm lục bình, sản xuất lị đất, thêu rua, chế biến mắm, khơ cá sặc bổi, khô cá tra phồng, sản xuất than đá, sản xuất võng vải, sản xuất cân treo, sản xuất đường nốt, sản xuất quạt nốt, tranh nốt, ốc mỹ nghệ, đá thủ công mỹ nghệ, dệt chiếu, đan giỏ … Thực chủ trương cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn làng nghề mở rộng quy mơ, sử dụng máy móc, cơng nghệ thay cho lao động thủ công Hiện nay, làng nghề cần xếp, quy hoạch thành cụm làng nghề liên kết để tiếp nhận đầu tư nước ngồi, đầu tư cơng nghệ đại nâng cao suất lao động, bảo vệ môi trường tự nhiên, xây dựng môi trường xã hội văn minh, đại Có làng nghề tăng trưởng theo hướng bền vững phát triển làng nghề gắn với du lịch Để giải vấn đề đó, tơi chọn đề tài:"Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh An Giang" làm luận văn Thạc sĩ - chuyên ngành: Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể nêu số cơng trình chủ yếu sau: - Luận án Tiến sĩ “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng ven thủ Hà Nội” tác giả Mai Thế Hởn - “Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng - thực trạng giải pháp” Thạc sĩ Vũ Thị Hà năm 2002 Tác giả nghiên cứu thực trạng làng nghề truyền thống nông thôn vùng Đồng sông Hồng đưa giải pháp quy hoạch, kế hoạch khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, đưa giải pháp đào tạo lao động, cán quản lý, thị trường tiêu thụ, đổi cơng nghệ, sách nhà nước để phát triển làng nghề truyền thống - “Tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam” Thạc sĩ Trần Văn Hiến năm 2006 Tác giả nghiên cứu thực trạng cơng tác tín dụng ngân hàng nông nghiệp tỉnh Quảng Nam phát triển làng nghề tỉnh; đồng thời tác giả dự báo phát triển làng nghề, tín dụng ngân hàng nơng nghiệp đến năm 2010, đưa chế, sách cho vay để khuyến khích làng nghề phát triển - “Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững” Thạc sĩ Nguyễn Hữu Loan năm 2007 Tác giả đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tổ chức quản lý, xây dựng làng nghề theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Bên cạnh đó, cịn số đề tài, luận án tiến sĩ đề cập tới vấn đề gần với đề tài như: “Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp kinh tế hàng hố nhiều thành phần đô thị Việt Nam nay" Nguyễn Hữu Lực hay “Một số vấn đề phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn Hà Bắc” Nguyễn Ty, … Các cơng trình chủ yếu đề cập đến vấn đề phát triển tiểu thủ cơng nghiệp chính, cịn vấn đề khơi phục phát triển làng nghề truyền thống dừng lại mức định hướng tầm vĩ mô số chủ trương lớn mà chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống, đưa giải pháp khả thi cho việc đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống - Ngồi ra, cịn số luận văn lý luận trị cao cấp “ Phát triển làng nghề truyền thống kinh tế thị trường địa bàn huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh” Thạc sĩ Nguyễn Quốc Hải năm 2006 “Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Trọng Tuấn đề cập đến thực trạng làng nghề truyền thống địa phương khác nhau; đồng thời đưa giải pháp quy hoạch kế hoạch phát triển nghề truyền thống đặt vấn đề thị trường tiêu thụ, đổi cơng nghệ, sách, đào tạo nguồn lao động để làng nghề phát triển điều kiện Việt Nam thực công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn gia nhập Tổ chức thương mại giới Nhìn chung cơng trình nghiên cứu kể nghiên cứu khía cạnh khác làng nghề, làng nghề truyền thống đưa giải pháp phát triển giải vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân theo tinh thần nghị Đại hội Đảng lần thứ X Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Làm rõ sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hố có bổ sung số lý luận phát triển làng nghề truyền thống kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nước ta - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh An Giang - Nêu lên quan điểm đề xuất giải pháp phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu làng nghề truyền thống nhân tố tác động tới phát triển làng nghề truyền thống 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Do vấn đề rộng lớn phức tạp khuôn khổ luận văn Thạc sĩ kinh tế, chúng tơi tập trung phân tích, khảo sát số làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh An Giang giới hạn phân tích hai nhân tố chủ yếu là: Tác động quản lý nhà nước tới phát triển làng nghề truyền thống nhân tố từ thân làng nghề Thời gian nghiên cứu đánh giá thực trạng từ năm 2001 đề xuất giải pháp đến năm 2010 số giải pháp dài hạn đến năm 2020 Số liệu vấn trực tiếp đối tượng thực năm 2008 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học luận văn 5.1 Cơ sở lý luận luận văn Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; kế thừa có hệ thống chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tài liệu khoa học, kinh tế, trị có nội dung liên quan đề cập đến vấn đề nghiên cứu luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Vận dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích, tổng hợp, diễn giải, khảo sát, thống kê, so sánh, phương pháp kết hợp logic với lịch sử, lý luận với thực tế Đóng góp khoa học luận văn Luận văn phân tích làm rõ thực trạng làng nghề truyền thống nhiều khía cạnh, khái qt q trình hình thành phát triển, đánh giá kết hạn chế tồn nguyên nhân, đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá địa bàn tỉnh An Giang Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu ngành, quan nghiên cứu hoạch định sách đạo thực tiễn tỉnh An Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.1.1 Quan niệm làng nghề, làng nghề truyền thống nơng thơn Trong q trình phát triển lịch sử cho thấy, làng xã Việt Nam có vị trí quan trọng sản xuất, đời sống dân cư nông thôn Qua thử thách biến động thăng trầm, lệ làng phép nước phong tục tập qn nơng thơn trì, phát triển đến ngày Làng xã Việt Nam phát triển lâu đời, thường gắn chặt với nông nghiệp kinh tế nông thôn Từ buổi ban đầu, làng, phần lớn người dân làm nông nghiệp, với phát triển, xuất phận dân cư sống nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, hình thành thêm số tổ chức theo nghề nghiệp tạo thành làng nghề, phường nghề, xã nghề gắn liền với địa danh địa phương, từ nghề lan truyền phát triển thành làng nghề Bên cạnh người chuyên làm nghề, đa phần vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hố, nghề mang tính chất chuyên môn sâu thường giới hạn quy mô nhỏ (làng, xã) tách khỏi nông nghiệp để chuyển sang nghề thủ công Càng sau xu người lao động tách khỏi đồng ruộng, chuyển sang làm nghề thủ cơng sống nghề ngày nhiều Như vậy, làng xã Việt Nam nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống sản phẩm mang nặng dấu ấn tinh hoa văn hố, văn minh dân tộc Q trình phát triển làng nghề trình phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn Thông qua lệ làng mà làng nghề định quy ước như: không truyền nghề cho người khác làng, không truyền nghề cho gái, uống rượu ăn thề không để lộ bí nghề nghiệp … trải qua thời gian dài lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, có nghề lưu giữ, có nghề bị mai hẳn có nghề đời, có nghề đạt tới trình độ công nghệ tinh xảo với kỹ thuật điêu luyện phân công lao động cao Trong năm đổi mới, làng nghề có nhiều hội phát triển mạnh mẽ, đồng thời lĩnh vực quan tâm nghiên cứu nhiều Cho đến nay, có nhiều quan niệm làng nghề, làng nghề truyền thống khác nhau, nêu số quan niệm tổng hợp từ nguồn tài liệu: [3], [21], [25],[29],[49] - Trước hết quan niệm làng nghề Quan niệm thứ nhất: làng nghề nơi mà hầu hết người làng hoạt động cho nghề lấy làm nghề sống chủ yếu Nhưng với quan niệm làng nghề khơng nhiều Quan niệm thứ hai: làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều người làm nghề nơng Nhưng u cầu chun mơn hố cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Quan niệm làng nghề chưa đủ, điều nói lên khơng phải làng có vài ba lị rèn hay vài ba gia đình làm nghề mộc, nghề dệt … làng nghề Để xác định có phải làng nghề hay khơng, cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hộ làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập làng Quan niệm thứ ba: làng nghề trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, theo kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề Song chưa phản ánh đầy đủ tính chất làng nghề; thực thể sản xuất kinh doanh tồn phát triển lâu đời lịch sử đơn vị kinh tế TTCN có tác dụng to lớn đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội cách tích cực Từ cách tiếp cận cho thấy quan niệm làng nghề liên quan đến nghề thủ công cụ thể Tên gọi làng nghề gắn liền với tên gọi nghề thủ công nghề gốm sứ, đúc đồng, khảm trai, kim hoàn, dệt vải, dệt tơ lụa, … Trước đây, quan niệm làng nghề bao hàm nghề thủ công nghiệp, ngày nay, mà giới khu vực dịch vụ đóng vai trị quan trọng trở thành lĩnh vực chiếm ưu mặt tỷ trọng, nghề dịch vụ nơng thơn xếp vào làng nghề Như vậy, làng nghề có loại làng nghề làng nhiều nghề, tuỳ theo số lượng ngành nghề thủ công dịch vụ có ưu làng Làng nghề làng có nghề xuất tồn tại, có nghề chiếm ưu tuyệt đối, nghề khác có vài hộ khơng đáng kể Làng nhiều nghề làng xuất tồn nhiều nghề có tỷ trọng nghề chiếm ưu gần tương đương Trong nông thôn Việt Nam trước loại làng nghề xuất tồn chủ yếu, loại làng nhiều nghề gần xuất có xu hướng phát triển mạnh Từ quan niệm đây, khái quát làng nghề sau: làng nghề cụm dân cư sinh sống làng (thơn) có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng - Thứ hai quan niệm làng nghề truyền thống Quan niệm thứ nhất: LNTT cộng đồng dân cư, cư trú giới hạn địa bàn vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp, làm nhiều nghề thủ cơng có truyền thống lâu đời để sản xuất nhiều loại sản phẩm bán thị trường để thu lợi Quan niệm thể yếu tố truyền thống lâu đời làng nghề, làng nghề mới, tuân thủ yếu tố truyền thống vùng hay khu vực chưa đề cập đến Quan niệm thứ hai: LNTT làng nghề làm thủ cơng có truyền thống lâu năm, thường qua nhiều hệ Quan niệm chưa đầy đủ Bởi nói đến LNTT ta khơng thể ý tới mặt đơn lẻ, mà trọng đến nhiều mặt không gian thời gian, nghĩa quan tâm đến tính hệ thống, tồn diện làng nghề đó, yếu tố định nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật sản xuất thủ pháp nghệ thuật Quan niệm thứ ba: LNTT làng có tuyệt đại dân số làm nghề cổ truyền Nó hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, nối tiếp từ hệ sang hệ khác kiểu cha truyền nối, tồn hàng chục năm Trong làng sản xuất mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài ba nhóm người có tay nghề giỏi làm hạt nhân để phát triển nghề Đồng thời, sản phẩm làm mang tính tiêu biểu độc đáo, tinh xảo, tiếng đậm nét văn hoá dân tộc Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng 60% trở lên tổng thu nhập gia đình giá trị sản lượng nghề chiếm 50% giá trị địa phương (thơn, làng) Quan niệm LNTT cịn có nhiều cách hiểu khác cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau, để làm rõ LNTT cần có tiêu chí sau: - Số hộ số lao động làm nghề truyền thống làng nghề đạt từ 50% trở lên so với tổng số hộ lao động làng - Giá trị SX thu nhập từ ngành nghề truyền thống làng đạt 50% tổng giá trị SX thu nhập làng năm - Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hoá sắc dân tộc Việt Nam - Sản xuất có quy trình cơng nghệ định, truyền từ hệ sang hệ khác Từ cách tiếp cận nghiên cứu định nghĩa: LNTT thơn, làng có hay nhiều nghề thủ cơng truyền thống tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu chiếm phần chủ 10 yếu năm Cùng với thời gian, làng nghề thủ công trở thành nghề trội, nghề cổ truyền, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp chun tâm sản xuất, có quy trình cơng nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ trở thành hàng hoá thị trường 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống Việt Nam Làng nghề truyền thống Việt Nam có năm đặc điểm sau đây: - Hoạt động làng nghề truyền thống gắn liền với làng quê sản xuất nông nghiệp Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng xã hội, nghề thủ công truyền thống xuất với tư cách nghề phụ, việc phụ gia đình nơng dân nhanh chóng phát triển nhiều làng quê Thời gian người lao động làng quê dành cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp (do ruộng đất bình qn thấp, đặc điểm mùa vụ trồng), suất lao động nông nghiệp thấp không đảm bảo thu nhập đủ sống cho người nơng dân Vì vậy, nhu cầu tạo việc làm để có thêm thu nhập ngồi sản xuất nông nghiệp trở thành cấp thiết Đồng thời, tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp tạo dư thừa lao động thời gian định; đó, thị trường địa phương có nhu cầu sản phẩm tiểu thủ công nghiệp để phục vụ cho tiêu dùng, sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nguồn nguyên liệu phục vụ cho nghề thủ công lại tương đối dồi … tất điều thúc đẩy hoạt động tiểu thủ công nghiệp, ban đầu phục vụ nhu cầu gia đình mang tính tự sản tự tiêu, sau phát triển thành hoạt động có quy mơ nhiều gia đình tham gia LNTT hình thành phát triển - Có truyền thống lâu đời Đặc trưng LNTT Việt Nam có truyền thống lâu đời Theo tư liệu lịch sử, thời Phùng Nguyên khoảng năm 3000 trước công nguyên, người Việt cổ phát minh sáng chế hầu hết kỹ thuật chế tác số công 92 điều kiện kinh tế thị trường tiến KHCN, hộ gia đình ngày bộc lộ khiếm khuyết với yêu cầu SX kinh doanh ngày cao Mỗi hộ gia đình, khơng đủ tầm nhìn chiến lược để định hướng phát triển nghề nghiệp Việc truyền nghề gia đình bị giới hạn thiếu kiến thức văn hoá, kỹ thuật xã hội để tiếp thu KHKT tiên tiến; trình độ hiểu biết thị trường, marketing hạn hẹp, tạo nên cạnh tranh khơng lành mạnh LNTT Vì vậy, quan chức trung ương tỉnh, huyện cần tăng cường đạo giúp đỡ hướng dẫn hộ gia đình LNTT SX kinh doanh cách hợp lý, có hiệu kinh tế, xã hội Tạo điều kiện cho hộ SX kinh doanh thuận lợi, thu khoản đóng góp hợp lý Động viên giúp đỡ hộ gia đình nộp thuế cho Nhà nước thực kinh doanh theo luật pháp hành, tránh tình trạng trốn thuế, lậu thuế Có sách phù hợp, giúp đỡ hộ nghèo vốn, kỹ thuật để họ SX kinh doanh đạt kết giúp họ tiêu thụ sản phẩm thị trường - Thứ hai, tổ hợp tác Tổ hợp tác hình thức liên kết tự nguyện hộ LNTT để thực số khâu, số cơng đoạn q trình SX kinh doanh Hình thức liên kết thực thông qua việc mua nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm SX sản phẩm chung Sự liên kết tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình ứng xử, giải nhanh nhạy kinh tế thị trường hợp lý bảo đảm hiệu trình SX sản phẩm Trong trình SX kinh doanh LNTT có liên kết hợp tác, SX hộ gia đình chính, gia đình đảm nhận tồn cơng việc kể SX tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, LNTT hình thức tổ hợp tác phát triển rộng rãi, bổ sung cho vốn, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý … hộ SX LNTT liên kết với nhau, giúp đỡ tạo việc làm, tiêu thụ sản phẩm, dự đoán xu hướng thị trường, tạo thành chân rết cho hộ lớn Sự hoạt động có hiệu định LNTT tỉnh 93 Định hướng tổ hợp tác thời gian tới khuyến khích mở rộng quy mơ liên kết, góp vốn, góp sức để tổ chức hoạt động kinh doanh Nhà nước có sách ưu tiên cho tổ hợp tác vốn, hướng nghiệp Trên sở nên cao tính tự chủ kinh tế hộ, xây dựng tổ chức kinh tế hợp tác đa dạng LNTT, nơi có điều kiện thành lập HTX vững đạt hiệu cao Các tổ hợp tác phải dựa vào yếu tố để phát triển thành HTX như: tự nguyện lập tổ, tự chịu trách nhiệm có lợi, có góp vốn góp sức (nhưng quy mơ nhỏ), có tổ chức máy quản lý ổn định - Thứ ba, hợp tác xã HTX tổ chức kinh tế tự chủ người lao động có nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện góp sức, góp vốn lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động SX kinh doanh, dịch vụ, du lịch cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế, xã hội đất nước HTX LNTT xét lâu dài loại hình SX kinh doanh chủ yếu; lẽ HTX phương thức để kích thích SX sử dụng vốn có hiệu quả, tạo điều kiện cho người làm giàu đáng thu hút rộng rãi người lao động tham gia Trước HTX TTCN LNTT thường ưu đãi nhiều mặt như: ký hợp đồng gia công cho đơn vị kinh tế quốc doanh, cấp đất, mua sắm máy móc trang thiết bị, vay vốn tín dụng ngân hàng … từ chuyển đổi chế, sang chế độ hạch toán kinh doanh HTX kiểu cũ LNTT đứng trước nguy phá sản hoàn toàn cấu chất lượng sản phẩm HTX thời gian qua không theo kịp với nhu cầu thị hiếu, mẫu mã thị trường khơng có khả cạnh tranh kinh tế thị trường Thêm vào lạc hậu kỹ thuật trình độ quản lý chưa đào tạo cán mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Khi chuyển sang chế Nhà nước lại chưa quan tâm mức đến làng nghề, dẫn đến có lúc thả cho phận kinh tế trôi dạt trước lốc kinh tế thị trường 94 Một thừa nhận kinh tế hộ yếu tố cấu thành kinh tế HTX việc lựa chọn hình thức trình độ phát triển, nhu cầu kinh tế hộ quy định Một kinh tế hộ trở thành kinh tế tự chủ đồng thời xuất yêu cầu hợp tác hộ với để thực có hiệu cơng đoạn q trình SX kinh doanh Vì sở nâng cao tính tự chủ kinh tế hộ, xây dựng tổ chức kinh tế HTX đa dạng từ thấp đến cao, từ tổ nhóm hợp tác đến HTX tuân thủ theo nguyên tắc: tự nguyện gia nhập rút khỏi HTX, quản lý dân chủ bình đẳng, tự chịu trách nhiệm có lợi, chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích xã viên phát triển HTX, hợp tác phát triển cộng đồng HTX tổ chức sở đóng góp cổ phần xã viên tuỳ theo loại hình hợp tác mà có tham gia lao động trực tiếp xã viên, xã viên phân phối theo kết lao động theo cổ phần Ở LNTT có nhiều mơ hình tổ chức HTX tuỳ theo trình độ ngành nghề thủ công địa phương HTX nông nghiệp, TTCN Song HTX TTCN chủ yếu, khả vốn người lao động ngày có nhiều người tham gia vào HTX, nơi họ phát huy tài tốt so với làm ăn cá thể HTX tồn phát triển tất yếu khách quan, trước hết cần tập trung lực ưu sẵn có để SX sản phẩm đạt chất lượng cao Đồng thời, đứng làm gia công nhận hợp đồng lớn đem lại thu nhập cho gia đình làng nghề HTX sử dụng nguồn vốn góp, vốn vay mà đưa KHKT vào SX Nhưng vấn đề quan trọng hàng đầu việc đưa tiến KHKT vào làng nghề phải xác định cơng nghệ thích hợp, phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện, quy mô sản phẩm, trình độ tiếp nhận cán hay xã viên không Để nâng cao chất lượng cho người thợ, HTX có trách nhiệm đứng tổ chức đào tạo thợ cách hệ thống, mà điều hộ gia đình khơng làm 95 Khi chuyển sang kinh tế thị trường việc tổ chức xếp lại HTX LNTT vấn đề cấp thiết có ý nghĩa chiến lược Do phải có biện pháp chuyển đổi phương thức hoạt động cho phù hợp với chế Sự chuyển đổi phương thức hoạt động HTX vấn đề phức tạp địi hỏi có đạo sâu sát cấp uỷ quyền địa phương nhằm đảm bảo ổn định phát triển HTX Từng bước hướng HTX làng nghề vào hoạt động theo luật HTX Trong quản lý điều hành phát huy hết vai trị hộ xã viên có trách nhiệm bảo đảm khâu dịch vụ đầu vào, đầu chính, cịn khâu SX nên giao cho hộ gia đình đảm nhiệm, họ làm nhà với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ - Thứ tư, doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Đây hình thức tồn từ lâu, thực vào hoạt động kể từ có Luật doanh nghiệp tư nhân đời vào 12/1990 Tuy bắt đầu phát triển, tốc độ nhanh có hút nhiều nhà kinh doanh Bởi vì, giám đốc doanh nghiệp tư nhân người có quyền tự chủ động hoạt động Đặc biệt, Luật doanh nghiệp thơng qua 6/1999 quy định cho loại hình doanh nghiệp chung, trừ doanh nghiệp Nhà nước, mặt pháp lý doanh nghiệp với bình đẳng, điều tạo đà cho doanh nghiệp tư nhân hoạt động ổn định kinh tế thị trường Ở An Giang, việc thành lập doanh nghiệp tư nhân thường người có tiềm lực kinh tế trội làng, có đầu óc tổ chức tham vọng kinh doanh Công tác quản lý điều hành doanh nghiệp linh hoạt, ứng xử nhanh chóng tác động thị trường để thay đổi ngành nghề kinh doanh, áp dụng công nghệ vào SX Quan hệ chủ thợ mối quan hệ giúp đỡ lẫn nhau, người lao động phân phối sát với giá trị sức lao động Một số doanh nghiệp tư nhân tạo khả 96 phát triển SX với quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ, thu hút hàng trăm lao động có việc làm Tuy nhiên, q trình SX kinh doanh, loại hình doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, việc huy động vốn để mở rộng SX, lẽ chế độ trách nhiệm doanh nghiệp tư nhân trách nhiệm vô hạn Để loại hình doanh nghiệp tư nhân phát triển với q trình CNH, HĐH Nhà nước cần tạo mơi trường pháp lý ổn định, khuyến khích động viên chủ doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn vào phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn Đồng thời, cho phép họ tham gia xuất hàng hoá trực tiếp với nước ngồi Vì vậy, doanh nghiệp tư nhân LNTT phải chủ động đổi trang thiết bị, công nghệ để mở rộng quy mô SX Trước mắt, cần giải tốt khó khăn đầu cho sản phẩm, sản phẩm từ nông nghiệp - Thứ năm, cơng ty TNHH Hình thức cơng ty TNHH cơng ty có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp, thành viên góp vốn để thực kinh doanh, chia lợi nhuận chịu lỗ, chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi phần vốn góp vào cơng ty Cơ sở pháp lý loại hình tổ chức Luật công ty năm 1990 Luật doanh nghiệp Công ty TNHH phát triển làng nghề có trình độ tập trung hố cao, có quan hệ rộng rãi với thị trường có khả đổi công nghệ Sự phát triển công ty TNHH kinh tế thị trường động lực để thúc đẩy nhà kinh doanh huy động lượng vốn lớn vào sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho người có vốn nhỏ dễ dàng góp vốn đầu tư chuyển nhượng vốn góp Định hướng loại hình cơng ty làng nghề quyền địa phương cấp nên hướng dẫn họ tổ chức lại SX, để thu hút vốn đầu tư, mở rộng quy mô SX, đưa tiến KHKT vào SX nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, khắc phục tình trạng manh mún, chất lượng không tạo khả chiếm lĩnh thị trường … 97 - Thứ sáu, công ty cổ phần Cơng ty cổ phần doanh nghiệp cổ đơng góp vốn kinh doanh chịu trách nhiệm phạm vi phần góp vốn sở tự nguyện để tiến hành hoạt động SX kinh doanh nhằm thu lợi nhuận Công ty cổ phần đời có chậm so với loại hình tổ chức khác, tương lai, loại hình có vị trí đáng kể LNTT Bởi vì, có khả huy động vốn lớn, thu hút đầu tư kỹ quản lý bên lớn Trên phương diện tập trung vốn, loại hình cơng ty cổ phần có ưu việt hẳn doanh nghiệp tư nhân cơng ty TNHH Nhưng áp dụng trình độ quản lý doanh nghiệp cịn hạn hẹp, khơng muốn chia sẻ quyền lực quản lý Vì vậy, thời gian tới Nhà nước cần tạo điều kiện cho công ty cổ phần LNTT hoạt động có hiệu quả, với ý nghĩa 3.2.2.3 Liên kết việc cung ứng tiêu thụ sản phẩm Một yếu tố quan trọng có ý nghĩa định đến sống LNTT vấn đề thị trường Thực tế thời gian qua cho thấy LNTT giải tốt vấn đề đầu cho sản phẩm LNTT tồn phát triển mạnh Thị trường tiêu thụ sản phẩm LNTT có bước phát triển cịn nhỏ hẹp, phân tán, thị trường địa phương chỗ Về mặt lý thuyết thị trường có quy mơ lớn, song thực tế sức mua tầng lớp dân cư nơng thơn cịn thấp nên cần phải mở rộng thị trường vùng, địa phương khác đặc biệt thị trường nước Để mở rộng thị trường, trước hết phía thân hộ gia đình, sở sản xuất LNTT phải chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Muốn sở sản xuất, hộ gia đình LNTT nơng thơn địa bàn tỉnh cần ý đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thương hiệu sản phẩm có uy tín đăng ký quyền thương hiệu, cải tiến mẫu mã cho hợp thị hiếu, tạo hấp dẫn khách hàng chất lượng, 98 giá cả, phương thức phục vụ phải lấy chữ tín làm đầu Không sở sản xuất, hộ sản xuất kinh doanh LNTT nông thôn cần đẩy mạnh liên doanh, liên kết tiêu thụ sản phẩm với sở sản xuất vùng kinh tế khác để có điều kiện tiếp cận, mở rộng thị trường 3.2.3 Nhóm giải pháp hiệp hội làng nghề 3.2.3.1 Hình thành phát triển hiệp hội sản phẩm làng nghề Để giữ truyền thống văn hoá, phong tục tập qn làng nghề, ngồi việc thơn, xóm đưa quy ước, quy định phải thành lập câu lạc bộ, hiệp hội làng nghề Các câu lạc bộ, hiệp hội làng nghề nguyên tắc tự nguyện có tác động lệ làng, phong tục tập quán quy ước nhằm tạo điều kiện để hộ gia đình liên kết với nhau, trao đổi thông tin với KHCN, thị trường nguyên liệu, sức lao động, tiền vốn thị trường tiêu thụ Sinh hoạt câu lạc bộ, hiệp hội làng nghề có tác động mạnh đến thay đổi nhận thức hành động người dân làng nghề Bằng quy ước, lệ làng mà thơn, xóm, làng nghề có khả huy động sức người sức vào việc xây dựng sở hạ tầng địa phương hệ thống giao thông, điện nước, trường, trạm y tế cơng trình văn hố làng Hơn thông qua sinh hoạt câu lạc bộ, hiệp hội làng nghề mà quy ước, lệ làng củng cố, hoàn thiện có sức mạnh điều tiết cá nhân, hộ gia đình gia nhập khu, cụm cơng nghiệp, LNTT địa phương thực giải phóng mặt nhanh chóng tiến độ Bằng quy ước, lệ làng mà LNTT loại trừ hành vi làm hàng giả ảnh hưởng đến uy tín, truyền thống làng nghề có bao đời Do đặc điểm LNTT có từ lâu, nên đường làng ngõ xóm chật hẹp, làng làm nghề, hộ gia đình có đất đai chật hẹp gặp khó khăn SX, hộ có diện tích rộng, mặt đường thuận lợi SX, lưu thơng tiêu thụ sản phẩm … nên xuất nhu cầu di chuyển từ nơi khó khăn sang nơi thuận lợi 99 để SX kinh doanh Đồng thời, tự phát hình thành khu vực cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm có vị trí thuận lợi; từ hình thành thị trường vốn, lao động, nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm Đây điều kiện thuận lợi để LNTT tổ chức thành cụm công nghiệp LNTT tách khỏi khu dân cư, có điều kiện mở rộng SX, mở rộng thị trường cung ứng tiêu thụ sản phẩm 3.2.3.2 Tổ chức hỗ trợ, tư vấn kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hình thành phát triển tổ chức tư vấn nhằm hỗ trợ giúp đỡ LNTT trình SX kinh doanh Sự giúp đỡ tổ chức nên tập trung vào lĩnh vực xuất sản phẩm, chuyển giao công nghệ, đào tạo tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, tạo điều kiện khuyến khích thành lập câu lạc bộ, hiệp hội LNTT thơng qua câu lạc bộ, hiệp hội LNTT mà sở SX kinh doanh, cá nhân người thợ cung cấp thông tin kinh tế, KHCN giá thị trường để sở mà hoạch định việc SX kinh doanh cho đạt hiệu kinh tế cao Định kỳ tổ chức hội chợ LNTT nhằm giới thiệu sản phẩm LNTT Qua hội chợ LNTT giúp gia đình, doanh nghiệp địa phương giao lưu, học hỏi, giới thiệu sản phẩm LNTT với Điều giới thiệu nét văn hố dân tộc địa phương, LNTT với khách hàng để quảng bá thương hiệu, sản phẩm LNTT Nơi tổ chức hội chợ trưng bày sản phẩm LNTT nơi tổ chức du lịch làng nghề thuận lợi hiệu 100 KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống nơng thơn An Giang có đóng góp quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Song thực tế LNTT nơng thơn nước ta nói chung An Giang nói riêng đứng trước khó khăn, thách thức lớn q trình khơi phục phát triển Từ kết khảo sát nghiên cứu LNTT tỉnh cho phép rút kết luận chủ yếu sau: Khôi phục phát triển LNTT nông thôn tất yếu khách quan q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Sự phát triển LNTT nơng thơn có vai trị quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thực xố đói giảm nghèo nơng thôn Với An Giang, lao động chủ yếu làm nông nghiệp, đời sống người nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn phát triển LNTT có ý nghĩa vơ quan trọng kinh tế, trị, xã hội giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc có từ lâu đời vùng đất An Giang Trên sở đánh giá, phân tích cách tồn diện thực trạng khơi phục phát triển LNTT nông thôn An Giang cho thấy bên cạnh kết đạt tương đối khả quan giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thực xố đói giảm nghèo, cải thiện cấu kinh tế nơng thơn, … cịn tồn nhiều khó khăn cần phải khắc phục Luận văn nêu phân tích tồn khó khăn vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ, môi trường, công tác quản lý Nhà nước LNTT Luận văn đưa quan điểm cần quán triệt trình khôi phục phát triển LNTT nông thôn An Giang Trên sở quan điểm đó, luận văn đưa phương hướng khôi phục phát triển LNTT nông thôn An Giang thời gian tới phù hợp với nguồn lực tỉnh Để thực phương hướng đó, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu hoàn 101 thiện quy hoạch, kế hoạch khôi phục phát triển LNTT; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho LNTT; đào tạo bồi dưỡng cán quản lý nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động; đổi nhận thức người dân phát triển đa dạng hoá loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh LNTT; đổi công nghệ cho sở sản xuất, kinh doanh LNTT; xây dựng phát triển đồng kết cấu hạ tầng đồng nơng thơn; đổi sách kinh tế tăng cường công tác quản lý nhà nước LNTT phát triển theo hướng bền vững 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê An Giang (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, An Giang Cục Thống kê An Giang (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, An Giang Nguyễn Văn Đại - Trần Văn Luận (1998), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển LNTT, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp, nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Định (1997), "Cách mạng xanh, Cách mạng trắng, CNH nông thôn phát triển nơng thơn Ấn Độ", Tạp chí Thơng tin lý luận, (2) Mạc Đồng (1995), Làng xã Châu Á Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Đỗ Thái Đồng (2001), Phát triển nông thôn, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 Vũ Thị Hà (2002), Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Trần Văn Hiến (2006), Tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Mai Thế Hởn (1997), "Để nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng CNH, HĐH", Tạp chí Thương mại, (2) 103 14 Mai Thế Hởn (1998), "Thủ công nghiệp đồng sơng Hồng q trình CNH, HĐH", Tạp chí Thương mại, (11) 15 Mai Thế Hởn (1998), "Phát triển LNTT q trình CNH, HĐH nơng nghiệp kinh tế nơng thơn", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (7) 16 Mai Thế Hởn (1999), "Phát triển LNTT Bắc Ninh", Tạp chí Hoạt động khoa học, (1) 17 Mai Thế Hởn (1999), "Các giải pháp chủ yếu phát triển thị trường cho LNTT tỉnh ven Hà Nội", Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, (2) 18 Mai Thế Hởn (1999), "Vấn đề môi trường LNTT vùng ven Hà Nội", Tạp chí Khoa học cơng nghệ mơi trường, (5) 19 Mai Thế Hởn (1999), "Tình hình phát triển làng nghề số nước Châu Á kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam", Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (6) 20 Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống q trình Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Hội thảo Quốc tế bảo tồn phát triển LNTT (1996), Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Khanh (1998), "Ngành nghề nông thôn động lực xố đói giảm nghèo", Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, (4) 23 TS Nguyễn Xuân Khoát (1998), "Phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn Việt Nam nay", Tạp chí Cơng nghiệp, (4) 24 Nguyễn Hữu Loan (2007), Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Trần Văn Luận (1992), "Thực trạng giải pháp nhằm khôi phục phát triển số nghề truyền thống", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (5) 26 Nguyễn Hữu Lực (1996), Phát triển tiểu thủ công nghiệp kinh tế hàng hố nhiều thành phần thị Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 104 27 Phan Sỹ Mẫn (1997), "Giải việc làm nơng thơn giai đoạn nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (2) 28 Nguyễn Huy Oánh (1998), "Phát triển LNTT với nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (245) 29 Dương Bá Phượng (1998), "Một số ý kiến làng nghề Hải Hưng", Tạp chí Thơng tin lý luận, (9) 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 31 Chu Hữu Quý, Bùi Ngọc Thanh (1991-1995), Các sách xã hội nông thôn, Đề tài KX.08.04 32 Sở Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo quy hoạch phát triển nghề làng nghề Thành phố Hà Nội đến 2010, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn 34 Thủ tướng Chính phủ (2004), Nghị định số 134/2004/NĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn 35 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn 36 Nguyễn Trọng Tuấn (2006), Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Nguyễn Ty (1991), Một số vấn đề phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn Hà Bắc, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2005), Quyết định số 3195/2005/QĐUBND ngày 29 tháng 11 năm 2005 Về việc ban hành Quy định tiêu chí làng nghề tiểu thủ công nghiệp 105 39 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2006), Quyết định số 2352/QĐ-UBND ngày 28 tháng 11 năm 2006 Về việc ban hành Chương trình Xây dựng khu cơng nghiệp, cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tỉnh An Giang giai đoạn 2006-2010 40 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2007), Quyết định số 37/2007/QĐUBND ngày 07 tháng năm 2007 Về việc ban hành Quy chế quản lý Khu - cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện, thị, thành phố -tỉnh An Giang 41 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2007), Quyết định số 2925/QĐ-UBND ngày 29 tháng 10 năm 2007 Về việc ban hành Kế hoạch phát triển công nghiệp-TTCN tỉnh An Giang giai đoạn 2007 - 2010 42 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2007), Chương trình số 03/CTr-UBND ngày 17 tháng 12 năm 2007 Bảo tồn phát triển làng nghề TTCN tỉnh An Giang giai đoạn 2008 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020 43 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2007), Quyết định số 81/2007/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2007 Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh An Giang 44 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2008), Quyết định số 584/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2008 Về việc hỗ trợ ứng dụng, đổi công nghệ; hỗ trợ tập huấn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất thử nghiệm địa bàn tỉnh An Giang từ đến năm 2010 45 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2008), Báo cáo số 65/BC-UBND ngày 06 tháng năm 2008 Phát triển doanh nghiệp công nghiệp nông thôn giai đoạn 2008 - 2010 46 Viện Sử học (1990), Nông dân Nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Võ Văn Việt (2008), Giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 106 48 Đặng Ngọc Vinh (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nơng thơn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Bùi Văn Vượng (1996), Phát triển môi trường thể chế cho làng nghề nông thôn Việt Nam, Hội thảo khoa học môi trường thể chế cho hoạt động dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp nông thôn đồng sông Hồng, Hà Nội 50 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH - HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội ... tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh An Giang - Nêu lên quan điểm đề xuất giải pháp phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 2.1.1... LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 2.2.1 Phân tích trạng làng nghề truyền thống 2.2.1.1 Số lượng quy mô làng nghề truyền thống Năm 2007, An Giang có 29 làng nghề, có 18

Ngày đăng: 02/03/2014, 19:46

Hình ảnh liên quan

+ Phần lớn đất đai khá màu mỡ, bao gồm 37 loại đất khác nhau, hình thành 6 nhóm đất chính, trong đó chủ yếu là nhóm đất phù sa trên 151.600 ha  (44,5%) và đất phù sa có phèn chiếm 93.800 ha (27,5%), đất bằng phẳng phù  hợp với sinh trưởng của nhiều loại c - giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh an giang

h.

ần lớn đất đai khá màu mỡ, bao gồm 37 loại đất khác nhau, hình thành 6 nhóm đất chính, trong đó chủ yếu là nhóm đất phù sa trên 151.600 ha (44,5%) và đất phù sa có phèn chiếm 93.800 ha (27,5%), đất bằng phẳng phù hợp với sinh trưởng của nhiều loại c Xem tại trang 38 của tài liệu.
+ Tình hình lao động và phân bố lao động trong các ngành kinh tế quốc dân do địa phương quản lý. - giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh an giang

nh.

hình lao động và phân bố lao động trong các ngành kinh tế quốc dân do địa phương quản lý Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trong bảng giá trị sản xuất công nghiệp-TTCN trên địa bàn tỉnh An Giang tính theo giá cố định năm 1994 (Bảng 2.4) cho thấy giá trị sản xuất của  kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế cá thể, tư nhân có xu hướng tăng nhanh - giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh an giang

rong.

bảng giá trị sản xuất công nghiệp-TTCN trên địa bàn tỉnh An Giang tính theo giá cố định năm 1994 (Bảng 2.4) cho thấy giá trị sản xuất của kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế cá thể, tư nhân có xu hướng tăng nhanh Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

    • 3.1. Mục đích của luận văn

    • 3.2. Nhiệm vụ của luận văn

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn

      • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học của luận văn

        • 5.1. Cơ sở lý luận của luận văn

        • 5.2. Phương pháp nghiên cứu của luận văn

        • 6. Đóng góp mới khoa học của luận văn

        • 7. Kết cấu của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan